1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi HSG môn vật lý lớp 12 hệ không chuyên sở GDĐT vĩnh phúc 2015 2016 file word có lời giải chi tiết

8 538 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α0=0,09rad rồi thả nhẹ, khi con lắc vừa đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì dây treo bị đứt.. Bài 2 2 điểm Một con

Trang 1

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2015-2016

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ- THPT

Thời gian: 180 phút, không tính thời gian giao đề

(Đề thi có 02 trang) Bài 1 (1,5điểm)

Một con lắc đơn có chiều dài 1m, đầu trên treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m Điểm treo cách mặt đất 3,5m Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α0=0,09rad rồi thả nhẹ, khi con lắc vừa đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì dây treo bị đứt Bỏ qua mọi sức cản,sợi dây không dãn,khối lượng không đáng kể Lấy π2 = 10, g = 10m/s2

a) Tính tốc độ của vật ngay trước khi dây đứt

b) Tính tốc độ của vật ở thời điểm t=0,55s kể từ thời điểm ban đầu

Bài 2 (2 điểm)

Một con lắc lò xo lí tưởng treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100N/m, vật nhỏ có khối lượng 250g.Từ vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc bằng 1m/s có phương thẳng đứng hướng xuống.Cho biết vật dao động điều hòa.Lấy g = 10m/s2.Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống,gốc O tại vị trí cân bằng của vật, mốc thời gian làlúc vật bắt đầu dao động

a) Viết phương trình dao động của vật

b) Tính thời gian lò xo dãn trong một chu kì

c) Xác địnhđộ lớn của lực đẩy cực đại tác dụng vào điểm treo

Bài 3 (1 điểm)

Một sóng dừng trên dây đàn hồi có dạng u5sin bx cos 2 t- /2     mm, trong đó u là li độ của điểm M trên dâyở thời điểm t, x tính bằng cm là khoảng cách từ nút O của dây đến vị trí cân bằng của điểm M Xét một điểm trên dây dao động với biên độ bằng √ mm,khoảng cách từ vị trí cân bằng của điểm này đến vị trí cân bằng của một bụng sóng gần nó nhấtbằng 3cm Tìm vận tốc dao động của điểm trên dây có vị trí cân bằng cáchđiểm nút mộtđoạn 6 cm ở thời điểmt=0,5s

Bài 4 (2 điểm)

Có hai nguồn dao động kết hợp A và B trên mặt nước cách nhau 13cm có phương trình dao động lần lượt làu A  a cos   t / 2 cm vàu B  a cos   t / 6 cm Bước sóng lan truyền trên mặt nước

là 2cm Coi biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi

a) Tính biên độ dao động của phần tử môi trường tại trung điểm I của AB

b) Gọi M là một điểm trên mặt nước thuộc đường thẳng By vuông góc với AB tại B và cách A

một khoảng 20cm Điểm dao động cực đại nằmtrên đoạn thẳng AM cách M một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu?

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 2

Cho cơ hệ như hình vẽ Hai vật

khối lượng m1 = 3kg, m2 = 1kg, lò xo

khối lượng không đáng kể có độ cứng k

= 120N/m, một đầu gắn vào vật m1, một

đầu gắn vào giá đỡ cố định ở điểm A Tại B có một bức tường thẳng đứng Ban đầu hai vật m1 và m2 đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn nằm ngang Truyền cho vật m2 một vận tốc v0 theo phương ngang đến

va chạm tuyệt đối đàn hồi xuyên tâm với vật m1 Chọn trục Ox theo phương ngang, chiều dương hướng sang trái, gốc O tại vị trí cân bằng của vật m1 và mốc thời gian là lúc hai vật va chạm lần đầu Cho |v0| = 2m/s,OB = 0,25m.Lấy π2 = 10, g = 10m/s2

a) Sau va chạm lần 1, nếu không có bức tường tại B thì m1 dao động điều hòa Tính quãng đường m1 đi được từ lúc t = 0 đến lúc t = 3/8s

b) Coi va chạm giữa m2 với tường là hoàn toàn đàn hồi Tính tốc độ trung bình của m1 trong khoảng thời gian tính từ lúc t = 0 đến lúc t = 2s

Bài 6 (1 điểm)

Tại vị trí O trong nhà máy có một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi Từ bên ngoài, một thiết bị đo mức cường độ âm chuyển động thẳng từ A hướng về O Khi đến B (B nằm giữa O và A, cách O một đoạn OB = 10 m)thì số chỉ của thiết bị đo lớn hơn số chỉ tại A20dB Cho rằng môi trường truyền âm đồng tính, đẳng hướng và không hấp thụ âm

a) Tính AB

b) Giả thiết thiết bị đo chuyển động từ A đến B theo ba giai đoạn: giai đoạn 1chuyển động

nhanh dần đều không vận tốc ban đầu, giai đoạn 2 chuyển động đều, giai đoạn 3 chuyển động chậm dần đều và dừng lại tại B Biết thời gian chuyển động trong ba giai đoạn là như nhau Tính quãng đường chuyển động đều của thiết bị

Bài 7 (1 điểm)

a) Cho các dụng cụ và vật liệu: Bảng gỗ,thước đo chiều dài, mẩu gỗ Hãy thiết kế phương án

thí nghiệm xác định gần đúng hệ số ma sát trượt giữa mẩu gỗ và bảng gỗ?

b) Để đo gia tốc rơi tự do g tại một nơi trên mặt đất, người ta dùng một con lắc đơn có chiều

dài thay đổi được Các phép đo chu kì T phụ thuộc vào chiều dài theo bảng sau:

A

O

v 0

B

Trang 3

 

Căn cứ vào số liệu ở bảng trên, hãy xác định gia tốc rơi tự do tại nơi làm thí nghiệm bằng phương pháp tuyến tính hóa đồ thị

- Hết -

Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Họ và tên thí sinh……….SBD………

Trang 4

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2015-2016

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: VẬT LÍ- THPT

(Gồm 05 trang)

* Thí sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa

* Thí sinh viết thiếu hoặc viết sai đơn vị từ hai lần trở lên thì trừ 0,25 điểm cho toàn bài

1

(1,5 điểm)

a

Chu k dao động của con lắc đơn T=2π√ =2 s

0,5 Tốc độ của vật ngay trước khi dây đứt là:

v = vMAX = = √  0,28m/s 0,5

b Khi qua VTCB sợi dây đứt chuyển động của vật là CĐ ném ngang với vận tốc

Thời gian vật chuyển động từ thời điểm ban đầu đến khi qua VTCB là

t1 = = 0,5s

Thời gian chuyển động ném ngang của vật sau khi dây đứt là

Vận tốc của vật ném ngang ở thời điểm t bất kì: v v0 v y

Tốc độ của vật nặng ở thời điểm 0,55s là  v0,57m/s

2

(2 điểm)

a Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O tại vị trí cân bằng của vật, mốc thời gian lúc thả vật =√

+

+ Tại t=0 : {

Phương trình dao động của vật: x=5cos(20t - ) cm

0,25

b Độ dãn của lò xo tại VTCB là => 0,25 =>

rad

0,25

 Thời gian lò xo dãn trong 1 chu k là :

c ADCT

Trang 5

0,25

3

( 1 điểm)

Áp dụng công thức:

 

min

 

2

 

dd

v u ' 10 sin sin 2 t

s

s

4

(2 điểm)

a Độ lệch pha của hai sóng kết hợp: 0,5

Tại trung điểm I của AB = 0,25

Biên độ sóng tổng hợp tại I : | ( )| 0,25

| | 0,5

b

20 15, 2 4,13

 

0 13 13, 67

 

       

0,25 Cực đại trên AM thỏa mãn điều kiện:  13,67     k.2   4,13 

Và cực đại P gần M nhất thì:    4

P

B M

A

Trang 6

hay: 2 2   14  

 

Áp dụng định lí hàm số cossin cho tam giác PAB ta được:

 

0,25 Thay 1 vào 2 ta được: PA=19,46 cm  PM=AM-PA0,54 cm

5

(1,5 điểm)

a Xét va chạm lần 1 giữa m1 và m2, gọi v1, v2 là vận tốc hai vật sau va chạm, áp dụng định luật bảo toàn động lượng: 3v1 + v2 = 2

Áp dụng định luật bảo toàn động năng: 3v12 + v22)/2 = 2 Giải hệ phương trình trên được: v1 = 1m/s, v2 = -1m/s 0,25 Như vậy sau va chạm m1 sẽ chuyển động sang trái với vận tốc 1m/s, còn m2

chuyển động sang phải với vận tốc -1 m/s

Chu k dao động của m1: 2 2 3 1 1

m T

k

Biên độ dao độngcủa m1: 1 1

2

v A

 

Sau t = 3/8 s vật m1 đi được quãng đường:

b Sau va chạm lần 1: + m1 dao động với chu k T = 1s, dễ thấy sau 0,25 s vật

m1 đi đến biên độ dương và bắt đầu đổi chiều chuyển động Tiếp sau đó 0,25 (s) nữa vật tới vị trí cân bằng O khi tới O m1 có vận tốc v’1 = -1m/s

+ Còn vật m2 quay ngược trở lại chuyển động thẳng đều với vận tốc v2 = - 1m/s Sau thời gian 0,25 (s) vật m2 va chạm hoàn toàn đàn hồi với tường và bật ngược trở lại với vận tốc 1 m/s Tiếp sau đó 0,25 s nữa thì m1 chuyển động thẳng đều quay về vị trí cân bằng O với vận tốc v’2= 1m/s

+ Như vậy sau va chạm lần 1 0,5s hai vật lại đến VTCB và lại xảy ra va chạm lần 2

0,25

+ Xét va chạm lần 2: gọi v3, v4 lần lượt là vận tốc hai vật m1 và m2 ngay sau

va chạm, áp dụng định luật bảo toàn động lượng: 3v’1 + v’2 = 3v3 + v4

Áp dụng định luật bảo toàn động năng: 3v’12 + v’22)/2 = (3v23 + v24 )/2 Giải hệ phương trình trên ta thu được: v3 = 0 m/s, v4 = -2 m/s

Như vậy sau va chạm m1 sẽ dừng lại, còn m2 chuyển động thẳng đều sang phải

0,25

Trang 7

với tường và bật sang bên trái với vận tốc 2 m/s, sau 0,125 giây nữa m2 sẽ va chạm với m1 lần 3 và lại quay lại với quá trình ban đầu Có thể nói hiện tượng

được lặp đi lặp lại tuần hoàn

Từ lúc t = 0 đến t = 2s thì vật m1 di chuyển được quãng đường 6 A, như vậy tốc độ trung bình của m1 là:

1

2 2.2

A v

 

   (m/s)

6

(1 điểm)

a

ó (

)

m 0,5

b Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của thiết bị

iai đoạn 1: {

iai đoạn 2: =>

iai đoạn 3: {

0,25

AB = S1 + S2 + S3 = 2S2 => S2 = 45 m

Vậy quãng đường chuyển động đều của thiết bị S2=45m

7

(1 điểm)

a +Đặt mẩu gỗ trên bảng gỗ rồi tăng từ từ độ nghiêng của bảng so với mặt phẳng ngang đến khi mẩu gỗ bắt đầu trượt đều trên bảng thì cố định vị trí đó

của bảng, gọi góc nghiêng của bảng so với phương ngang khi đó là α

=>  n max tan

0,5

+ Sử dụng thước đo chiều dài đo độ cao h của điểm H bất kì trên bảng gỗ so với mặt đất, đo chiều dài l từ điểm H đến chân mặt phẳng nghiêng (chân bảng gỗ).Góc nghiêng của bảng gỗ khi đó được xác định theo công thức sin Lặp lại thí nghiệm nhiều lần và lấy giá trị trung bình của các lần đo

0,25

b Xác định gia tốc rơi tự do theo phươn pháp tuyến tính hóa đồ thị

Ta có

2

    Đặt

2

g

Căn cứ số liệu của đề, lập bảng:

Trang 8

Lần đo 5 6 4 3 1 2

 m 0,66 0,75 0,81 0,99 1,01 1,21

y s 2,667 3,024 3,262 3,984 4,060 4,866

Vẽ đồ thị thể hiện đường thẳng thực nghiệm ya

Từ đồ thị tính được: atan 4, 028

=>

2

2 4

a

Lưu ý: + Các bước tính a, g chưa trùng với kết quả trên nhưng thể hiện được các bước này vẫn cho điểm tối đa

+ Học sinh tính g bằng cách lấy giá trị trung bình trong mỗi lần đo thì không cho điểm

0,25

-HẾT -

Ngày đăng: 11/06/2018, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w