UBND TỈNH CÀ MAU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VƯỜN QUỐC GIA MŨI CÀ MAU Số: Độc lập – Tự – Hạnh phúc /BC-VQG.MCM Ngọc Hiển, ngày tháng năm 2018 BÁO CÁO V/v tình hình thực Chỉ thị số 13-CT/TW Căn Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ rừng, phát triển rừng thuộc phạm vi, chức sở, ngành địa phương Thực Công văn số 849/SNN-KL ngày 12/4/2018 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau việc báo cáo tình hình thực Chỉ thị số 13-CT/TW Vườn quốc gia Mũi Cà Mau báo cáo kết thực sau: Phần I Kết thực thị I Đánh giá việc quán triệt, tuyên truyền, giáo dục, tạo chuyển biến nhận thức nâng cao ý thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, người dân … công tác bảo vệ phát triển rừng Công tác tuyên truyền, năm qua, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động toàn lực lượng đơn vị tổ chức, hộ gia đình, cá nhân việc thực chủ trương, đường lối sách, pháp luật Đảng Nhà nước quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng Trong năm 2017, công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng, biển thực nhiều biện pháp hình thức tuyên truyền phù hợp với điều kiện cụ thể yêu cầu công tác bảo vệ phát triển rừng (với 359 lượt, có 1795 người dự nghe) Trong trọng thực hoạt động như: + Tuyên truyền trực tiếp qua xử lý vi phạm Nội dung tuyên truyền chủ yếu văn quy phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng + Tuyên truyền thông qua bảng cấm, biển cảnh báo bảo vệ rừng + Phối hợp với quyền địa phương tuyên truyền giáo dục người dân họp Tuy nhiên công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ rừng thời gian qua bộc lộ nhiều yếu cần phải khắc phục, là: Còn mang tính hình thức, nội dung tun truyền đơn điệu, chưa mang tính thuyết phục để vận động người dân hiểu tự giác tham gia bảo vệ rừng II Thực trạng tình hình cơng tác quản lý, bảo vệ rừng từ có Chỉ thị 13-CT/TW Quản lý bảo vệ rừng công việc ưu tiên thực nhiệm vụ tồn đơn vị, đặc biệt lực lượng kiểm lâm Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau Công tác quản lý bảo vệ rừng, biển năm có nhiều chuyển biến tích cực, đơn vị thường xuyên chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp Chính quyền địa phương công tác tuần tra, kiểm tra, truy quét, ngăn chặn xử lý kịp thời hoạt động khai thác, tàng trữ, mua bán , vận chuyển lâm sản, săn bắt động vật hoang dã trái phép địa bàn quản lý, cụ thể: Hạt Kiểm lâm Mũi Cà Mau: Xây dựng kế hoạch phối hợp với quyền địa phương; Bộ đội Biên phòng; Cơng an xã Viên An, Đất Mũi thuộc huyện Ngọc Hiển; Công an xã Lâm Hải thuộc huyện Năm Căn; Công an xã Nguyễn Việt Khái, Bộ đội Biên phòng thị trấn Cái Đơi Vàm đơn vị có liên quan công tác quản lý bảo vệ phát triển Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau Trong năm 2017, Hạt Kiểm lâm Mũi Cà Mau xử lý 78 vụ vi phạm quản lý rừng, biển Trong đó: xử phạt hoạt động thủy sản 57 vụ, xử phạt công tác quản lý bảo vệ rừng 21 vụ (giảm 42 vụ so với năm 2016) Cụ thể: + Vận chuyển lâm sản trái phép: 09 vụ Lâm sản thiệt hại 1,49 m gỗ, 50 kg than đước + Khai thác rừng trái phép: 11 vụ Lâm sản thiệt hại: 2,66 m3 gỗ + Mua bán, cất giữ, chế biến, kinh doanh lâm sản trái phép: 01 vụ lâm sản thiệt hại 0,62 m3 gỗ + Vi phạm hoạt động bị nghiêm cấm phân khu chức khu bảo tồn biển: 57 vụ + Tổng số tiền phạt 344.189.000 đồng + Tháo dỡ 164 lượt lò than (giảm 304 lượt lò so với năm 2016) Tập trung nhiều địa bàn xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Công tác phát triển rừng, biển: Trong năm quản lý bảo vệ diện tích đất rừng, biển có hiệu quả, tốc độ tăng trưởng độ che phủ rừng phát triển tốt; giống loài thuỷ sản bước phục hồi phát triển tốt III Kết thực theo Chỉ thị 13-CT/TW Công tác thể chế hóa chủ trương Chỉ thị 13-CT/TW Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau thực theo Kế hoạch số 114/KH-UBND ngày 23/11/2017 UBND tỉnh Cà Mau thực chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Kết đạt Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau tổ chức tuyên truyền sâu, rộng đến cán bộ, viên chức, người lao động, hộ nhận khoán rừng đất rừng nội dung Kế hoạch số 114/KH-UBND ngày 23/11/2017 UBND tỉnh Cà Mau nhằm góp phần tạo chuyển biến tích cực cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng, biển thực thường xuyên liên tục, hình thức tuyên truyền phù hợp với điều kiện cụ thể thực tế công tác bảo vệ phát triển rừng Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau chủ động phối hợp với quyền địa phương đơn vị chức thường xuyên tổ chức kiểm tra nhằm phát kịp thời vụ phá rừng, khai thác lâm sản lấn chiếm đất rừng trái pháp luật địa bàn quản lý Trong năm 2017, tình hình quản lý bảo vệ rừng đất rừng ổn định so với năm trước Tình trạng khai thác rừng trái phép, hầm than, vận chuyển, mua, bán lâm sản trái quy định Nhà nước giảm Tuy nhiên số khu rừng bị tác động, chặt phá rải rác số lượng không đáng kể Khu vực ven biển bãi bồi địa bàn quản lý Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau ổn định, nhiên tình trạng khai thác lú, lưới, te… tác động nhỏ lẻ không đáng kể Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau bổ sung, hồn thiện trình cấp thẩm quyền phê duyệt “Quy hoạch tổng thể, bảo tồn phát triển bền vững Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau đến năm 2025 định hướng đến năm 2030” Giao đất, giao rừng khu vực nói riêng rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau nói chung thực chất hồn thành thủ tục pháp lý cho người dân để quản lý, sản xuất Từ giao đất giao rừng đến việc quản lý bảo vệ rừng có nhiều thuận lợi, tình hình quản lý bảo vệ rừng bước vào ổn định, ý thức chấp hành pháp luật rừng người dân nâng lên Mối quan hệ chủ rừng hộ nhận khoán chặt chẽ hơn, từ thuận lợi việc tiếp cận, trao đổi thơng tin hai chiều nhằm đề giải pháp quản lý bảo vệ rừng phù hợp, sát với tình hình thực tế Về đất đai tài nguyên rừng sử dụng mục đích, có hiệu quả, tạo điều kiện cho người nhận đất, nhận rừng yên tâm đầu tư vốn, công sức vào phát triển kinh tế hộ gia đình Đánh giá chung 3.1 Kết đạt Từ có Chỉ thị 13-CT/TW công tác quản lý bảo vệ rừng đất rừng ổn định Tình trạng khai thác rừng, hầm than, vận chuyển, mua, bán lâm sản trái phép giảm đáng kể, ý thức người dân nâng lên với quản lý chặt chẽ chủ rừng quyền địa phương nên khu vực rừng ngập mặn ven biển bước ổn định phát triển Khu vực ven biển bãi bồi địa bàn quản lý Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau ổn định Từ giao đất giao rừng đến việc quản lý bảo vệ rừng có phần thuận lợi, tình hình quản lý bảo vệ rừng bước vào ổn định, ý thức chấp hành pháp luật rừng người dân nâng lên 3.2 Tồn tại, hạn chế Diện tích rừng phục hồi, chất lượng tính đa dạng sinh học rừng bị giảm Tác động ngành lâm nghiệp xố đói, giảm nghèo hạn chế, chưa tạo nhiều việc làm; thu nhập người làm công tác quản lý bảo vệ rừng chưa ổn định, đa số người dân vùng rừng chưa thể sống nghề rừng, đời sống cán bộ, công nhân viên ngành lâm nghiệp khó khăn Trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán bộ, viên chức Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau hạn chế nên khó tiếp cận với cơng nghệ phát triển nghiên cứu khoa học, quản lý bảo vệ, Lực lượng kiểm lâm mỏng so với diện tích đất rừng phải bảo vệ, định mức 500 cho biên chế kiểm lâm vùng rừng đặc dụng cao Nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng, nghiên cứu khoa học, trang thiết bị, phương tiện hoạt động cho lực lượng quản lý bảo vệ rừng Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau thiếu chưa đáp ứng so với yêu cầu Được công nhận khu dự trữ sinh Mũi Cà Mau khu Ramsar Mũi Cà Mau chưa đầu từ phát triển tương xứng 3.3 Nguyên nhân Rừng ngập mặn với điều kiện sơng ngòi chằng chịt, trải rộng địa bàn rộng lớn, số lượng cán hạn chế, sức ép dân số sống ven rừng gia tăng, dân di cư tự nhiều Nguồn nhân lực cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học thiếu, chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ bảo tồn đa dạng sinh học Lâm phần Vườn quốc gia Mũi Cà Mau có diện tích rộng lớn, địa hình phức tạp, nhiều kênh rạch khó khăn khâu quản lý Lực lượng kiểm lâm mỏng so với diện tích đất rừng phải bảo vệ Nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng, nghiên cứu khoa học bảo tồn đa dạng sinh học, trang thiết bị, phương tiện hoạt động cho lực lượng quản lý bảo vệ rừng Vườn quốc gia Mũi Cà Mau thiếu chưa đáp ứng so với yêu cầu Phần II Phương hướng, nhiệm vụ đẩy mạnh thực thị Những nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh thực Chỉ thị 13CT/TW Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, đồn thể, quyền cấp cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Xác định nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách giai đoạn Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước quản lý, bảo vệ phát triển rừng, trọng tâm Chỉ thị số 13-CT/TW, ngày 12/01/2017 Ban Chấp hành Trung ương Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Qua đó, nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên người dân việc chấp hành nghiêm quy định công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng Triển khai đồng bộ, kịp thời, có hiệu chương trình, dự án liên quan đến công tác bảo vệ, phát triển rừng Đề xuất kiến nghị Để thực tốt công tác bảo tồn thiên nhiên Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau, đơn vị xin có kiến nghị đề xuất sau: Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng, quyền cấp công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Nhà nước tiếp tục có sách đầu tư cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân địa phương, hạn chế dân di cư tự do, chuyển đổi ngành nghề để giảm áp lực xâm hại đến tài nguyên thiên nhiên Đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau; có chế độ sách thỏa đáng cho lực lượng quản lý bảo vệ phù hợp nhằm thu hút ổn định sống UBND tỉnh Cà Mau ngành chức quan tâm đầu tư xây dựng sở hạ tầng, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái, nhằm phục vụ cho việc quản lý bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ Khu Dự trữ sinh quyển, Khu Ramsar ngày hiệu Trên nội dung báo cáo tình hình thực Chỉ thị số 13-CT/TW Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau kính gửi đến Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau tổng hợp báo cáo./ KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Nơi nhận: - Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau; - Lưu: VT P.NCKH&HTQT ... mỏng so với diện tích đất rừng phải b o vệ Nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng, nghiên cứu khoa học b o tồn đa dạng sinh học, trang thiết bị, phương tiện hoạt động cho lực lượng quản lý b o vệ... phát triển nghiên cứu khoa học, quản lý b o vệ, Lực lượng kiểm lâm mỏng so với diện tích đất rừng phải b o vệ, định mức 500 cho biên chế kiểm lâm vùng rừng đặc dụng cao Nguồn vốn đầu tư xây dựng... lý, b o vệ phát triển rừng, trọng tâm Chỉ thị số 13-CT/TW, ngày 12/01/2017 Ban Chấp hành Trung ương Tăng cường lãnh đ o Đảng công tác quản lý, b o vệ phát triển rừng Qua đó, nhằm nâng cao nhận