1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tác động của quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế huyện ba tri đến thu nhập của các thành viên vay vốn

73 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ THANH HOA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN BA TRI ĐẾN THU NHẬP CỦA CÁC THÀNH VIÊN VAY VỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ THANH HOA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN BA TRI ĐẾN THU NHẬP CỦA CÁC THÀNH VIÊN VAY VỐN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN TIẾN KHAI Tp Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Thanh Hoa học viên cao học khóa 25 chuyên ngành Ngân hàng theo hướng ứng dụng Trong trình thực đề tài thân cố gắng nghiên cứu tài liệu, trao đổi, lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp giảng viên hướng dẫn khoa học để hồn thành khóa luận Tơi xin cam đoan thân tác giả luận văn với tên đề tài “Đánh giá tác động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế huyện Ba Tri đến thu nhập thành viên vay vốn” Tất số liệu, kết nghiên cứu đề tài trung thực thân trực tiếp khảo sát xử lý Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với cam kết Tp.Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 11 năm 2017 Người thực luận văn Nguyễn Thị Thanh Hoa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Tóm tắt CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VI MƠ VÀ MỘT SỐ MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG VI MÔ .5 2.2 MỘT SỐ MƠ HÌNH TÀI CHÍNH VI MƠ TRÊN THẾ GIỚI 2.3 MỘT SỐ MƠ HÌNH TÀI CHÍNH VI MƠ Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 13 3.1 GIỚI THIỆU VỀ QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH BẾN TRE .13 3.1.1 Mục đích hoạt động Quỹ 13 3.1.2 Nhiệm vụ hoạt động Quỹ 13 3.1.3 Nguồn vốn hoạt động Quỹ 14 3.1.4 Kết hoạt động Quỹ 14 3.1.5 Quy chế hoạt động Quỹ .14 3.2 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN BA TRI 15 3.3 MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA QUỸ 19 3.3.1 Thuận lợi mặt đạt 19 3.3.2 Hạn chế khó khăn 20 CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN BA TRI 21 4.1 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU .21 4.2 CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN THEO ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC THÀNH VIÊN .27 4.3 LỢI ÍCH CỦA CÁC THÀNH VIÊN KHI THAM GIA VÀO QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ .34 4.4 MỘT SỐ KHÓ KHĂN KHI VAY VỐN CỦA QUỸ 37 4.5 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH CÁC THÀNH VIÊN VAY VỐN .39 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 46 5.1 GIẢI PHÁP CẢI THIỆN THU NHẬP ĐỐI VỚI CÁC THÀNH VIÊN VAY VỐN CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN BA TRI .46 5.2 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 49 5.2 KHUYẾN NGHỊ .52 5.2.1 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Bến Tre 52 5.2.2 Đối với Sở, Ban, Ngành Tỉnh 54 5.2.3 Đối với doanh nghiệp, công ty bảo hiểm 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CBTD : Cán tín dụng CP : Chính phủ DA AMD : Dự án thích ứng biến đổi khí hậu vùng đồng sông Cửu Long DBRP : Phát triển kinh doanh với người nghèo HTTDTW : Hỗ trợ tín dụng Trung ương IFAD : Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế (International Fund for Agricultural Development) LHPN : Liên hiệp phụ nữ LHPN VN : Liên hiệp phụ nữ Việt Nam MFI : Tổ chức tài vi mơ (Microfinance Institution) NHCS : Ngân hàng sách NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NTM : Nông thơn TCVM : Tổ chức tài vi mơ TDH : Tổ chức phi phủ TYM : Quỹ Tình thương (Tau Yeu May) UBND : Ủy ban nhân dân VN : Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Đặc điểm thành viên vay vốn 22 Bảng 4.2: Đặc điểm hộ gia đình vay vốn .23 Bảng 4.3: Đặc điểm hộ vay vốn sách 24 Bảng 4.4: Diện tích đất đất canh tác hộ vay vốn 25 Bảng 4.5: Mục đích sử dụng vốn vay từ Quỹ 26 Bảng 4.6: Đánh giá mức lãi suất .30 Bảng 4.7: Đánh giá chi tiêu tiết kiệm 31 Bảng 4.8: Đánh giá thu nhập 32 Bảng 4.9: Lợi ích tham gia vào Quỹ 35 Bảng 4.10: Tình hình tham gia hụi 36 Bảng 4.11: Lý hộ không tiếp tục vay vốn Quỹ năm 2017 40 Bảng 4.12: Ma trận tương quan biến mơ hình 41 Bảng 4.13: Kết hồi quy mô hình Probit nhân tố tác động đến thu nhập thành viên vay vốn .42 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình: Đánh giá mức vay 24 TĨM TẮT Xóa đói giảm nghèo hoạt động mà Chính phủ Việt Nam ln quan tâm, coi trọng trở thành mục tiêu xuyên suốt quốc gia trình phát triển kinh tế - xã hội Để đạt mục tiêu xóa đói giảm nghèo thời gian qua Nhà nước ta triển khai nhiều chương trình, dự án tạo điều kiện thuận lợi để người dân vươn lên thoát nghèo bền vững Với học kinh nghiệm đúc kết thơng qua mơ hình xóa đói giảm nghèo hiệu nhiều nước giới thực tiễn đất nước, thời gian qua Việt Nam đạt số thành tựu đáng kể công giảm nghèo Đặc biệt với mơ hình hỗ trợ vốn cho phụ nữ nghèo thực tổ chức tài vi mơ phát triển ngày mạnh mẽ giúp phụ nữ nghèo chủ động sử dụng vốn tham gia vào sản xuất, tự tạo thu nhập tự khẳng định thân thay trông chờ vào người khác Tỉnh Bến Tre nơi mà mơ hình hỗ trợ vốn cho phụ nữ phát triển kinh tế trọng triển khai rộng rãi nhiều địa phương có huyện Ba Tri Đề tài với mục tiêu đánh giá lại trình hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế huyện Ba Tri đồng thời nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập thành viên vay vốn Trên sở đề xuất giải pháp triển khai phương hướng thực để giải pháp đạt hiệu Kết nghiên cứu cho thấy chương trình tín dụng vi mơ có tác động tích cực đến thu nhập đời sống gia đình phụ nữ Đồng thời, đề tài cịn tác động mạnh mẽ số tiền vay mục đích vay đến thu nhập bình qn hộ vay vốn nhiên số người phụ thuộc số năm vay vốn lại có tác động tiêu cực CHƯƠNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nghèo đói vấn nạn thách thức quốc gia gây cho người khó khăn, chật vật thiếu thốn sống mặt chăm sóc y tế, giáo dục,v.v từ thúc đẩy người phạm tội ác chí tự sát Nghèo đói thường xảy người có thu nhập thấp xã hội đặc biệt vùng nông thơn tỷ lệ hộ nghèo cịn cao phần lớn người dân gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức chủ yếu họ vay từ nguồn khơng thức để phục vụ cho sản xuất tiêu dùng điều dẫn đến thực tế họ rơi vào nợ sâu vỡ nợ Trong thời gian qua, nhận thức sâu sắc vấn đề Việt Nam không ngừng nổ lực, đẩy mạnh thực biện pháp xóa đói giảm nghèo hỗ trợ vốn, giống, vật ni để người nghèo có điều kiện tham gia sản xuất, vươn lên thoát nghèo Tỉnh Bến Tre hòa xu hướng chung nhằm cải thiện đời sống người nghèo Tỉnh, năm gần nhiều chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo cấp lãnh đạo quan tâm, tiến hành triển khai thực rộng rãi nhiều địa phương cụ thể dự án phát triển kinh doanh với người nghèo nông thôn tỉnh Bến Tre (gọi tắt DBRP Bến Tre) phủ Việt Nam Quỹ Quốc tế Phát triển Nông nghiệp (IFAD) ký vào tháng 1/2008 mục tiêu cuối dự án nhằm giảm nghèo bền vững công cho người nghèo nơng thơn góp phần phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống cho người dân Tỉnh Dự án khảo sát đánh giá đối tượng hộ nông nghiệp – nông thôn doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp (Báo cáo liệu khảo sát hệ thống theo dõi đánh giá M&E, 2011) Đặc biệt số dự án xóa đói giảm nghèo đời “Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Bến Tre” nói chung huyện Ba Tri nói riêng vào ngày 50 Vì Quỹ cần có kế hoạch phối hợp với công ty bảo hiểm vai trò đại lý triển khai sản phẩm bảo hiểm vi mô bảo hiểm tài sản, trồng, vật ni, mặt Quỹ nhận hoa hồng mặt khác giảm rủi ro tín dụng Tuy nhiên, việc triển khai chương trình bảo hiểm đến người nghèo nơng thơn gặp nhiều khó khăn, đa số người dân chưa có tập quán tham gia bảo hiểm Mặt khác mức phí bảo hiểm thường thấp để phù hợp với thu nhập người dân nông thơn khơng đảm bảo nguồn tài để bù đắp thiệt hại xảy Thêm vào bảo hiểm vật nuôi, trồng lại ẩn chứa nhiều rủi ro đa số người dân nông thôn sản xuất nông nghiệp theo kinh nghiệm phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên có thiên tai, dịch bệnh xảy thiệt hại thường diễn diện rộng, mức độ thiệt hại lớn nên khó khăn việc tìm kiếm cơng ty bảo hiểm hợp tác với Quỹ Chính để triển khai thực chương trình bảo hiểm vi mơ chủ yếu bảo hiểm vật ni, trồng có hiệu Quỹ cần thực bước sau: - Tìm kiếm hỗ trợ từ công ty bảo hiểm công ty TNHH bảo hiểm Bảo Việt, Manulife Việt Nam cơng ty thực cung cấp sản phẩm bảo hiểm vi mô cụ thể bảo hiểm nhân thọ Manulife với phí bảo hiểm thấp, thủ tục đơn giản, hay công ty bảo hiểm Bảo Việt cung cấp gói bảo hiểm nơng nghiệp với mức phí tương đối cao - Thực tuyên truyền khảo sát nhu cầu bảo hiểm thành viên vay vốn Quỹ để cung cấp gói sản phẩm phù hợp thông qua buổi thu phát vốn định kỳ hàng tháng - Hội LHPN Huyện đề xuất ý kiến lên Hội LHPN Tỉnh có kế hoạch cụ thể việc triển khai gói sản phẩm bảo hiểm vi mô - Hội LHPN Hyện kết hợp với cơng ty bảo hiểm tính tốn mức phí phù hợp với thu nhập thành viên đảm bảo cơng ty có lợi nhuận Đồng thời, Quỹ tận dụng quỹ tương trợ Hội thỏa thuận với công ty bảo hiểm lợi ích nhận phối hợp với Quỹ triển khai sản phẩm bảo hiểm vi mô để hỗ trợ phí (cụ thể lợi ích cơng ty bảo hiểm nhận 51 khách hàng tiềm tương lai với số lượng lớn, hình ảnh cơng ty quảng bá đến công chúng,v.v.) - Triển khai thí điểm gói sản phẩm đến số xã, sau đánh giá hiệu chương trình tiếp tục nhân rộng địa bàn xã lại Với giải pháp thực bảo hiểm vật nuôi trồng xem chắn bảo hiểm người dân nơng thơn có thu nhập thấp trường hợp có nhiều biến động thời tiết ảnh hưởng đến trồng, vật nuôi thiếu kiến thức ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến để nâng cao suất Đặc biệt giải pháp có hiệu thành viên vay vốn xã huyện Ba Tri, qua khảo sát 160 hộ cho thấy phần lớn thu nhập không thay đổi nguồn vốn vay đầu tư cho hoạt động chăn ni chưa có hiệu giống không sinh sản được, dịch bệnh dẫn đến việc bán tháo gây thiệt hại nặng nề sản xuất 2/ Song song Hội LHPN Huyện cần kết hợp với Hội LHPN Tỉnh thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, chuyên đề theo nhu cầu phù hợp với ngành nghề sản xuất thành viên vay vốn, tìm kiếm thị trường tiêu thụ đảm bảo giá đầu cho sản phẩm thành viên vay vốn triển khai thực sau: - Hàng tháng kết hợp với việc cấp phát vốn, thu lãi tổ chức sinh hoạt với nhiều nội dung chia sẻ kinh nghiệm tất lĩnh vực đạt hiệu chị em phụ nữ tổ/nhóm hợp tác với Việc thực thông qua chi hội trưởng để lựa chọn gương điển hình ấp xã chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, chăm sóc sức khỏe gia đình, giáo dục cái.v.v cần có chi phí bồi dưỡng cho chị em phụ nữ - Định kỳ hàng quý tháng lần tổ chức buổi tập huấn, tọa đàm với chuyên gia Tỉnh lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi sản xuất tiểu thủ công nghiệp Mặt khác Hội phối hợp với Quỹ đầu tư xúc tiến khởi nghiệp Tỉnh để tìm kiếm mơ hình sản xuất có hiệu phù hợp điều kiện kinh tế địa phương nhằm giúp gia đình chị em phụ nữ cải thiện thu nhập cụ thể dự án ủ phân bò Ba Tri phương pháp compost Với dự án phù 52 hợp với điều kiện sản xuất thực tế Ba Tri, phần lớn hộ gia đình địa bàn huyện Ba Tri chăn ni bị nguồn phân hữu dồi nên Hội phụ nữ kết hợp nhóm tác giả để cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào để ủ phân vi sinh góp phần tạo thu nhập thêm cho hộ gia đình đồng thời cải thiện vệ sinh môi trường Một dự án khác từ chương trình Đồng Khởi – Khởi nghiệp mơ hình in chữ tạo dáng hồ lơ trái dừa, Hội LHPN kết hợp với tác giả dự án tìm kiếm hộ khu vực xã Tân Hưng huyện Ba Tri để cung cấp vườn dừa đạt tiêu chuẩn in khuôn Qua giúp chị em phụ nữ xã đảm bảo đầu cho trái dừa với mức giá tương đối cao so với giá thị trường góp phần nâng cao giá trị dừa tăng thêm thu nhập cho thành viên vay vốn - Kết thúc chu kỳ vay, cán tín dụng Huyện phối hợp với chi hội trưởng, trưởng ấp xem xét chọn gương điển hình sản xuất, cải thiện thu nhập theo tỷ lệ tổng số thành viên vay vốn Từ đề xuất khen thưởng nguồn kinh phí từ Quỹ tương trợ áp dụng sách giảm lãi suất chu kỳ vay thúc đẩy thành viên tìm tịi, sáng tạo sản xuất góp phần tăng thu nhập - Lập Quỹ hỗ trợ giá vật nuôi trồng cho thành viên vay vốn phần từ đóng góp hàng tháng thành viên phần nhờ tài trợ từ quỹ an sinh xã hội Tỉnh hay tổ chức khác 3/ Đồng thời Hội phụ nữ Huyện cần đề xuất với Hội LHPN Tỉnh áp dụng gói sản phẩm với mức vay lãi suất khác phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương cụ thể thực sau: - Phối hợp với Ủy ban nhân dân xã đánh giá lại điều kiện kinh tế, tốc độ phát triển lợi ngành nghề địa phương - Xem xét lại hồ sơ đề nghị vay vốn, đánh giá hiệu sử dụng vốn thành viên tương ứng với mục đích sử dụng vốn 53 - Tiến hành phân loại ngành nghề để đưa mức vốn lãi suất phù hợp ngành nghề có nhiều rủi ro, chi phí vốn sản xuất lớn nâng mức hỗ trợ vốn với chi phí lãi cao ngành nghề chi phí rủi ro thấp Với giải pháp giúp thành viên vay vốn chủ động nguồn vốn vay đáp ứng nhu cầu mục đích vay với mức lãi suất phù hợp hạn chế thành viên sử dụng vốn cho hoạt động rủi ro cao 5.3 KHUYẾN NGHỊ 5.3.1 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Bến Tre a Giải pháp phát triển sản phẩm bảo hiểm vốn vay cho thành viên Quỹ: - Đề xuất kế hoạch phương hướng thực sản phẩm bảo hiểm vi mô lên Sở Nội Vụ Tỉnh; - Tìm kiếm cơng ty bảo hiểm để phối hợp cung cấp sản phẩm bảo hiểm vi mô; - Thực khảo sát lấy ý kiến số Huyện mức phí sản phẩm bảo hiểm vi mô; - Triển khai thí điểm thực địa bàn huyện Ba Tri b Đối với việc mở lớp tập huấn, tìm kiếm thị trường tiêu thụ - Phối hợp với Sở Nông nghiệp – Phát triển nông thôn Tỉnh thường xuyên mở lớp tập huấn huyện chuyên đề kỹ thuật trồng trọt, chăn ni, phịng trừ sâu bệnh, dịch bệnh trồng vật nuôi, triển khai mơ hình sản xuất hiệu Tỉnh - Có kế hoạch tuyển dụng đào tạo cán Hội am hiểu sâu lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản - Phối hợp với Sở Kế hoạch – Đầu tư, Quỹ xúc tiến đầu tư Tỉnh tìm kiếm dự án Khởi nghiệp có ứng dụng thực tế nhằm tạo thêm nguồn thu nhập cho thành viên vay vốn c Đa dạng sản phẩm tín dụng: Phối hợp với Hội phụ nữ huyện, xã, ấp quyền địa phương rà sốt, đánh giá lại nhu cầu hiệu sử dụng vốn 54 vay để có sở triển khai gói sản phẩm đa dạng mức vay, lãi suất kỳ hạn vay 5.3.2 Đối với Sở, Ban, Ngành Tỉnh: Các Sở, Ban, Ngành có liên quan sẵn sàng phối hợp hỗ trợ Hội LHPN thực tốt vai trị để đạt mục tiêu, sách Tỉnh 5.3.3 Đối với doanh nghiệp, công ty bảo hiểm: Cùng chung tay với Hội LHPN Tỉnh thực tốt trách nhiệm xã hội sẵn sàng hỗ trợ tài lực nhân lực phù hợp với khả doanh nghiệp góp phần thực mục tiêu quốc gia đồng thời nâng cao giá trị thương hiệu doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt Báo cáo liệu khảo sát hệ thống theo dõi đánh giá M&E, 2011 Báo cáo sơ kết hoạt động chi nhánh Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế huyện Ba Tri Quý I, 2017 Hội Liên Hiệp phụ nữ Huyện Ba Tri Hoàng Hữu Nhân Nguyễn Lê Tiệp, 2007 Tác động vốn vay tín dụng xóa đói giảm nghèo huyện Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 43/2007 Nguyễn Kim Anh, Lê Thanh Tâm, Ngô Văn Thứ Nguyễn Thị Tuyết Mai, 2011 Tài vi mơ với giảm nghèo Việt Nam – Kiểm định so sánh Nhà xuất Thống Kê, 2011 Nguyễn Kim Anh, Phí Trọng Hiền, Quách Tường Vy, Đoàn Thái Sơn Nguyễn Thị Tuyết Mai, 2011 Chuyển đổi tổ chức tài vi mơ Việt Nam: Bài học kinh nghiệm tổ chức tài vi mơ Hà Nội, năm 2016 Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền Nguyễn Tuấn Kiệt, 2013 Tác động dự án phi phủ đến thu nhập hộ nghèo Tỉnh Sóc Trăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Hoạt động tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng xu hướng phát triển, trang 148 – 161 Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, năm 2016 Phan Thị Nữ, 2012 Đánh giá tác động tín dụng giảm nghèo nơng thơn Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 72B, tháng 3, trang 215224 Tài liệu Hội thảo triển khai quy chế hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Bến Tre, 2017 Hội Liên Hiệp phụ nữ tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Châu Huỳnh Thạnh, 2012 Tác động tín dụng vi mơ đến giảm nghèo TP.HCM Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4(6)/2012, trang 44-51 10 Võ Khắc Thường Trần Văn Hồng, 2013 Tài vi mô số nước giới học kinh nghiệm nhằm hạn chế đói nghèo Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 9(19), tháng 3-4, trang 17-21 11 Võ Thị Thúy Anh, 2010 Ứng dụng mơ hình Probit, Logit, Tobit để đánh giá tác động chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Tạp chí Ngân hàng, số 23/12/2010 12 Vũ Mạnh Hùng Trần Thị Kim Anh, 2015 Hệ thống tài vi mơ: Cơng cụ xóa đói, giảm nghèo bền vững Tạp chí tài chính, số 8, tháng 2) 13 http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Giam-ngheo-Thanh-tich-noi-bat-cuaViet-Nam/201109.vgp [Ngày truy cập: tháng năm 2017] 14 http://tymfund.org.vn/news-0-369/thoi-bao-ngan-hang-thuc-day-chuyennghiep-tai-chinh-vi-mo/) [Ngày truy cập: tháng năm 2017] 15.http://tymfund.org.vn/news-42-366/hoi-thao-dinh-huong-phat-triennganh-tcvm-viet-nam/ [Ngày truy cập: tháng năm 2017] Danh mục tài liệu Tiếng Anh 16 Akotey, O.Joseph and Charles, K.D.Adjasi, 2016 Increase Household Welfare in the Absence of Microinsurance World Development, Vol.77, pp 380394 17 Chliova, M., 2014 Is microcredit a blessing for the poor? A metaanalysis examining development outcomes and contextual considerations Journal of Business Venturing, Vol.30, pp 467-487 18 Jawahar Vinay and Sengypta Anasuya, 2012 Swayam Krishi Sangam ultra poor program: Qualitative Evaluation of Sustainability of Program Outcomes, 2012 19 Jolliffe, D and Serajuddin, U., 2015 Estimating Poverty with Panel Data, Comparably an example from Jordan Policy Research Working, pp.7373 20 Khandker, R.Sahidur., 2005 Microfinace and poverty: Evidence using panel data and From Bangladesh World Bank Economic Review, Vol.19, No.2, pp 263-286 21 Morduch, J., 2000 The Microfinance Schism World Development, Vol.28, No.4, pp 617–629 22 Nancy, M and Talip, K., 2017 Intra-Household Cooperation and Household Welfare in Malawi Policy Research Working, pp.8043 23 Pitt and Mark M., 2014 The Impact of Microcredit on the Poor in Bangladesh: Revisiting the Evidence Policy Research Working, pp 6801 24 Rokhim, R., Sikatan, A.D.George., Lubis, W.Arief and Setyawan, I.Mohammad, 2016 Does microredit improve wellbeing? Evidence from Indonesia Humanomics, Vol.32, No.3, pp 258-274 25 Roslan and Karim, 2009 Determinants of Microcredit Repayment in Malaysia: The Case of Agrobank Humanity & Social Science Journal, Vol 4, No.1, pp 45–52 26 Stiglitz, E.Joseph, 1975 The Theory of “Screening”, Education and the Distribution of Income The American Economic Review, Vol.65, No.3, pp 283-300 27 Ulla Mazumder, S.Mohummed and Lu Wencong, 2013 Micro-credit and poverty reduction: A case of Bangladesh Prague economic papers, No.3, pp.403417 28 Vivi, H., Vijayendra, R., Vaishnavi, S and Upamanyu, D., 2017 Impact of a Community-Based Microcredit Program in Rural Indian Policy Research Working Paper, No 8021, pp.1-35 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG PHIẾU KHẢO SÁT Mã số: Phần giới thiệu Xin chào chị: Tôi tên Nguyễn Thị Thanh Hoa, học viên cao học - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh với chuyên ngành Ngân hàng Hiện thực nghiên cứu “Đánh giá tác động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế huyện Ba Tri đến thu nhập thành viên vay vốn” Với kết nghiên cứu tơi hy vọng nguồn tham khảo, góp phần nâng cao hiệu chất lượng hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế huyện Ba Tri nói riêng tỉnh Bến Tre nói chung Sau số câu hỏi xin chị vui lòng dành chút thời gian để trả lời giúp tôi, tất ý kiến chị có giá trị nghiên cứu đảm bảo bí mật mong nhận giúp đỡ cộng tác chị Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình hỗ trợ Chị Xin chúc Chị dồi sức khỏe đạt nhiều thành công sống Nội dung khảo sát Xin chị vui lòng trả lời câu hỏi sau, người điều tra ghi nhận cách đánh dấu X vào phương án lựa chọn (có thể nhiều lựa chọn): A THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐIỀU TRA: Họ tên thành viên vay vốn:…………………….Tuổi Địa chỉ:……………………………………………………………… Trình độ học vấn thành viên vay vốn: Mù chữ Cấp II Cấp I Cấp III Nghề nghiệp:……………………………………………………… Số nhân hộ: ……… ; Trong nữ là: …………người Số lao động hộ là: … người; Trong số lao động nữ ………người Gia đình chị có thuộc danh sách hộ nghèo (cận nghèo) địa phương khơng? Có Khơng Nguồn thu nhập gia đình từ hoạt động nào? Chăn nuôi Làm thuê Làm muối, làm đạp Trồng trọt Đi biển Bắt ốc, nghêu Buôn bán Làm vườn Khác… Chị có tham gia hụi hay khơng? Có Khơng Mức hụi chị tham gia hàng tháng là: ………………………………… B THÔNG TIN VỀ VIỆC VAY VỐN: Chị vui lòng cho biết mức vay, thời gian vay chu kỳ vay từ Quỹ: Chu kỳ Mức vay Thời hạn vay Mục đích vay Trước tham gia thành viên “Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” thu nhập hàng tháng bình quân chị (gia đình) bao nhiêu? ……………………………………………… Sau tham gia thành viên “Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” thu nhập hàng tháng bình quân chị (gia đình) bao nhiêu? ……………………………………………………… Chị có nhận hỗ trợ tập huấn từ dự án hay khơng? Có Khơng Nếu có trả lời tiếp câu số 5, không chuyển sang câu Chị vui lòng cho biết chị tập huấn nội dung gì? Mức độ áp dụng vào thực tế nào? Mức độ áp dụng Nội dung Rất Ít Vừa Nhiều Rất nhiều Các lớp tập huấn có đáp ứng nhu cầu chị khơng? Có Khơng Các lớp tập huấn có giúp chị nâng cao lực sản xuất kinh doanh khơng? Có Khơng Chị có vay vốn từ nguồn khác hay khơng? Có Khơng Nếu có trả lời tiếp câu 10, khơng chuyển sang câu 12 Chị vui lòng cho biết thông tin từ nguồn vay khác: Nguồn vay Mức vay Thời gian Mục đích vay Lãi suất 10 Chị đánh vay vốn từ dự án so với vay vốn từ nguồn khác Tốt nhiều Tốt Như Kém Rất Lý sao? 11 So sánh chi tiêu tiết kiệm hộ gia đình Chị so với trước tham gia vào thành viên Quỹ? Tăng lên nhiều a Chi tiêu b Tiết kiệm Tăng lên nhiều Tăng lên chút Khơng thay đổi Giảm Tại sao? 12 Các tài sản hộ gia đình trước sau tham gia dự án Quỹ: Loại tài sản Trước tham gia Sau tham gia a Diện tích đất Đất ở: - Thổ cư - Đất sản xuất b Tài sản phục vụ sản xuất - Dê - Bò - Bàn ghế phục vụ bn bán - Xe nước mía - Tài sản khác Tổng giá trị tài sản (VND) 13 Chị đánh lượng tiền vay chương trình? Rất it Ít Vừa Nhiều Rất nhiểu Tại sao? ……………………………………………………………………………… 14 Chị đánh giá mức lãi suất chương trình? Rất thấp Thấp Vừa Cao Rất cao Tại sao? ……………………………………………………………………………… 15 Chị vay tiền từ dự án dàng khơng? Có Khơng Nếu khơng, vui lòng cho biết lý do? ……………………………………………………………………………… 16 Mức độ cam kết thành viên nhóm việc vay liên đới trách nhiệm nào? Rất thấp Thấp Vừa Cao Rất cao 17 Xin chị cho ý kiến vấn đề sau hoạt động Quỹ: Tốt Trung bình Chưa tốt Điều kiện vay vốn Thủ tục vay Quy trình vay Tính chun nghiệp cán tín dụng Thái độ phục vụ Nguồn: www.microfinance.vn 18 Mức độ tham gia định chị sau tham gia dự án: Rất Ít Khơng thay Nhiều đổi Rất nhiều Quản lý tài gia đình (Tiền tài sản giá trị khác…) Tham gia sản xuất kinh doanh Ra định việc quan trọng (học hành cái, hoạt động mua bán có giá trị lớn…) Tham gia vào hoạt động xã hội 19 Xin chị cho biết tham gia vào thành viên Quỹ có mang lại lợi ích xã hội cho chị gia đình khơng? Có Khơng Nếu có, lợi ích nào?  Nhiều kỹ làm ăn  Có nhiều mối quan hệ  Nắm bắt nhiều thông tin kinh tế - xã hội  Khác, cụ thể: …………………………… 20 Đề xuất chị với Quỹ thời gian tới: ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác giúp đỡ chị Phụ lục 1: Kết kiểm định tự tương quan mơ hình probit corr tuoi songuoi_pt sonam_vay mucvay_datrd tap_huan ts_da (obs=160) tuoi songuo~t sonam_~y mucvay~d tap_huan tuoi songuoi_pt sonam_vay mucvay_datrd tap_huan ts_da 1.0000 0.1873 0.2079 0.0754 -0.1801 0.0796 1.0000 0.1186 0.0675 -0.0855 -0.0241 1.0000 0.7060 0.1376 0.3605 1.0000 0.1758 0.4733 1.0000 0.1669 ts_da 1.0000 probit thu_nhap tuoi songuoi_pt sonam_vay mucvay_datrd tap_huan ts_da Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = -109.8889 -36.190486 -32.376017 -32.314267 -32.314134 -32.314134 Probit regression Number of obs LR chi2(6) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -32.314134 thu_nhap Coef tuoi songuoi_pt sonam_vay mucvay_datrd tap_huan ts_da _cons 024139 -.3965484 -.3886641 1.806165 1.32797 2.678254 -11.91535 Std Err .0182255 1527869 1936966 4689747 5677111 4049064 2.782428 z 1.32 -2.60 -2.01 3.85 2.34 6.61 -4.28 P>|z| 0.185 0.009 0.045 0.000 0.019 0.000 0.000 = = = = 160 155.15 0.0000 0.7059 [95% Conf Interval] -.0115823 -.6960053 -.7683026 8869917 2152769 1.884652 -17.36881 0598602 -.0970915 -.0090257 2.725339 2.440664 3.471856 -6.461893 Phụ lục 2: Kết tác động biên biến động lập đến biến phụ thuộc biprobit ( thu_nhap tuoi songuoi_pt sonam_vay mucvay_datrd tap_huan ts_da)( thu_nhap tuoi songuoi_pt sonam_vay mucvay_datrd tap_huan t > s_da) Fitting comparison equation 1: Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = -109.8889 -36.190486 -32.376017 -32.314267 -32.314134 -32.314134 = = = = = = -109.8889 -36.190486 -32.376017 -32.314267 -32.314134 -32.314134 Fitting comparison equation 2: Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: Comparison: log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood log likelihood = -64.628267 Fitting full model: equation 'thu_nhap' multiply defined r(110); mfx Marginal effects after probit y = Pr(thu_nhap) (predict) = 36477011 variable tuoi songuo~t sonam_~y mucvay~d tap_huan* ts_da* dy/dx Std Err .0090714 -.1490218 -.1460589 6787518 4883989 8137937 0069 05604 07077 16964 16737 06697 z 1.31 -2.66 -2.06 4.00 2.92 12.15 P>|z| [ 0.189 0.008 0.039 0.000 0.004 0.000 -.004456 022598 -.258859 -.039185 -.284765 -.007352 346259 1.01125 160353 816445 682541 945047 95% C.I ] X 48.1313 2.61875 2.75 6.1977 125 43125 (*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from to estat classification Probit model for thu_nhap True Classified D ~D Total + - 63 83 69 91 Total 71 89 160 Classified + if predicted Pr(D) >= True D defined as thu_nhap != Sensitivity Specificity Positive predictive value Negative predictive value Pr( +| D) Pr( -|~D) Pr( D| +) Pr(~D| -) 88.73% 93.26% 91.30% 91.21% False False False False Pr( +|~D) Pr( -| D) Pr(~D| +) Pr( D| -) 6.74% 11.27% 8.70% 8.79% + + - rate rate rate rate for for for for true ~D true D classified + classified - Correctly classified 91.25% ... lượng hoạt động Quỹ thông qua đánh giá thành viên khảo sát 27 4.2 CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRI? ??N THEO ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC THÀNH VIÊN Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát tri? ??n kinh tế xem... QUAN VỀ QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRI? ??N KINH TẾ 3.1 GIỚI THIỆU VỀ QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRI? ??N KINH TẾ TỈNH BẾN TRE Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát tri? ??n kinh tế tỉnh Bến Tre UBND tỉnh cấp phép hoạt động công... động đến thu nhập thành viên vay vốn ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Quỹ đề tài ? ?Đánh giá tác động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát tri? ??n kinh tế huyện Ba Tri đến thu nhập thành viên vay vốn? ?? góp phần giải

Ngày đăng: 06/06/2018, 23:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Báo cáo sơ kết hoạt động chi nhánh Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế huyện Ba Tri Quý I, 2017. Hội Liên Hiệp phụ nữ Huyện Ba Tri Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết hoạt động chi nhánh Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế huyện Ba Tri Quý I, 2017
3. Hoàng Hữu Nhân và Nguyễn Lê Tiệp, 2007. Tác động của vốn vay tín dụng đối với xóa đói giảm nghèo ở huyện Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 43/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học Đại học Huế
4. Nguyễn Kim Anh, Lê Thanh Tâm, Ngô Văn Thứ và Nguyễn Thị Tuyết Mai, 2011. Tài chính vi mô với giảm nghèo tại Việt Nam – Kiểm định và so sánh.Nhà xuất bản Thống Kê, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính vi mô với giảm nghèo tại Việt Nam – Kiểm định và so sánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
5. Nguyễn Kim Anh, Phí Trọng Hiền, Quách Tường Vy, Đoàn Thái Sơn và Nguyễn Thị Tuyết Mai, 2011. Chuyển đổi tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam: Bài học kinh nghiệm của các tổ chức tài chính vi mô. Hà Nội, năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam: Bài học kinh nghiệm của các tổ chức tài chính vi mô
6. Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền và Nguyễn Tuấn Kiệt, 2013. Tác động của dự án phi chính phủ đến thu nhập của hộ nghèo ở Tỉnh Sóc Trăng. Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam: Thực trạng và xu hướng phát triển, trang 148 – 161. Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam: Thực trạng và xu hướng phát triển
7. Phan Thị Nữ, 2012. Đánh giá tác động của tín dụng đối với giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 72B, tháng 3, trang 215- 224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Đại học Huế
9. Trần Ngọc Châu và Huỳnh Thạnh, 2012. Tác động tín dụng vi mô đến giảm nghèo tại TP.HCM. Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4(6)/2012, trang 44-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một
10. Võ Khắc Thường và Trần Văn Hoàng, 2013. Tài chính vi mô tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm nhằm hạn chế đói nghèo tại Việt Nam.Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 9(19), tháng 3-4, trang 17-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phát triển và Hội nhập
11. Võ Thị Thúy Anh, 2010. Ứng dụng mô hình Probit, Logit, Tobit để đánh giá tác động của chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội. Tạp chí Ngân hàng, số 23/12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ngân hàng
12. Vũ Mạnh Hùng và Trần Thị Kim Anh, 2015. Hệ thống tài chính vi mô: Công cụ xóa đói, giảm nghèo bền vững. Tạp chí tài chính, số 8, tháng 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí tài chính
16. Akotey, O.Joseph and Charles, K.D.Adjasi, 2016. Increase Household Welfare in the Absence of Microinsurance. World Development, Vol.77, pp. 380- 394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Development
17. Chliova, M., 2014. Is microcredit a blessing for the poor? A meta- analysis examining development outcomes and contextual considerations. Journal of Business Venturing, Vol.30, pp. 467-487 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Business Venturing
19. Jolliffe, D. and Serajuddin, U., 2015. Estimating Poverty with Panel Data, Comparably an example from Jordan. Policy Research Working, pp.7373 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Policy Research Working
20. Khandker, R.Sahidur., 2005. Microfinace and poverty: Evidence using panel data and From Bangladesh. World Bank Economic Review, Vol.19, No.2, pp.263-286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Bank Economic Review
21. Morduch, J., 2000. The Microfinance Schism. World Development, Vol.28, No.4, pp. 617–629 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Development
22. Nancy, M. and Talip, K., 2017. Intra-Household Cooperation and Household Welfare in Malawi. Policy Research Working, pp.8043 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Policy Research Working
23. Pitt and Mark M., 2014. The Impact of Microcredit on the Poor in Bangladesh: Revisiting the Evidence. Policy Research Working, pp. 6801 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Policy Research Working
24. Rokhim, R., Sikatan, A.D.George., Lubis, W.Arief. and Setyawan, I.Mohammad, 2016. Does microredit improve wellbeing? Evidence from Indonesia.Humanomics, Vol.32, No.3, pp. 258-274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Humanomics
25. Roslan and Karim, 2009. Determinants of Microcredit Repayment in Malaysia: The Case of Agrobank. Humanity & Social Science Journal, Vol 4, No.1, pp. 45–52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Humanity & Social Science Journal
26. Stiglitz, E.Joseph, 1975. The Theory of “Screening”, Education and the Distribution of Income. The American Economic Review, Vol.65, No.3, pp 283-300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Screening”, Education and the Distribution of Income. "The American Economic Review

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w