1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đạo cao đài sự hình thành và phát triển 1920 1934

72 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

/102- ĩ t-(0 f BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO ẠI HỌC MỎ - BÁN CƠNG THÀNH PHĨ H CHÍ MINH KHOA ĐƠNG NAM Á HỌC &&& TRẦN HỮU HẠNH Đ Ạ O C A O Đ Ả I s ự HÌNII THÀNH VÀ PHÁT TRIEN ( -1 ) ( LUẶN VẢN TỐT NGHIỆP DẠI HỌC CHUN NGÀNH VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á ) KHĨA 1995 - 1999 tbưO hgđmhợcmóip.hcm THƯ VIỆN HƯỚNG DẨN KHOA HỌC TS HƯỲNII VĂN TÒNG THÀNH PHỐ ỈIỒ CHÍ MINH ] 999 ĐẠO CAO ĐÀI, S ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRlỂN ( 1920- 1934) PHẦN M Ở ĐẦU L Ý DO CHỌN Đ Ề TÀI : Đạo Cao Đài đời Nam B ộ hồn cảnh đết nước bị thực dân Pháp hộ Chính sách khai thác thuộc địa tàn bạo để bù đắp thiệt hại chiến tranh th ế giổi lần I Pháp, đẩy người dân Nam B ộ đến bước đường Nhiều phong trào chống Pháp lên, lúc đó, chưa có tổ chức có đủ sức lãnh đạo tập họp quần chúng Đảng Cộng sản sau này, nên thất bại Các tơn giáo suy yếu, khơng thích nghi kịp với thay đổi xã hội Thêm vào đổ, cấu tổ chức làng xã cổ truyền với tự trị xã hội V iệt Nam người lãnh đạo tinh thần kỳ mục, giáp, hương chức bị thực dân Pháp phẩ vỡ Bởi đổ, người nông dân nương tựa vào Đạo Cao Đài đời lúc, lấp khoảng trống tinh thần nhanh chóng thu hút hàng vạn tín đồ từ ngày đầu thành lập Chỉ năm sau ngày cơng khai thành lập, số tín đồ lên tới nửa triệu người Đạo từ Cầu Kho, vùng Chợ Lớn phát triển lên Tây Ninh, lập Tòa thánh mở rộng khắp tỉnh đồng Nam B ộ , lấh át tất tôn giáo đương thời Đạo phát triển miền Trung, miền B ấc, sang Campuchia Đây tượng xã hội đặc biệt, gây nhiều ngạc nhiên thútvi cho nhà nghiên cứu nước Ngày nay, trải qua bao thay đổi lịch sử, xã hội, văn hóa, suốt bảy thập kỷ qua, đạo Cao Đài đứng vững ngày x c định, củng c ố vị thê" lòng xã hội V iệt Nam, đặc biệt vùng đất Nam Bộ Chọn đề tài "Đạo Cao Đài, hình thành phát triển (1 1934)", chứng tơi muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc hiểu biết thêm tôn giáo địa, đời lổn lên với lịch sử, văn hóa dân tộc Nghiên cứu vể đạo Cao Đài góp phần tìm hiểu văn hóa, cách sơng, tâm lý phận dân cư gắn liền với tôn giáo Nghị 24 B ộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam xác nhận tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn lâu dài, đạo đức tơn giáo có số điểm phù hợp với cơng xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Bỏi vậy, tkn hiểu tôn giáo ià góp phần xây dựhg tinh đồn kết dân tộc, xáy dựng tình đồn kết tơn giáo khối đại đoàn kết dân tộc, để đưa đất nước chung ta đến chỗ "dân giàu, nước mạnh, xẵ hội công bầng, văn minh" Sự khác biệt tơn giáo khơng ngăn cản đồn kết thống toàn dân, trái lại làm cho đời sống phong phú hơn, đa dạng LỊCH SỬ NGHIÊN c ứ u VAN ĐỀ : Đã có nhiều tác giả nước viết đạo Cao Đài Những sách tác giả đạo cố thể kể đến như: Đại Đạo Căn Nguyên Nguyễn Trung Hạu, Giáo Lý Truơng Văn Tràng, Lược Thuật Tòa Thánh Tây Ninh Phạm Văn Tân chủ biên, Lịch Sử Cao Đài Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ: phần vô vi, Đồng Tân, Đại Đạo Sử Cương, I II, Trần Văn Rạng, Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, I II, Tân Luật Pháp Chánh Truyền, Tòa Thánh Tây Ninh, Chánh Trị Đạo Trần Duy Nghĩa, Tìm Hiểu Tơn Giáo Cao Đài, Cơ quan Phổ thông Giáo lý Đại Đ ạo, Lịch s Đạo Cao Đài - Thời kỳ tiềm ẩn -1 L ê Anh Dũng, Nói Chuyện Cao Đài Đinh Văn Đệ Những sách tác giả đạo: Tín Ngưỡng Việt Nam (quyển thượng) Toan Ánh, Tìm v ề Bản s ắ c Văn Hổa Việt Nam Trần Ngọc Thêm , Tài Liệu Huấn Luyện Cán B ộ Tôn Giáo ỏ sỏ Châu Quốc l uân chủ biên, Bước Đầu Tìm Hiểu Đạo Cao Đài Đặng Nghiêm Vạn chủ biên Những sách tác giả nước ngoài: Peasant Politics Sectarianism: Peasant and Priest in the Caodai in Vietnam J.Susan W erner, Caodaism: A Vietnamese example of sectarian development V Oliver, "The Cao Đài" Minority groups in the Republic of Viet Nam cda J.L Shrock, An Introduction to Caodaism I, Origins and early history R B Smith Ngoài ra, sốtạp chí đề cập vấn đề : Xưa Nay, số 62B , Triết Học Tư Tưồng, số ( USA ), Cao Đài Giáo Lý ( CHLB Đức) é & é # Q % f/7 Đây nhữkg tài liệu tác giả ưong đạo với đánh gía khác đạo Cao Đài tùy theo quan điểm người Những tài liệu này, với nhữíig kiến thức thu thập học mơn tôn giáo khoa Đông Nam Á học trường, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu để thực luận văn tốt nghiệp PHƯƠNG PH Á P NGHIÊN c ứ u : Thực đề tài "Đ ạo Cao Đài, hình thành phát triển (19201934)" sử dụng phương pháp điền dã, kết hợp với điều ưa xã hội học để tìm hiểu chứng tích, chứng cớ thu thập, xác minh tính trung thực tài liệu Chứng sử dụng phương pháp lịch sử để khơi phục, tái giải thích tượng lịch sử theo vổi qui luật củạ Ỉ1Ổ Khi sử dụng phương pháp ln nhìn kiện Ưong mối quan hệ với tổng thể; ưánh chủ nghĩa minh họa, chủ nghĩa "đổng màu" Bên cạnh đó, chúng tơi phân tích, tổng hợp hệ thống hóa nguồn tài liệu để viết thành luận văn Chúng c ố gắng ưánh nhìn thành kiêh, kỳ thị để đánh gía vấn đề cách khách quan trung thực, 4, GIỚI HẠN Đ Ề TÀI VÀ CẤU TR Ú C CƠNG TRÌNH : Đề tài "Đạo Cao Đài, hình thành phát triển (1 -1 )" xác định rõ thời gian từ lúc manh nha hình thành năm 1934 Năm 1934 năm mà chi phái lớn đạo Cao Đài định hình Chọn thời điểm năm 1934 chúng tơi muốn tìm hiểu đạo Cao Đài chủ yếu mặt tôn giáo Từ giới hạn ưên, đề tài "Đạo Cao Đài, hình thành phát triển (19 -1 )" gồm nội dung sau: Chương : Bối cảnh lịch sử vùng đất Nam B ộ cuối th ế kỷ X IX đầu th ế kỷ X X Chương hai : Sự hình thành phát triển đạo Cao Đài Chương ba : Giáo hội, giáo lý lễ nghi Chương bốn : Những đóng góp đạo Cao Đài vào văn hóa Việt Nam CHƯƠNG MỘT B ố l CẢNH LỊC H s VÙNG ĐA I NAM BỘ CUỐI T H Ể K Ỷ XIX - ĐẦU T H Ế K Ỷ XX I.KHÁỊ QUÁT V Ê VÙNG Đ Ấ T NAM B ộ : l.Đ ịa l ỹ : a Nam Kỳ Lục Tĩnh: Người Việt tới buỏn bán khẩn hoang lập ấp rải rác đồng sông Mê Kông từ lâu, đến năm 1689, chúa Nguyễn Phước Chu sai Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lý, lập p h ả Gia Định hai huyện Phước Long, Tân Bình (m ột phần TP.H CM ) Năm 1802, vua Gia Long đổi phủ Gia Định thành trấn Gia Định Năm 8 , lại đổi tên trấn Gia Định thành Gia Định gồm năm trấn : Phiên An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Thanh, Hà Tiên Năm , vua Minh M ạng đổi tên thành Gia Định thành Phiên An chia Nam B ộ thành sáu tỉnh: Phiên An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên Tên Lục Tỉnh có tù' Năm 1834 gọi chung Luc Tĩnh Nam Kỳ Năm 1835, đổi tên tình Phiên An thành tình Gia Định Trước Pháp chiêm, Lụ c Tỉnh có Sài Gòn Chợ Lớn thành thị Sau Pháp chiếm ba tình miền Đơng gồm Biên H òa, Gia Định, Định Tường(1862) ba tình miền Tây gồm Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên (1 ), Nam Kỳ Lục Tỉnh bị xóa bỏ chia thành 21 tình Đứng đầu tỉnh chủ tình (người Pháp) Tỉnh chia thành nhiều quận chủ quận người Việt cai quản Quận chia thành nhiều tổng cai tổng cai tộ Tổng lại chia thành nhiều làng1 b Khí h ậ u : I Trần văn Giàu tác gỉa, Nam Bộ Xưa & Nay, Nxb Thành phơ"Hồ Chí Minh 1999 tr 80 Nam Bộ nằm vùng nhiệt đổi gío mùa , năm có hai mùa mưa nấng rõ rệt Thời tiết thường oi bức, ẩm thấp, nơi muỗi mòng, kiến, đỉa vắt, rắn rết sinh sôi nẩy nở Vùng đồng sơng Cửu Long năm có mùa lụt (mùa nước nổi) Nước đem lại phù sa gây nhiều thiệt hại tính mạng tài sản B ão tố miền Nam Chỉ có hai trận bão gây thiệt hại đáng k ể từ trước tđi ưận bão lụt năm 1904 ỏ tỉnh Gò Cơng trận bão năm 1997 Cà Mau Nhờ có hệ thống sơng ngòi chằng chịt đặc biệt nguồn nước sông Cửu Long mà vùng đồng Nam Bộ phát triển hồng thuận lợi, trỏ thành vựa lúa nước Cư d â n : Dân sô" Nam Bộ vào năm 1873 0 0 người, năm 1929 0 0 người1 Bốn nhóm cư dân chủ yếu ỏ Nam B ộ người Việt, người Hoa, người Khmer, người Chăm: a Người Việt : Người Việt từ đồng sông Hồng, trực tiếp, trung chuyển qua Trung B ộ đến Nam Bộ Ngay từ th ế kỷ X V I, vào thời vua L ê Uy M ạc (1 -1 ), Lê Trương Dực (1 -1 ) khỏi nghĩa nông dân, người Việt ven biển Trung Bộ vượt biển đến mũi Cà Mau, Rạch Gía, Hà Tiên để tránh bị đàn áp2 Thê" kỷ XV II, lưu dân người Việt từ miền Trung thuyền vượt biển vào Nam Có thể họ vào cửa Sồi Rạp đến định cư giồng đất cao hai bên bờ Vàm c ỏ Đông, Vàm Cỏ Tây Các th ế kỷ sau người Việt đến khẩn hoang lập ấp khắp vùng Nam B ộ trở thành tộc chủ thể vùng đất b Ngưòtí Hoa : Khi nhà Thanh lật đổ nhà Minh, nhiều người Trung Quốc chạy qua nước Đơng Nam Á để tìm cách khơi phục nhà Minh, chống lại nhà Thanh Năm 167 8, Dương Ngạn Địch Trần Thượng Xuyên dẫn nhổm 0 người sang Quảng Nam sau chúa Nguyễn cho định cư 'Biến Hòa Mỹ Tho Vào cuối thề kỷ X V II, đầu th ế kỷ XVIII M ạc Cửu dẫn 0 người đến Hà Tiên Campot (Campuchia)cư trú Từ đầu th ế kỷ XVIII đi, người Hoa đến vùng đất Nam B ộ ngày nhiều, s ố người Hoa Việt Nam trưổc Pháp đô hộ khoảng -7 0 0 người Ở Nam B ộ khoảng 0 0 người3 c Người K h m e r : Sdn Nam, Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, Nxb Trẻ Tp.HCM, Tr.250 Nguyên Đãng Duy Văn hóa tâm linh Nam Bộ Nxb.Hà Nội, 1997 PTS.Trần Khánh, Vai trò người Hoa kinh tế nưđc Đơng Nam Á,Nxb.Đà Nẵhg Trước kỉũ người Việt đến lập nghiệp d Nam B ộ, người Khmer sông rải rác giồng đất cao, vùng đồi núi, Là cư dân địa, người Khmer xếp thứ ba s ố dân sau người Việt người Hoa Người Khmer sống địa phận trấn Vìhh Thanh ngày xưa: Vùng Trà Ơn, L ạc Hóa, B a Thấc ( S ó c Trăng), Ơ Môn (Cần Thơ), Hà Tiên, Thất Sơn, Vua Minh Mạng cho người Khmer hưởng ch ế độ tự trị rộng rãi vđi quan phủ coi việc nội an M ãi đến người Pháp chiếm nước ta, quan phủ người Khmer d Người Chăm : Người Chăm Nam B ộ vốn sống đồng ven biển Trung B ộ Việt Nam di cư vào Họ mảng vỡ vương quốc Chăm, chủ yếu tập trung ỏ Thành phơ"Hồ Chí Minh, Châu Đơc, Tây Ninh Đa sơ" người Chăm theo đạo Is-lam Họ có quan hệ với người An, người Mã tôn giáo Kinh Koran, luật Is-lam lịch Is-lam chi phối mạnh mẽ đời sông họ Theo thông kê năm 1994 Ban Dân s ố Sở Văn hóa thơng tin tỉnh An Giang, An Giang có 12.6 người II TÌNH HÌNH CHÍNH TR Ị - Xà HỘI : l.Chính sách khai th ác thuộc địa thực dân Pháp : Khi chiếm xong toàn miền Nam Việt Nam, khác với miền B ấc miền Trung, Pháp đặt máy cai trị trực tiếp coi Nam B ộ phần đất Pháp Sau chiến tranh th ế giới lần I, kinh t ế Pháp rơi vào kiệt quệ, nỢ nước ngồi tăng cao Đ ể khơi phục kinh tế, Pháp đẩy mạnh việc khai thác bóc lột thuộc địa, ô Đông Dương mà Nam B ộ chủ yêu,Tư Pháp tập' trung đầu tư vào nơng nghiệp, khai thác khống sản, cướp rng đâ"t để lập đồn điền Tính đến năm 1930, Pháp cướp đoạt Nam B ộ 0 hécta đâ"t trồng lúa tổng số 0 hécta nước S ố gạo xuất chủ yếu lấy từ Nam Bọ: năm 1919 0 tấn, 1924 0 0 tấn, 1928 1.798.000 tân Về đất làm đồn điền cao su tăng vọt Năm 1930, Pháp chiếm đoạt ỏ Nam B ộ hécta tổng số 9 hécta nước fế frặ ứ Qpfo? rC ỉ f / Năm 1913, Pháp sản xuất 0 cao su , đến năm 1929 , Pháp xuất 10.308 tấn1 Người nông dân ỏ Nam Kỳ Lục Tỉnh bị tước đoạt ruộng đất bóc lột sức lao động tàn bạo Ngồi ra, họ bị bọn tay sai bóc lột, hiếp đáp Người nông dân Nam B ộ trở thành người làm thuê, làm mướn mảnh đất Năm 1908, nhà yêu nước Trần Chánh Chiếu viết tờ Lục Tỉnh Tân Văn sô" , tháng - 1908: "Thương hại cho dân nghèo thăn làm tá điền, tay khơng có nghe, sản nên chui đụt đ ỡ giấ c, nói tiếng làm ruộng kỳ trung kiếm ăn cho qua ngày tháng Làm ruộng mà mãn nhứt đại khơng có d hột lứa dính tay, lẽ ba năm làm có năm thiếu ăn, có đđu hụt trước thiếu sau, lứa gặt vừa đẵ lãnh ruộng giao, lãnh công cấy công phát" Những m ộ dân khẩn đất trở thành địa chủ lớn, đa sơ"dân đuỢc mộ trở thành tá điền, người làm thuê, đợ Hai gánh nặng cho tá điền thuê" thân xâu (sưu) Thuê" đồng bạc, người dân phải đóng thêm m ột sô" tiền gọi bách phân phụ trội cho ngân sách, ngân sách quân bình chi tiêu Mỗi người phải làm xâu năm ngày, đóng tiền thay thê", thêm khoản phụ thâu thủy lợi, rừng Nếu dân xa đến, chưa vào phải đóng thêm số tiền gọi thuế dân ngụ Vào năm đầu th ế kỷ, tính trung bình th" thân khoản linh tinh vừa kể đồng Nên biết rầng vào thời đứa trẻ chăn trâu suốt năm khoảng 10 đồng Đời sống nông dân cơng nhân Nam B ộ vơ cừng khó khăn cực Họ sống nhà tranh vách đất, thiếu ăn, nợ nần quanh năm.Trong đó, cháu lớp quan lại, đại địa chủ, cường hào ăn chơi xả láng không tiếc tiền Từ năm 1920 , Nam B ộ đẳ nổ nhiều dậy tự phát người nông dân chông thực dân , bọn tay sai địa chủ Điển hình hai đẩu hanh đòi quyền sở hữu ruộng đất là: đấu hanh ỏ Ninh Thạnh Lợi (Rạch Gía) năm 1927 Nọc Nạn (B ạc L iêu ) năm 1928 23 Đúng nữ ký gỉa tiến Pháp, Andrée Viollis, nhận x é t , lúc người nông dân Việt Nam có chết vùng dậy mà thơi 1Đặng Nghiêm Vạn chũ biên, Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài, Nxb Khoa Học X ã Hội, Hà Nội 1995, Tr 90 Sdn Nam, Sđd, Tr 400 e^ ữ ự /r Q % ờĩ T ru ỳ ê n th ô n g ch ốn g th ự c d ân P h áp củ a c d â n N am B ộ : Cư dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước cao BỊ Pháp xâm lược đặt ách thông trị, họ vổi nhân dân nước đứng lên đấu tranh giành lại độc lập Ngày 17 - - 1859, quân Pháp chiếm thành Gia Định, nhân dân Gia Định tự tay đốt nhà, không hợp tác vổi giặc Ông Trương Định chiêu mộ 0 dân lên đánh giặc Tiếp theo ông Trương Định ông Nguyên Trung Trực, Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự, Trần Văn Thành, lãnh đạo nghĩa qn lập ơ’ Hòn Chơng, lừng Ư Minh, vùng Thất Sơn tiếp tục tìm cách chống Pháp Một sơ" trí thức u nưổc Hồ Chí Minh, Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu nước tìm đường cứu nước Ở Nam B ộ, từ năm 1923, sơ" trí thức tư sản lập Nhóm Lập Hiến để hoạt động trị, đến năm 1926 thành lập Đảng Lập Hiến ông Bùi Quang Chiêu lãnh đạo Phong trào chống Pháp bật Nam B ộ đầu thê" kỷ X X phong trào Minh Tân ơngTrần Chánh Chiếu đồng chí ông lãnh đạo Năm 1903, ông Phan Bội Châu vào tận Châu Đ ốc để tìm hiểu phong trào cách mạng ỏ Năm 1913, Phan Xích Long tự xung Hồng Đế, lên chơng Pháp Sài Gòn, Chợ Lớn, bị bắt giam Khám Lớn Năm 1916, dân chúng đánh Khám Lổn để giải cứu cho Phan X ích Long thất bại Tình hình trị Nam Bộ vô phức tạp xáo trộn.Quân Pháp khủng bố đàn áp khắp nơi Phong trào chống Pháp dân Nam Bộ đoàn kết người Việt, người Hoa, người K h m e r, , nhiều tẩng lớp nhân dân yêu nước tham gia, hình thành truyền thống yêu nước sâu đậm mạnh m ẽ N am B ộ , IHÄ ươha mầm ch o c c giáo phái v hội kín : Vùng đất Nam B ộ nơi sản sinh nhiều giáo phái hội kín , hội đủ yếu tố nhần hòa địa lợi: a Đ iêu k iện tự n h iên : Khi Pháp chiếm Nam B ộ, họ râ"t bi quan nhận định định cư được, tạm thơi Họ sợ muỗi mòng,bệnh dịch, bệnh sốt rét rừng, rắn rết, thời tiết oi bức, Ở Nam B ộ lúc nhiều vùng hiểm trở, rừng sâu nước mặn chưa khẩn hoang Chính nhữhg vùng nơi thuận tiện giáo phái, hội kín hình thành Nhiều lãnh tụ nghĩa qn để ẩn núp, xây dựng cứ, củng c ố bổ sung lực lượng Thất Sơn huyền bí trở thành giáo phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa phong trào c ẩ n Vương toàn Nam Kỳ Đây vùng đất rát hiểm trở, có txúi cao bao bọc, giáp ranh với tỉnh Hà Tiên, liên lạc qua Cao Miên dễ dàng b Điều kiện xã hội : Đời sôhg cực, khốn khổ, bị áp bóc lột tàn bạo người dân Nam B ộ, tất nhiên dẫn đến phản ứng xã hội họ tự v ệ , cải cách, làm cách mạng Người nơng dân vỗh trình độ văn hóa thấp mù chữ Bản tính họ lại hiền hòa, chất phát, rộng lượng, tin, ưa tin chuyện huyền bí Trong dân gian nhiều thần thoại mê tín c ố hữu Họ ln hy vọng mong chờ Đấng cứu th ế xuất để giải họ Khi có kiện hay biến cơ" xảy ra, họ cho điềm báo, bàn tán rĩ tai nhau, tin thời đến Vùng Thất Sơn coi huyền bí phần có ỏng Năm Thiếp, người điều khiển tối cao giáo phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa, ẩn nũp chiêu mộ tín đồ Ơng truyền tụng người có phép tàng hình, ẩn hiện, làm phép lạ Sự hoang mang chưa rõ phương hướng, chưa có lực lượng cách mạng đủ uy tín, tập hợp tầng lớp nhân dân vào chung cờ đâu tranh giành độc lập năm đầu kỷ X X Bởi đó, đa sốngười nơng dân bị hitt vào xu th ế trị tơn giáo khác Nhân dân gửi niềm tin tôn giáo vào đâu, nhận thức ẩn tàng đạo Công giáo gắn liền với xâm lược; đạo Phật cổ truyền bị suy thối, tín nhiệm; đạo Ơng Bà gần gũi, thiết thực chưa đủ thỏa mãn tâm linh tôn giáo Người Pháp thay đổi cấu tổ chức làng xã, xóa bỏ tự trị cổ truyền, nơi mà người lãnh đạo tinh thần làng xã kính trọng chỗ dựa thành viên Do đó, tạo khoảng trơng lãnh đạo tinh thần Ngồi ra, truyền thơng Tam giáo suy yếu, khơng thích nghi với tình thê" mđi, nên có giáo phái, hội kín huyền bí họ dễ dàng tham gia Đạo Cao Đài đẵ khơi lại truyền thống Tam giáo cách m ặc cho hình thức mới, kiểu bình mới, rượu cũ; đồng thời khỏa lấp khoảng trống lãnh đạo tinh thần Nổi cách khác, đạo Cao Đài phục hồi phần nề nếp tự ừị làng xã ỏ qui mơ rộng lớn hơn; đó, người có vai trò lãnh đạo làm lãnh đạo, người cần lãnh đạo có người lãnh đạo Truyền thống tam giáo đồng nguyên ăn sâu vào tâm thức người Việt, vđi việc cầu tiên, ma thuật, phù thủy, đồng cốt vốn thịnh hành ổ Nam B ộ, nơi người Việt, người Hoa, người Khmer, người Chăm sống đan xen ảnh hưởng đến Đây yếu tố thuận lợi cho việc phát triển giáo phái hội kín, đặc biệt đạo Cao Đài 57 1- Tòa thánh Tây Ninh : Tòa thánh Tây Ninh cơng trình kiến trúc có tính cách lịch sử văn hóa Có thể nói kỳ quan tỉnh Tây Nừih Hàng ngày có nhiều du khách vầ ngồi nước đến tham quan Tòa thánh Tây Ninh nằm xã Long Thành, thuộc huyện Hòa Thành, cách thị xã Tây Ninh khoảng km hướng Đông Nam Đây Jà quần thể kiến trúc gồm nhiều tòa nhà đền tíiờ Phật Mâu, Giáo tơng dường, Hộ pháp đường, Đầu sư đường, Nữ Đầu sư đường, mà bật Dền thánh Tòa thánh bất đầu xây dựng từ năm ] 927 kéo dài tới năm 1955 làm lể khánh thành Diện Ưch nội Tòa thánh khoảng k.m*2, chung quanh có xây hàng rào xi mãng, có nhữhg đường phân biệt nội ngoại Cứ cách khống 300 m có cổng vào Các cổng xây theo kiểu tam quan (nam tả, nử hữu, cổng mở vào nhửlig ngày lễ lớn cho du khách vào), cổng có hàng chư Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, chạm trổ hình rồng hoa sen với màu sắc rực rỡ Đần thánli: Ngôi Đền thánh cơng trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga Đền dài 140 m, rộng 40 m, xây dựng theo hình tượng long mẵ1 , phân ba đoạn: Hiệp Thiên đài, Cứu Trùng đài Bát Quái đài: - Đầu long mã (bao gồm Hiệp Thiên đài) mặt tiền, nhìn hướng Tây Bên trái Đền thánh có lầu chng (Bạch ngọc chung đài), bên phải có lầu trống (Lơi âm cổ đài) cao 36 m Nằm giưa hai lầu chuông, trống tòa lầu ba tầng Giữa hai cửa tầng ba Thiên Nhãn Tầng hai Hiệp Thiên đài Nơi dành cho chức sấc cao cấp ngồi thiền cầu Tầng miệng long mã há to Phía đỉnh tòa ba tầng tượng Đức Phật Di Lặc ngồi lưng cọp.2 - Thân long mã lã phẫn nhà dài, phân thành gian (Cửu Trùng đài): vào bẻn ta thấy Đền thánh giống thang Long Ịnã vật huyền thoại lên sơng Hồng Hà để trao cho vua Phục Hy (Trung Hoa) tâm Hà đổ Những vạch lứng vật gcíi ý cho Phục Hy vẽ thành bát quái, Hiện nay, long mã lãnh lệnh Đức C a o Đài Thượng Đ ế để truyền bá đao Cao Đ ài khắp hoàn cầu Đe kỷ niệm đạo C a o Đài khai mỡ vào năm Bính Dần (1926), *r *-1 58 có nấc từ thấp lên cao I1ƠÌ liền Hiệp Thiên đài Bái Qi đài Hai bên Đền thánh ỉà hai hàng cột rồng (28 cột), trần nhà nhữhg khung xây hình bầu trời liên tiếp gian Ở bậc giữa, hai cột rồng, bên tả bên hữu, xây thành hai đài theo hình xoấn ốc Đây giảng đài, nơi chức sấc cao cấp thuyết đạo sau tế lễ Qua khỏi giảng đài hai cửa hông Đền thánh Tiếp theo ngai đành cho chức sắc cao cấp Tòa thánh ngự tế lễ Qua khỏi bậc lầ Cung đạo Ở phía trên, trước Cung đạo, tượng hình vị giáo chủ Tam giáo, Ngu chi 'Trên cửu Trùng đài (nhìn từ bên ngồi), nơi chinh giữa, tháp tròn (Nghinh phong đài) cao 24 m, giông hộp đựng Hà đồ buộc lưng long mã hanh tượng Đi long mã Bát Qi đài, lưng hương phía đông Đài cao 30 m, xây lên ba tầng Trên đĩnh đài ba tượng Phật quay mặt ba hướng, Ba vị lệnh Đức Cao Đài Thượng Đ ế điều khiển ba ngươn: Phật Brahma quay hương Tây, điều khiển Thượng ngươn hay ngươn vô tội Phật Shiva quay hướng Bắc, điều khiển Trung ngươn, tức ngươn tranh đấu Phật Vishnu quay hướng Nam, điều khiển Hạ ngươn, tức ngươn bảo tồn, tái tạo, Phía bên Đền thánh, nơi Bửu điện thờ Đức Cao Đài Thượng Đế, tượng trưng Thiên Nhãn vẽ qủa Càn khơn I Tòa thánh Tây Ninh phần lịch sử, văn hóa đất nước Đây cơng trình kiến trúc độc đáo, mang đậm tính triết lý phương đơng, IV CA O Đ À I : Ý N G H ĨA T R IẾ T L Ý PHƯƠNG Đ Ổ N G T R O N G ĐẠO Theo triết lỷ phương đơng: vũ trụ, phải có âm dương có vạn vật Đạo Cao Đài đưa triết lý âm dương vào khía cạnh tơn giáo mình: Sự hòa hợp âm dương thể lễ nghi: Q%ũ/ 59 Các phẩm vật cúng ưên Thiên bàn: - Đèn Thái cực : đèn dầu nhỏ, thấp suốt ngày đêm khơng tất, ánh sáng liên tục tượng trưng cho bất diệt Đèn tượng trưng cho nguồn gốc VÜ trụ, động nguyên thủy vĩnh cửu phát sinh lực âm dương để sinh hóa mn vật trời đất Dạo Cao Đài tin tưỏng vào thuyết Thiên địa vạn vật thể Theo dó, người, vạn vật Thượng đố có thể Con người ũcu linh quang (ánh sáng) bất nguồn tử Thượng đế Đại Linh Quang tức Thái cực.1Đòn Thái cực tượng trưng cho Tầm dăng hay đèn trí huệ, đèn lỏng, Nhờ đèn soi sáng, người khổng bị chỉn! vơ Nho giáo gọi Dại Lành Quang Thái cực Thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái biên hóa vơ sinh Càn khơn (trời đất), mn lồi mn vật2 Điện thờ Đức Cao Đài Thượng Đ ế Tòa thánh thiết kế theo hình Bát quái Thiên Nhân đưực vẽ treu qủa Càn khơn tượng trưng cho sinh thành, hóa dục vạn vật, mn lồi Đạo giáo chd trương vũ trụ vạn vật thể sinh hóa Bản thể Đạo Theo Lão Tử, có vật hỗn độn mà thành trước ười đất Cái đổ khơng biết tển gì, nên tạm gọi Đạo, K ế đó, Đạo sinh rn bầu khí khơng hư (hư vơ, hư khơng)3 Rồi bầu khí khơng hư sinh âm dương Cuối cừng, âm dương hợp với bầu khí khơng hư sinh vạn vật.4 Nhưng Đạo sinh vạn vật ưong ưình tự nào? Lão Tử nói:" Đạo sinh một, sính hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật Vạn vật cõng âm mà ơm dương, điều hòa khí khơng hư"5 Phật giáo chủ ưương Thiên địa vạn vật thể Giáo iỷ nhà Phật thường nói đến chân thể, hư vô, hư không, , Đức Lục Tổ Huệ Thiên Vương Tình Đinh Văn Đ ộ, Sđd Tr 33, Lương nghi âm dương, tứ tượng bổn mùa, bát qt Càn, Khơn, Chấn (sấm sót), Tốn (gío) Khám (nưđc), L i (lửa), Cân (míí) Đồi (chằm) Hư vơ khơng phẩi khơng có gl Người Tây phương định nghĩa cửa khung dùng để vào nhà; người phương đông lại ý đến dụng nỏ, nên định nghĩa cửa ià khoảng khơng, nhờ mà ta có rhể ra, vào nhà được, Con s ố khơng g ì cẳ, lại định tất cả: sơ"nêu nhân với sơ 0, nêu ta thêm số vào s ố nào, gía trị số tăng lên gấp mười Ngô Tât Tố, Lẵo Tử, Nxb Thành phò Hổ Chi M inh, 1992 Tr 46, Nguyễn Hiên L ê , Lão Tử - Đạo Đức Kinh, Nxb Văn Hoá, 1994 Tr 63 60 Năng dạy: "Hư không hàm tàng hết sấc tướng, vạn vật, hao gồm nhựt nguyệt, tinh cầu, sông núi đât đai, suối nguồn, cầy CỔÌ bụi rừ'ne, người lành kẻ dữ, hay dở, tât núi Tu Di hư không Tât vậy." Phật giáo gọi thể Phật tánh - Cặp đèn lưdng nghi (đèn cầy, nến) : tượng tnrtig cho lưỡng nghi (âm dương) Ầm dương hai nguyên tố câu thành vạn vật Thái cực sinh lưỡng nghi Trong vu trụ, mặt trời mặt trăng lưỡng nghi Cầy đèn bên trái tượng trưng cho mặt trời (dương) nên phải thấp trước Ở người, lưỡng nghi tương ứng với hai mắt, động qui chiếu trở nội tâm - Bình hoa dĩa trái cây: Hoa tượng trưng cho dương, đặt bên trái Trái tượng trưng cho âm, đặt bên phải Thiên Nhãn Hoa, rượu, trà tượng trưng cho Tam bửu hay Tam bảo (tinh, khí, iỉiần) Đây ba nguyên nhân cốt yêu vu trụ : Trong vũ trụ có (Tam tài): Thiên, Địa, Nhân Thiên gồm có : Nhật, Nguyệt, Tinh 4- Địa : 4- Nhân : Thủy, Hỏa, Phong (khí) Tinh, Khí, Thần Kinh Đại Thừa Chơn Giáo g h i : "Trời nhờ ba báu mà dưỡng dục mn lồi, hóa sanh vạn vật, ln chuyển càn khơn chia ngày đêm, sáng tối Đất nhờ ba báu mà phong võ (gío mưa) điều hòa, cỏ tươi nhuận, phân thời tiết xuân hạ thu đơng Người nhờ ba báu mà tạo tiên tóc Phật" Tinh, Khí, Thần Nho giáo lầ Tam cương (phu thê, phụ tử, quân thần), Phật giáo quy y Tam bảo (quy y Tăng, quy y Pháp, quy y Phật), Đạo giáo Tam (Ngọc thanh, Thượng thanh, Thái thanh) Khi cúng tứ thời, dâng Tam bửu tượng trưng cho ba yếu tô' cốt yếu người: Hoa vật chất, Rượu sinh khí, Trà hồn Ngụ ý phải giu* gia hiệp mổi thành đạo Khi cử hành đại lễ phải dâng ba lần: lần đấu dâng Hoa, lần kế dâng Rượu, lần chót dâng Trà - Ba ly rượu : Tượng trưug cho khí 61 Hai ly nước : + Nước lã : tượng trưng cho dương, đặt bên ưái Thiên Nhãn, -ỉ Nước trà : tượng trưng cho âm, đặt bên phải Thiên Nhãn - Lư hương : Cấm năm cầy nhang, xếp thành hai hàng: ba, hai Năm nhang tượng trưng cho ngũ hành ười đất ngũ tạng, ngu quan ưong người1 Khi chấp tay để lạy, tay ưái nắm lại đặt lòng bàn tay phải, có nghĩa dương ngồi âm, tức Đạo Ngón tay trái ân vào cuối ngón đeo nhẫn, tức cung Tý (Trời dựng nên năm Tý); ngón tay phải ấn vào cuối ngón trỏ tay trái, tức cung Dần ( nhân loại dựng nên năm Dần), Sự thể triết lý phương đông giáo lý: Tôn l am giáo qui nguyên, ngu chi phục cho thấy: - Tam giáo: số có đủ âm dương (âm chẩn, dương lẻ): số dương, số âm Như vậy, dương thịnh nên sinh sôi phát triển mạnh mẽ - Ngũ chi: Ngũ hành: kim, mộc thủy, hỏa, thổ Theo Nho giáo Lão giáo, người phối hợp âm dương ngũ hành tạo nên Sách Lễ ký viết: " Người đức ười đất, nơi gặp gỡ cua âm dương, nơi hội tụ thần minh, tinh hoa tốt đẹp ngũ hành hiệp lại." Cấii trúc Đền thánh mang đậm nét âm dương : Đền thánh xây dựng theo hình dọc, mặt hướng phía Tây (thuộc âm), lưng quay hướng Đông (thuộc dương) Bên hông ưái hưổng phía Nam (dương), bên hơng phải hướng phía Bắc (âm) Tất bốn phương âm dương hòa hỢp cấu ưúc Đền thánh theo hình long mã tượng trưng cho âm dương (long thuộc dương, mã thuộc âm) Tìm hiểu tơn giáo C a o Đ i, Sđd, Tr 74 ; L ê Anh Dũng, Tim hiểu kinh cung tứ thời Nxb Thuận Hóa H uế 1995 Tr 130-131, 151-155 62 Chung quanh vách Đền thánh đúc hình hoa sen, gương sen ngó sen, có Thiên Nhãn: Thiên Nhãn tượng trưng cho Thái cực Trên Thiên Nhãn có hai bụi sen gọi lưỡng nghi Bốn gương sen hai bên tứ tượng Tám sen bát quái Tại Bửu điện thờ Đức Cao Đài Thượng Đ ế có đài hình bát giác xây đá mài Đằi xây lên 12 bậc tượng trưng cho Thập Nhị Khai Thiên Sô" 12 sơ"riêng Trời 4« Triết lý phương đơng tể chức Giáo hội: Cơ quan Hiệp Thiên đài có Thập nhị thời quân quyền Thượng phẩm Thương sanh Sô" 12 sốtượng trưng cho Trời Cơ câu tổ chức ỏ Cửu Trùng đài, từ Chưỏng pháp trở xuống chia thành ba phái: phái Thái, phái Thượng, phái Ngọc Ba phái tượng tnrtig cho Tam bửu: Tinh, Khí, Thần Đây ba nguyên tố trời đất Triết lý phương đông đạo Cao Đài thể kiến trúc, tổ chức, lễ nghi, giáo lý, xoay quanh yếu tô"ười đất, vữ trụ, âm dương ngũ hành cách sinh động đậm nét PHẦN KẾT LUẬN Đạo Cao Đài đời tất yếu lịch sử, phản ứng lại tình hình kinh tê, trị, xã hội đương thời, với tư tưởng muôn phục hồi lại chế độ quân chủ thông qua Tam giáo hệ thông tổ chức Giáo hội Những người sáng lập, đa sổ nhũtig người có địa vị cao mong xã hội, không chịu ảnh hưởng ý thức hệ đương thời mà chung yêu nước, cho đù biểu Nhưng mọỉ tơn giáo khác, qúa trình phát triển đạo Cao Đài qúa trình chia rẽ mặt tổ chức phân hóa thái độ trị Trong thời kỳ manh nha ơng Ngơ Văn Chiêu tiêu biểu cho nhà đạo đức tơn giáo chân chính, khơng màng danh lợi, tâm tu dưỡng Vì mầ tín đồ, dù thuộc bết chi phái nào, kính trọng ơng coi ơng vị Giáo tông dù ông khiêm nhường không lanh nhận chức vụ cao Một sỏ" người sáng lập đạo, lợi ích cá nhân, thái độ trị, nên có lúc, tìrtig nơi gầy chia rẽ nội dẫn đến việc thành lập nhiều chi phái riêng biệt Một sô" chức sắc sau lợi dụng tôn giáo, hợp tác với Pháp, Nhật, M ĩ chông phá Cách mạng, phản bội tổ quốc; da sô" chi phái có tính thần u nước, tích cực góp phin vào cơng đâu tranh giải phóng dân tộc Nhiều tín đồ hy sinh hai chiến tranh chống Pháp Mĩ t Dạo Cao Đài đời bắt nguồn từ việc cầu cầu để tiếp xúc với vong hồn người khuất Mục đích để xin thuốc chữa bệnh, hỏi việc tương lai, xướng ca vịnh phu, Việc cầu thịnh hành Nam Bộ thời Các nhà nho đương thời thường cầu vào nhữưg đêm vắng để vịnh thơ tiêu khiển Nhiều người cho việc làm nhảm nhí, mê tín Các cơng chức thời thường cầu để ngâm vịnh lẽ dĩ nhiên họ cung hỏi việc tương lai đất nước, mà phong trào kháng chiên chống Pháp sôi sục khắp nơi Những người sáng lập đạo Cao Đài cho Thượng đế mượn danh Cao Đài Tiên Ông Đại Bổ Tat Ma Ha Tát giáng dây dỗ họ qua bút Từ đó, đạo Cao Đài thành lập theo lệnh Thượng đê" ^ỄỂ0Q ^ k ĩ.^ Ì£ ằ ậ :ẳ ể 64 Tất cà việc đạo, ngồi đời đcu rrhưựug dế Ciìĩ bảo qua việc cầu Vì vậy, Cơ bvU (Thánh chí, Thánh ngổn) trở nên huyền bí, thiêng liêng, linh hồn đạo Cao Đài Việc cầu đạo dành cho chức sấc cao cấp, nên việc giải thích cố bút bị lợi dụng vào mục đích cá nhân Chính việc cầu đă gây chia rẽ nội người sáng lập dẫn đêh việc hình thành chí phái Bổi đó, chi phái ngày khơng sử dụng cầu v ề tổ chức Giáo hội, đạo Cao Đài mơ theo mơ hình tổ chức nhà nước phong kiến Hệ thông tổ chức hành từ tiling ương xuống địa phương chặt chẽ Các chức sắc phân cấp theo hàng Giáo phẩm đạo Công giáo, dùng từ Hán Việt huyền bí cẩu kỳ Chẩng hạn dịch tiếng Anh thì: Giáo tơng = Pope = Giáo hoàng , Đẩu sư = Cardinal - Hồng y, Phổi SƯ = Archbishop - Tổng giám mục, Giáo sư = Bishop - Giám mục, Giáo hữu = Priest = Linh mục v ề giáo lý, đạo Cao Đài muốn tổng hợp giáo lỷ tôn giáo lổn, Tam giáo, nên đưa tôn Tam giáo qui nguyên, Ngũ chi phục Mục đích việc tổng hợp xây dựng tôn giáo bao trùm tất íriới Đa ì Dạo Nhưng đến nay, mục đích khơng thành, tổng hỢp có tính khiên cưỡng khập khiểng cơng việc qúa sức iớn lao? Đạo Cao Đài coi trọng việc thờ cung ông ba tổ tiên, thờ vị anh hùng có cơng với nước Về tổ chức đời sống, nói, đạo Cao Đài tơn giáo mang tính thực hành Các Un đồ sốhg thành cộng gẩn bó với Mọi việc quan trọng gia đình sinh con, cưới hỏi, ma chay, ôm đau, cộng đồng quẫn tâm giúp đd Thánh thất đền thờ Phật Mau trở thành trung tâm đời sông tâm linh đời sống xã hội, E>ời sôhg tôn giáo đời sông xã hội đan quyện vào nhau, thể rõ nốt tôn chĩ Tam giáo: cơng bình, bác đi, từ bi thể nói, tôn giáo khác, đạo Cao Đài rết dề cao vai trò người phụ nữ Phụ nữ cung giừ chức vụ cao đạo, có quyền ngang với chức sắc nam chức vụ, Đặc biệt đạo Cao Đài tôn thờ Phật Mẫu, hợp với truyền thống dân tộc Việt Nam Lễ hội Diêu Trì Phật Mẩu tổ chức Tòa thánh Tây Ninh hàng năm, nhíhig lề hội lớn Nam Bộ, thu hút nhiều tín đồ du khách từ khắp nơi dự e / ứ > ?íỵfc'// T J?/ý'ữ T iếp xúc với đức A Ẩ  c.Đức Cao Đài Thượng Đ ế mạc khải thánh danh cho nhóm ơng Tẩc c Đức Cao Đài Thượng Đ ế hóa độ ơng Lê Văn Trung Tiểu sử ông Lê Văn T rang Nhân duyên dẫn vào đạo Cao Đài D Sự kết hợp nhóm ông Tấc ông Chiêu R Sự hình thành phái phổ độ Các đàn phổ độ Phong chức sắc Khai đạo JP Giai đoạn 1927 - 1934 A Sự phân hóa ] Phổ độ vơ vi Sự chia rẽ nội B Các chi phái Phái Chiếu Minh Phái Tây Ninh Phái M inh Chơn Lý Phái Tiên Thiên Phái Minh Chơn Đ ạo Phái Bến Tre (Ban Chính Đạo) Chương ba : Giáo hội, giáo lý lễ nghi Hệ thống tổ chức Giáo hội ] Bát Quái đài a Tam giáOt b Ngũ chi ' Hiệp Thiên đài a Chi Pháp b Chi The c Chi Đạo Cửu Trùng dài IL Giáo lý Đức Giáo chủ Đại Đ ạo Đại Đ ạo Tam Kỳ Phổ Độ Tam giáo qui nguyên, Ngũ chi phục Cầu bút III Lễ nghi 23 23 23 24 25 25 25 26 27 28 28 30 30 31 31 31 32 33 33 33 34 35 35 36 38 38 38 39 39 39 40 40 41 41 46 46 47 47 49 49 J Thiên bàn Chu' Khí H ành lễ a Lễ sĩ b Đồng nhi c Nghi thức lạy đ N hạc lễ c Các kinh tụng hành lễ Thời gian cúng Lịch lễ hàng năm (âm lịch) 50 50 50 50 50 51 51 51 51 52 ("hương bôn:N hũ‘n g đóng góp đạo Cao Đài vào văn hóa í Tính cộng đồng Đời sơng cộng đồng Tinh thần hòa hợp tơn giáo II Đề cao vai trò phụ nu’ m Kiến trúc ị , Tòa thánh Táy Ninh Đền thánh ÍV Ý nghĩa triết lý phương dóng đạo t ao Đài í Sự hòa hợp âm đương dưực thể le nghi Sự thể hiệu triết lý phương đơng giáo lý Cấu tníc Đền thánh mang đậm nét âm dương T riết lý phương tổ chức Giáo hộj 53 53 53 54 55 56 57 57 58 58 Phần kết luân Phụ lục Tài liệu tham khảo 63 t 61 61 62 ... tài "Đạo Cao Đài, hình thành phát triển (19 -1 )" gồm nội dung sau: Chương : Bối cảnh lịch sử vùng đất Nam B ộ cuối th ế kỷ X IX đầu th ế kỷ X X Chương hai : Sự hình thành phát triển đạo Cao Đài. .. thành phát triển (1 -1 )" xác định rõ thời gian từ lúc manh nha hình thành năm 1934 Năm 1934 năm mà chi phái lớn đạo Cao Đài định hình Chọn thời điểm năm 1934 chúng tơi muốn tìm hiểu đạo Cao Đài. .. phù hợp với đạo Cao Đài, nên nhiều rin đồ gia nhập đạo Cao Đài ¿ijfo// CIW// c^ạsỉ/ep 19 CHƯƠNG HAI S ự HÌNH THÀNH VÀ PH Á T T R lỂN đạo cao đ ài I GIAI ĐOẠN 1920 - 1926: A ĐỨC CAO ĐÀI THƯỢNG

Ngày đăng: 10/06/2018, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w