Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
■ 3rd, /ị0 L - Í Ĩ I L Bộ G IÁ O D Ụ C VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI H Ọ C MỞ - BÁN C Ô N G TP, HỒ CH Í MINH KHOA ĐƠNG NAM Á HỌC N G U YỄN ĐỨC SƠN VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT PHILIPPINES ( LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI H ỌC C H U Y Ể N NGÀNH VĂN HÓA ĐƠNG NAM Á KHĨA 1991 - 1995 ) [TBK?M6ĐẬI HOC Má TP.HCM THƯ VIỆN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS NGUYÊN TẤN ĐẮC TP HỒ CH Í MINH 1995 LỜI NĨI ĐẨU Đông Nam Á khái niệm nhiều người quan tâm muốn tìm hiểu.Trên thực tế có nhiều vị giáo sư,' chuyên gia, học giả, người chút mở cánh cửa vào giới Đơng Nan Á Cùng hưởng ứng tham gia hoạt động nghiên cứu có sơ" khơng sinh viên thuộc khoa Đơng Nam Á Học Tơi thuộc sơ" đó, người thực hiền luận văn Đầu tiên với hy vọng luận văn xem cơng trình sưu tập nghiên cứu làm phong phú cho ngân hàng thông tin Đông Nam Á Và để đánh giá khả qua kiến thức thu thập sau bôn năm học tập, luận văn đựơc thực khơng ngồi mục đích hồn tất học trình cử nhân khoa Đơng Nam Á Học trường Đại Học Mở - Bán Cơng Thành Phơ" Hồ Chí Minh Trong luận văn này, vân đề đưa thuộc văn hóa nghệ thuật giđi hạn phạm vi nước thuộc Đông Nam Á Philippines mà Chọn Philippines làm trung tâm thể khơng phải khơng có lý do.Vì thơng tin đất nước râ"t thâ"v xuất sách báo ; tạp chí có tính chất chun mơn Đơng Nam Á : tạp chí “Việt Nam - Đơng Nam Á Ngày Nay” (Vietnam Southeast Asia Today) lại có nói Philippines (trong nói Thailand* Singapore, Malaysia, Indonesia thật nhiều) Cho nên, việc che bđt lỗ hổng đó, theo tơi việc nên làm Trong thực luận văn, cô" ý xem xét đến phong tục tập quán, hoạt động tín ngưỡng, mơ hình sản x"t thuyền thơng, nghi lễ, hình thái nghệ thuật sô" dân tộc địa tiêu biểu bật Philippines Để hiểu rõ tơi tiến hành khảo sát tiên triển văn hóa - nghệ thuật Philippines qua thời kỳ bị Tây Ban Nha Mỹ thơng trị Sau trình bày văn hóa - nghệ thuật địa, văn hóa- nghệ thuật ngoại lai phản ứng từ phía phủ nhân dân Philippines, tơi cơ" gắng đưa vài ý kiến riêng nhằm góp phần phát triển nghiệp văn hóa nước nhà để người tham khảo Thật tình mà nói, định thực luận văn Philippines mạo hiểm Tự nhận thấy, bắt tay vào nghiên cứu khó khăn gặp trước tiên thường xuyên tài liệu tham khảo,yếu tố quan trọng để hồn thành luận văn Đa phần tài liệu sử dụng luận văn viết tiếng nước Anh, Pháp, Nhật, lại khơng tập trung Ngồi ra, số tư liệu Philippines sử dụng kết thu thập từ chuyến tham quan Philippines tám ngày hồi trung tuần tháng bảy năm 1995 Luận văn hình thành qua việc xử lý tài liệu, tư liệu phương pháp lịch sử, phương pháp dựa theo biểu dân tộc, không loại trừ phương pháp dựa theo loại hình nghệ thuật Philippines Tập luận văn này, cố gắng giải phần thắc mắc Đông Nam Á mong cô" gắng khơng trở thành vơ ích Dù thật nhiều nổ lực nhưng, nhiều hạn chế thiếu sót Kính mong q thầy tận tình dạy thêm ngỏ hầu vững chân tiếp bước theo đường nghiên cứu bậc tiền bốì Trân trọng Tp Hồ Chí Minh, Tháng 8/1995 sv NGUYỄN ĐỨC SƠN M Ụ C LỤ C LỜI NÓI ĐẦU 01 LỜI CẢM TẠ 03 PHẨM I : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ PHILIPPINES 04 A Thông tin địa lý - điều kiện tự nhiên 04 B Dân cư 05 c Ngôn ngữ 05 D Tôn giáo 05 E Nhà nước - Hành 06 F Tiền tệ 06 G Đơi nét lịch sử hình thành phát triển Philippines 06 I Magellan hành trình quanh giới 07 II Philippines cai trị thực dân Tây Ban Nha 08 III Philippines ách thông trị Hoa Kỳ 09 IV Philippines chiến tranh giới thứ n 10 H Vị trí Philippines khu vực Đông Nam Á PHẦN II: MHỮNG THÀNH.Tựu VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT CỦA PHILIPPINES A Văn hóa - nghệ thuật địa 11 12 12 I Văn hóa - nghệ thuật Negritos 13 II Văn hóa - nghệ thuật Indonesians 14 Văn hóa - nghệ thuật dân tộc nhóm Samal 15 l.a Samal 15 l.b Tagbanuwa 16 c Mangyan 17 Văn hóa - nghệ thuật dân tộc nhóm Ifugao a ưugao - Tổ chức xã hội 17 17 18 - Tín ngưỡng văn hóa - nghệ thuật ■ * 19 2.b Bontok 20 2.C Bagobo 22 2.d Ilongot 23 - Đời sông kinh tế 23 - Tín ngưỡng văn hóa - nghệ thuật 24 2.e Kalinga 25 - Tổ chức xã hội 25 - Tín ngưỡng văn hóa- nghệthuật 26 Văn hóa - nghệ thuật dân tộcnhóm Tagalog 28 3.a Visaya 28 3.b Bũkidnon 29 3.C Tagalog 30 3.d Moro 31 B Di sản vãn hóa - nghệ thuật Philippines từ văn minh Phương Tây 32 I Những biểu văn hóa - nghệ thuật Philippine thời Tây Ban Nha cai trị 32 *■ Đạo Cơ Đốc, tài sản kế thừa to lớn nhât Tây Ban Nha 32 Thực phẩm - trang phục 33 Mẩu tự Latin tiếng Tây Ban Nha 34 Văn học 34 Kịch nghệ 36 Âm nhạc 37 Kiên trúc 38 Hội họa 39 Điêu khắc 39 n Những biểu văn hóa - nghệ thuật Philippine thời Mỹ thuộc Philippine Nền Dân Chủ, tài sản kế thừa to lớn nhât Mỹ 40 ' 40 Thực phẩm - Trang phục 40 Những tiên giáo dục dưđi thời Mỹ thuộc 41 Sự khuếch trương Anh ngữ 42 Tiếng Anh văn học Philippines 42 Văn học ngữ 43 Kịch nghệ 44 Mỹ thuật 45 Âm nhạc 46 PHẦN III: KẾT LUẬN 47 A Nhận xét văn hóa - nghệ thuật Philippines B Bài học kinh nghiệm PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 49 52 80 X PHẨN í GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ PHILIPPINES A THÔNG TIN ĐỊA LÝ - ĐIÊU KIỆN T ự NHIÊN Philippines phận quần đảo Malay ( Malay Aachipilago), đảo Borneo nằm cách khoảng 24 dặm phía Tây Nam, cách đảo Formosa ( Taiwan) China chưa đến 100 dặm phía Bắc Philippines đảo quốc thuộc loại có nhiều đảo giđi Hơn Indonena quốc gia Đông Nam Á (vđi 3000 đảo), Philippines hình thành từ quần thể 7.107 đảo lớn nhỏ, sơ" cỏ 2773 đảo có tên 462 đảo lđn dặm vuông Đảo Luzon xem đảo lđn số đảo thuộc quần đảo Philippines, vđi diện tích 40.420 dặm vng Ngồi sơ" đảo lổn khác, Mindanao, Mindoro, Samar, Palawan, Leyte, Negros, Bohoh, Paney, Cebu Quần đảo đồ hay địa cầu vị trí xác định từ 4°23' - 21°25' vĩ bắc, trải dài từ Nam Trung Quốc đến bắc đảo Boméo khoảng 1.850km; từ 116°-127° kinh đông khoảng 1.107km Tổng diện tích Philippines 299.404 km Cũng sô" nước Đông Nam Á khác đảo quốc nhưng, Philippines quốc gia nhâ"t Đông Nam Á khơng có biên giới đất liền với nưđc khác Như vậy, xét nước Đơng Nam Á, ngược lại với Philippines, Laos khơng có biên giới biển Philipines có khí hậu nhiệt đổi - gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều Do ẩm độ cao mưa rải rác từ tháng sáu đến tháng mười nên thực vật loại phát triển râ"t tố t Do Philippines nằm vùng kết cấu địa tầng luôn giao động, nên đâ"t nước này, dân chúng phải chịu nhiều thiệt hại nặng nề mà nguyên nhân vụ thiên tai như: núi lửa, lũ lụt, động đâ"t, sóng thần Hơn nữa, Philippines xem chắn cho phần Đông Nam Á lục địa trước đợt áp thấp nhiệt đới thường xuyên có hàng năm vùng biển Thái Bình Dương Bởi Philippines ln nước bị thiêt hại người nhâ"t Đông Nam Á có đợt áp thấp nhiệt đổi B DÂN C Thông kê năm 1992 cho biết, dân sơ" Philippines khoảng 64.260.000 người.trong sơ" đó, sơ"ng thủ đô 7.929.000 người, riêng khu vực thành phô" Manila 1.848.800 người Các cư dân chủ yếu Philippines Malay, người Hoa, người Mỹ, người Tây Ban Nha, người Malay chiếm đa sơ" Ngồi ra, dân tộc khác có sơ" lượng khơng đáng kể c NGƠN NGỮ Ở Philippines có râ"t nhiều ngôn ngữ, tiếng Anh, ngôn ngữ phổ biến, khoảng 60% người sử dụng Tuy nhiên, người có khả hiểu thấu đáo thực khơng nhiều Ớ Philippines, ngơn ngữ dựa yếu tơ" truyền thơng, khơng có ngơn ngữ có sức mạnh Ngay tiếng Tagalog dùng nhiều chọn làm quốc ngữ Philippines tiếng mẹ đẻ 24% dân sô" Do cô" gắng hết mức nên nay, tỉ lệ gần khoảng 1/2 dân sơ" Đó kết ba mươi mây năm nổ lực Bâ"t châ"p cô" gắng, hướng bâ"t lợi quay phận muôn phát triển tiếng Tagalog Bởi vì, mặt, việc tiến hành phổ cập quốc ngữ bị chậm trễ; mặt khác chôn học đường, tiếng Anh sử dụng thường xuyên Hơn nữa, Manila, nơi xem phổ biến nhất, có dâu hiệu mạnh mẽ hạt Bulacan Khơng dừng lại đó, hoạt động giới luật, lĩnh vực xuâ"t sách báo, tiếng Anh tiếp tục chuộng dùng Cho nên Philippines có thực trạng là: tiếng Tagalog công nhận quốc ngữ, tức tiếng Philippines; tiếng Anh xem tiếng nói chung, hay nói cách khác ngơn ngữ phổ biến D TƠN GIÁO Tại Philippines, ngồi sơ" loại hình tín ngưỡng dân gian vài nhóm dân tộc, có ba tơn giáo xem đáng kể, Thiên Chúa Giáo (Catholicism), Hồi Giáo (Islam), Tin Lành (Protestantism) Trong Thiên Chúa Giáo có ưu thê" mạnh sơ lượng tín đồ với 85% dân sơ"; Hồi Giáo có 4,3%, Tin Lành có 2,9% Phật Giáo khơng phổ biến Philippines, cộng số tín đồ Phật giáo với tm đồ tín ngưỡng khác chiếm khoảng 2,4% dân sô" Như vậy, Philippines không xét phạm vi Đôna Nam Á mà xét toàn Châu Á, quốc gia Thiên Chứa Giáo n h ấ t E NHÀ NƯỚC-HÀNH CHÍNH Philippines trao trả độc lập ngày 4/7/1946 Philippines theo thể cộng hòa với tổng thống đứng đầu quan hành pháp, việc lập pháp lưỡng viện đảm trách Cộng hòa Philippines có 55 tỉnh 28 thành phô" Quezon city, thành phô" thuộc ngoại ô Manila, trước thủ đô Philippines, quan hành nhà nước đặt Manila, nên sau, Manila hiển nhiên trở thành thủ thức Philippines F TIỀN TỆ Đơn vị tiền tệ Philippines Peso (Piso) Đôi người ta gọi Philippine Peso để phân biệt với đồng Peso Tâv Ban Nha hay sô" nước khác, giá trị đồng Philippine Peso nay: 1ƯSD « 25Peso Thu nhập bình qn hàng năm người Philippines khoảng 770 USD / người (1992) G ĐƠI NÉT VỀ LỊCH s HÌNH THÀNH VÀ PHẤT TRIỂN c ủ a PHILIPPINES Một sô" nhà nghiên cứu cho Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo, trước khoảng nhiều triệu năm,chưa phải hai phận riêng biệt mà chúng nồ"i liền Q trình nóng dần lên trái đâ"t làm tan băng hai cực dẫn đến nước biển dâng cao Kết q trình đó, ngày chứng ta thấy, chỗ đất thấp bị nhận chìm nưđc trở thành đáy biển, chỗ cao nhồ lên khỏi mặt nước trở thành đảo bãi đá ẩn theo thủy triều Đây phát lý giải cho địa hình bị cắt xẻ Philippines Chính địa hình dễ khiến cho nhiều người lầm tưởng quần đảo chưa có văn hố địa tồn Cho nên người ta thường chọn khám phá Ferdinand Magellan làm mô"c khởi đầu lịch sử Philipines I FERDINAND MAGELLAN VÀ HÀNH TRÌNH QUANH THẾ GIỚI Bồ' Ferdinand Magellan người/Đào Nha, sinh năm 1480 Cùng với người Bồ Đào Nha , ông ghé thăm Malacca (1509) tham gia công hải quân Bồ Đào Nha vào Malacca (1511) Cũng vào khoảng thời gian này, ơng có suy nghĩ thuyền vòng quanh trái đất Vua Bồ Đào Nha từ chối kế hoạch ông Nhưng ý tưởng đường mđi đến phương Đông ông đươcVua Tây Ban Nha hưởng ứng Tháng 9/1519 F Magellan vđi 280 thủy thủ rời bờ biển Tây Ban Nha năm thuyền Giông Colombus, họ qua đảo Canary, từ đó, họ cho thuyền hưđng theo phía đơng-nam hướng đến bờ niển nam mv Khoảng tám tháng ròng rã, Magellan lần mò theo bờ biển để tìm đường đến phương Đông Những người theo ông đâm hoang mang, tuyệt vọng, chí vài người sơ" họ có ý định kết thúc chuyến hải trình cách giết ông Cuộc thám hiểm tiếp tục họ đến đỉnh đầu Nam Mỹ, vượt qua eo biển sau mang tên ơng, eo Magellan Thốt khỏi eo biển đó, đại dương êm đềm rộng mở trước mắt người đoàn, Magellan đặt tên cho Thái Bình Dương Lúc â"y đồn ba thuyền tiếp tục hành trình Mặc dù đói khát bệnh tật cướp nhiều mạng sơng, cuối cùng, sau bơn tháng liên tiếp tìm kiếm, lúc năm 1521, họ đến quần đảo mà sau gọi Philippines Magellan đặt tên cho đảo St Lazarus Họ đặt chân lên ưong số đảo có tên Cebu Cũng đây, cô" gắng dàn xếp chiến tranh dân xứ, Magellan bị người lạc giết chết vào tháng 4/1521 Những người lại gâ"p rút rời khỏi Philippines hai tàu Del Cano huy Họ đến Boméo Tidore Molucas, cuô"i họ đến Đảo Hương liệu (Spice Island) Ở họ giữ lại Victoria để mang hương liệu vượt Ân Độ Dương mũi Hảo Vọng Trước cập bên Tây Ban Nha, họ trải qua nhiều giông ÂM NHẠC: Âm nhạc, người Philippine làm phong phú ảnh hưởng Tây Ban Nha Mêxico Các vũ điệu dân gian phổ biến họ polka, lanceros, rigodin, cariñosa, surtido, đến từ Tây Ban Nha Các vũ điệu Philippine khác pandago, jarabe, kuratsa, có nguồn gốc Mexico Những hát Philippine Tây Ban Nha hóa, Sampaguita (Polores Petermo sáng tác), Bella Filipma (T Masaguer sáng tác) Quốc ca Philippine sáng tác Julian Pelipe cho thấy giông khác thường vđi Quốc ca Tây Ban Nha Vĩ cầm, sáo - kèn, dương cầm, đàn hạc, guitare nhạc cụ đến từ Mexico châu Âu Từ tre, người Philippine tạo sô" nhạc cụ giống thứ Ớ nhiều làng thị trân thời kỳ Tây Ban Nha, có nhiều ban nhạc gọi misikong buho (nhạc công tre) Những nhạc công đọc nốt nhạc, họ chưa học bâ"t kỳ nhạc viện Tuy nhiên, họ chơi nhạc Châu Ẳu nhạc cụ tre họ Họ học cách thực tiễn bâ"t kỳ loại nhạc đôi tai * » Những nhà truyền giáo Tây Ban Nha góp phần to ỉđn cho nghiệp âm nhạc Philippine Giáo viên âm nhạc nhà truyền giáo thuộc dòng tu Francisco, linh mục Gerónimo de Aguilar, người đến Manila năm 1582 Ông thành lập trường âm nhạc Nữ tu viện Francisco thành phô" Manila (Francisco Convent of Manils) Năm 1742, nhạc viện gọi Colegio de Ninon Triples, thành lập nhà thờ trung tâm Manila, Manila Cathedral, Tổng giám mục Juan Angel Rodreguez Nhiều cậu bé nghèo có khiếu học nhạc viện trở thành nhạc công tiếng Một sô" họ Marcelo Adonay (1848 - 1928) đến từ Pakil, tỉnh Laguna, sáng tác gia Philippine hàng đầu nhạc nhà thờ nhà tổ chức tuyệt vời Ông hoan nghênh “ người Palestine Philippines ” « Ở nhà thờ Thiên Chúa giáo cổ xưa Las Pinas cách Manila vài dặm phía Nam, có đàm Organ tre cũ độc nhâ"t vơ nhị, organ loại thê" giới Nó làm năm 1818 linh mục Diego Cerra, nhạc sĩ linh mục thuộc dòng tu Recollect (Phái Cải tổ) 37 Chiếc organ tre ( Bambeo organ) nhà thờ Las Pinas, theo người Philippine, di tích lịch sử Tây Ban Nha khơng Nó niềm tự hào tồn nghệ thuật âm nhạc Philippine Qua khoảng 100 năm, lưu lại hình trạng ngun vẹn sau trận động đất dội, bảo tố, cách mạng chiến tranh khốc liệt quét qua đất nước KIẾN TRÚC: Tại Manila, thành phố thị trấn đông dân khác nhà xây đá gia đình giàu có xây dựng theo phong cách kiến trúc Tây Ban Nha, vđi đặc điểm thường thấy có sân bên Thực ra, nghệ thuật kiến trúc Tây Ban Nha chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa Moresque Người Moor, phận người B$v có nguồn gốc Bắc Phi, xâm chiếm Tây Ban Nha vào kỷ VIII năm 1492 Đặc điểm kiến trúc Moresque cảcỊvăn hình móng ngựa (horseshie arch) trang hồn lộng lẫy, cơng phu Những đặc điểm đó/kiến trúc Moresque trở thành chi tiết tạo nên hình ảnh chung phong cách kiến trúc Châu Âu khác Như vậy, kiến trúc Hồi giáo tìm gặp kiến trúc nhà Thờ Thiên Chúa Giáo Những lôi kiến trúc đưa vào Philippines người Tâv Ban Nha thể nhà thờ Nhiều sơ" tổn Nhìn chung nhà thờ Philippines khơng chun biệt hồn tồn lốĩ kiến trúc mà pha trộn đơi chút Nhà thờ Manila Cathédral, nhìn chung xây dựng theo phong cách Byzantine với đặc điểm mái vòm đồ sộ tháp cao thon Thế nhưng, tường mang phong cách Gothic tranh kính cửa sổ (stained glass) phong cách Gothic Tại cửa vào điêu khắc với đặc điểm rườm rà, đầy tính kịch, khơng gian ba chiều Đó điêu khắc sơng động đặc trưng cho phong cách Baroque Ngoài ra, thủ Manila, du khách tìm gặp kiếp trúc đồ sộ theo phong cách Roman trì pháo 38 đài Santiago (Fort Santiago), với đặc điểm : tường dày, vòng cung bán nguyệt chơng đỡ những: cột hình trụ to - thấp Khơng thế, Phillipines người Tây Ban Nha mang vào sô" phong cách kiến trúc: Doric, Ionian, Corinthin HỘI HỌA: Hội họa Châu Au giới thiệu Philippines nhà truyền giáo Tây Ban Nha Họa sĩ Philippine đạt danh tiếng Domian Domingo, “VỊ Cha Hội Họa Philippine” (The Father of Filipino Painting) Khoảng năm 1820, ông ta thành lập trường hội họa Manila, trường sau trở thành Học Viện Mỹ thuật (Academy of Fine Artris) Hai họa sĩ vĩ đại Philippines, Juan Luna Felix Resurrecsion Hidalgo, giáo dục nghệ thuật từ người thầy vẽ cọ Tây Ban Nha Các họa họ tán dương không Philippines mà Châu Au Một sô" họa gia Philippines xuất chúng khác thời kỳ Tây Ban Nha nhận dạy từ người Tây Ban Nha Antonio Malantre, Rafael Euriquez, Lorenzo Guerro, Miguel Zaragoza Các vẽ họ lấy chủ đề tôn giáo để thể Các hoạ sĩ Philippine, nhìn chung bền bỉ tuân theo học từ người Tây Ban Nha, họ chịu đột phá vào phong cách mới, chủ đề ĐIÊU KHẤC: Cũng nhà truyền giáo Tây Ban Nha truyền đạt cho người Philippine khái niệm nghệ thuật tạc tượng gỗ Tây Ban Nha Đặc biệt nhâ"t sô" nghệ sĩ Martinez Montanes (1568 - 1648) Nghệ thuật tạc tượng chủ yếu thể chủ đề liên quan đến tôn giáo Giai đoạn thịnh vượng nghệ thuật điêu khắc Philippine khoảng đầu thê" kỷ XIX, may râ"t nhiều nhà thờ dựng lên Isabto Tampingco tiếng mẫu tạc gỗ tinh vi Jenwit Church of St Iguatins Manuel Asuncion, Jose Arevalo, Romnaldo de Jesus Và người khác danh với hình ảnh vị thánh tuyệt đẹp tạc Tiến sĩ Jose Rizal nhà điêu khắc tài 39 Một điêu khắc gia Philippine, Mariano Machinan (1858 - 1939) thuộc Peate, tỉnh Màlaguna dành danh dự cao qúi triển lãm Amsterdam năm 1883 Kiệt tác ông : Mater Dolorosa, thưởng danh dự huy chương vàng Cuối kỹ XIX đầu kỷ XX , điêu khắc gia Philippine có khuynh hướng tách biệt khỏi lý thuyết, mà bắt đầu thực tác phẩm nguyên tác phẩm thể nghiệm lấy chủ đề hình ảnh bình thường sơng ' n NHỮNG BIỂU HIỆN VĂN HÓA - NGHỆ PHILIPPINES DƯỚI THỜI MỸ THUỘC THUẬT NỀN DÂN CHỦ, TÀI SẢN KẾ THỪA TO LỚN NHẨT CỦA MỸ ► “ Tài sản kế thừa to lớn Mỹ cho Philippines dân chủ, Thiên Chúa giáo tài sản kế thừa lớn Tây Ban Nha cho họ Trước người Mỹ đến, người Philippine có vài ý niệm phủ dân chủ dựa quyền hạn tách biệt ba quan lập pháp, hành pháp tư pháp Nó bảo vệ lẽ phải tự cho dân chúng Chính phủ thành lập Milio Aguinaldo Nhưng thật khơng may, nước Cộng Hòa Philippines không tồn lâu, bị lật đổ quân đội Mỹ Như thử nghiệm dân chủ bị bóp chết từ trứng nước Người Mỹ đến hướng dẫn người Philippine tỏ người khát khao học hỏi phương thức thể chế dân chủ Dưới bảo hộ người Mỹ , người Philippine cho tham gia nhiều cơng việc phủ hưởng nhiều quyền người Những tăng đồ viên chức xấu - , kẻ đàn áp dân chúng, dưđi liên minh chinh quyền thực dân nhà thờ thời kỳ Tây Ban Nha, bị sa thải Sau năm 1907, không người Philippine bị bỏ tù đày ải trích quan chức Mỹ phát biểu công khai độc lập Philippines Mọi quan chức nhà nước từ cấp địa phương đến trung ương bầu dân chúng bầu cử tự mở rộng Các đảng phái trị phép vận động cho ứng cử viên đảng 2- TH ựC PHẨM - TRANG PHỤC 40 I Việc Tây phương hóa thức ăn trang phục Philippine bắt đầu người Tây Ban Nha , xa thúc đẩv người Mỹ Trong thời kỳ Mỹ thuộc , thức ăn Philippine làm phong phú cao ương mỹ vị : giăm , trứng, sandwich, hamburger, beefsteak, xúc xích vienna, hot dogs, uống whisky, bourbon, loại rượu mạnh , hút thuốc hiệu Mỹ trở nên thời thượng Đàn ông chấp nhận phong cách ăn mặc quần áo Mỹ Họ bắt đầu chuyển sang đội mũ rơm mũ phớt, mang giày da giày vải, lôi ăn mặc sơ sài với “polo shirt” Phụ nữ bắt chước đội nón với hình thù kỳ lạ đốì với họ : mặc váy dài ( sau ngắn ); mang giày cao gót, tất dài ( stocking ); dùng nưđc hoa, thứ giữ gìn sắc đẹp ( lotion ) , lông mi giả mỹ phẩm làm tăng thêm vẻ đẹp (cosmetics) 3- NHỮNG TIẾN BỘ VỀ GIẢO DỤC DƯỚI THỜI MỸ THUỘC Sự tiến giáo dục Philippines thời kỳ đô hộ (18981935) thật đáng kinh ngạc, vào thời gian đầu, ■ kinh giáo huấn truyền cho người địa vị giàu sang xã hội Con trai - gái nông dân thợ thủ công nghèo tham gia lớp học trường đại học vđi cháu điền chủ kỹ nghệ gia giàu có Sự phát triển giáo dục phi thường thể gia tăng chưa thấy sô" trường học, giáo viên sinh viên Nguồn thu hàng năm phủ khơng thể kham với chi phí giáo dục tăng vọt Hàng ngàn trẻ khơng thể có giúp đở trường cơng thiếu phòng học, giáo viên ngân sách Năm 1935 có 7330 trường công , tổng sô" học sinh thu nạp 1.220.212; cán giảng dạy 27.855 người Một tài liệu nghiên cứu Nhật mô tả : Mỹ gởi đến Philippines hàng mây tàu chở đầy giáo viên với cập bến chở 600 giáo viên Cũng năm có khoảng 400 tư thục với 100.000 học sinh thu nạp Vào lúc bắt đầu xâm chiêm Mỹ năm 1898, có đại học Philippines, Đại học Santo Tomas ( Ưniversity of Santo 41 Tomas ) thuộc dòng tu Dominic Trường xưa đại học xưa nhâ"t Mỹ Harward đến 25 năm Nhờ tiến giáo dục mù chữ Philippines hạ xuống từ 55,8% năm 1903 xuống 52% năm 1935 Sự KHUẾCH TRƯƠNG ANH NGỮ Một mặt, từ việc du nhập giáo dục đại chúng, nhân đó, MỸ truyền bá tiếng Anh Để chứng tỏ quyền hạn kẻ chinh phục, họ gạt tiếng Tây Ban Nha tiên phong sang bên áp đặt tiếng nói riêng họ lên người Philippine Anh ngữ trở thành tiếng dùng giảng dạy tất trường học đại học Philippines, ngơn ngữ thức phủ; ngôn ngữ phổ biến quần chúng nhân dân * “ Thế hệ trẻ Philippine bị say mê ngôn ngữ này, họ tự Mỹ hóa tên có nguồn gốc tiếng Tây Ban Nha họ, có lẽ tiếng Anh có tính nhạc nên dễ lơi Dần dần họ đến châp nhận tên Mỹ, Joe, Bobby, Jony, Bill, Tom, Tommie, Mary, Nancy, Margie, Rosie, Lily Họ sữ dụng tiếng Anh không việc học trường mà đốì thoại hàng ngày, việc tự diễn đạt, văn xuôi thơ Do đó, hệ bị Mỹ hóa lờ tiếng Tâv Ban Nha lãng tiếng địa Họ trở nên thôngiệiạo tiếng Anh làm lu mờ quốc gia Đông Nam Á khác qua tác phẩm văn học châu Á viết tiếng Anh Tiếng Anh phổ biến quần đảo đến mức du khách nói tiếng Anh từ tất phận giới khơng gặp khó khăn liên lạc với người xứ viếng thăm thị trấn thành phố Tiếng Anh nói khắp đất nước Nhiều đường phô", quản trường, khách sạn, bệnh viện, rạp chiếu bóng, nhà hàng, cửa hàng, hãng bn, cầu, trường học, vị trí địa lý đặt tên tiếng Anh Vì phổ biến rộng rãi tiếng Anh đất nước này, nên Philippines ngày 'rtay quốc gia nói tiếng Anh thứ ba giới sau Hoa kỳ Anh quốc TIẾNG ANH TRONG VĂN HỌC PHILIPPINE 42 Một loại hình văn chương nói bản, liệu tình cảm, Philippine, diễn đạt tiếng Anh, đơm hoa Philippines Thế hệ mới, tác giả nói tiến Anh mơ tả tiếng Anh vinh 'quang đất nước họ, tư cảm nghĩ chủng tộc họ, vấn đề thời Nhà thơ Philippine sáng tác tiếng Anh thu h\ífc ý Fernando Maramag Tác giả viết truyện ngắn tiếng Anh phụ nữ tên Clemencia Joren tiêu thuyết Philippine tiếng Anh viết Zoilo M Galang Trong lĩnh vực viết báo, tiên phong Carlos p Romulo Romulo sau trở thành sĩ quan cấp tướng USAFFE (United States Armed Forces in the Fa.r-.East), ủy viên Hội đồng địa phương, bơ trưởng Ngoại giao Philippines Ơng đoạt giải Pulitzep Prize năm 1942 Những tác giả Philippine khác đạt danh tiếng Hoa kỳ Nhà thơ Philippine công nhận hội văn học Mỹ Marcelo de Garcia Concepction Tập thơ ông, Azucena, xuất năm 1925 Năm 1932,Edward O’Brien, nhà phê bình Mỹ nỗi tiếng, xếp José Garcia Villa, nhà thơ, vào sô" tác giả truyện ngắn đáng nể Mỹ Ngồi ra, nhiều văn sĩ, thi sĩ Philippine khác đạt thành qua tác phẩm viết tiếng Anh VĂN HỌC BẢN NGỮ Văn học dân gian đưỢc viết ngơn ngữ phương ngữ địa thời Mỹ thuộc Bất chấp phổ biến hóa Anh Ngữ, thơ Tagalog phát triển Nghệ thuật thơ Tagalog dẫn dắt José Corazon de Jésus (Batute), Florentino Collantes, Cirio Panganiban nhà thơ Tagalog khác Vào ngày 6/4/1924, balagtasan (anh hùng ca) hình thành Manila Thuật ngữ xuất phát từ chữ Balagtas, “Hoàng tử thơ Tagalog” Trong văn học Iloco, anh hùng ca gọi bukanegan, sau Bukaneg, “Cha văn học Iloco” ; văn học Pampango hiểu crỉsotan sau Crisostomo Soto, “Cha văn học Pampanga” Trong kịch Tagolog, Severino Rcyes râ"t xuất sắc, ông gọi “vị cha KỊch Tagolog” Trong tiểu thuyết, truyện ngắn, văn luận tiếng Tagalog, người sau đánh giá tiếng: Lope K Santos, Inĩgo 43 Ed Regalado, Julian c Balmaceda Amado V Hennandez Lope K Santos (người năm 1963 viết tiểu thuyết xã hội tiếng Tagolog đặt tên Banaang at Sikat (Tia Ánh Nắng) Tên tuổi đáng ý văn học Iloco Claro Caluya, “Hoàng tử thở Iloco”, Mona Crisologo, tác giả kịch Ilogo vĩ đại nhất; Leon c Pichay, người giải thưởng thơ Ilogo Hình ảnh đứng đầu văn học Pampango Crisostomo Soto tiếng với bút danh Crissot Kiệt tác kịch ông, Alang - Diyos (Không Thượng Đế) đánh giá kịch Tây Ban Nha (Zarz.uela) hay tiến Pampango Một tác giả Pampango vĩ đại khác, Aurelio Tolentino xuâ"t sắc văn học Tagolog văn học Pampango Trong văn học Visaya, Angel Magatium xem tác giả kịch xuất sắc Cũng tiểu thuyết gia tuyệt vời ông viết Benjamin (1907), Những tác giả Visaya có tiếng khác : Flovio Zaragoza (nhà thơ giải thưởng văn học Ilongo), Magdalena Jalandomi (nữ văn sĩ Visaya nữ thi sĩ tiếng), Vicente Ranudo (nhà thơ ebu tiếng đầu tiên), anh em Sotto (Filemon Vicente), ý trị gia viết văn K ỊC H N G H Ệ Lúc bắt đầu thống trị Mỹ, moro - moro đượ thay Zarzuela Những ký ức cách mạng Philippines (Philippine Révolution) sáng ngời tâm trí nhân dân Philippine, nên Zarzuela sđm mang tinh thần dân tộc chủ đề cốt truyện Trong sơ" zarzuela Pagibỉg sa Lupang Tinubuan (Tình Yêu cho Quê Hương) Pascual H Poblete, Tanỉkaỉang Ginko (Xâu Chuỗi Vàng) Juan Abad, Malaya (Tự Do) Tomas Remigro, Kahapon, Ngayou at Bukas (Hôm qua, Hôm Ngày mai) Anredio Tolentino, Walang Sugat (Khơng Thương Tích) Sevenrino Reyes Các Zarzuela râ"t phổ biến quần chúng Chúng mang tinh thần dân tộc mạnh đến giới chức trách Mỹ thức cấm Poblete Tolentino, hai tác giả kịch zarzuela có tinh thần dân tộc nhâ"t, bị giam cầm 44 Giai đoạn từ 1905 đến 1930 thời kỳ vàng son kịch zarzuela Philippines Trong giai đoạn này, Walang Sugat Severìno Reyes đưa lên sân khấu Nhiều đoàn kịch zarzuela tổ chức thành Compía de Zarzuela Tagala Reverino Reyes Nhiều nhân vật kịch zarzuela trở thành ngơi ưa thích, Práxedes Julia Fernandez (được biết rõ với biệt danh Yeyeng), Maria Carpena, Atang de la Rema Sự du nhập loại phim ảnh có đối thoại Hollywood năm 1930 đánh dấu lu mờ kịch nghệ Philippines Chịu chung sô" phận với moro - moro, zarzuela biến nghệ thuật sân khấu phổ biến người ta bắt đầu lui tới điện ảnh Mỹ MỸ THUẬT Vào thời kỳ Mỹ thuắ,^ Manila trung tâm dân sơ" khác có cao ốc, trường, nhà hát, khách sạn, cửa hàng tư that xây theo kiến trúc người Mỹ Những cao ốc đại Manila có thang máy, hệ thơng điều nhiệt, đồ dùng điện Kế bên nhà có hình dảns khí động học cơng trình xây dựng khác xâv dựng với đường nét kiến trúc phương Tây : Doric, Ionic Corinthian, Graeco - Roman, Gothic, Byzantine Trong sô" kiến trúc sư Philippine bật F Nakpil, Andres Luna de San Pedro, Juan M Arellano, Pablo s Antonio Hội họa thời kỳ mổ rộng phát triển thoát khỏi ràng buộc phong cách cổ hủ nhà thờ vói chủ đề mang tính tơn giáo, họa sĩ Philippine đến với chân trời hội họa Họ bắt đầu làm quen thực tác phẩm có chủ đề phong cảnh thôn quê xứ, anh hùng dân tộc, đoạn tiết lịch sử Những người kê" vị xứng đáng họ Juan Luna Felix R Hidalgo, Fabian de la Rose, Femando Amorsolo, Victorio c Edades, tâ"t họ người thầy phương Tây dẫn nghệ thuật dùng cọ vẽ tranh Trong nghệ thuật điêu khắc, tên tuổi xuâ"t chúng Guillermo Tolentino, người xem điêu khắc gia Philippine tài đương thời Thiên tài ông thể qua kiệt tác Bonifacio Monument at Grace Park, điêu khắc lộng lẫy Một 45 mặt nhà điêu khắc siêu phàm, ông nhà sáng tác truyện; nhà chơi guitare cừ khôi ÂM NHẠC oKập , ~ , Sự du/nnạc Jazz Swing ■ người Mỹ dân đến suy tàn âm nhạc xứ Các hệ trẻ chào đón cách nồng nhiệt âm nhạc du nhập, nhanh chóng học ngâm nga hát nỗi tiếng Mỹ; nhảy vũ điệu mà người Mỹ thích Những nhạc cơng Philippine tài ba cô" gắng bảo tồn di sản âm nhạc dân tộc họ Với lòng tự hào yêu nước, họ nổ lực trì nhiệp điệu đặc trưng khiết xứ âm nhạc Philippines họ ngăn chặn phần ạt âm nhạc phương Tây Trong sơ" người có uy tín lổn âm nhạc Philippines nhà sáng tác tiến Nicernor Abelardo, Francisco Santiago, Francisco Buencamino, Antonio J Molina; Những nghệ sĩ vĩ cầm bậc thầy, Bonifacio Abodon, Cayetano Jacobe, Ernesto Calizto Llama, Rodolfo Cemejo, Juan M Buecamino, Serafín Magacia Julio Esteban - Anguita; ca sĩ nhạc kịch lừng danh giới, Jose Mossessgeld Santiago, Jovita Fuentes, Luisa Tápales, Naty Arellano, Yglesias Mouserrat Marzoni 46 PHẨN III KẾT LUẬN A NHẬN XÉT VỀ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT PHILIPPINES Khi đọc trình bày tồn cảnh văn hóa - nghệ thuật vài dân tộc Philippine, sô" điều khiến phải lưu ý trước tiên hình thái nêu phần lớn mang tính chất lịch sử Những thành tựu Văn Hóa - Nghệ Thuật đó, râ"t khó tìm gặpMột đặc điểm chung nước Đông Nam Á quốc gia đa tộc với văn hóa đa tầng Philippines khơng phải trường hợp ngoại lệ Nhìn chung, bình diện khách quan, ta thây văn hóa nguyên thủy dân tộc mức phát triển thấp trước người phương Tây xâm nhập vào Đọc qua ưình bàv tục săn đầu người Ta chứng minh điều Khi người Tây Ban Nha đến, họ tìm thây vài nhóm dân tộc sơng xã hội cộng sản nguyên thủy Yếu tô" lai râ"t hiếm, tác phẩm nghệ thuật họ thật thơ sơ, mộc mạc khơng mn nói đơn giản Những hình thái nghệ thuật nhìn chung, ngẫu nhiên nhằm thỏa mẫn nhu cầu hàng ngày họ, chủ ý để làm bật tác phẩm văn hóa Sự cách ly với giđi lục địa, có lẽ, làm cho họ trở nên thiếu điều kiện phát triển Trong bân nhóm văn hóa địa, nhóm Tagolog nhóm chịu nhiều ảnh hưởng Arab, Hindu phương Đơng, nên trình độ văn hóa phát triển tương đối, chưa có thứ cần thiết để tạo nên vĩ đại cho văn hóa - nghệ thuật Philippines Nhưng có lẽ đặc trưng cho văn hóa - nghệ thuật Philippines việc chọn đầu người săn để tập trung khả' trang trí, để biến từ vật đáng sỢ trở thành tác phẩm nghệ thuật mà không nước Đông Nam Á có Ngược lại tính hạn chế trên, hoạt động tín ngưỡng người xứ Philippine râ"t rầm rộ Dường họ luôn phải làm nghi lễ trước thực việc Trung tâm tượng 47 “Thuyết Vạn Vật Hữu Linh” Các nghi lễ thường theo nghi thức mơi trường để vài loại hình văn hóa - nghệ thuật phát triển Để thực tính trang nghiêm, người ta tạo phương tiện lễ vật tương xứng với khơng khí Kế bên ca khúc, thi ca, vũ điệu chúng tụng đấng siêu nhiên đượcchâm chút Yếu tô" mà người ta gọi “Thuyết Vạn Vật Hữu Linh “, ln tín ngưỡng đồng hành với Thiên Chúa Giáo Những cơng trình nghiên cứu hãng truyền hình NHK (Nhật Bản) đưa nhận định: Thiên Chúa giáo tuv đến hang ngỏ hẹp đất nước này, bề ngồi Cái thực khắc ghi vào bên người Philippine qui định cách mạnh mẽ hành động thường ngày “Thuyết Vạn Vật Hữu Linh” Việc họ dựng thập tự lối vào làng để phô bày uy Thiên Chúa giáo, mà có tác dụng loại bùa trừ tà ma, yêu quái vốn có làng ngav từ buổi đầu Điều không lạ xảy đôi vđi tôn giáo khác, Phật giáo chẳng hạn, kỳ thay lại xảy quốc gia Thiên chúa giáo nhât Châu Á Những tượng vậv đôi với Giáo hộiThiên Chúa giáo khơng thích hợp Tóm lại người Philippine tiếp thu lợi điểm Thiên Chúa giáo để hồi hướng vào hệ thơng tín ngưỡng xứ Hiện tượng cá biệt có giải thích người Philippine chưa có đủ ý thức cần thiết để đến với Thiên Chúa giáo Khi người Tây Ban Nha đến họ khơng q khó để đồng hóa văn hóa dân địa với văn hóa mẫu q"c Thứ nhất, dân Philipine chưa có ngơn ngữ chữ viết thơng nhâ"t Thứ hai văn hóa địa tình trạng ngun sơ chờ đợi văn hóa bên ngồi tác động vào Nguyên nhân thứ ba tâm cao độ nhằm truyền bá ánh sáng chân lý đạo Cơ đốc người Tây Ban Nha Nói nguyên nhân thứ ba giới Thiên Chúa giáo, đâ"t nước Tây Ban Nha xem mộc thần kỳ Vào kỷ VIII người Moresque (người Hồi Giáo) xâm chiếm Tây Ban Nha bắt đầu chinh phạt Châu Âu Người Moresque bị đẩy lùi khỏi Tây Ban Nha vào năm 1492 Cho nên sau xâm chiếm thuộc địa, Tây Ban Nha có hoạt động tiên phong khác hẳn đế quốc khác: Anh Hà Lan xâm lược thường đặt nặng vấn đề kinh tế, thương mại, người Pháp bên cạnh vân đề kinh tế việc truyền bá mạnh mẽ văn 48 hóa - nghệ thuật, nói chung văn minh phương Tây; Trong người Tây Ban Nha lại đưa vấn đế truyền bá đạo Cơ đốc lên hàng đầu Việc họ làm Tân Thế Giới Mỹ La Tinh (trừ Brazil), kết nhà thờ mọc khắp nơi nước Việc lại tiếp tục diễn ra, để Philippine trở thành người anh em Mv Latin Những người Tây Ban Nha làm Tân Thế Giới khơng khác tiến hành Philippines Cho nên, dẫn đến kết chung: lực nhà thờ bao trùm lên đất nước, kinh tế trì trệ, lạc hậu, nghệ thuật chép, vay mượn Khi người Mỹ đến thay chân người Tây Ban Nha để tiếp tục thống trị đế quốc Philippines Vđi phát triển ý tưởng dân chủ, người Philippine bắt đầu có khuynh hướng bộc lộ tinh thần dân tộc mạnh mẽ Những phong trào chấn hưng văn hóa - nghệ thuật xứ rầm rộ nỗi lên Những loại hình văn hóa - nghệ thuât mà họ cho chất xứ phần lớn di sản văn hóa - nghệ thuật Tây Ban Nha, đặc thù thực địa Thế nhưn^ xu hướng nàv lại sổm bị lấn lướt bở xu hướng đón nhận hình thái văn hóa - nghệ; thuật Mỹ quốc đầy ma lực Nhưng dù nữa, hành động tích cực đáng trân trọng Như nói người Philippine ln mn tìm lợi điểm văn minh phương Tây để cải biến, nhào nặn lại cuối hình thái mđi mang tâm hồn Philippine Để đạt thành người Philippine tâm huvết công hiến không mệt mỏi sức lực, ngỏ hầu định hình nguồn gốc cho hệ sau B BÀI HỌC KINH NGHIỆM Việt nam Philippines chịu chung sô" phận thuộc địa thực dân phương Tây Nhưng hai nưđc có nhiều điểm khơng tương đồng, từ có hệ không giống Nếu trước người Tây Ban Nha đến Philippines, văn hóa - nghệ thuật chưa có định hình rõ rệt nào, tất gần trạng thái hổn mang, nên dễ bị người Tây Ban Nha đồng hóa nhiều mặt, có lẽ trừ thân xác khơng thể đồng hóa Ngược lại, văn hóa - nghệ thuật Việt nam, từ râ"t lâu trước người Pháp xâm chiếm, có 49 định hình rõ ràng; dân tộc có văn hóa phát triển cao, có chữ viết thơng nhâ"t ngơn ngữ, thêm vào ý chí chơng ngoại xâm kiên cường Cho nên ta khơng bị người Pháp đồng hóa * Có câu hỏi đặc ra: hồn cảnh Việt Nam Philippines liệu có đổi cho hay không Tây Ban Nha xâm chiếm Việt Nam Pháp thông tri Philippines? theo với lập luận trên, khơng có thay đổi, yếu tô" định “nội lực” dân tộc Một dân tộc có “nội lực” lớn mạnh đứng vững trước tác động từ bên Một vân đề khác nữa: Tại Philippines lại coi trọng việc bảo vệ văn hóa truyền thơng? Theo nghiên cứu hãng truyền hình NHK (Nhật Bản), gởi chức trách Philippine nhận thây nước Đông Nam Á khác Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia, kinh tế phát triển thịnh vượng, giữ vững giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Cho nên với lòng tự trọng dân tộc, họ bắt đầu phát động phong trào hướng nội để tạo thống tư Từ sở tập trung nguồn lực để phát triển mặt đất nước Người Philippine cẩn thận với việc chọn, tiếp nhận văn hóa bên ngồi Họ chấp nhận văn hóa - nghệ thuật Tây Ban Nha tài sản riêng người Philippine, sức vun đắp mặt dù tiếng Tây Ban Nha khơng phổ biến Philippines dù ngoại ngữ thứ hai Đơi vơi văn hóa - nghệ thuật Mỹ, yếu tố làm cho thê" hệ trẻ quên nguồn gô"c, họ tạm châ"p nhận trạng thái đóng băng Họ hiểu khai tử văn hóa Mỹ q"c nước họ điều vơ khó, hệ thống giáo dục từ bật thấp đến câ"p cao nhâ"t hoàn toàn người Mỹ tổ chức áp đặt, nữa, họ nhận thây tính ưu việt hệ thống giáo dục Ngồi ra, Mỹ tạo lệ thuộc giáo dục Philippine khoảng viện ừỢ kếch sù Trường hợp Philippines đáng cho rút kinh nghiệm Sự hưng vong dân tộc đâ"t nước phụ thuộc nhiều vào điều tiết thích hợp hoạt động văn hóa, cảnh giác với trường hợp giông Philippines vạn xãy đến với ? Tuy nhiên, khép kín văn hóa khơng phải ưu sách, nhâ"t giao đoạn : Chiến tranh lạnh chấm dứt Việt 50 Nam thành viên ASEAN Chúng ta cần phải mở rộng quan hệ để tạo thoải mái tin tưởng lẫn Xã hội sống, khơng xã hội truyềrr thơng nữa, nhiều tàn dư xưa cũ; chưa phải xã hội phát triển hướng xã hội Nói cách khác, sống xã hội biến chuyển phát triển Những di sản khứ dù phong phú đến đâu đáp ứng đầy đủ cho người Để đáp ứng phát triển xã hội ngày nay, cần có văn hóa phù hợp với Tóm lại, văn hóa, kể văn hóa truyền thơng, nhân tô" quan trọng đôi vđi phát triển xã hội Chúng ta không sỢ truyền thông, mà sỢ chọn lọc sử dụng truyền thống Truyền thông biết chọn lọc sử dụng biến thành sức mạnh thúc đẩy xã hội phát triển Đồng thời, phải chủ động tạo văn hóa phù hợp vổi yêu cầu phát triển xã hội ngày không ngoại trừ việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nước khác 51 ... MHỮNG THÀNH.Tựu VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT CỦA PHILIPPINES A Văn hóa - nghệ thuật địa 11 12 12 I Văn hóa - nghệ thuật Negritos 13 II Văn hóa - nghệ thuật Indonesians 14 Văn hóa - nghệ thuật dân tộc nhóm... văn hóa - nghệ thuật Mangyan khơng nêu hình thái ngồi trình bày trước ( Đơi với văn hóa - nghệ thuật Mangyan cần nói xem nói phẩn giđi thiệu văn hóa - nghệ thuật dân tộc Sam al, Tagbanuwa) VĂN... Ilongot 23 - Đời sông kinh tế 23 - Tín ngưỡng văn hóa - nghệ thuật 24 2.e Kalinga 25 - Tổ chức xã hội 25 - Tín ngưỡng văn hóa- ngh thuật 26 Văn hóa - nghệ thuật dân tộcnhóm Tagalog 28 3.a Visaya 28