Áp dụng hình phạt tiền theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn quận bình thạnh, thành phố hồ chí minh ( Luận văn thạc sĩ)Áp dụng hình phạt tiền theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn quận bình thạnh, thành phố hồ chí minh ( Luận văn thạc sĩ)Áp dụng hình phạt tiền theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn quận bình thạnh, thành phố hồ chí minh ( Luận văn thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĨNH SƠN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TIỀN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN TẤT VIỄN HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĨNH SƠN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TIỀN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 MỤC LỤC PHẦN MỎ ĐẦU…… …… …… ………………………………………1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TIỀN ………………………….………………… … 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa áp dụng hình phạt tiền … 1.2 Khái quát quy định hình phạt tiền pháp luật hình Việt Nam từ 1945 đến nay………….….……………… ………………………… 14 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ HÌNH PHẠT TIỀN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH………… ……… ………… ….25 2.1 Quy định Bộ luật hình năm 2015 hình phạt tiền……………25 2.2 Thực tiễn áp dụng hình phạt tiền quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh ……………………………………………………… …………… 43 Chương 3: YÊU CẦU TIẾP TỤC MỞ RỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNG HÌNH PHẠT TIỀN Ở NƯỚC TA ………58 3.1 Những yêu cầu đặt mở rộng việc áp dụng hình phạt tiền…… …58 3.2 Giải pháp đảm bảo áp dụng hình phạt tiền nước ta………… 60 PHẦN KẾT LUẬN…………… ……….……………………… … …70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật Hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình CCTP: Cải cách tư pháp HPBS: Hình phạt bổ sung HPC: Hình phạt PC: Phần chung PCTP: Phần tội phạm TAND: Tòa án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU -Bảng 2.1 Danh mục điều luật có hình phạt tiền hình phạt (BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017) -Bảng 2.2 Danh mục điều luật có hình phạt tiền hình phạt bổ sung (BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017) -Bảng 2.3 Số liệu thống kê việc áp dụng hình phạt tiền TAND quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 – 2017 -Bảng 2.4, 2.5, 2.6, 2.7 2.8 Việc áp dụng hình phạt tiền xét xử sơ thẩm năm 2013, 2014, 2015, 2016 2017 tội danh cụ thể TAND quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh -Bảng 2.9 Danh mục điều luật có quy định hình phạt tiền hình phạt -Bảng 2.10 Danh mục điều luật quy định có hai khung hình phạt tiền hình phạt -Bảng 2.11 Danh mục điều luật quy định có ba khung hình phạt tiền hình phạt -Bảng 2.12 Danh mục điều luật có quy định hình phạt tiền hình phạt tội phạm nghiêm trọng -Bảng 2.13 Danh mục điều luật có quy định hình phạt tiền hình phạt tội phạm nghiêm trọng -Bảng 2.14 Danh mục điều luật có quy định hình phạt tiền hình phạt chính, khơng có hình phạt bổ sung -Bảng 2.15 Danh mục điều luật có quy định hình phạt tiền hình phạt bổ sung -Bảng 2.16 Danh mục điều luật có quy định hình phạt tiền hình phạt bổ sung,khơng có hình phạt -Bảng 2.17 Danh mục điều luật có quy định hình phạt tiền vửa hình phạt vừa hình phạt bổ sung -Bảng 2.18 Danh mục điều luật có quy định hình phạt tiền hình phạt bổ sung bắt buộc PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để phòng ngừa đấu tranh với tội phạm, Nhà nước ta sử dụng nhiều loại biện pháp cưỡng chế khác với nhiều loại hình phạt phù hợp, tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội khác Trong đó, áp dụng hình phạt tiền giữ vị trí vai trò định, với loại hình phạt khác hệ thống pháp luật hình Việc áp dụng hình phạt tiền có khả tác động trực tiếp mạnh mẽ mặt kinh tế đến người bị kết án Đó đặc điểm bật việc áp dụng hình phạt này, làm ảnh hưởng lớn mặt kinh tế người phạm tội, làm cho họ giảm sút điều kiện xã hội để tái phạm Áp dụng hình phạt tiền phát huy cao độ việc đấu tranh loại tội có tính chất vụ lợi, tội dùng tiền làm phương tiện hoạt động, thực hành vi phạm tội, tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự công cộng, an tồn cơng cộng, trật tự quản lý hành chính, kinh tế mà chưa đến mức áp dụng loại hình phạt khác nghiêm khắc Áp dụng hình phạt tiền khơng đạt mục đích trừng trị người phạm tội mà có ý nghĩa giáo dục, cải tạo họ trở nên người có ích hay chí khơng nguy hiểm cho xã hội, có ý thức tuân thủ pháp luật quy tắc sống XHCN, ngăn ngừa người phạm tội phạm tội đồng thời giáo dục người khác tơn trọng pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm Với ý nghĩa tầm quan trọng việc quy định áp dụng hình phạt tiền, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề u cầu: “Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ số loại tội phạm” BLHS Việt Nam quy định nhiều loại hình phạt khác phù hợp với loại tội phạm hành vi phạm tội Trong có quy định hình phạt tiền việc áp dụng hình phạt tiền Với tính cách hình phạt hình sự, hình phạt tiền tước người bị kết án khoản tiền định trường hợp pháp luật quy định sung vào công quỹ Nhà nước Đây hình phạt mang tính chất kinh tế đánh vào sở kinh tế, tài sản cá nhân phạm tội nhằm làm cho bị cáo nhận thức sửa chữa tư tưởng tư lợi, chủ nghĩa cá nhân, nhằm xóa bỏ hạn chế điều kiện kinh tế để bị cáo không phạm tội Theo pháp luật hình nước ta, việc áp dụng hình phạt tiền quy định HPC vừa HPBS khơng áp dụng HPC Việc quy định hình phạt tiền áp dụng hình phạt tiền quy định từ sớm pháp luật hình Việt Nam dần hoàn thiện, phản ánh quy định BLHS hành nhằm đảm bảo phù hợp với tình hình phát triển kinh tế đất nước thời kì đổi Hình phạt tiền năm gần quan tâm áp dụng mang lại số kết định thực tế Hình phạt tiền ngày quy định nhiều thay hình phạt khác ghi nhận BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 Trong thực tiễn xét xử vụ án hình sự, hình phạt tiền Tòa án nói chung, Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng áp dụng người phạm tội thể sách hình Đảng Nhà nước ta, phần đáp ứng yêu cầu phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm phục vụ nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa xã hội địa phương toàn quốc, dư luận xã hội đồng tình Tuy nhiên, từ quy định hình phạt tiền BLHS năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) áp dụng chưa phát huy hết vai trò hiệu kỳ vọng hạn chế tồn quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định hình phạt tiền thực tế có điểm chưa đúng, chưa trúng, chưa đủ, chưa hợp lý, nhiều bất cập, hiệu áp dụng hình phạt tiền thấp, chưa tương xứng với vị trí vai trò hình phạt tiền hệ thống hình phạt Nguyên nhân hạn chế không xuất phát từ phía pháp luật thực định mà nhiều ngun nhân khác, có nguyên nhân từ việc giải thích hướng dẫn áp dụng chưa kịp thời, đồng đầy đủ; trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kiến thức, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp phận người làm công tác xét xử đòi hỏi nhà làm luật thi hành pháp luật phải nhìn nhận đánh giá cách toàn diện Cùng với chế định tội phạm, chế định hình phạt chế định quan trọng luật hình vai trò xã hội hiệu luật hình phụ thuộc nhiều vào hình phạt nên việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề áp dụng hình phạt tiền thực tế đời sống xã hội Tất điều đòi hỏi phải có đánh giá xác thực hiệu việc áp dụng hình phạt tiền, mặt mạnh, mặt hạn chế đồng thời qua đề xuất giải pháp tiếp tục mở rộng nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tiền để việc áp dụng hình phạt tiền thực phát huy vai trò cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm mà đảm bảo ý nghĩa mục đích hình phạt thực tiễn Trước tình hình bối cảnh Việt Nam thực nhiệm vụ cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW Bộ trị, học viên chọn đề tài: “Áp dụng hình phạt tiền theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ BLHS Nhà nước ta ban hành năm 1985 với chế định tội phạm chế định hình phạt nói chung hình phạt tiền nói riêng vấn đề khoa học pháp lý nhiều tác giả quan tâm Đã có cơng trình nghiên cứu quan trọng đóng góp cho việc hồn thiện pháp luật hình Riêng vấn đề hình phạt tiền đề cập cơng trình như: “Những vấn đề lý luận pháp luật” GS.TS Đào Trí Úc Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành năm 1993 Các viết nhiều tác giả loại hình phạt tạp chí chun ngành như: “Hình phạt tiền Bộ luật hình 1999” TS Trương Quang Vinh, Tạp chí Luật học số 4/2002; “Về Hình phạt tiền Luật hình số nước” ThS Trịnh Quốc Toản, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 7/2002; “Một số vấn đề Hình phạt tiền quy định Điều 30 BLHS 1999” Tiến Việt, Tạp chí TAND số 7/2003; “Sự mâu thuẩn hình phạt tiền quy định khoản Điều 30 BLHS với số tội phạm cụ thể bất cập hình phạt này” TS Dương Tuyết Miên, Tạp chí TAND số 5/2006; “Về hình phạt tiền quy định Bộ luật hình sự” Đỗ Văn Chỉnh đăng tạp chí TAND số 5/2007; “Hình phạt tiền thực tiễn áp dụng” Đỗ Văn Chỉnh, Tạp chí TAND số 3/2009; “Hình phạt tiền quy định BLHS năm 1999” Vũ Thế Đồn Nguyễn Hải Bằng, Tạp chí TAND số 01/2011; “Hình phạt tiền Luật hình Việt Nam: vấn đề lý luận” ... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĨNH SƠN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TIỀN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ... tội Theo pháp luật hình nước ta, việc áp dụng hình phạt tiền quy định HPC vừa HPBS không áp dụng HPC Việc quy định hình phạt tiền áp dụng hình phạt tiền quy định từ sớm pháp luật hình Việt Nam. .. hình phạt tiền nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc áp dụng hình phạt tiền theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh