1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Thương mại Việt Hà.

19 420 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 223,5 KB

Nội dung

Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Thương mại Việt Hà.

Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội Lời mở đầu Năm 2007 Việt Nam đánh dấu mốc lịch sử quan trọng khi tham gia vào tổ chức Thơng mại thế giới WTO. Là một doanh nghiệp mới chỉ thành lập đợc vài năm nhng công ty Thơng mại Việt Hà đang từng bớc phát triển và càng khẳng định mình trên thị trờng trong nớc. Một doanh nghiệp muốn thành lập và đi vào hoạt động kinh doanh thì vấn đề quan trọng trớc tiên là về vốn. Đối với công ty Thơng mại Việt Hà thì để tồn tạiđứng vững trong cạnh tranh, công ty đã luôn quan tâm đến việc tạo lập, quản lý và sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả nhất. Chính vì thế, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và việc quản lý vốn lu động nói riêng có 1 vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp. Chính vì vai trò hết sức quan trọng đó của vốn lu động trong công ty và thông qua quá trình thực tập tìm hiểu tại Công ty Thơng mại Việt Hà em đã chọn đề tài : Vốn lu động và tình hình quản lý vốn lu độngcông ty Thơng mại Việt Hà làm chuyên đề báo cáo thực tập của mình. Báo cáo của em gồm 3 phần : Phần I : Một số vấn đề chung về Công ty Thơng mại Việt Hà Phần II : Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty thơng mại Việt Hà. Phần III : Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Thơng mại Việt Hà. Trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp em đã đợc sự hớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo và các cô chú trong công ty, em đã phần nào củng cố lại vốn kiến thức đã đợc trang bị từ nhà trờng. Nhng với thời gian thực tập có hạn, kiến thức vẫn còn hạn chế nên trong bài báo cáo của em sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo và cán bộ trong công ty để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Văn Hng đã hớng dẫn, giúp đỡ em tận tình để em hoàn thiện bài báo cáo này. Đồng thời em cũng cảm ơn tất cả các cô chú phòng Kế toán Tài chính của công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên :Bùi Thị Kim Dung MSV : 05D00809N 1 Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội phần I : một số vấn đề chung về công ty Thơng mại việt hà 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Công ty Thơng mại Việt Hà là công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên đợc thành lập và đi vào hoạt động ngày 16 tháng 02 năm 2005 theo giấy chứng nhận kinh doanh số 0802000092 của Sở Kế hoach Đầu t Thái bình. Gồm có : - Tên giao dịch : Công ty Thơng mại Việt Hà. - Địa chỉ : Xóm 4, xã Vũ Quý, huyện Kiến Xơng, tỉnh Thái Bình. - Điện thoại : 0363.822.051 - Mã số thuế : 1000265135 - Tài khoản : 0211000002940 tại Ngân hàng Ngoại Thơng Thái Bình. Từ ngày thành lập và đi vào hoạt động, Công ty đã có những bớc phát triển cả về bề rộng và chiều sâu. Lúc mới thành lập công ty chỉ mới có 2 cửa hàng bán lẻ. Đến nay công ty đã có tới 6 đại lý bán lẻ và một mạng lới trên 60 đại lý tiêu thụ trên toàn tỉnh Thái Bình và các tỉnh lân cận nh : Nam Định, Hải Phòng Công ty thơng mại Việt Hà là tổng đại lý của hai doanh nghiệp xăng dầu đầu mối là: Chi nhánh Công ty Thơng mại Kinh tế và Đầu t PETEC tại Hải Phòng và Công ty xăng dầu Thái Bình, với sản lợng bán ra trên 1500 m3/ tháng cho thấy vai trò phân phối cũng nh thị trờng rộng lớn của Công ty. Luôn là đơn vị hoàn thành vợt mức tiêu thụ cả cả hai đầu mối, cung cấp nguồn hàng đầy đủ kịp thời ở mọi thời điểm nhạy cảm nhất với giá cả và chất lợng tốt nên ngày càng đợc nhiều bạn hàng tìm đến. 2. Chức năng và nhiệm vụ. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là chuyên kinh doanh các sản phẩm từ dầu nh : xăng M 90, xăng M92, xăng M95, dầu diegen ( loại Do 0.05 và Do 0.25 ), các loại nhớt. Công ty bán theo hai hình thức là: Bán buôn cho các đại lý nhỏ lẻ, các doanh nghiệp, các cá nhân mua với số lợng lớn. Bán lẻ Sinh viên :Bùi Thị Kim Dung MSV : 05D00809N 2 Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội Nhiệm vụ của công ty là thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và trách nhiệm đối với Nhà n- ớc ; thực hiện đúng các chính sách, chế độ pháp luật mà NN đã đề ra ; Nộp thuế đúng số lơng, thời hạn ; Không gian lân, chống chế, Đối với các đối tác phải luôn tôn trọng và thực hiện đầy đủ trách nhiêm, nghĩa vụ của mình trong các hợp đồng kinh tế ; không gian lân, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của đối tác. Ngoài ra đối với cán bộ công nhân viên trong công ty phải luôn giữ đúng mực, thực hiện đúng các chính sách, chế độ tiền lơng, an toàn lao độngđóng các loại bảo hiểm 3. Tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của công ty 3.1 Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Thơng mại Việt Hà là đơn vị kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, bộ máy quản lý gon nhẹ theo phơng thức trực tuyến chức năng. - Ban lãnh đạo gồm : Giám đốc : bà Ngô Thị Đông Phó giám đốc : ông Nguyễn Việt Tiến Giám đốc : là ngời chỉ huy cao nhất về mọi hoạt động của công ty và là đại diện pháp nhân của công ty trớc pháp luật cho toàn bộ quyền lợi của công nhân viên, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Phó giám đốc : là ngời giúp việc cho Giám đốc , chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về mọi quyết định có liên quan đến lĩnh vực đợc phân công - Phòng kinh doanh : có nhiệm vụ lập kế hoạch bán hàng và điều hành, nghiên cứu, khai thác thị trờng, hình thành biện pháp thúc đẩy bán hàng, tiêu thụ hàng hoá theo từng nguồn hàng thị trờng. - Phòng kế toán : Là nơi tham mu giúp Giám đốc trong công tác quản lý công ty và thực hiện công tác tổ chức tài chính kế toán nhằm mục tiêu bảo toàn và phát triển vốn, tài sản của công ty ; thực hiện thu, nộp ngân sách NN theo chế độ do NN quy định. - Phòng hành chính : Có nhiệm vụ duyệt quỹ lơng và quản lý quỹ lơng, chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân viên cũng nh quản lý toàn bộ nhân lực trong công ty và còn có trách nhiệm bảo vệ công ty. - Cửa hàng, đại lý : Là nơi bán lẻ xăng dầu phục vụ ngời dân. Hiện nay công ty có tất cả 6 cửa hàng lớn nhỏ trên toàấtn tỉnh Thái Bình. Sinh viên :Bùi Thị Kim Dung MSV : 05D00809N 3 Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội - Kho, phơng tiện vận chuyển : Kho hàng lớn nhất của công ty tại xã Vũ Quý, huyện Kiến Xơng là Kho Cầu Nghìn. Hệ thống xe bao gồm : 5 xe chuyên dụng (chuyên chở xăng dầu) , 1 xe con, 1 xe 16 chỗ. 3.2 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty Phơng thức tổ chức bộ máy kế toán xuất phát từ đặc điểm kinh doanh của công ty, bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung tại phòng Kế toán Tài vụ. Theo hình thức này, Công ty chỉ mở một bộ sổ kế toán ; phòng kế toán thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu thập, ghi sổ đến xử lý thông tin kế toán. Bao gồm : khâu tổng hợp số liệu, lập báo cáo, phân tích báo cáo và kiểm traPhòng kế toán vừa có thể thực hiện chức năng theo dõi sự vận động của tài sản, nguồn vốn, vừa có thể kiểm tra, đốc thúc mọi hoạt động của công ty. - Đứng đầu phòng kế toán là kế toán trởng ( kiêm kế toán tổng hợp) là ngời điều hành mọi công việc chung, quản lý và giám sát các nhân viên của phòng kế toán, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc công ty cũng nh cấp trên về toàn bộ hoạt động tài chính của công ty. - Bộ máy giúp cho kế toán trởng bao gồm : Kế toán bán hàng, kế toán TSCĐ, kế toán tiền lơng, kế toán tiền mặt, TGNH; kế toán hàng tồn kho , thủ quỹ. Chơng II : Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty thơng mại Việt hà Sinh viên :Bùi Thị Kim Dung MSV : 05D00809N 4 Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội 1. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm gần đây 1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 2007-2008 (Bảng 1: Kết quả kinh doanh) Đơn vị: triệu đồng Sự tồn tại của doanh nghiệp gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh là lợi nhuận. Nếu lợi nhuận càng cao thì doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, càng làm tăng vị thế của mình trên thơng trờng. Ngợc lại nếu lợi nhuận quá thấp hoặc nhỏ hơn tổng chi phí đã bỏ ra thì doanh nghiệp sẽ trong tình trạng lỗ vốn, dẫn tới phá sản. Sinh viên :Bùi Thị Kim Dung MSV : 05D00809N STT Chỉ tiêu Mã số Năm 2006 Năm 2007 So sánh Chênh lệch % Kết quả kinh doanh ghi nhận theo BCTC 1 Doanh thu BH & CCDV 01 23.963 36.626 12.763 153,5% Trong đó: Doanh thu BH & CCDV xuất khẩu 02 0 0 137,3% 2 Các khoản giảm trừ doanh thu [03]=[04]+[05]+[06]+[07] 03 13 18 88 171,7% a Chiết khấu TM 04 13 18 88 171,7% b Giảm giá hàng bán 05 0 0 c Giá trị hàng bán bị trả lại 06 0 0 d Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT theo pp trực tiếp phải nộp 07 0 0 3 Doanhthu hoạtđộng tàichính 08 123 211 88 171,7% 4 Chi phí hoạt động tài chính 09 92 129 37 140,7% 5 CP SXKD HHDV [10]=[11]+[12] 10 23.635 36.229 12.594 153,3% a Giá vốn hàng bán 11 23.446 36.003 12.556 153,5% b CP BH & QLDN 12 138 233 95 168,7% 6 Lợi nhuận thuần từ HĐKD [13]=[01]+[08]-[03]-[09]- [10] 13 245 460 214 187,4% 7 CP lãi tiền vay dùng choSXKD 14 30 44 14 145,8% - Chi phí khác 15 9 25 15 260% - Doanh thu khác 16 13 39 25 281% 8 Tổng lợi nhuận trớc thuế [17]=[01]-[03]+[08]-[09]- [14]-[15]+[16] 17 219 429 210 195,8% 9 Thuế&các khoảnphải nộpNN 18 61 120 58 195,8% 10 Lợi nhuận sau thuế 19 157 309 151 195,8% 5 Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội Đối với công ty Thơng mại Việt Hà, nhìn vào kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2007- 2008, ta thấy Doanh thu thuần của công ty tăng rõ rệt so với năm trớc đó. Năm 2008 tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ là 36.626triệu đồng, tăng 12.763triệu đồng so với năm 2007, tơng ứng tỷ lệ tăng là 53.5%. Tổng số lợi nhuận năm 2008 đã tăng 214triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ 87.4% so với năm trớc đó: năm 2007. Nh vậy nhìn và so sánh tỷ lệ tăng giữa doanh thu và lợi nhuận ta thấy phần trăm lợi nhuận lớn hơn doanh thu. Điều này chứng tỏ công ty không những đã tăng doanh số hàng hoá bán ra mà còn tiết kiệm đợc 1 phần chi phí, giúp tăng lợi nhuận. Mặt khác, năm 2008 doanh thu hoạt động tài chính tăng 88triệu, tơng ứng 71.7% ; chi phí tài chính cũng tăng 37 triệu đồng, tức 40.7% so với năm 2007. Nh vậy, trong 2 năm vừa qua công ty đã có những bớc phát triển rõ rệt. Số lợi nhuận năm sau có xu hớng cao hơn năm trớc. Điều này khẳng định rằng công ty ngày càng làm ăn có hiệu quả. 1.2 Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nớc Hiện tại công ty TM Việt Hà đang áp dụng phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ. Công ty đã thi hành Nghị định số 148/2004/NĐ- CP ngày 23/07/2003 và Nghị định luật sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng. Mức thuế suất Công ty đang áp dụng là mức 10%. Vì là doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nên khi mua xăng dầu về công ty đã chịu mức thuế suất giá trị gia tăng đầu vào. Mặt hàng xăng dầu khi bán ra cũng phải chịu mức thuế GTGT đầu ra. Cuối tháng, kế toán xác định số thuế GTGT phải nộp cho nhà nớc bằng cách lấy số thuế GTGT đầu ra (trừ) số thuế GTGT đầu vào. Nếu thuế GTGT đầu ra lớn hơn GTGT đầu vào trong 3 tháng liên tiếp thì Công ty đợc hoàn lại số thuế chênh lệch đó. * Các sắc thuế áp dụng tại doanh nghiêp : Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ. Thuế thu nhập doanh nghiệp đánh trên doanh thu. Thuế thu nhập cá nhân áp dụng cho các cá nhân có mức thu nhập cao. Thuế đất. thuế trớc bạ. 2. Tình hình huy độngsử dụng vốn 2.1 Tình hình vốn kinh doanh của công ty Sinh viên :Bùi Thị Kim Dung MSV : 05D00809N 6 Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội Nguồn vốn kinh doanh của công ty trong những năm gần đây đang có xu h- ớng tăng lên. Cụ thể là trong năm 2008, tổng nguồn vốn kinh doanh là 80.577 triệu đ, tăng hơn so với năm 2007 là 30.254 triệu đồng tơng ứng là 60,1%. Điều này thể hiện rõ xu hớng phát triển của công ty trong những năm tiếp theo. Xét về cấu thành, vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm 2 loại : vốn lu độngvốn cố định. Là một doanh nghiệp thơng mại nên vốn lu động luôn chiếm tỷ lệ lớn hơn vốn cố định, và ngày càng có xu hớng tăng lên. Ta theo dõi bảng sau : Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Chênh lệch Tỷ lệ(%) Tổng nguồn vốn KD 50.323 100% 80.577 100% +30.254 60.1% VLĐ 45.039 89.5% 74.050 91.9% +29.011 64.4% VCĐ 5.284 10.5% 6.527 8.1% +1.243 48.1% (Nguồn : Bảng cân đối kế toán năm 2007 2008) Qua biểu trên ta thấy tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2008 là 80.577 triệu đồng tăng 60.1% (+30.254 triệu đồng) so với năm 2007. Chứng tỏ quy mô vốn của doanh nghiệp đã tăng lên, đáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp. VLĐ chiếm một tỷ trọng lớn và tăng từ 89.5% năm 2007 lên 91.9% năm 2008 trong tổng số vốn kinh doanh. VLĐ chiếm tỷ trọng lớn nh trên là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của ngành xăng dầu. Trong đó VLĐ năm 2008 là 74.050triệu đồng, tăng 64.4% (+29.011triệu đồng) so với năm 2007. Tuy tỷ trọng VCĐ trên tổng vốn kinh doanh đã giảm từ 10.5% năm 2008 xuống 8.1% năm 2007 nhng số VCĐ năm 2008 là 6.527triệu đồng,đã tăng +1.243triệu đồng tơng ứng là 48.1%. Điều này là do trong năm 2008 công ty đã đầu t đổi mới TSCĐ để việc hoạt dộng kinh doanh diễn ra liên lục đều đặn, có hiệu quả. 2.2 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh Tổng vốn kinh doanh của DN tăng từ 50.323triệu đồng năm 2007 lên 80.577triệu đồng năm 2008, tăng thêm khoảng 60.1%(+30.254triệu đồng). Trong đó, nguồn vốn chủ sở hữu năm 2008 là 10016triệu tăng 12,4% (+1241triệu đ) so với năm 2007 ,tỷ trọng tăng từ 14,4% năm 2007 lên thành 18% năm 2008. Vốn chủ sở hữu tăng là do vốn huy động vay tăng, tổng tài sản tăng ( do vốn CSH = Sinh viên :Bùi Thị Kim Dung MSV : 05D00809N 7 Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội Tổng tài sản Nợ phải trả ) . Điều này giúp công ty tự chủ về mặt tài chính, đảm bảo quy mô ngày càng mở rộng. Nợ phải trả có xu hớng ngày càng tăng do nhu cầu mở rộng kinh doanh của công ty nên cần huy động nhiều vốn vay. Năm 2008 nợ phải trả là 84896Triệu đ, tăng so với năm 2007 là 25123triệu đ (tức 42%). Trong tổng số nợ phải trả thì nợ ngắn hạn tăng lên rõ rệt hơn. Tỷ trọng nợ ngắn hạn so với tổng nợ phải trả năm 2007 là 67% trong khi đó năm 2008 tăng lên 72%. Nợ ngắn hạn không chỉ tăng về tỷ trọng mà còn tăng cả về tỷ lệ. Nợ dài hạn năm 2008 tỷ trọng có giảm so với năm 2007, song so với năm 2007 thì Nợ dài hạn vẫn tăng 20,5%. Điều này khẳng định công ty đã không những chú trọng phát triển quy mô kinh doanh mà còn tăng đầu t máy móc, thiết bị phục vụ quá trình kinh doanh, phát triển doanh nghiệp. Bảng 2: Cơ cấu vốn kinh doanh Đơn vị:triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 TT(%) Năm 2008 TT(%) So sánh I.Tổng tài sản 69.789 100% 96.153 100% 26.364 37,7% 1.TS ngắn hạn 47.456 68% 73.076 76% 25.620 54% 2.TS dài hạn 22.333 32% 23.077 24% 744 3.3% II.Nợ phải trả 59.773 85,6% 84.896 82% 25.123 42% 1.Nợ ngắnHạn 40.048 67% 61.152 72% 21.104 52,7% 2.Nợ dài hạn 19.725 33% 23.770 28% 4.045 20,5% III.Vốn CSH 10.016 14,4% 11.257 18% 1.241 12,4% 3. Vốn cố định 3.1 Đặc điểm và phân loại 3.1.1 Đặc điểm - Vốn cố định (VCĐ) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định trong doanh nghiệp ( bao gồm : nhà cửa, thiết bị máy móc, phân xởng, giấy phép kinh doanh, quyền sử dụng đất .) - TSCĐ là những t liệu lao đông chủ yếu và những tài sản khác có thời gian sử dụng lâu dài (> 1năm) và có giá trị tối thiểu ở 1 mức xác định do Nhà nớc quy định. Sinh viên :Bùi Thị Kim Dung MSV : 05D00809N 8 Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội Hiện tại công ty đang áp dụng chế độ kế toán ban hành theo QĐ 15/2006/BTC về TSCĐ thì TSCĐ phải có giá trị trên 10 triệu đồng. 3.1.2 Phân loại Căn cứ theo hình thái biểu hiện, TSCĐ đợc chia 2 loại : TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. - TSCĐ hữu hình : là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để phục vụ kinh doanh và các hoạt động khác. Bao gồm : nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị ,phơng tiên vận tải thiết bị truyền dẫn, - TSCĐ vô hình : là những tài sản không có hình thái vật chất thể hiện những lợng giá trị lớn mà doanh nghiệp đã đầu t, liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh, bao gồm : quyền sử dụng đất, Giấy phép thành lập doanh nghiệp, phần mềm máy vi tính và một số TSCĐ vô hình khác. 3.2 Cơ cấu nguồn vốn cố định < Dựa vào bảng cơ cấu nguồn vốn kinh doanh trong năm 2007 2008> - Tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2008 là 80.577 triệu đồng tăng 60.1% (+30.254 triệu đồng) so với năm 2007. - Vốn cố định trong doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng nguồn vốn của công ty. Tuy tỷ trọng VCĐ trên tổng vốn kinh doanh đã giảm từ 10.5% năm 2008 xuống 8.1% năm 2007 nhng số VCĐ năm 2008 là 6.527triệu đồng tăng +1.243triệu đồng tơng ứng là 48.1%. Điều này chứng tỏ rằng công ty cũng đã chú trọng đến việc đổi mới TSCĐ . Chính vì đặc điểm chủ yếu của TSCĐ là có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài nên công ty quyết định đầu t TSCĐ từ nguồn vốn vay dài hạn. Trong năm 2008 công ty quyết định mở rộng quy mô, làm tăng vốn đầu t cho các thiết bị công nghệ. Đồng thời cũng làm tăng nguồn nợ dài hạn phải trả . 3.3 Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ Công ty sử dụng phơng pháp tính khấu hao theo đờng thẳng ( khấu hao tuyến tính) : mức khấu hao cơ bản hàng năm của TSCĐ là đều nhau trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ. Công thức : NK = NG Trong đó : - MK : mức KH cơ bản bình quân T năm của TSCĐ - NG : nguyên giá của TSCĐ -T : thời gian sử dụng TSCĐ đó - Xác định tỷ lệ khấu hao hàng năm (Tk) nh sau : Sinh viên :Bùi Thị Kim Dung MSV : 05D00809N 9 Báo cáo thực tập Trờng ĐH KD & CN Hà Nội Tk = MK hay Tk = 1 NG T ví dụ : Ngày 20/ 01 Công ty mua 1 dây chuyền máy bơm lọc xăng dầu với nguyên giá là 215triệu đ. Thời gian khấu hao của dàn máy là 8 năm - Ta có : Mức KH cơ bản bình quân hàng năm của dàn máy : = 215 : 8 = 26,876trịê đồng 4. Vốn l u động 4.1 Đặc điểm và phân loại 4.1.1 Đặc điểm Vốn lu động là biểu hiện bằng tiềncủa toàn bộ tài sản lu động trong doanh nghiệp - TSLĐ thờng phân thành 2 phần : TSLĐ trong sản xuất và TSLĐ trong lu thông. 4.1.2 Phân loại Dựa theo hình thái biểu hiện, vốn lu động đợc chia thành : - Vốn bằng tiền : tiền mặt, tiền gửi ngân hàng . - Vốn trong thanh toán : các khoản nợ phải thu khách hàng, các khoản tạm ứng, các khoản phải thu khác. - Hàng tồn kho. - Vốn về chi phí trả trớc : là các khoản chi phí lớn hơn thực tế đã phát sinh có liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh nên đợc phân bổ vào doanh thu bán hàng của nhiều kỳ kinh doanh nh : cp sửa chữa TSCĐ, cp xây dựng lắp đặt các công trình tạm thời . 4.2 Cơ cấu nguồn vốn lu động Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn lu động Đ ơn vị: triệu đồng Sinh viên :Bùi Thị Kim Dung MSV : 05D00809N Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Chênh lệch TL(%) Tổng TSLĐ 45.039 100% 74.050 100% 29.011 64,4% I.Vốn bằng tiền 15.531 34,5% 23.770,1 32,1% 8.239,1 53,05% II.Các khoản ĐTTC ngắn hạn 29 0,06% 54 0,07% 25 86% III.Các khoản phải thu 9.007,8 20% 19.697,3 26.6% 10.689,5 208,6% IV.Hàng tồn kho 19.582 43,5% 29.027,6 39,2% 9.445,6 48,2% V.TSLĐ khác 889,2 1,97% 1501 2,03% 611,8 68,8% 10 . xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty thơng mại việt hà 1. Đánh giá khái quát về công tác quản lý và sử dụng vốn l u động của công ty. việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. 2. Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l u động tại công ty th ơng mại Việt Hà - Mở rộng thị trờng

Ngày đăng: 05/08/2013, 16:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Tình hình hoạtđộng kinhdoanh của công ty trong 2 năm gần đây 1.1     Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 2007-2008  - Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Thương mại Việt Hà.
1. Tình hình hoạtđộng kinhdoanh của công ty trong 2 năm gần đây 1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 2007-2008 (Trang 5)
Bảng 2: Cơ cấu vốn kinhdoanh - Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Thương mại Việt Hà.
Bảng 2 Cơ cấu vốn kinhdoanh (Trang 8)
Dựa theo hình thái biểu hiện, vốn lu động đợc chia thàn h: - Vốn bằng tiền : tiền mặt, tiền gửi ngân hàng... - Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Thương mại Việt Hà.
a theo hình thái biểu hiện, vốn lu động đợc chia thàn h: - Vốn bằng tiền : tiền mặt, tiền gửi ngân hàng (Trang 10)
4.2.3 Tình hình quản lý các khoảnphải thu - Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Thương mại Việt Hà.
4.2.3 Tình hình quản lý các khoảnphải thu (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w