1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách an sinh xã hội từ thực tiễn thành phố hội an, tỉnh quảng nam

99 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ NHƢ LAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ NHƢ LAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Mã số : Chính sách cơng : 834.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐỨC VINH HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ sách cơng “Thực sách an sinh xã hội từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ xuất xứ, nguồn gốc rõ ràng phép công bố Tác giả xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu mình./ Học viên Võ Thị Nhƣ Lan LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân, luận văn thạc sĩ sách cơng với đề tài “Thực sách an sinh xã hội từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” hồn thành Tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Đức Vinh hướng dẫn tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm Sự giúp đỡ thầy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo Học viện Khoa học xã hội tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích suốt khóa học Tơi xin trân trọng cảm ơn anh chị công tác Thành ủy, UBND thành phố, Phòng LĐ-TB&XH thành phố, xã phường địa bàn thành phố cho phép tạo điều kiện suốt trình học tập nghiên cứu; giúp đỡ, cung cấp liệu tổ chức, cá nhân cho trình nghiên cứu thực luận văn Luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, thân mong nhận góp ý Xin chân thành cảm ơn! Học viên Võ Thị Nhƣ Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI .12 1.1 Một số khái niệm 12 1.2 Nhu cầu, đặc điểm an sinh xã hội 16 1.3 Ý nghĩa tầm quan trọng việc thực sách an sinh xã hội 17 1.4 Chu trình sách ASXH .18 1.5 Cấu thành hệ thống sách ASXH 19 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình thực thi sách 20 1.7 Quan điểm, mục tiêu Đảng sách Nhà nước ASXH Việt Nam 21 1.8 Chính sách ASXH lĩnh vực giảm nghèo bảo trợ xã hội Việt Nam 26 CHƢƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HỘI AN 43 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thực sách ASXH thành phố Hội An 43 2.2 Q trình thực Chính sách ASXH thành phố Hội An .44 2.3 Đánh giá kết thực sách ASXH thành phố Hội An 50 CHƢƠNG DỰ BÁO TÌNH HÌNH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỘI AN TRONG THỜI GIAN ĐẾN 70 3.1 Dự báo tác động ảnh hưởng đến thực sách ASXH thành phố Hội An thời gian tới 70 3.2 Giải pháp sách giảm nghèo 73 3.3 Giải pháp sách bảo trợ xã hội 75 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội BCĐ : Ban đạo BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BTXH : Bảo trợ xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân LĐ-TB&XH : Lao động - Thương binh Xã hội NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NKT : Người khuyết tật TCXH : Trợ cấp xã hội UBND : Ủy ban nhân dân UBMT : Ủy ban Mặt trận DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng1.1 Mơ hình khái qt hệ thống ASXH ESCAP số nước giới 25 Bảng 1.2: Nội dung xác định nghèo đa chiều Việt Nam .30 Bảng 1.3: Hộ nghèo nhận hỗ trợ .32 Bảng 1.4: Chỉ tiêu cụ thể theo Nghị số 31/NQ-HĐND tỉnh Quảng Nam .33 Bảng 1.5: Chỉ tiêu cụ thể theo Nghị số 13/NQ-HĐND tỉnh Quảng Nam .34 Bảng 1.6: Chỉ tiêu cụ thể theo Quyết định 2511/QĐ-UBND tỉnh Quảng Nam 35 Bảng 1.7: Bảng trợ cấp hệ số, mức quy định hành .39 Bảng 2.1: Ví dụ điển hình hộ nghèo thuộc sách BTXH(1) 51 Bảng 2.2: Kết miễn học phí cho học sinh nghèo năm 52 Bảng 2.3: Kết hỗ trợ thẻ BHYT cho đối tượng nghèo, cận nghèo năm 52 Bảng 2.4: Kết giải ngân nguồn vốn vay hộ nghèo qua năm 53 Bảng 2.5: Kết chi hỗ trợ tiền điện hộ nghèo năm 54 Bảng 2.6: Trợ cấp khó khăn trợ cấp dịp Tết cho hộ nghèo, cận nghèo (từ 2010 đến 2017) 54 Bảng 2.7: Tổng hợp số nhà tạm hộ nghèo hỗ trợ từ năm 2010 đến 2017 55 Bảng 2.8: Bảng xếp hạng kết thực mục tiêu giảm nghèo tỉnh Quảng Nam cuối năm 2017 56 Bảng 2.9: Số đối tượng BTXH cấp thẻ BHYT từ năm 2010-2017 60 Bảng 2.10: Kết vấn mức độ hài lòng người dân sách ASXH 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Phát triển ngành du lịch khu phố cổ phường Minh An 87 Hình 2.2: Hội nghị trao sinh kế khen thưởng biểu dương hộ thoát nghèo UBND thành phố Hội An năm 2014 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại mà thành tựu khoa học kỹ thuật đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội loài người (thời kỳ cơng nghiệp 4.0); đòi hỏi quốc gia, dân tộc cần phải xây dựng hồn thiện sách mục tiêu người, lấy mục tiêu phục vụ người làm trung tâm cho phát triển bền vững Điều đòi hỏi khách quan lịch sử; thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất làm thay đổi chất lượng sức sản xuất mới, tất yếu phân tầng xã hội, chênh lệch giàu nghèo ngày giản cách xa hơn, chưa nói đến mơi trường bị tác hại, điều kiện cách biệt địa lý vùng miền, tình hình thiên tai biến đổi khí hậu ngày khắc nghiệt, trình độ dân trí khác nhau…Do đó, việc chăm lo giải tốt vấn đề an sinh xã hội vấn đề quan trọng, vấn đề an sinh xã hội thể tính ưu việt chế độ, nhà nước, thể mà người hướng tới Giải tốt vấn đề xã hội đem lại bình yên sống người, hướng tới phát triển bền vững Nhận thức thời cơ, vận mệnh thách thức cho trước mắt lâu dài, Đảng đề nhiều chủ trương với Nhà nước triển khai nhiều giải pháp để giảm phân tầng xã hội cách điều tiết thu nhập, phân phối lại q trình tích lũy thặng dư thành phần kinh tế, từ sách giảm nghèo, trợ cấp xã hội, ưu đãi người có cơng, trợ giúp đột xuất hồn cảnh khơng may sống, … nhằm giúp cho họ có sống đảm bảo mức sống tối thiểu xã hội Có thể nói, nhiều năm qua Việt Nam tổ chức Quốc tế ghi nhận quốc gia tích cực chương trình người Hội liên hiệp hữu nghị Việt Nam, tổ chức lao động Quốc tế (ILO) ghi nhận…“An sinh xã hội (ASXH) sách cốt lõi định phát triển ổn định bền vững quốc gia, góp phần giảm bất bình đẳng, giảm mức độ nghèo đói tổn thương người dân cộng đồng trước rủi ro hay nguy giảm thu nhập Mặc dù có nhiều cách hiểu khác ASXH, Chiến lược ASXH giai đoạn 2011-2020 Việt Nam theo Viện Khoa học lao động xã hội, 2009 nêu rõ: “An sinh xã hội bảo đảm mà xã hội cung cấp cho thành viên xã hội thông qua việc thực thi hệ thống chế, sách biện pháp can thiệp trước nguy cơ, rủi ro dẫn đến suy giảm nguồn sinh kế” (Vũ Văn Phúc, 2012)” [57] Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương khóa XI khẳng định: “Chính sách xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng, mục tiêu, động lực để phát triển nhanh bền vững giai đoạn phát triển Chính sách xã hội phải đặc ngang tầm với sách kinh tế thực đồng với phát triển kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển khả nguồn lực thời kỳ” [24] Đối với tỉnh Quảng Nam, ASXH Đảng quyền cấp quan tâm đạo thực có hiệu Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XXI rõ: Thực tốt sách an sinh xã hội Nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Ở thành phố Hội An, ASXH ln vấn đề mang tính chiến lược, lâu dài cấp bách, Đảng quyền thành phố đặc biệt quan tâm, nội dung đưa vào nghị Đảng gần Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ XVII, giai đoạn 2015-2020, rõ: “Kết hợp mục tiêu kinh tế với việc thực tiến công xã hội, gắn quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ bền vững cho tiến trình phát triển” [16] Trong năm qua, thành phố triển khai, tổ chức thực nghiêm túc hiệu chủ trương, sách Đảng Nhà nước ASXH Ngồi sách ưu đãi trung ương tỉnh, thành phố huy động hệ thống trị từ thành phố đến xã, phường tổ chức, cá nhân tham gia tích cực vào thực sách ASXH việc làm cụ thể như: huy động bảo đảm nguồn lực tạo điều kiện cho hộ sách, hộ nghèo, đối tượng BTXH bước ổn định sống, hỗ trợ phương tiện làm ăn, học bổng, nhà ở, giới thiệu việc làm, cấp thẻ BHYT, hỗ trợ chi phí học tập điều kiện lao động, sinh hoạt nâng cao thu nhập, nâng cao chất lượng sống; vận động, đóng góp xây dựng quỹ hỗ trợ người nghèo, đối tượng khó khăn, yếu thế, khuyết tật, cao tuổi, trẻ em; đối tượng sách, gia đình có hồn cảnh khó khăn, đau ốm thường xun, trường hợp tai nạn, hoàn cảnh bất hạnh, hậu từ thiên tai… Từ việc làm thiết thực, cụ thể nêu Đặc biệt quan tâm nâng mức chuẩn trợ cấp xã hội thường xuyên phù hợp tình hình thực tế, đặc biệt nhóm đối tượng BTXH thuộc hộ nghèo Năm là, dịch vụ mang tính kỹ thuật, chun mơn hoạt động khác mang tính trợ giúp (như phẫu thuật, phục hồi chức năng, dụng cụ trợ giúp, khám điều trị theo BHYT, tư vấn tâm lý, giáo dục đặc biệt, học nghề, vay vốn phát triển sinh kế, hoạt động văn hóa, xã hội v.v.) đơn vị nhà nước cá nhân, doanh nghiệp cung cấp cho xã hội nói chung trợ giúp khác có cộng đồng Sửa đổi, bổ sung nâng mức trợ cấp đối tượng BTXH nói chung, đặc biệt quan tâm nhóm đối tượng BTXH thuộc hộ nghèo, ưu tiên đảm bảo mức sống tối thiểu cho đối tượng Tổ chức rà sốt nắm bắt tình hình đời sống nhân dân dịp lễ, tết, thời kỳ giáp hạt, thiên tai, dịch bệnh để có phương án hỗ trợ kịp thời hộ thiếu lương thực Thực kịp thời đầy đủ sách trợ giúp xã hội người cao tuổi, người khuyết tật quy định Luật Nghị định 136/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ sách trợ giúp cho đối tượng BTXH; tăng định mức kinh phí hỗ trợ học nghề ngắn hạn sở dạy nghề, doanh nghiệp định mức hỗ trợ chỉnh hình phục hồi chức phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hình thành trung tâm tư vấn, sở trị liệu tâm lý, lao động trị liệu, trợ giúp học nghề, việc làm, giải trợ cấp xã hội trợ giúp khác cộng đồng; Tăng cường việc phát huy vai trò người cao tuổi tạo điều kiện để người cao tuổi (NCT) đóng góp kinh nghiệm hiểu biết vào nghiệp xây dựng phát triển thành phố Khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho NCT tham gia hoạt động kinh tế, khôi phục nghề truyền dạy nghề truyền thống gốm sứ, đan lác, mộc, thủ công mỹ nghệ Tạo điều kiện cho NCT tham gia đóng góp ý kiến xây dựng sách, pháp luật vấn đề liên quan đến NCT; tư vấn chuyên môn, kỹ thuật, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực y tế, giáo dục thành phố 77 Thường xuyên nâng cao đời sống vật chất cho người cao tuổi: Tăng mức hỗ trợ tài cho người già neo đơn lên mức đủ sống, ngang với mức lương tối thiểu nhà nước quy định; phát động phong trào “Tồn dân chăm sóc người cao tuổi”, vận động quỹ người cao tuổi huy động nguồn lực ưu tiên đối tượng người cao tuổi nghèo, trợ cấp khó khăn thường xuyên cho NCT; Tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày thành lập Hội người cao tuổi Việt Nam; năm tổ chức mừng thọ cụ tròn tuổi 70, 75, 80, 85, 90, 95, 100 100 Kết luận Chƣơng Trong chương 3, luận văn tập trung đề cập phân tích số nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, dự báo tác động ảnh hưởng đến thực sách ASXH thành phố Hội An thời gian tới Đây nội dung quan trọng để thấy thuận lợi, khó khăn, hội thách thức thành phố Hội An thời gian tới Thứ hai, sở vấn đề đặt cho tương lai qua thực tiễn tình hình thực sách giảm nghèo bảo trợ xã hội địa bàn thành phố Hội An thời gian qua, tác giả luận văn mạnh dạn nêu lên giải pháp quan trọng công tác giảm nghèo giải pháp sách bảo trợ xã hội nhằm khắc phục tồn hạn chế, tổ chức thực tốt sách an sinh xã hội đối tượng xã hội địa bàn thành phố Hội An thời gian đến Và để thực tốt giải pháp nêu trên, trước hết cần phải triển khai thực đồng từ triển khai đến đánh giá có vào hệ thống trị Việc đa dạng hóa hình thức vận động, cách thức thực yếu tố quan trọng định thành công vấn đề; điều quan trọng trọng giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho toàn xã hội tham gia chăm lo cho đối tượng không may sống, đặc biệt tập trung vào nhóm giải pháp hỗ trợ thường xuyên từ nguồn trợ cấp Nhà nước nguồn xã hội hóa trường hợp khơng thể có sách tác động để phát triển kinh tế 78 KẾT LUẬN Luận văn “Thực sách an sinh xã hội từ thực tiễn thành phố Hội An” khái quát cách cụ thể vấn đề khái niệm ASXH, khái niệm sách ASXH, để từ vận dụng thực sách ASXH vào thực tiễn cách cụ thể đồng Luận văn thực trạng thực sách ASXH thành phố Hội An mà cụ thể sách giảm nghèo bảo trợ xã hội, đồng thời sâu nghiên cứu kết thực sách từ thực tế thành phố xu phát triển đất nước nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu trình thực sách ASXH địa bàn thành phố Chính sách ASXH có vai trò quan trọng việc trì ổn định, phát triển bền vững trị, kinh tế, xã hội đất nước việc thực sách ASXH cho người dân ln đòi hỏi khách quan nhà nước giới Đảng Nhà nước ta khẳng định sách ASXH có vai trò quan trọng trình phát triển Nhà nước thực sách ASXH vừa nhằm bảo vệ an toàn sống cho người dân, vừa tạo động lực cho phát triển bền vững, ổn định trị - xã hội Là địa phương giàu truyền thống yêu nước, lập nhiều thành tích kháng chiến chống ngoại xâm công đổi ngày Từ năm 1999, Hội An biết đến đô thị cổ UNESCO công nhận di sản văn hóa giới ngày 4/12/1999, thành phố có nhiều bước phát triển vượt bật Cùng với tâm vượt qua gian khó tồn thể cán bộ, quân dân trình phát triển, thành phố Hội An liệt tự làm nguyên tắc bảo bồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, xứng đáng thành phố có nguồn thu lớn so với địa phương khác toàn tỉnh Quảng Nam Trong giai đoạn 2010-2015 sách ASXH thực tương đối đồng đạt kết khả quan, song bên cạnh kết đạt bộc lộ nhược điểm, hạn chế cần khắc phục Phát huy kết thời gian qua, đầu giai đoạn 2016-2020 Hội An thực thắng lợi mục 79 tiêu sách ASXH địa bàn thành phố Nghiên cứu thực sách ASXH từ thực tiễn thành phố Hội An, đơn vị hành trực thuộc tỉnh Quảng Nam, luận văn từ việc nghiên cứu lý luận đến việc đánh giá thực trạng trình tổ chức thực sách, từ nghiên cứu, đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm đưa sách giảm nghèo bảo trợ xã hội địa bàn có hiệu thời gian tới với giải pháp như: Thực đồng sách tác động hỗ trợ, trao phương tiện sinh kế cho người nghèo, đối tượng khó khăn, trợ giúp để hộ nghèo diện BTXH có sống ổn định hơn, hộ nghèo cũ không tái nghèo, giảm hộ cận nghèo bền vững không phát sinh hộ nghèo, cận nghèo Và để làm điều sách trợ giúp xã hội sách quan trọng, góp phần thực mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vũng nhất, sách bảo trợ giải vấn đề khó khăn hộ nghèo (như ốn đau nặng, bệnh mãn tính hiểm nghèo ), hộ thuộc nghèo thuộc sách bảo trợ xã hội; tăng cường nguồn lực hỗ trợ cho đối tượng khuyết tật, yếu thể, khó khăn, già yếu, neo đơn, trẻ em lang thang, nâng dần mức trợ cấp để đảm bảo mức sống tối thiểu cho người nghèo khuyết tật (hiện đối tượng khuyết tật đối tượng khuyết tật thuộc hộ nghèo nhau), số hộ nghèo thoát nghèo khó khăn cần tập trung hỗ trợ nguồn lực; xu phát triển chung xã hội, môi trường ngày ô nhiễm, bệnh tật phát sinh nhiều khó lường, thiết nghĩ cần bổ sung đối tượng thụ hưởng sách trợ giúp xã hội thuộc nhóm bệnh hiểm nghèo ung thư, chạy thân, tim, ; giảm tuổi hưởng trợ giúp nhóm người cao tuổi đủ 80 trở lên khơng có lương hưu bảo hiểm xã hội Đây vấn đề mà tác giả trăn trở cần phải có thống quan điểm hành động thực tiễn Xây dựng hoàn thiện hệ thống ASXH trình dựa trình độ phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, việc xây dựng hồn thiện sách ASXH, đặc biệt sách giảm nghèo bảo trợ xã hội mà nội dung luận văn truyền tải vấn đề cần thiết, cấp bách, tạo động lực cho công xây dựng, phát triển đất nước bền vững, phồn vinh hạnh phúc 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh (2013), An sinh xã hội Việt Nam: Thực trạng đề xuất mơ hình, giải pháp đăng https://www.ictvietnam.vn Mai Ngọc Anh (2009), An sinh xã hội nông dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, trang: http://www.luanan.nlv.gov.vn Bài viết Mơ hình phát triển xã hội Châu Âu, đăng đăng trang wed www.molisa.gov.vn, ngày 16/11/2013 Báo cáo số 21/LĐTBXH-BTXH ngày 25/4/2011 chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010, Bộ LĐTB&XH, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương, Tạp chí Cộng sản, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Hội đồng khoa học quan Đảng Trung ương (2012), An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Cộng hoà Liên bang Đức (GTZ) (2009), Xây dựng Chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội Cơ quan đại diện Liên hợp quốc Việt Nam: Đưa mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đến với người dân, Hà Nội, 2002, tr.1 Nguyễn Văn Chiêu (2010), An sinh xã hội định hướng nghiên cứu nhằm nâng cao vai trò khoa học xã hội vào vai trò hoạch định sách an sinh xã hội, đăng https://www.ewpositories.vnu.edu.vn Nguyễn Văn Chiêu (2014), Chính sách an sinh xã hội vai trò nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Mai Ngọc Cường (Chủ biên) (2009), Xây dựng hồn thiện sách An sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Dũng (2010), Hệ thống sách An sinh xã hội Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 26 (tr.119) 12 Nguyễn Thị Nga, Hoàng Việt Dũng (GIZ), Nguyễn Thị Lan Hương, Lưu Quang Tuấn, Đỗ Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thanh Hà, Bùi Xuân Dự, Matthias Meisser (ILSSA), Ellen Kramer, Brigitte Koller Nguyễn Khang – Chuyên gia tư vấn, Thuật ngữ An sinh xã hội (9/2011), đăng https:/drive.google.com 13 Đặng Ngọc Dinh (2015), Nghiên cứu đánh giá sách, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, tr 57-62 14 Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình khoa học sách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Đàm (2016), Thực trạng thực sách trợ giúp xã hội giải pháp đổi giai đoạn tới, đăng https://www.molisa.gov.vn 16 Đảng thành phố Hội An (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVII, Hội An 17 Đảng thành phố Hội An (2015), Văn kiện Đại hội Đảng nhiệm kỳ XVII, Hội An 18 Đảng thành phố Hội An (2017), Tình hình thực Nghị Đảng qua thời kỳ, Hôi An 19 Đảng tỉnh Quảng Nam (2015), Nghị Đảng tỉnh nhiệm kỳ XXI, giai đoạn 2015-2020, Quảng Nam 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Nghị Quyết số 15-NQ/TW Ban chấp hành TW Đảng 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng phát triển đất nước thời kỳ độ (bổ sung phát triển) 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr 136 – 137 24 Đảng cộng sản Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương, Tài liệu nghiên cứu Nghị hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 25 Đảng thành phố Hội An (2017), Tình hình thực Nghị Đảng bộ, Hội An 26 Nguyễn Duy Gia (1998), (Chủ nhiệm đề tài), Chính sách cơng, Đề tài khoa học mã số 96-98-055/056, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 27 M.Grosh, C.Ninno, E.Tesliuc A.Ouerghi (2008), Về bảo trợ xã hội thúc đẩy xã hội: Thiết kế triển khai hệ thống an sinh hiệu quả, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 28 Guy Peters (1990), Chính sách cơng Mỹ, Chatham House, xuất lần thứ 29 Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập mơn an sinh xã hội, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Hải Hữu (2007), Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 31 Nghị số 15-NQ/TW số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 32 Vũ Cao Đàm, Quản lý học đại cương, 1996 33 Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (Đồng chủ biên) (2013), Đại cương CSC, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên) (2012), Giáo trình Hành nhà nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Hữu Hải (2013), Chính sách cơng - Những vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 HĐND tỉnh Quảng Nam (2014), Nghị thực sách khuyến khích thoát nghèo bền vững giai đoạn 2014-2015 địa bàn tỉnh Quảng Nam 37 Hiến chương liên hiệp quốc năm 1948, Điều 25 38 John Dixon (1999), Social Security in Global Perspective, Praeger 39 Công Khanh (2016), "Chia sẻ yêu thương", trang http://cadn.com.vn/news/ 64_146297-chia-se-yeu-thuong.aspx, [truy cập ngày 29/03/2016] 40 Đặng Ngọc Lợi (2012) Chính sách cơng-Tiếp cận từ khoa học tổ chức nhà nước, Tạp chí kinh tế dự báo, số tháng 41 Lê Quốc Lý (2014), Chính sách an sinh xã hội - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 43 Michael Howlett and M Ramesh (1995), Nghiên cứu CSC:Chu trình sách hệ thống sách, Oxford University Press 44 Phạm Xuân Nam (1997), Đổi sách xã hội - Luận giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.337 45 Phạm Xuân Nam (2012), An sinh xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, đăng https://www.ios.vn 46 Nghị 80/2011/NQ-CP Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững từ năm 2011 đến năm 2020 47 Trần Thị Nhung (2008), Bảo đảm xã hội kinh tế thị trường Nhật Bản nay, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 48 Nguyễn Chương Phát, Ảnh hưởng hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói hộ nơng dân huyện Văn Chấn, tỉnh n Bái, trang: http://www.nlv.gov.vn 49 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 50 Phòng LĐ-TB&XH thành phố Hội An (2010), Báo cáo tổng kết ngành LĐTB&XH năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Hội An 51 Phòng LĐ-TB&XH thành phố Hội An (2011), Báo cáo tổng kết ngành LĐTB&XH năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Hội An 52 Phòng LĐ-TB&XH thành phố Hội An (2012), Báo cáo tổng kết ngành LĐTB&XH năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 201, Hội An 53 Phòng LĐ-TB&XH thành phố Hội An (2013), Báo cáo tổng kết ngành LĐTB&XH năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Hội An 54 Phòng LĐ-TB&XH thành phố Hội An (2014), Báo cáo tổng kết ngành LĐ- TB&XH năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Hội An 55 Phòng LĐ-TB&XH thành phố Hội An (2015), Báo cáo tổng kết ngành LĐTB&XH năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Hội An 56 Phòng LĐ-TB&XH thành phố Hội An (2016), Báo cáo tổng kết ngành LĐTB&XH năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Hội An 57 Vũ Văn Phúc (2012), An sinh xã hội nước ta Việt Nam hướng tới năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 59 Robert M.Ball (1978), Social Security Today and Tomorrow, Columbia University Press 60 Đinh Dũng Sỹ (2008), Chính sách mối quan hệ giữ sách với pháp luật hoạt động lập pháp, đăng http://xaydungphapluat.chinhphu.vn 61 Nguyễn Đăng Thành (2012), Đánh giá CSC Việt Nam - Vấn đề giải pháp, Tập chí Cộng sản, (836), tr.68-72 62 Dương Văn Thắng (2011),“Bảo đảm an sinh xã hội ánh sáng Đại hội XI Đảng”, Tạp chí Tuyên giáo (5) 63 Tổ chức lao động quốc tế, Công ước 102 (1952) 64 Theodore Lowi (1964), Giới kinh doanh Mỹ, CSC, nghiên cứu tình lý thuyết trị, Tạp chí Chính trị giới, số 16, tr.677- 715 65 Thomas Dye (1984), Tìm hiểu CSC, Prentice Hall, xuất lần thứ 66 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 31/2011/QĐ-TTg ngày 02 tháng 06 năm 2011 quy định việc công khai, minh bạch, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật an sinh xã hội, Hà Nội 67 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), An sinh xã hội Việt Nam: Chuẩn bị cho giai đoạn phát triển mới, Diễn đàn Phát triển Việt Nam, Hà Nội 68 Trường Đại học Lao động (2004), Giáo trình Cứu trợ xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 69 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (1948), (điều 22), đăng https://thuvienphapluat.vn 70 Trịnh cường (2012), Vài nét an sinh xã hội Phần Lan, đăng https://http://www.tapchicongsan.org.vn 71 Nguyễn Thanh Tuyền, Nguyễn Lê Anh (2015), Mối quan hệ hữu thể chế, chế, sách, chế điều hành hành vi ứng xử, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 22 (32), tr 72 UBND thành phố Hội An (2015), Báo cáo kết thực công tác giảm nghèo thành phố Hội An giai đoạn 2011-2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Hội An 73 Ủy ban nhân dân thành phố Hội An, Thành phố Hội an, vị trí địa lý liên hệ vùng, đăng www.hoian.gov.vn 74 UBND thành phố Hội An (2015), Báo cáo kết thực công tác giảm nghèo địa bàn thành phố Hội An giai đoạn 2011-2015, Hội An 75 Nguyễn Hữu Hải (2014), CSC - Những vấn đề bản, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 UBND thành phố Hội An (2017), Báo cáo tình hình KT-XH, QPAN thành phố năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 77 UBND tỉnh Quảng Nam (2017), Kế hoạch tổ chức thực Phong trào thi đua "Quảng Nam chung tay người nghèo - Khơng để bị bỏ lại phía sau" giai đoạn 2016-2020 Quảng Nam 78 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội pháp luật: Những vấn đề bản; Học viện KHXH, Nxb Khoa học xã hội, tr 180-195 Hình 2.1: Phát triển ngành du lịch khu phố cổ phường Minh An Nguồn: Hình ảnh thực tế tác giả chọn Hình 2.2: Hội nghị trao sinh kế khen thưởng biểu dương hộ thoát nghèo UBND thành phố Hội An năm 2014 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TỔNG HỢP SỐ LIỆU HỘ NGHÈO TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2017 CỦA THÀNH PHỐ HỘI AN 2010 STT Đơn vị 2011 2012 Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ nghèo % nghèo % nghèo 0.28 0.56 59 2.89 40 1.90 0.54 4 0.42 Minh An Cẩm Phô Sơn Phong Thanh Hà 111 4.55 94 3.58 Tân An 38 2.24 16 Cẩm Châu 42 1.72 Cẩm Nam 61 Cửa Đại 10 Tỷ lệ % 0.33 2013 2014 2015 2016 Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ nghèo % nghèo % nghèo % nghèo % nghèo % 0.00 0.00 0.00 0.00 0.42 0.42 0.31 0.31 0.31 73 2.69 37 1.35 14 0.49 0.25 0.00 0.98 10 0.59 0.35 0.12 0.12 36 1.50 26 1.05 13 0.52 0.12 0.12 4.17 54 3.69 45 3.02 25 1.65 10 0.65 47 3.75 32 2.56 29 2.31 23 1.83 13 1.03 Cẩm An 83 6.41 62 4.60 48 3.54 34 2.49 17 Cẩm Thanh 89 4.71 83 4.40 64 3.25 52 2.60 78 4.98 49 2.76 36 2.14 16 124 12.16 114 11.03 92 8.76 32 5.04 3.85 3.29 2.98 17 773 21 613 451 11 Cẩm Hà 12 Cẩm Kim 13 Tân Hiệp Tổng cộng 2017 0,31 0.12 0,06 0.04 0,04 0.13 0.13 1.17 13 1.02 1.31 18 1.31 13 0,57 1.24 15 18 39 1.91 32 1.54 24 1.13 12 0,53 0.92 0.38 0.42 0.26 0,21 59 5.60 39 3.69 31 2.99 25 2.39 19 1,74 2.40 15 2.11 1.16 0.00 2.15 284 1.34 151 0.72 121 0.57 61 0,28 0,92 0.00 93 0.43 Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành Lao động – Thương binh& Xã hội thành phố Hội An từ năm 2010 đến 2017[50-56] PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA NGƢỜI DÂN VỀ CHÍNH SÁCH ASXH Họ tên người vấn: …………………………………………… Giới: …………………………………… … Trình độ học vấn cao nhất: ………… Tuổi: ……………………… Dân tộc: ……… Tơn giáo: ……… Ngành nghề nay: ………………………… ……………………… Nơi cư trú:: ……………………………………….………………………… Họ tên người thực vấn: Ngày vấn: tháng năm 2017 Địa điểm vấn: Nội dung vấn: Thời gian qua ơng/ bà thấy sách BTXH thành phố có tốt khơng? Mức độ hài lòng ơng/ bà sách này? Ơng/ bà đánh sách giảm nghèo thành phố? Mức độ đánh giá ông/ bà vấn đề này? Việc giải chế độ hỗ trợ nhà cho hộ nghèo có tốt khơng? Mức độ đánh giá ơng/ bà? Theo ơng/ bà, việc có thẻ BHYT có càn thiết khơng? Vấn đề cấp thẻ có giải tốt khơng (đối tượng hưởng)? Các hoạt động vận động, hỗ trợ từ đóng góp người dân, doanh nghiệp theo ơng bà có hiệu mang lại ý nghĩa ý? Mức độ đánh giá hiệu theo ông /bà mức độ nào? Trân trọng cảm ơn ông/bà! ... luận thực sách an sinh xã hội Chương Thực sách an sinh xã hội từ thực tiễn thành phố Hội An Chương Dự báo tình hình giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực thi chính sách an sinh xã hội thành phố. .. LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ NHƢ LAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Mã số : Chính sách cơng : 834.04.02... HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HỘI AN 43 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thực sách ASXH thành phố Hội An 43 2.2 Q trình thực Chính sách ASXH thành phố

Ngày đăng: 09/06/2018, 12:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w