1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Bê Tông Cốt Thép 1 - Chương 6

24 1,1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Bê tông cốt thép là vật liệu xây dựng phức hợp do BT và cốt thép cùng cộng tác chịu lực. Bê tông là đá nhân tạo được chế tạo từ các vật liệu rời và chất kết dính. Đặt cốt thép vào vùng n

Trang 1

CHƯƠNG VI: CẤU KIỆN CHỊU NÉN VÀ CHỊU KÉO 6.1 Cấu kiện chịu nén

6.1.1 Khái niệm chung và cấu tạo

Chiều dài tính toán:

Chiều dài thực của cấu kiện (l): là khoảng cách giữa hai liên kết cạnh nhau hoặc

khoảng cách từ nút tự do đến liên kết gần nhất.

Chiều dài tính toán (l ): là chiều dài của đoạn cột tương đương liên kết hai đầu là0khớp, phụ thuộc dạng mất ổn định của cột: l = Ψl.0

Trang 2

Ψ: hệ số phụ thuộc liên kết Tuỳ tính chất của liên kết mà cấu kiện chịu nén có thểmất ổn định theo các dạng khác nhau Dưới đây là một vài trường hợp cụ thể.

Với liên kết lý tưởng:

Với các liên kết thực tế: cần phân tích sơ đồ biến dạng để xác định Ψ.Ví dụ:

+ Sàn toàn khối : Ψ = 0,7+ Sàn lắp ghép: Ψ = 1

N = 1

+ Sàn lắp ghép Tầng 1:Ψ = 1,2; Các tầng trên: Ψ= 1,5

Tiết diện:

Các loại tiết diện thường dùng:Cấu kiện chịu nén đúng tâm:

Trang 3

0,9 1,11, 2 1,5

K  

( ahAso

+ Cấu kiện có tiết diện bất kỳ:đối với cột nhà

với các cấu kiện chịu nén khác+ Cấu kiện có tiết diện chữ nhật :

Trang 4

- Cốt đai phụ- Cốt dọc cấu tạoYêu cầu:

+ Cốt đai phải bao quanh toàn bộ cốt dọc

+ Cách một cốt dọc phải có một cốt dọc nằm ở góc đai Chỉ khi b≤400, đồng thời trênb có ít hơn 5 thanh thép cho phép không dùng đai phụ đối với các cốt dọc trên b.

Trong cấu kiện chịu nén lệch tâm quy ước như sau:

A là diện tích làm việc của tiết diện Đối với tiết diện chữ nhật và chữ T: Ab=bxho.Yêu cầu: min; ' min

Tiết diện hợp lý, đảm bảo tính tiết kiệm thép

Để bảo đảm sự kết hợp làm việc giữa bê tông với cốt thépThông thường:  t 0,5 1,5%

17 ÷ 355 ÷ 10

35 ÷ 8310 ÷ 24

83> 24min(%)

+ Giữ ổn định cho cốt dọc chịu nén.

+ Giữ vị trí cho các thanh cốt dọc khi đổ bê tông.

+ Tăng cường khả năng chịu nén và chịu cắt cho cấu kiện do cốt đai hạn chếbiến dạng ngang của bê tông bên trong.

Trang 5

Cấu tạo cốt đai:

+ Nhóm thép: Thường sử dụng nhóm CI; CII.

Khi Rsc> 400 Mpa lấy K=12 và a0=400mm

Khi  ' 1,5% hoặc khi toàn bộ tiết diện chịu nén có  t 3%: K=10; a=300,đồng thời mọi cốt dọc đều phải nằm ở góc đai.

6.1.2 Tính toán cấu kiện chịu nén đúng tâm

Sự làm việc của cấu kiện

Khảo sát thanh nén đúng tâm Khi bê tông chưa nứt, cốt thép và bê tông cùng nhaubiến dạng đến khi s bc 0.002 thì bê tông bắt đầu bị phá hoại Lúc này ứng suất

Điều kiện cường độ và công thức tính toán

Cấu kiện chịu nén đúng tâm chia ra 3 loại có cách tính toán khác nhau:

Ở đây, ta chỉ xét đến cấu kiện thường gặp là cấu kiện tiết diện chữ nhật dùng cốtdọc mềm, đai thường.

Trang 6

Sơ đồ ứng suất (hình vẽ):Công thức cơ bản:

N – Nội lực do tải trọng tính toán gây ra

Rb = Rb (gốc) x … - Hệ số điều kiện làm việc của bê tông (PL4).Ast - Diện tích tiết diện cốt thép dọc

Ab - Diện tích tiết diện phần bê tông+  t 3% lấy Ab=A

NR AA

+ 0t% 3%  Sử dụng kết quả trên để chọn và bố trí cốt thép

- Hoặc giảm mác vật liệu- Hoặc lấy Ast = μ0A

stA

Trang 7

- Bước 1: Xác định các tham số vật liệu: Rb, Rsc

- Bước 2: Sơ bộ chọn kích thước tiết diện:b

NA K

Bước 3: Tính NghAb= A - Ast

Ngh= φ(RbAb + RscAst)

(Nếu là bài toán kiểm tra khả năng chịu lực thì so sánh Ngh với N để kết luận).

6.1.3 Cấu kiện chịu nén lệch tâm

Sự làm việc của cấu kiện chịu nén lệch tâmĐộ lệch tâm của lực dọc:

Độ lêch tâm ngầu nhiên (ea)

- Do cốt thép không đối xứng … trọng tâm tiết diện bị sai lệch trọng tâm tiết diện bị sai lệch.

l và h: chiều dài cấu kiện và chiều cao tiết diện.

Độ lệch tâm ban đầu (e0)

- Trong kết cấu siêu tĩnh: eo = max (e1, ea)- Trong kết cấu tĩnh định: eo = e1 + a2

Trang 8

ηee0 Trong đó: ηe≥1 gọi là hệ số kể đến ảnh hưởng của uốn dọc trong cấu kiện chịu nén lệch tâm Theo kết quả tính toán về ổn định, ta có:

 ở đây:

06, 4

E I

Trong đó:

- y: khoảng cách từ trọng tâm hình học của tiết diện đến mép chịu kéo (hoặc nénít) Với tiết diện chữ nhật:

hy 

- β- Hệ số phụ thuộc loại bê tông Với bê tông nặng β=1 Với các loại bê tông khác, β được cho trong bảng 29 TCXDVN356-2005.

Trang 9

- Ml, Nl - Nội lực do tải trọng tác dụng dài hạn khi M0 và M trái dấu thì Ml lấy dấu (-).

Chú ý:

hoặc l0 8

r, h – bán kính quán tính và cạnh tiết diện theo phương mặt phẳng uốn.

Hai trường hợp lệch tâm:

Trong cấu kiện chịu nén lệch tâm Chiều cao vùng nén x phụ thuộc: + e0 M

h

x

+ Hoặc có một vùng chịu kéo nhỏ.

Tức là cốt thép As có thể chịu nén hoặc chịu kéo và σs<<Rs Sự phá hoại bắt đầu từmép bê tông chịu nén nhiều (phá hoại giòn).

Chú ý:

Trường hợp chưa đủ số liệu xác định chiều cao vùng nén x, căn cứ độ lệch tâm

Tính toán cấu kiện chịu nén lệch tâm tiết diện chữ nhật Trường hợp lêch tâm lớn

Trường hợp lêch tâm bé (các công thức cơ bản và điều kiện hạn chếTính toán tiết diện , ví dụ tính toán

Biểu đồ tương tác

Trang 10

R A'sscs s

Bỏ qua sự làm việc của bê tông vùngkéo ta có sơ đồ ứng suất như hình vẽ;Đặt:

hee   a

cường độ:

Ass R Asc s'Ngh

Trang 11

+ Đối với cấu kiện dùng bê tông cấp độ bền > B30 và cốt thép có Rs > 365Mpa:1

Yêu cầu -Rsc ≤sRs

Các công thức cơ bản:

Z0 N = Ngh = Rbbx + RscA’s -sAs (5.6)

Điều kiện cường độ:Ne ≤ Nghi = Rbbx(ho- )

+ RscA’s(ho-a’) (5.7)Khi yeo< 0,15ho, Asbị nén với sckhá lớn

Điều kiện cường độ( khi eo < 0,15ho):Ne’≤ Nghe’= Rbbx( xa

2 ) + sAs(hoa') (5.8)

Điều kiện hạn chế: Rhoxh

Tính toán tiết diện

Có 3 dạng bài toán : tính cốt thép đối xứng, tính cốt thép không đối xứng và Bài toáncó số phương trình ít hơn số ẩn Do vậy, tuỳ thuộc từng trường hợp cụ thể cần giảthiết trước một số ẩn để giải bài toán.

Chú ý: + Chiều M để xác định đúng vị trí As và A’s + Rb = bi * Rb(gốc).

Bài toán 1: Tính thép đối xứng

Biết b*h; lo, vật liệu, M và N

Yêu cầu: Tính thép đối xứng As = A’sGiải.

- Bước 1: Xác định các tham số của vật liệu Rb Eb,Rs, Rsc, Es, R,R,bi

- Bước 2: +Giả thiết a = a’ ho = h – a.+ Tính các loại độ lệch tâm: e1 =

; ea; eo= e1+ ea- Bước 3: Tính e

t 

Ib= 12

Trang 12

Giả thiết 2a’xRho Từ N = Rbbx + RscA’s-RsAs x =

Rb  scso

với chú ý là N = Rbbx, ta có:As = A’s =

+ Trường hợp x > Rho  lệch tâm bé phải tính lại x theo một trong các cách sau: Cách 1: Đối với Bê tông cấp độ bền > B30 và Rs > 365 Mpa thì dùng (5.5) Đối

(5.6) và (5.7), rút gọn lại được một phương trình bậc 3 của x (Tham khảo giáotrình).

Từ (5.4) và (5.6) với As = As’ = As* tính được x ( ký hiệu là x1)

Dùng x1 để tính toán cốt thép:

- Bước 5: Xử lý kết quả

Tính µ =

Hoặc chọn As = A’sminbho để bố trí cho tiết diện

+ µ > µ max→ Tiết diện bé:

Hoặc tăng kích thước tiết diện Hoặc tăng mác vật liệu

Hoặc vẫn bố trí thép với hàm lượng lớn nhưng chú ý cấu tạo cốt đai để hạn

chế nở ngang của bê tông chịu nén.

+ µ min ≤ µ≤ µ max Nhưng nếu µ t sai khác µt ( giả thiết) nhiều thì giả thiết và tính lại

- Bước 6: Chọn và bố trí cốt thép cho tiết diện.

+ Căn cứ yêu cầu cấu tạo và kết quả tính toán để chọn và bố trí cốt thép

Trang 13

+ Tính a =

+ Kiểm tra sự sai khác giữa a với a ( giả thiết) Nếu sai khác nhiều thì giả thiết vàtính lại.

Bài toán 2: Tính As và As’ không đối xứng

Biết M,N,lo, kích thước tiết diện nhóm thép, mác BTYêu cầu: Tính As và As’

điều kiện hạn chế: 2a’ ≤ x Rho Thay vào điều kiện cường độ (5.3) được:

As =

R  ' 

Đặt Ux = A’s + As = Ast

Ast bé nhất

Thực tế tính toán thường chọn x =Rho Từ đó có:

A’s =

Tính As theo A’s đã biết như bài toán 3.

Trường hợp 2: eo < ep  Tính theo lệnh tâm bé Có thê xác định A’s và As theo mộttrong ba cách:

Cách 1:Coi As = 0

RbxRN 

Trang 14

+ Nếu x > h thì chọn trước As và tính A’s theo cách 2 hoặc cách 3.Cách 2: Tiến hành theo trình tự:

+ Xác định x theo phương pháp lặp:

Tính x( kí hiệu là x *) theo công thức gần đúng:

 =

;

hah  '

Thay x *vào điều kiện cường độ(5.7) tính được A’s( ký hiệu As *)*

A =

Thay A*

càn tìm( ký hiệu là x2):x2 =

Với C =

Rồi tính lại As’ theo giá trị của X2 Quy trình tính cho đến khi hội tụ thì dừng lại.Chú ý:

+ Khi eo < 0,15ho, cần kiểm tra điều kiện:As ≥ As(min) =

Nếu điều kiện trên không thoả mãn thì chọn As ≥ As(min) để tính lại.+ Khi x2 > h thì cần chọn tăng As để tính lại.

Cách 3:

sau khi biến đổi(5.4); (5.6) và (5.7):Tham khảo giáo trình

Trang 15

Bước 5: Xử lý kết quả Tương tự bài toán 1.Bước 6: Chọn và bố trí cốt thép

Bài toán 3 Tính As biết A’s

Biết kích thước tiết diện; vật liệu; lo; M và NYêu cầu tính As

Bước 1: Xác định các tham số của vật liệu: Như trênBước 2: +Giả thiết a  ho = h – a

+ Tính e1; ea; la; eo = e1 + eaBước 3: Tính e:

Giả thiết Is = (bho + A’s)( );2

- Trường hợp m R  A’s đã cho là quá ít Cần tính cả A’s và As như bài toán2.

Ta có: As =

Hoặc giảm A’s để tính lại

Nếu không giảm được thì tính e’ = eo - '

Từ đó:

As = R (hNe' a')

os

Bước 5: Xử lý kêt quả Tương tự bài toán 1Bước 6: Chọn và bố trí cốt thép

Bài toán 4: Bài toán kiểm tra khả năng chịu lực của tiết diện.

Biết kích thước tiết diện; As; A’s; vật liệu; lo; M và N.Yêu cầu: Kiểm tra khả năng chịu lực của tiết diện

Bước 1: Xác định các tham số của vật liệu (như trên)

Trang 16

Bước2: Khi b < h: kiểm tra khả năng chịu lực của cột theo trường hợp chịu nén đúngtâm.

Bước 3: Tính e( tương tự như trên)

Bước 4: Tính khả năng chịu lực của tiết diện:

Giả thiết rơi vào trường hợp lệch tâm lớn.Từ phương trình cân bằng(5.2) Tacó:

Trường hợp 1: 2a’xRho.Nghe = Rbbx(ho -

sssc( '  )

Nếu tính được X4 > h thì lấy x4 = h.Với x1( i = 3 hoặc 4) Ta có:

Nghe = Rbbxi(ho - 2)

+ RscA’s(ho - a’)Bước 5:

Bước 3: Tính e:

Tính Nghe(hoặc Nghe’) theo xe =

(hoặc e’ =

NeNgh '

)Bước 4: Tính eo:

+ Tính :Tính S;

2

Trang 17

(Hoặc từ e’ = '

heo 

Bước 5: Xác định M:+ e1 = eo – ea

ee   a; ' 0 '2

he e  a

Bước 3: Xác định chiều cao vùng nén x:

Thay vế phải của (5.2) vào vế trái của (5.3) Sau khi biến đổi được phương trình:

R A haN

Trường hợp 3: x6 > Rho => lệch tâm bé

22

Trang 18

 

Nếu ηe khác sai nhiều so với ηe (giả thiết) thì phải giả thiết và tính lại.

Trang 19

3 Ý nghĩa của biểu đồ:

Biểu đồ chia góc phần tư của biểu đồ làm 2 phần bên trong và bên ngoài.Đối với mỗi tiết diện, với mỗi cặp nội lực cho trước xác định một điểm khiđiểm đó nằm bên trong thì tiết diện đủ khả năng chịu lực Khi điểm đó nằm ra bênngoài, tiết diện không đủ khả năng chịu lực.

Chú ý: Ngoài quan hệ tương tác giữa M và N, với mỗi tiết diện cọn lập được

mỗi cặp M và N.

e) Họ biểu đồ không thứ nguyên:

Từ các công thức cơ bản, cho chiều cao vùng nén thay đổi, với bài toán tính

như hình vẽ Trong đó:0

R AR bh

R bh

N em

R bh

Khi kích thước tiết diện, nội lực tác dụng M,N ta chọn vật liệu và dùng dùng độthị để tính thép theo trình tự:

+ Xác định Rb; Rs; γbi; ho.+ Tính e1=M

1 Sơ đồ và giả thiết tính toán.

2 Các công thức cơ bản.Tham khảo giáo trình3 Bài toán kiểm tra khả năng chịu lực.

4 Tính toán cốt thép dọc bằng biểu đồ tương tác:+ Xác định Rb; Rs; γbi

α+ Tính

R bh

N em

R rh

Từ m, n xác định α

R AA

6.2 Cấu kiện chịu kéo

6.2.1 Khái niệm chung và cấu tạo

A >6st

r

Trang 20

Cấu tạo

a Yêu cầu chung:

+ Cốt thép dọc phải được neo vào vùng nén của bộ phận khác trong kết cấu.+ Cốt thép phải được nối hàn, nên dùng nguyên thanh.

b Cấu kiện chịu kéo đúng tâm:

Thường sử dụng tiết diện chữ nhật, cốt thép đặt đối xứng theo hai trục vàthường đặt theo chu vi.

Bước đai S≤min (43

h; 500)

c Cấu kiện chịu kéo lệch tâm bé:

tiết diện đều chịu kéo.

As đặt bên cạnh chịu kéo ít (xa lực N hơn)As và A’s đều chịu kéo

0,4% ≤t = ' +  ≤ 3%

Bước đai S ≤ min (43

h;500) giống cấu kiện chịu kéo đúng tâm.

d Cấu kiện chịu kéo lệch tâm lớn:

sử dụng tiết diện chữ nhật, cấu tạo cốt dọc và cốt đai tương tự cấu kiện chịu nén.

A, B, C

DMQ M

Q

Trang 21

6.2.2 Tính toán cấu kiện chịu kéo đúng tâm

Bỏ qua sự chịu kéo của bê tông, toàn bộ lực kéo do cốt thép chịu → Điều kiệncường độ:

N ≤ Ngh = RsAst

Trong đó: N- lực kéo tính toán Ngh- khả năng chịulực

≤ ya Trong đó:

nhật ya=2

Tiết diện chữ nhật có: e =

- eo - a; e’=

=0  Ne ≤ Nghe= RsA’s(ho-a’ );

 '

=0  Ne ≤Nghe’ = RsAs(ho-a’ )

 Tính As với MmaxTính A’s với Mmin

Trường hợp lệch tâm lớn

Điều kiện xảy ra kéo lệch tâm lớn

NN

Trang 22

eo =

- a

Sơ đồ tính (như hình vẽ)

Tiết diện chữ nhật: e = eo-

+a e’ = eo+

-a’

Ne Nghe = Rbbx (ho2

) + RscA’s(ho-a’)Đặt ξ =

; m=

Ngh =RsAs – RscA’s -  Rbbho Ne ≤ Nghe =  mRbh2

' = 0 → Ne’≤ Nghe’ = RsAs(ho - a’)

Tính toán tiết diện

Bài toán 1 (Bài toán kiểm tra khả năng chịu lực).

Biết: M, N; kích thước tiết diện; As; A’s và vật liệu.Yêu cầu: Kiểm tra khả năng chịu lực của tiết diện.

 Nghe’ = RsAs(ho-a’)Trường hợp 2:

≤R   m =  (1- 2

)Nghe =  mRbbh2

0 + RscA’s(ho – a’)Trường hợp 3:  >R.

A'sscA's

Trang 23

Khả năng chịu lực lớn nhất của tiết diện.Ứng R ↔ m= R → Ngh.e =  RRbbh2

0 + RscA’s(ho-a’)Bước 4:

Ngh.eNe

Hoặc Ngh.e’≥ Ne’ Tiết diện đủ khả năng chịu lực

Ngh.e < Ne Tiết diện không đủ khả năng chịu lực Hoặc Ngh.e’< Ne’

Bài toán có hai phương trình, ba ẩn số (A’s; As và  ), chọn  theo điều kiện hạnchế

≤ R Nên chọn m= R(tận dụng hết khả năng làm việc của bêtông vùng nén) Từ đó có:

A’s =

 

+ Căn cứ kết quả tính toán Chọn và bố trí cốt thép cho tiết diện + Căn cứ các yêu cầu cấu tạo

+ Căn cứ chiều mô men

+ Tính a, a’ Nếu sai lệch với giả thiết nhiều phải chọn và tính lại.



Trang 24

- Trường hợp m R → cốt thép đã cho là chưa đủ tuỳ thuộc từng trường hợpchọn một trong các cách:

+ Hoặc tính cả A’s và As theo bào toán 2 (hay dùng).- Trường hợp: m R

Từ m tính 112m

+ Khi

o   

 

Từ phương trình cân bằng → As =

Tính toán cấu kiện chịu kéo lệch tâm theo lực cắt

Điều kiện hạn chế, điều kiện cường độ và trình tự tính toán giống như đối với cấu

Ngày đăng: 18/10/2012, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w