1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIỂM SOÁT Ô NHIỄM TẠI NHÀ MÁY NÔNG DƯỢC BÌNH DƯƠNG – CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM

81 278 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 703,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KIỂM SỐT Ơ NHIỄM TẠI NHÀ MÁY NƠNG DƯỢC BÌNH DƯƠNG – CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ NGỌC AN Ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Niên khóa: 2007 – 2011 Tháng 07/2011 KIỂM SỐT Ơ NHIỄM TẠI NHÀ MÁY NƠNG DƯỢC BÌNH DƯƠNG – CHI NHÁNH CƠNG TY CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM Tác giả NGUYỄN THỊ NGỌC AN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Trần Liên Hương Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07 năm 2011 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN ************ ***** PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN Khoa: MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ NGỌC AN MSSV: 07149001 Khoá học: Lớp: DH07QM 2007 – 2011 Tên đề tài: Kiểm sốt nhiễm Nhà máy Nơng dược Bình Dương – Chi nhánh Cơng ty Cổ phần thuốc sát trùng Việt Nam Nội dung KLTN: SV phải thực yêu cầu sau đây:  Tổng quan Nhà máy Nơng dược Bình Dương  Hiện trạng mơi trường Nhà máy Nơng dược Bình Dương  Các vấn đề mơi trường tồn  Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường Nhà máy Thời gian thực hiện: Bắt đầu: tháng 03/2011 Kết thúc: tháng 07/2011 Họ tên GVHD: THS NGUYỄN TRẦN LIÊN HƯƠNG Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Khoa Bộ môn Ngày … tháng … năm 2011 Ban Chủ nhiệm Khoa Ngày 15 tháng 03 năm 2011 Giáo viên hướng dẫn THS NGUYỄN TRẦN LIÊN HƯƠNG LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tất người xung quanh ủng hộ, giúp đỡ để tơi vượt qua khó khăn đạt kết ngày hôm Con xin cảm ơn cha mẹ động viên, ủng hộ mặt vật chất tinh thần để có điều kiện học tập tốt Em xin cảm ơn thầy cô khoa Môi trường Tài ngun trường Đại học Nơng Lâm TPHCM tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Trần Liên Hương tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để em hồn thành tốt khóa luận Cảm ơn tất bạn lớp DH07QM giúp đỡ, góp ý để làm tốt khóa luận Con xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị công nhân viên phân xưởng đường đặc biệt anh chị phòng sản xuất Nhà máy Nơng dược Bình Dương nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập công ty Tuy cố gắng thời gian thực tập trình độ chun mơn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc An i TÓM TẮT Đề tài “Kiểm sốt nhiễm mơi trường Nhà máy Nơng dược Bình Dương – Chi nhánh Cơng ty Cổ phần thuốc sát trùng Việt Nam ” tiến hành Nhà máy Nơng dược Bình Dương, từ tháng đến tháng năm 2010 Nhà máy Nơng dược Bình Dương Chi nhánh Công ty Cổ phần thuốc sát trùng Việt Nam, nhãn hiệu quen thuộc có uy tín, đồng hành với bà nông dân nước ta thời gian lâu dài Tuy nhiên, hoạt động sản xuất công ty bên cạnh cung cấp sản phẩm cần thiết cho sản xuất nông nghiệp gây ảnh hưởng đến môi trường chất thải phát sinh trình sản xuất Do việc kiểm sốt vấn đề mơi trường công ty đặc biệt vấn đề ô nhiễm không khí quan trọng Bài báo cáo gồm nội dung sau: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Lý thuyết kiểm sốt nhiễm Chương 3: Tổng quan Nhà máy Nơng dược Bình Dương Chương 4: Hiện trạng môi trường Nhà máy Chương 5: Các vấn đề môi trường tồn tai đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường Nhà máy Chương 6: Kết luận kiến nghị ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Nội dung 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu .3 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Chương LÝ THUYẾT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM 2.1 Khái niệm kiểm sốt nhiễm 2.2 Mục tiêu kiểm sốt nhiễm 2.3 Nội dung kiểm sốt nhiễm 2.4 Các cơng cụ để thực kiểm sốt nhiễm 2.4.2 Công cụ kinh tế .5 2.4.3 Công cụ kỹ thuật .5 2.4.4 Công cụ thông tin 2.5 Các bước thực kiểm sốt nhiễm 2.6 Mối quan hệ kiểm sốt nhiễm với lĩnh vực khác 2.7 Lợi ích kiểm sốt nhiễm .7 2.7.1 Lợi ích mơi trường .7 2.7.2 Lợi ích kinh tế Chương TỔNG QUAN NHÀ MÁY NƠNG DƯỢC BÌNH DƯƠNG 3.1 Quá trình hình thành phát triển 3.1.1 Các thông tin chung 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển iii 3.2 Cơ cấu tổ chức .11 3.3 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 11 3.3.1 Vị trí địa lý 11 3.3.2 Điều kiện tự nhiên 12 3.4 Quy mô sản xuất sản phẩm .13 3.4.1 Hiện trạng sử dụng mặt 13 3.4.2 Quy mô sản xuất 13 3.4.3 Cơ sở vật chất – hạ tầng hoạt động phụ trợ trình sản xuất 14 3.5 Nguyên nhiên vật liệu đầu vào 14 3.5.1 Nguyên liệu 14 3.5.2 Nhu cầu nước 15 3.5.3 Nhu cầu điện nhiên liệu khác .15 3.5.4 Nhu cầu lao động 15 3.6 Công nghệ sản xuất 16 3.6.1 Công nghệ sản xuất thuốc hạt .16 3.6.2 Công nghệ sản xuất thuốc nước 17 3.6.3 Công nghệ sản xuất thuốc bột .18 Chương HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY 19 4.1 Mơi trường khơng khí 19 4.1.1 Hiện trạng 19 4.1.2 Nguồn phát sinh ô nhiễm 21 4.1.3 Các giải pháp thực 24 4.1.4 Nhận xét 26 4.2 Môi trường nước 26 4.2.1 Hiện trạng 26 4.2.2 Nguồn phát sinh ô nhiễm 27 4.2.3 Các giải pháp thực 28 4.2.4 Nhận xét 31 4.3 Chất thải rắn – chất thải nguy hại 31 4.3.1 Hiện trạng 31 4.3.2 Nguồn phát sinh ô nhiễm 32 4.3.3 Các giải pháp thực 33 iv 4.4 An toàn lao động phòng chống cố 34 4.4.1 An toàn hoạt động hóa chất 34 4.4.2 An toàn lao động 35 4.4.3 Phòng chống cố 36 4.4.4 Nhận xét 36 Chương CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY .37 5.1 Môi trường khơng khí 37 5.1.1 Những vấn đề tồn .37 5.1.2 Đề xuất giải pháp 39 5.2 Môi trường nước 41 5.2.1 Những vấn đề tồn .41 5.2.2 Đề xuất giải pháp 42 5.3 Chất thải nguy hại 43 5.3.1 Những vấn đề tồn .43 5.3.2 Đề xuất giải pháp 43 5.4 An tồn lao động phòng chống cố 45 5.4.1 Những vấn đề tồn .45 5.4.2 Đề xuất giải pháp 46 5.5 Chương trình giám sát mơi trường 47 5.5.1 Giám sát chất lượng khơng khí .47 5.5.2 Giám sát chất lượng nước thải 47 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 6.1 Kết luận 48 6.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AT: An toàn B3: Nhà máy Nơng dược Bình Dương BOD: Nhu cầu oxy sinh học BTNMT: Bộ tài ngun mơi trường CH4: Khí mêtan CO: Khí cacbon oxit CO2: Khí cacbonit COD: Nhu cầu oxy hóa học H2S: Khí sunfua hydro HCl: Hydro Clorua HF: Hydro Florua LD 50: Liều lượng gây chết 50% số lượng cá thể nghiên cứu MT: Môi trường N: Nitơ NH3: Khí amoniac P: Phốtpho PCBs: Hợp chất Polychlorinated Biphenyls PCDDs: Nhóm Polychlorinated dibenzo-p-dioxin PCDFs: Nhóm Polychlorinated Dibenzofurans QA: Quản lý chất lượng QCVN: Quy chuẩn Việt Nam QĐ: Quyết định SO2: Khí sunfurơ SS: Chất rắn lơ lửng SX: Sản xuất SXSH: Sản xuất TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam THC: Tetrahydrocannabinol VS: Vệ sinh vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các yếu tố khí hậu Nhà máy Nơng dược Bình Dương 12 Bảng 3.2: Sản lượng sản phẩm Quý II/2010 Nhà máy Nơng dược Bình Dương 13 Bảng 3.3: Nhu cầu nguyên liệu sử dụng cho nhà máy 15 Bảng 4.1: Kết phân tích chất lượng khơng khí Nhà máy Nơng dược Bình Dương .19 Bảng 4.2: Kết phân tích chất lượng khí thải Nhà máy Nơng dược Bình Dương 20 Bảng 4.3: Kết đo yếu tố vi khí hậu nhà máy Nơng dược Bình Dương 20 Bảng 4.4: Các thông số nước thải đặc trưng Nhà máy Nơng dược Bình Dương 27 Bảng 4.5: Kết phân tích nước thải sau xử lý Nhà máy Nơng dược Bình Dương .30 Bảng 4.6: Các loại chất thải rắn nguy hại phát sinh nhà máy năm 2010 .31 Bảng 4.7: Danh sách chất thải nguy hại đăng ký phát sinh trung bình tháng nhà máy Nơng dược Bình Dương 31 Bảng 4.8: Độc tính cấp số loại hóa chất bảo vệ thực vật Nhà máy 34 vii phân qua buồng đốt thể tích buồng đốt thứ cấp, tính giây Để đảm bảo thiêu hủy hồn toàn hợp chất hữu đặc biệt furans dioxin thời gian lưu cần trì từ – giây Mức độ xáo trộn: Đánh giá xáo trộn khí nhiệt phân với khơng khí chứa oxy lửa có nhiệt độ cao Mức độ xáo trộn ảnh hưởng lớn đến hiệu suất trình thiêu hủy Cường độ xáo trộn phụ thuộc vào chuyển động học khí lò luồng khí, mức độ chuyển động rối, phương pháp hòa trộn nội hình lò, đánh giá tiêu chuẩn Reynolds (Re) Các yếu tố q trình thiêu đốt khơng ảnh hưởng đến hiệu q trình thiêu đốt chất thải mà liên quan đến việc sinh khí thải nhiễm: VOC, CO, THC, NOx bồ hóng Các khí có tính axit SO2, HCl, HF… thành phần khí thải lò đốt rác cần xử lý tiếp phương pháp hấp thụ (phương pháp xử lý khí) hay hấp thụ dung dịch kiềm thiết bị tháp rửa B – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG LÒ ĐỐT RÁC B1 B2 Cấp khí 11 10 Cặn Khơng khí Sơ đồ ngun lý làm việc lò đốt rác LODRA – 50 * Ghi chú: Máy nạp rác Quạt hút Buồng đốt sơ cấp Ống khói Buồng đốt thứ cấp 10 Bể xút tuần hoàn Buồng đốt phụ 11 Bể nước tuần hoàn Thiết bị trao đổi nhiệt Xiclon ướt Tháp hấp thụ * Nguyên lý hoạt động: - Máy nạp rác 1: Chất thải công nghiệp thu gom về, chúng cần chuẩn bị trước qua công đoạn phân loại xử lý sơ (phơi, đóng rắn, tách cặn) Sau đó, chất thải rắn vơ bao (giấy nilơng) với kích thước phù hợp với miệng phễu nạp liệu để thuận tiện cho việc cấp liệu qua phễu tránh rơi vãi, ô nhiễm Chất thải lỏng (dung dịch thải, hóa chất, dung mơi) chứa bồn kín, sau lọc tách ẩm, phần lỏng phun vào lò đốt, phần cặn bã đốt dạng chất thải rắn Máy nạp rác làm nhiệm vụ cấp rác đóng bao vào lò theo khối lượng chu kỳ mẻ cấp rác - Buồng đốt sơ cấp 2: Được gia nhiệt mỏ đốt dầu DO B1 nhằm trì nhiệt độ buồng lò sơ cấp khoảng 500 – 6000C Dưới tác dụng nhiệt, diễn trình phân hủy nhiệt chất thải rắn lỏng sang thể khí, trải qua giai đoạn: Bốc nước  nhiệt phân, oxy hóa phần chất cháy Chỉ lượng tro nhỏ, chủ yếu oxit kim loại hay sành sứ rác nằm lại mặt ghi phía đáy buồng đốt sơ bộ, chúng tháo theo chu kỳ Khơng khí cung cấp cho trình cháy sơ cấp chiếm 10 – 20% lượng khơng khí cần thiết từ quạt cấp khí, chủ yếu q trình cháy tạo thành bán khí Mỏ đốt bố trí cho tạo nên đồng nhiệt độ lò tăng hiệu đốt Khí thải bị nhiệt phân buồng đốt sơ cấp nhờ lực khí động học buồng lò đưa sang buồng đốt thứ cấp miệng phân phối khí nằm phía buồng đốt sơ cấp - Buồng đốt thứ cấp 3: Khí nhiệt phân từ buồng đốt sơ cấp sang chứa chất cháy (CO, H2, CnHm…) tiếp tục đốt cháy nhờ lượng khơng khí đợt cung cấp từ máy cấp khí Nhiệt độ buồng đốt thứ cấp trì 1100 – 12000C mỏ đốt nhiên liệu dầu DO B2 Nhờ nhiệt độ cao thời gian lưu khí buồng đốt đủ lâu (1 – giây) đảm bảo thiêu hủy hoàn toàn chất thải độc hại (đặc biệt dioxin, furans PAH) mùi Kiểm sốt q trình đốt buồng đốt thứ cấp cặp nhiệt điện có nối với hệ thống điều chỉnh tự động nhiệt độ Mỏ đốt bố trí nhằm tạo nên dòng khí chuyển động xốy có lợi cho việc hòa trộn, tiếp xúc trình thiêu đốt đồng nhiệt độ - Buồng đốt bổ sung 4: Sau khỏi 3, khí thải đốt cháy tiếp nhiệt độ cao phận đốt bổ sung nhằm triệt để đốt cháy thành phần khí chất hữu sót lại, tăng thời gian lưu khí nhiệt độ cao - Thiết bị trao đổi 5: Có tác dụng làm mát hạ thấp khí thải có nhiệt độ cao đến giá trị cho phép trước vào thiết bị xử lý Sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt độ làm nguội nước để tăng hiệu làm nguội, sử dụng nước tuần hồn - Xiclon ướt 6: Khí thải qua thiết bị Xiclon ướt hạ nhiệt độ xuống 3500C lắng hạt bụi lớn (trên 20 μm) nhờ chuyển động xốy dòng khí tạo lực ly tâm cho hạt bụi tiếp xúc với màng nước màng thiết bị, nước cung cấp máy bơm Nước thải chứa bụi thoát lắng tách bể nước 11 tái tuần hoàn để sử dụng lại tiếp tục cho trình - Tháp hấp thụ 7: Khí sau lắng bụi sơ làm nguội thiết bị tháp phun 6, khí thải đưa tiếp sang tháp hấp thụ dạng tháp rửa có đệm nhờ áp suất hút quạt gió Tại đây, dung dịch hấp thụ (NaOH) từ bể 10 máy bơm cung cấp phun vào buồng với hệ số phun lớn Các khí thải (SO2, HF, HCl…) bị dung dịch hấp thụ, đồng thời làm lắng nốt phần bụi có kích thước nhỏ lại Bộ tách giọt nước tháp hấp thụ thu hồi lại giọt nước nhỏ bị dòng khí chuyển động kéo theo - Quạt hút 8: Có tác dụng khắc phục trở lực khí thải đường dẫn khói từ lò đến đỉnh ống khói tạo áp suất tương đương buồng đốt sơ cấp - Ống khói thải 9: Khí sau khỏi tháp hấp thụ có nhiệt độ 100 – 1500C quạt hút đưa vào ống khói cao – 10m để phát tán ngồi mơi trường - Bể chứa dung dịch 10: Nước thải từ tháp hấp thụ đưa qua bể chứa dung dịch 10 để tách cặn, bổ sung hóa chất làm nguội trước khí tái tuần hồn sử dụng lại tháp hấp thụ Theo định kỳ, cặn xả đem xử lý hay chơn lấp an tồn C – ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG Với phương pháp đốt hai cấp (buồng sơ cấp thứ cấp): Giảm khí thải NOx nhiệt độ buồng sơ cấp thấp (500 – 6000C) trì điều kiện cháy thiếu oxy; giảm khí CO bồ hóng nhiệt độ vùng sơ cấp thấp vùng thứ cấp CO hóa trộn tốt đốt cháy hồn tồn lượng oxy (tương đối dư) Có thêm phận đốt bổ sung nhiệt độ cao: tăng cường đốt triệt để thành phần khí thải nhiễm sót lại trước qua hệ thống xử lý Buồng lò trì chế độ áp suất âm: Đảm bảo vệ sinh thao tác vận hành cho khu vực làm việc Bố trí mỏ đốt buồng đốt cách hợp lý: Tăng độ đồng nhiệt độ, tạo dòng khí chuyển động xốy có lợi cho việc hòa trộn, tiếp xúc oxy chất cháy trình thiêu đốt Dùng mỏ đốt dầu DO hồn thiện có độ tán sương mịn nhiên liệu làm tăng cường hòa trộn chất cháy oxy, tăng khả cháy hồn tồn Bố trí hợp lý buồng đốt: Buồng thứ cấp đặt phía buồng lò đốt sơ cấp phù hợp mặt khí động học, tạo thuận lợi cho chuyển động khí lò q trình hòa trộn giảm trở lực hệ thống Thời gian khí đốt lưu lại lò đủ lâu (1 – giây) để bị phân hủy hoàn toàn chất hữu Sử dụng gạch chịu lửa trung tính chịu nhiệt độ cao (trên 15000C): Đảm bảo tuổi thọ làm việc tránh bị biến mềm tải trọng nhiệt độ cao; tăng bền hóa học làm việc với thành phần chất thải đốt Lớp gạch cách nhiệt: Đảm bảo trì nhiệt độ cao buồng đốt, giảm tổn thất dẫn nhiệt có tác dụng bảo vệ vỏ lò kim loại Tháo tro xỉ ghi đáy lò buồng đốt sơ cấp: Thuận lợi không bị ảnh hưởng đến làm việc liên tục lò Lắp thiết bị trao đổi nhiệt làm giảm nhiệt độ khí thải vào hệ thống xử lý: Tăng hiệu trình xử lý hấp thụ Thiết bị xiclon ướt có tác dụng lắng bụi, đồng thời hỗ trợ xử lý khí thải làm nguội khí thải Hệ thống xử lý khí thải: Hiệu suất lắng bụi hấp thụ khí độc hại lại khí thải cao: Dễ vận hành, bảo dưỡng, trở lực thiết bị nhỏ làm giảm lượng sử dụng Tồn đường ống, ống khói hệ thống xử lý khí thải chế tạo vật liệu chịu ăn mòn cao (inox SUS – 304) Quá trình làm việc liên tục: Tăng suất xử lý ổn định nhiệt độ lò; q trình xử lý làm giảm thể tích chất thải (dạng tro) tới 95%, hệ thống sử dụng với loại rác thải cơng nghiệp, kể có độ ẩm cao Khí thải ngồi qua ống khói cao 12m quy chuẩn mơi trường Hệ thống lò chiếm diện tích dễ lắp đặt, vận chuyển giá thành thấp Lò đốt rác LODRA – 50 Nhà máy Nơng dược Bình Dương 10 PHỤ LỤC CÁC HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY 11 A – Các hợp chất hữu gốc Phospho Các hợp chất có gốc phospho hữu phân giải nhanh đất, trồng, khơng tích lũy thể, ngược lại, độc nguy hiểm Có hai dạng nhiễm độc: Nhiễm độc cấp tính nhiễm độc mãn tính - Nhiễm độc cấp tính: Ở giai đoạn đầu biểu số triệu chứng cảm giác khó chịu, buồn nơn, ứa nước bọt, nôn, đau dày, phân lỏng, chảy nước mắt Chóng mặt, vật vã, sợ hãi xuất sớm thường trước buồn nôn Nếu thuốc Bảo vệ thực vật mạnh, nạn nhân nhức đầu, thay đổi cảm giác, có cảm giác run, ngủ chập chờn, tay chân run rẩy, nói khó khăn, có dẫn đến tình trạng mê Huyết áp tăng sau tụt xuống trước tử vong - Nhiễm độc mãn tính: Thường xảy người sản xuất, pha chế người nông dân thường xuyên tiếp xúc với thuốc Bảo vệ thực vật phospho hữu Triệu chứng nhiễm độc mãn tính bao gồm: Nhức đầu, chống váng, cảm giác nặng đầu, nhức thái dương, giảm trí nhớ, dễ mệt mỏi, ngủ khơng ngon giấc, ăn ngon, chóng mặt Ở số trường hợp có rối loạn thần kinh trí tuệ, gật nhãn cầu, run tay chân số rối loạn thần kinh khác Đôi thần kinh bị tổn thương viêm thần kinh, liệt nhẹ liệt hẳn Dimethoate (sản xuất thuốc hạt) Công thức phân tử: C5H12NO3PS2 Cơng thức cấu tạo: Tính chất: Màu nâu, mùi Hoạt chất tan nước, tan nhiều dung môi thơm, ether, chloroform, chất béo Thuốc dễ bị phân hủy môi trường kiềm 12 Glyphosata (thuốc nước – nhũ dầu) Công thức phân tử: C3H8NO5P Cơng thức cấu tạo: Tính chất: Là thuốc diệt cỏ không chọn lọc Dạng bụi, nhũ tương đặc, tinh thể, dễ hút ẩm B – Các hợp chất hữu có gốc Carbamat Hóa chất trừ sâu Carbamat nghiên cứu từ năm 1929 đến người ta biết 1000 hợp chất 35 loại sử dụng làm hóa chất trừ sâu Các loại Carbamat sử dụng thay hóa chất trừ sâu gốc phospho hữu clo hữu Tuy nhiên Carbamat độc nguy hiểm Một số đặc điểm nhiễm độc Carbamat phản ứng dị ứng thể, gây tổn thương đến quan nội tiết có khả gây ung thư ảnh hưởng đến di truyền Nhiễm độc cấp tính Carbamat có biểu lâm sàng giống nhiễm độc phospho hữu cơ, nhìn chung nhẹ Benomyl (sản xuất thuốc bột) Công thức phân tử: C14H18N4O3 Công thức cấu tạo: Tính chất: Đây loại thuốc có đặc tính lưu dẫn, tiếp xúc có phổ tác dụng rộng Là tinh thể không màu, bền với ánh sáng, phân hủy môi trường ẩm Độc với vi sinh vật côn trùng, đặc biệt giun đất Chu kỳ bán phân rã mặt đất có cỏ: – tháng 13 BPMC (Bassa) (sản xuất thuốc nước) Công thức phân tử: C12H17NO2 Cơng thức cấu tạo: Tính chất: Bassa 50 ND dạng lỏng, màu vàng đỏ lợt, có mùi Hoạt chất khơng tan nước, tan aceton chloroform, dễ bị chất kiềm phân hủy Đây loại thuốc đặc hiệu rầy loại loại trồng khác Thuốc độc với người, gia súc, độc với cá, thuốc không gây hại cho số thiên dịch rùa, nhện nước Carbofuran (sản xuất thuốc hạt) Công thức phân tử: C12H15NO3 Cơng thức cấu tạo: Tính chất: Thuốc dạng hạt có màu tím hay trắng xám, mùi nồng nhẹ, tan nước, tan nhiều dung môi hữu Thuốc dễ bị phân hủy nhiệt độ cao môi trường kiềm Thuốc độc người động vật máu nóng, an toàn trồng C – Thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học (Pyrethroid) Hiện Pyrethroid dùng rộng rãi nông nghiệp sản xuất dạng bột thấm nước, hạt, dịch đậm đặc Một vài Pyrethroid có độc tính thần kinh súc vật, vài chất độc qua đường tiêu hóa Tuy vậy, độc tính qua hệ thống hơ hấp qua da lại thấp Nói chung, thuốc Bảo vệ thực vật gốc sinh học gây nhiễm độc hệ 14 thống người Độc tính thấp mà lại dễ phân hủy sinh học nhanh chóng nhờ có men gan động vật có vú (thủy phân este oxy hóa) Phần lớn chúng đào thải nhanh chóng qua thận Hấp thu liều cao gây phối hợp, run, tiết nước bọt, nôn, tiêu chảy dễ kích thích với tiếng động đụng chạm Ngồi nhiễm độc thần kinh hệ thống, gây dị cảm tiếp xúc qua da người thể lỏng hay thể khí Cảm giác đau nhói, nóng, ngứa, tiến triển đến tình trạng tê Validacine Cơng thức phân tử: C20H35O13N Cơng thức cấu tạo: Tính chất: Rất an toàn người động vật khác D – Dung môi Xylene Là hỗn hợp đồng phân Dimetylbenzen, nhiệt độ sôi 138 – 1440C, giới hạn nổ hỗn hợp khơng khí 3,0 – 7,6%, lượng giới hạn cho phép không khí khu vực sản xuất 50mg/m3 E – Các hợp chất hữu gốc Clo Thuốc Bảo vệ thực vật gốc Clo hữu có tác dụng hỗn hợp vừa tiếp xúc, vừa qua tiêu hóa có tác dụng tồn lưu Do tính ổn định mặt hóa học nên thuốc Bảo vệ thực vật gốc Clo hữu phân hủy chậm tích lũy thể, tổ chức mỡ dễ 15 gây nhiễm độc mãn tính với triệu chứng thần kinh chủ yếu Khả gây nhiễm độc cấp tính chủ yếu - Nhiễm độc cấp tính: Nhiễm nhẽ thường gây rối loạn tiêu hóa kèm theo nhức đầu, suy nhược, lo lắng, trí nhớ… Nhiễm nặng co giật, co giật liên tục dẫn đến tử vong - Nhiễm độc mãn tính: Có cảm giác khó chịu, chuột rút, run tay chân, tổn thương da, rối loạn huyết học, tai biến da đặc trưng ban đỏ, chứng đỏ da mụn nước phù nề 2,4 D (sản xuất thuốc bột) Công thức phân tử: C8H6Cl2O3 Cơng thức cấu tạo: Tính chất: Thuốc dạng bột màu trắng trắng hồng, bay có tính hóa học bền vững Thuốc độc với người, gia súc 16 PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ ÁP DỤNG TẠI NHÀ MÁY 17 Hệ thống số văn pháp luật bảo vệ môi trường cần áp dụng nhà máy Nông dược Bình Dương Tên văn Nội dung Ngày hiệu lực Nơi ban hành Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 Bảo vệ mơi trường 01/07/2006 Quốc hội Phòng cháy chữa cháy 04/10/2001 Quốc hội 09/08/2006 Chính phủ 28/02/2008 Chính phủ 01/01/2004 Chính phủ Quản lý chất thải rắn 09/04/2007 Chính phủ An tồn hóa chất 20/05/2005 Chính phủ (sửa đổi, bổ sung) Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 Nghị định 80/2006/NĐ – CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Nghị định Sửa đổi, bổ sung số điều 21/2008/NĐ – CP Nghị định 80/2006/NĐ – CP Nghị định Phí bảo vệ mơi trường 67/2003/NĐ – CP nước thải Nghị định 59/2007/NĐ – CP Nghị định 68/2005/NĐ – CP Quyết định 23/2006/QĐ – BTNMT Ban hành danh mục chất thải nguy hại Quyết định Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh 3733/2002/QĐ – lao động, 05 nguyên tắc, 07 thông BYT số vệ sinh lao động Quyết định 1005/QĐ – MTg 26/12/2006 10/10/2002 Phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động Mơi trường Xí nghiệp thuốc sát trùng Thanh Sơn – Sông Bé 18 Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ 04/05/1996 Khoa học, Công nghệ Môi (nay Nhà máy Nơng dược Bình trường Dương) Thơng tư 04/2008/TT – BTNMT Thông tư 05/2008/TT – BTNMT Thông tư 12/2011/TT – BTNMT Thông tư liên tịch 12/2007/TTLT – BTNMT – BNV Quy chuẩn Việt Nam 08:2008/BTNMT Quy chuẩn Việt Nam 09:2008/BTNMT Quy chuẩn Việt Nam 05:2009/BTNMT Hướng dẫn lập, phê duyệt xác nhận đề án bảo vệ môi trường kiểm tra việc thực đề án 18/09/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường bảo vệ môi trường Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi 08/12/2008 Bộ tài nguyên Môi trường trường Quy định quản lý chất thải nguy hại Hướng dẫn thực số điều Nghị định 81/2007/ NĐ – CP Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh Quy chuẩn Việt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Nam số chất độc hại khơng 06:2009/BTNMT khí xung quanh 19 01/06/2011 Bộ Tài ngun Môi trường Bộ Tài nguyên 27/12/2007 Môi trường – Bộ Nội vụ 31/12/2008 31/12/2008 16/11/2009 16/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Quy chuẩn Việt Nam 07:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại Quy chuẩn Việt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Nam khí thải cơng nghiệp bụi 19:2009/BTNMT chất vô Quy chuẩn Việt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Nam khí thải cơng nghiệp 20:2009/BTNMT số chất hữu Quy chuẩn Việt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Nam khí thải sản xuất phân bón hóa 21:2009/BTNMT học Quy chuẩn Việt Nam 24:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp Quy chuẩn Việt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Nam khí thải lò đốt chất thải cơng 30:2010/BTNMT nghiệp Giấy phép xả Cho phép Nhà máy Nông dươc nước thải vào Bình Dương xả nước thải nguồn nước số vào rạch Bà Hiệp – sông Đồng 175/GP.UBND Nai Quyết định số 934/QĐ.STNMT 16/11/2009 16/11/2009 16/11/2009 16/11/2009 16/11/2009 28/12/2010 nước Nhà máy Môi trường Bộ tài nguyên môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Sở tài ngun 03/12/2007 Mơi trường tỉnh Bình Dương Gia hạn & điều chỉnh nội dung giấy phép xả nước thải vào nguồn Bộ Tài nguyên Sở tài nguyên 13/12/2010 Mơi trường tỉnh Bình Dương 20 ... thụ sản phẩm hệ mai sau - Cải thi n môi trường lao động bên công ty - Cải thi n mối quan hệ với cộng đồng xung quanh quan quản lý môi trường SVTH: Nguyễn Thị Ngọc An Kiểm sốt nhiễm Nhà máy Nơng... kiến nghị ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ... việc thực kiểm sốt nhiễm hoạt động sản xuất Nhà máy thật cần thi t mang lại hiệu quả, lợi ích thi t thực cho Nhà máy môi trường xung quan Đó lý tơi định thực đề tài “Kiểm sốt nhiễm Nhà máy Nơng

Ngày đăng: 11/06/2018, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w