1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tín ngưỡng thờ thần qua ba truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng và Sơn Tinh Thủy Tinh

92 410 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 765,75 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ PHƢỢNG TÍN NGƢỠNG THỜ THẦN QUA BA TRUYỀN THUYẾT CON RỒNG CHÁU TIÊN, THÁNH GIÓNG VÀ SƠN TINH - THỦY TINH Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 8310630 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN VĂN TRỌNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Tín ngƣỡng thờ thần qua ba truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng Sơn Tinh - Thủy Tinh” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ, đảm bảo độ tin cậy, tính xác trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu mình./ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn PHẠM THỊ PHƢỢNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng VẤN ĐỀ VĂN HĨA, TÍN NGƢỠNG VÀ SỰ THỂ HIỆN CỦA VĂN HĨA TÍN NGƢỠNG QUA TRUYỀN THUYẾT LỊCH SỬ 1.1 Khái lược văn hóa, tín ngưỡng, văn hóa tín ngưỡng 1.2 Truyền thuyết - lý lịch dân gian dành cho vị thần 17 1.3 Một số vấn đề tín ngưỡng dân gian qua truyền thuyết thời Hùng Vương 18 Chƣơng BIỂU HIỆN CỦA TÍN NGƢỠNG VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ THẦN QUA BA TRUYỀN THUYẾT CON RỒNG CHÁU TIÊN, THÁNH GIÓNG VÀ SƠN TINH - THỦY TINH 27 2.1 Các loại hình tín ngưỡng người Việt phản ánh qua ba truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng Sơn Tinh - Thủy Tinh 27 2.2 Tín ngưỡng thờ thần - diễn ngơn đạo lý truyền thống dân tộc 50 Chƣơng SỨC SỐNG CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ THẦN QUA BA TRUYỀN THUYẾT CON RỒNG CHÁU TIÊN, THÁNH GIÓNG VÀ SƠN TINH - THỦY TINH TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY 54 3.1 Biểu tín ngưỡng thờ thần qua ba truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng Sơn Tinh - Thủy Tinh xã hội 54 3.2 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ thần qua ba truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng Sơn Tinh - Thủy Tinh đời sống xã hội 67 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, có văn hóa tín ngưỡng vấn đề cấp thiết khơng Việt Nam mà mối quan tâm chung tồn nhân loại Năm 2003, Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO ban hành nhằm kêu gọi quốc gia chung tay bảo vệ loại hình di sản văn hóa Điều 17 Luật di sản văn hóa Việt Nam năm 2011 khẳng định: “Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể nhằm giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc làm giàu kho tàng di sản văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam” Từ thu hút nhà khoa học nghiên cứu tượng văn hóa nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tín ngưỡng tín ngưỡng thờ thần có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống tinh thần nhân dân Việt Nam Với nhiều giá trị thể truyền thống, đạo lý tốt đẹp dân tộc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh, Giỗ tổ Vua Hùng UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại vào năm 2010, 2012 Lễ hội Tản Viên sơn thánh cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia năm 2018 Việc công nhận vinh dự bên cạnh vấn đề bảo tồn, phát huy giáo dục hệ mai sau truyền thống thách thức không nhỏ Ba truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng Sơn Tinh - Thủy Tinh chọn giới thiệu chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn nhằm giáo dục cho thể hệ trẻ giá trị văn hóa truyền thống cha ông ta thời kỳ đầu dựng nước truyền thống yêu nước lòng tự hào dân tộc Việc giảng dạy truyền thuyết chương trình ngữ văn dừng lại việc khai thác đặc trưng hay nội dung đơn truyền thuyết mà cần khai thác giáo dục biểu tượng văn hóa sinh hoạt tín ngưỡng gắn với truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Luận văn “Tín ngưỡng thờ thần qua ba truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng Sơn Tinh - Thủy Tinh hy vọng chìa khóa giúp người đọc giải mã giá trị văn hóa truyền thống dân tộc từ cội nguồn lịch sử đến việc thực hành tín ngưỡng ngày Bởi trước xu biến đổi mạnh mẽ văn hóa tín ngưỡng đời sống xã hội nay, việc thực hành tín ngưỡng nhằm khẳng định sức sống, sức lan tỏa rộng khắp loại hình tín ngưỡng truyền thống đồng thời bảo lưu giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc đòi hỏi phải có nhìn mực, khách quan thực hành sống Là Giảng viên giảng dạy mơn Văn hóa học văn hóa Việt Nam cho sinh viên ngành CĐSP Ngữ văn trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây, mong muốn cung cấp cho sinh viên công cụ cách thức khai thác giá trị di sản văn hóa thơng qua tác phẩm văn học Đây cách thức nhằm tích hợp nhuần nhuyễn việc giáo dục tri thức nhân cách thơng qua giá trị văn hóa truyền thống dân tộc từ việc giảng dạy tác phẩm văn học cho sinh viên Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thời đại Hùng Vương giá trị văn hóa mang tính địa dân tộc thời kỳ đầu dựng nước nói chung tín ngưỡng thờ thần nói chung thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học với hội thảo số lượng viết, luận án…Trong phạm vi luận văn điểm qua số tác phẩm chính: Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng Sơn Tinh - Thủy Tinh 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng tín ngưỡng thờ thần Việt Nam Cuốn Thần, người đất Việt tác giả Tạ Chí Đại Trường “là cơng trình vạch lại chi tiết lịch sử biến chuyển quan niệm thần linh người Việt” (Dương Trung Quốc) Đây cơng trình quan trọng nghiên cứu cách thức suy nghĩ, ứng xử người Việt đời sống tâm linh Thần, người đất Việt so sánh tranh muôn màu hệ thống thần linh đất Việt Mỗi trang sách có vai trò mảng màu riêng miêu tả biến chuyển văn hóa lớp vỏ thần thoại, huyền thoại tín ngưỡng Từng gương mặt thần linh lên với nét vẽ nguyên sơ, chân thực vọng tưởng văn hóa địa thiêng liêng Với quan niệm “vạn vật hữu linh” tâm thức người Việt ln có niềm tin mãnh liệt tồn giới siêu nhiên, thần bí Thần, người đất Việt không khảo sát hệ thống thần linh địa, sơ khai Người Việt, mà đặt bước việc làm sáng tỏ chiều hướng kết tập thần linh Trong Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001), nhà nghiên cứu Ngơ Đức Thịnh phác họa tín ngưỡng dân gian dân tộc Việt Nam trình bày số loại hình tín ngưỡng tiêu biểu Việt Nam như: Thờ cúng tổ tiên, thờ Thành hồng, Đạo Mẫu… Ơng có đề cập đến tín ngưỡng thờ nhiên thần nhân thần phần II “Diện mạo thành Hoàng làng đồng Bằng Bắc Bộ” [39, tr.96] Tác giả Ngô Đức Thịnh lý giải nhiên thần nhân thần diện mạo khác nhiều diện mạo tín ngưỡng thờ thành Hồng làng nói chung Đồng Bắc Bộ Việt Nam Cuốn Tơn giáo, tín ngưỡng dân tộc Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013) nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Minh đưa khái niệm chung tơn giáo tín ngưỡng Khái niệm Tín ngưỡng, chất, ngồn gốc, chức năng, vai trò tín ngưỡng… Đặc biệt tác giả phân tích sâu sắc ảnh hưởng văn hóa tín ngưỡng đời sống cộng đồng số xu hướng biến đổi tơn giáo tín ngưỡng đời sống xã hội đặc biệt xu hướng dân tộc hóa, phục hồi tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống dân tộc 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu truyền thuyết tín ngưỡng thờ cúng thuộc thời đại Vua Hùng Năm 1971, nhóm tác giả Văn Tân, Nguyễn Linh, Lê Văn Lan, Nguyễn Đổng Chi, Hoàng Hưng xuất sách Thời đại Hùng Vương: Lịch sử văn hóa - trị - xã hội Cơng trình xem “kết công lao nghiên cứu giới sử học giới khảo cổ học nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” tái thời đại Hùng Vương cách sinh động từ cương vực, tên nước, cư dân, sản xuất, thể chế chinh trị xã hội, đời sống văn hóa Song song với cơng trình nghiên cứu sử học, khảo cổ học nghiên cứu truyền thuyết thời Hùng Vương tập hợp sách Thời Hùng Vương qua truyền thuyết, huyền thoại Cuốn: Đền Hùng tín ngưỡng thờ Hùng Vương (Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2013) tác giả Phạm Bá Khiêm nghiên cứu, sưu tầm, hệ thống hóa tư liệu lịch sử; tài liệu kiểm kê di tích, di sản văn hóa dân gian liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ Cuốn sách xem tập tư liệu, địa chí Đền Hùng ý nghĩa thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tâm thức nguồn cội người Việt Đọc sách hiểu biết hơn, có trách nhiệm với việc bảo tồn, tơn tạo di tích thờ cúng Hùng Vương cộng đồng đặc biệt với khu di tích lịch sử Đền Hùng cho xứng tầm trung tâm thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lâu đời quy mơ tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam Luận văn Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Hồng Ân, chun ngành văn hóa học, mã số 603170, Hà Nội năm 2014 làm sáng tỏ tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Tp Hồ Chí Minh nhìn bối cảnh khơng gian vận động khơng gian, thời gian Nhận diện vị trí tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương hệ thống văn hóa Tp Hồ Chí Minh luận bàn chuyển biến tín ngưỡng xã hội đương đại Cơng trình Người anh hùng làng Gióng (Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2015) tác giả Cao Huy Đỉnh có giá trị đặc biệt quan trọng, đặt móng phương pháp luận cho việc nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam: Tìm hiểu tác phẩm văn học dân gian không gian sống động thực tế Với chương mang nội dung nghiên cứu tổng thể người anh hùng dân tộc Thánh Gióng nhìn từ q khứ đến đại Đây coi cơng trình nghiên cứu lớn nhất, tồn diện có giá trị hình tượng Thánh Gióng người Việt xem mẫu mực nghiên cứu khoa học xã hội gần nửa kỷ qua Trong năm gần có nhiều hội thảo cơng trình nghiên cứu thời đại Hùng Vương tiếp tục quan tâm Năm 2003, cơng trình Tín ngưỡng thờ Hùng Vương hành trình đến di sản nhân loại tập hợp viết giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, q trình để UNESCO công nhận giải pháp để di sản mãi trường tồn lan tỏa Có thể thấy việc nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng người Việt nói chung nghiên cứu tín ngưỡng thờ Hùng Vương nói riêng quan tâm nghiên cứu cách tổng thể, hệ thống Đó tài liệu tham khảo quý giá giúp tác giả tìm hiểu sâu vào nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng địa người Việt qua ba truyền thuyết lịch sử thời kỳ dựng nước dân tộc Việt Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng Sơn Tinh - Thủy Tinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm làm sáng tỏ tín ngưỡng thần qua ba truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng Sơn Tinh - Thủy Tinh, nhìn bối cảnh khơng gian vận động thời gian diễn trình lịch sử dân tộc Nhận diện vai trò, vị trí tín ngưỡng thờ thần hệ thống văn hóa truyền thống dân tộc vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp xã hội ngày Luận văn bước đầu tiến hành khảo sát trình bảo tồn phát huy tín ngưỡng thờ thần nhân dân thơng qua việc thực hành tín ngưỡng xã hội địa bàn Hà Nội số tỉnh lân cận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tín ngưỡng thờ thần qua ba truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng Sơn Tinh - Thủy Tinh Trong sách giáo khoa Ngữ văn từ truyền thống đến đại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn phân tích lý giải tín ngưỡng thờ thần thông qua ba truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng Sơn Tinh - Thủy Tinh SGK Ngữ văn 6, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2016 Việc bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ thần xã hội Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: + Giải thích khái niệm: Văn hóa, Tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ thần, truyền thuyết lịch sử, xu hướng biến đổi văn hóa, thực hành tín ngưỡng… - Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài, luận văn vận dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau đây: + Phương pháp loại hình học văn học; + Phương pháp so sánh - đối chiếu; + Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp tổng quan tài liệu… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận văn có ý nghĩa cụ thể việc thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước việc “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc” nói chung văn hóa tín ngưỡng truyền thống nói riêng - Trên sở hệ thống hóa ngồn tài liệu, tư liệu thể loại văn học truyền thuyết nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung, luận văn góp phần bổ xung, cung cấp tư liệu sở nghiên cứu tích hợp giữ văn học văn hóa Từ có cách nhìn hệ thống q trình nghiên cứu mối liên hệ giữ văn học văn hóa 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn góp phần đánh giá, khẳng định giá trị văn hóa mang tính địa cha ơng ta thời kỳ đầu dựng nước - Luận văn góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, giáo dục truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Tiểu kết chƣơng Như vậy, truyền thuyết dân gian việc thực hành tín ngưỡng dân gian đặc biệt lễ hội tín ngưỡng có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ giúp đỡ tồn phát triển Truyền thuyết dân gian lễ hội dân gian làm cho sống, sinh hoạt văn hóa tinh thần nhân dân phong phú đa dạng Cũng nhờ có truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng Sơn Tinh - Thủy Tinh lễ hội tín ngưỡng nhằm tưởng nhớ vị thần có cơng lớn việc ni dạy tinh thần u nước, lòng tự hào tự tơn dân tộc Bằng sách, quan điểm Đảng Nhà nước việc thực hành tín ngưỡng thờ thần nhân dân đời sống xã hội sống lại thời khắc lịch sử huy hồng dân tộc Đó việc gìn giữ phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc q trình dựng nước giữ nước Các hoạt động thực hành tín ngưỡng nhằm ca ngợi tơn vinh cội nguồn dân tộc, vị anh hùng dân tộc sắn sàng chiến đấu, hy sinh cho tồn vong dân tộc Từ truyền thuyết nhờ lưu truyền tình cảm nhân dân cộng đồng phát triển lưu truyền việc tổ chức lễ hội năm Chính từ lễ hội góp phần làm cho văn hóa dân tộc trở nên phong phú đa dạng Ngồi thơng qua truyền thuyết lịch sử nói góp phần tạo nên phẩn chất người Việt Nam, nhân cách người Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng Sơn Tinh - Thủy Tinh sinh hoạt tín ngưỡng đặc biệt lễ hội ln trường tồn với non sông, đất nước nhân dân đời đời nhớ ơn Đó minh chứng thể quan hệ chặt chẽ khăng khít tách rời truyền thuyết dân gian lễ hội dân gian vùng miền nói riêng Việt Nam nói chung 75 KẾT LUẬN Trong tâm thức người Việt từ ngàn đời nay, niềm tin, niềm tự hào dòng giống Rồng - Tiên vào Quốc Tổ Hùng Vương đan xen hòa quyện với yếu tố linh thiêng, huyền ảo từ truyền thuyết thời đại Hùng Vương Điều tạo nên lòng tin, đức tin thiêng liêng tín ngưỡng thờ Quốc Tổ thần linh thời đại Hùng Vương nói riêng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nói chung người Việt Nam Các vị thần linh từ truyền thuyết đến tín ngưỡng trở thành niềm tin thiêng liêng dân tộc Việt Nam trường tồn lịch sử, tâm thức người Việt Chương Luận văn đưa khái niệm văn hóa, tín ngưỡng đánh giá mối quan hệ giữ truyền thuyết, truyền thuyết Hùng Vương văn hóa tín ngưỡng người Việt Đời sống văn hóa tín ngưỡng người Việt thể cách sinh động qua hệ thống truyền thuyết thời Hùng Vương Tín ngưỡng sở khí trời truyền thuyết lịch sử ngược lại truyền thuyết xương cốt linh hồn nơi lưu giữ tín ngưỡng Trong chương 2, Từ việc tìm hiểu khái quát truyền thuyết thời Hùng Vương khảo cổ học, sử học… Luận văn phần tái cách sinh động đầy tự hào tranh văn hóa xã hội thời đại Hùng Vương Các loại hình tín ngưỡng phân tích, thể qua truyền thuyết tơteem giáo, tín ngưỡng thờ nhiên thần, nhân thần giá trị văn hóa mang tính sắc dân tộc Tín ngưỡng thờ thần người Việt xem nhân tố phát huy sức mạnh tổng hợp dân tộc trình dựng nước giữ nước Chương 3, Luận văn tập chung nghiên cứu biểu tín ngưỡng thờ thần qua ba truyền thuyết xã hội Thông qua 76 hoạt động văn hóa tâm linh, biểu tượng Vua Hùng tín ngưỡng thờ Hùng Vương thần thời đại Hùng Vương trở thành điểm hội tụ tinh thần đoàn kết dân tộc Việt Nam Các lễ hội dân gian - biểu sinh động sức sống văn hóa tín ngưỡng trở thành sinh hoạt văn hóa truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc Có thể nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương lễ hội tín ngưỡng dân gian thuộc thời đại Hùng Vương phát triển cao có tính chất trìu tượng hóa ý thức cội nguồn, bắt rễ sâu xa từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình gia tộc, làng xã, dân tộc Triết lý cội nguồn phạm vi quốc gia đóng góp phần quan trọng việc củng cố mặt lý luận cho liên kết quan hệ máu mủ thân tộc Nhà nước, nước nhà, nước nhà tan, nước giàu dân mạnh Chính tín ngưỡng thờ thần linh người Việt Nam từ gia đình, dòng họ đến Tổ quốc khơng ngừng giữ gìn bảo tồn qua bước thăng trầm lịch sử, bất chấp mưu đồ, xâm lược đồng hóa giặc ngoại xâm Tín ngưỡng thờ thần linh nói chung qua truyền thuyết dân gian Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng Sơn Tinh - Thủy Tinh nói riêng trình hình thành, tồn góp phần tạo giá trị đạo đức truyền thống tính cộng đồng, lòng u nước, tự hào, tự tơn dân tộc Vì thế, tín ngưỡng thờ thần khái quát nói vĩnh với tồn phát triển dân tộc Trong đời sống xã hội đại Tín ngưỡng thờ thần có vai trò quan trọng đời sống tâm linh người Việt Nam, nhân tố góp phần quan trọng để bảo tồn trì văn hóa truyền thống Tín ngưỡng thờ thần qua ba truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng Sơn Tinh - Thủy Tinh tập tục mang đậm nét văn hóa thiêng liêng, mang tính sắc người Việt 77 Thông qua truyền thuyết, luận văn đáp ứng giải mục tiêu ban đầu đưa ra, góp phần giải mã giá trị văn hóa truyền thống dân tộc từ cội nguồn lịch sử đến việc thực hành văn hóa tín ngưỡng xã hội ngày Khơng làm tư liệu tham khảo q trình giảng dạy theo hướng tích hợp cho sinh viên Ngữ văn trường CĐSP Hà Tây, luận văn gợi mở nhiều hướng nghiên cứu q trình cơng tác tác giả sau này./ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Đặng Việt Bích, Con rồng - vị thần sơng, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2008), Tiến trình văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sư Nguyễn Đăng Duy (2009), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin Cao Huy Đỉnh (2015), Người anh hùng làng Gióng, Nxb trẻ Trần Đăng Sinh - Đào Đức Dỗn, (2005), Tơn giáo học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 10 Edward Bernett Tylor, Văn hóa nguyên thủy - Primifive cultur 11 Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng - số hướng tiếp cận lý thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Đinh Hồng Hải (2016), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam - tập 3: Những vật linh, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Nguyễn Việt Hùng (2004), “Tục thờ đá tín ngưỡng dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian 14 Lâm Biền, Thế Hùng (2000), Rồng tâm thức nghệ thuật tạo hình phương Đơng Việt Nam nửa đầu thời tự chủ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 15 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, Thành phố Hồ Chí Minh 79 16 Nguyễn Xuân Kính, (2015), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phạm Bá Khiêm (2013), Đền Hùng Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Ngô Sỹ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Lê Đức Luận (2012), “Biểu tượng Long - Rồng văn học dân gian người Việt”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 331 20 Nguyễn Đức Lữ, (2007), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb tôn giáo, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Minh, (2013), Tín ngưỡng dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2014), Lễ hội truyền thống vùng đất tổ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1998), Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Phan Ngọc, (2005), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Võ Quang Nhơn 1982: Thần thoại Rồng cộng đồng văn hóa Đơng Nam Á, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 26 Lịch Đạo Nguyên (1999), Thủy kinh sớ, Nxb Thuận hóa, Huế 27 Hồng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Hoàng Quốc (2013), Tín ngưỡng kiêng kỵ hèm, Bài viết VUSTA 29 Dương Ngọc Tấn (2014), Từ điển tôn giáo, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội 30 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Ngọc Thêm - Nguyễn Ngọc Thơ (2012), “Nguồn gốc rồng từ góc nhìn văn hóa”, in Bản tin Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, số 142 80 32 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Bản in lần thứ tư, Nxb Tổng hợp TP.HCM 33 Võ Quang Trọng (2010), Truyện kể dân gian Hà Nội, Nxb Hà Nội 34 Đỗ Lai Thuý (2006), Mối quan hệ văn hóa - văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống, http://www.vienvanhoc.org.vn, ngày 25/8/2018 35 Đỗ Lai Thúy (2009), Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 305 36 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Ngơ Đức Thịnh, (2016), Tín ngưỡng dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Ngô Đức Thịnh, (2016), Tín ngưỡng dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Ngô Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 40 Ngơ Đức Thịnh, Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa thơng tin 41 Tạ Trí Đại Trường (2014), Thần, người đất Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội 42 Hồ Sỹ Vịnh, (1998), Văn hóa, văn học hướng tiếp cận, Nxb văn học Viện văn học, Hà Nội 43 Trần Quốc Vượng, (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb văn học, Hà Nội 44 Trần Quốc Vượng (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 45 Trần Đình Sử, (2014), Văn học văn hóa tâm linh, nguồn https://trandinhsu.wordpress.com/2014/03/21/van-hoc-va-van-hoa-tamlinh/, truy cập ngày 15/6/2018 81 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Trong Đền Hùng tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tác giả Phạm Bá Khiêm có thống kê “Các di tích thờ Vua Hùng nhân vật liên quan đến thời đại Hùng Vương Việt Nam” tồn quốc có 1.417 di tích, riêng địa bàn thành phố Hà Nội có 525 di tích Trong giới hạn luận văn xin thống kê di tích thờ cúng Âu Cơ, Long quân, Vua Hùng, Thánh Gióng Thánh Tản Viên địa bàn Hà Nội thống kê theo đơn vị hành Quận, Huyện sau: STT Di tích Đối tƣợng thờ cúng Đình Hàng Đàn, phường Ngơ Quyền, Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh Đình Đệ Nghị, phường Ngô Quyền, Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh Đình Đơng Giáp, p.Ngơ Quyền, Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh Đình Hậu An, phường Lê Lợi , Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh Đình Tiền Trúc, p Quang Trung, Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh Đình Thanh Vị, xã Thanh Mỹ, Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh Đình xóm Giữa, xã Trung Sơn Thần, Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh Đình Sơn Lộc, xã Sơn Trần, Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh Đình Nhân Lý, xã Xuân Sơn, Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh 10 Đình Năng Khê, xã Xuân Sơn, Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh 11 Đình Lễ Khê, xã Xuân Sơn, Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh 12 Đình Tam sơn, xã Xuân Sơn, Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh 13 Đền Và (Đông Cung), xã Xuân Sơn, Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh 14 Đình Sơn Đơng, Xã Sơn Đông, Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh 15 Đình Sơn Trung, Xã Sơn Đơng, Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh 82 16 Đình Măng Sơn, Xã Sơn Đơng, Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh 17 Đình Tiền Huân, xã Viên Sơn, Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh 18 Đình Ngọc Kiên, xã Ngọc Kiên, Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh 19 Đình Triều Đơng, xã Cổ Đông, Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh 20 Đình Kim Sơn, xã Kim Sơn, Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh 21 Đình Ái Mỗ, xã Trung Hưng , Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh 22 Đình Phù Xa, xã Viên Sơn , Sơn Tây Thờ Tản Viên Sơn Thánh 23 Đình Tây Đằng, xã Viên Sơn, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 24 Đình Cam Đà, xã Cam Thượng, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 25 Đình Văn Minh, xã Cam Thượng, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 26 Đình Duyên Lãm, xã Thụy An, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 27 Đình Thụy Phiêu, xã Thụy An, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 28 Đình Đơng Lâu, xã Thụy An, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 29 Đình Đơng Viên, xã Đơng Quang, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 30 Đình Cao Dương, xã Đơng Quang, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 31 Đình Quang Húc, xã Đơng Quang, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 32 Đình Phương Châu, xã Phú Phương, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 33 Đình Vu Chu, xã Cổ Đơ, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 34 Đình Yên Đồ, xã Vật Lại, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 35 Đình Yên Bồ, xã Vật Lại, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 36 Đình Vật Yên, xã Vật Lại, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 37 Đình Vật Phụ, xã Vật Lại, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 38 Đình Tri Lai, xã Đồng Thái, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 39 Đền Ngoại, xã Đồng Thái, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 40 Đình Thuận An, xã Thái Hòa, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 41 Đình Thu Mật, xã Thái Hà, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 42 Đình Phú Cừ, xã Khánh Thượng, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 43 Đền Ao Vua, xã Tản Lĩnh, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 83 44 Đền Mỹ Lâm, xã Tản Vĩnh, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 45 Đền Đã Đen, xã Tản Vĩnh, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 46 Đền Hạ (Tây Cung), xã Minh Quang, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 47 Đền Trung, xã Minh Quang, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 48 Đình Vơ Khung, xã Cẩm Lĩnh, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 49 Đền Ngọc Nhị, xã Cẩm Lĩnh, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 50 Đình Phú Hữu, xã Phúc Sơn, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 51 Đình Thái Bạt, xã Tòng Bạt, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 52 Đình Tòng Lệnh, xã Tòng Bạt, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 53 Đình Tòng Thái, xã Tòng Bạt, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 54 Miếu Thần Hồng, xã Tân Đức, Ba Vì Thờ Tản Viên Sơn Thánh 55 Đình Thượng, xã Đại Yên, Chương Mỹ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 56 Đình Nam Mẫu, xã Phú Nam, Chương Mỹ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 57 Đình Tiên Tiến, xã Tiên Tiến, Chương Mỹ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 58 Đền Sông, xã Đồng Tháp, Chương Mỹ Thờ Lạc Long Quân vị thần 59 Đền Di Chỉ, xã Mộc, Chương Mỹ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 60 Đình Bình Lạng, xã Hồng Sơn, Mỹ Đức Thờ Tản Viên Sơn Thánh 61 Đền Thôn Phú Túc, Xã Phú Túc, Phú Xuyên Thờ Tản Viên Sơn Thánh 62 Đền Nam Phú, xã Nam Phong, Phú Xuyên Thờ Tản Viên Sơn Thánh 63 Đình Phúc Khê, xã Tam Hưng, Thanh Oai Thờ Lạc Long Quân 64 Đình Thôn Từ Am, xã Thanh Thùy, Thanh Oai Thờ Tản Viên Sơn Thánh 65 Đình Thơn Dư Dự, xã Thanh Thùy, Thanh Oai Thờ Tản Viên Sơn Thánh 66 Đình Thôn Giã Cát, xã Phú Cát, Quốc Oai Thờ Tản Viên Sơn Thánh 67 Đình Thanh Chiểu, xã Sen Chiều, Phúc Thọ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 68 Miếu Thanh Chiểu, xã Sen Chiều, Phúc Thọ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 69 Đình Thuần Mỹ, xã Trạch Mỹ Mộc, Phúc Thọ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 70 Đình Lục Xuyên, xã Võng Xuyên, Phúc Thọ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 84 71 Đình Tường Phiêu, xã Tích Giang, Phúc Thọ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 72 Đình Cung Sơn, xã Tích Giang, Phúc Thọ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 73 Quán Thôn Tây, xã Phụng Thượng, Phúc Thọ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 74 Đền thôn Hiệp Lộc, xã Hiệp Lộc, Phúc Thọ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 75 Đình thôn Phù Lỗ, xã Hiệp Thuận, Phúc Thọ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 76 Đình Thu Vim, xã Thượng Cốc, Phúc Thọ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 77 Đình thơn Kim Lỹ, xã Thượng Cốc, Phúc Thọ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 78 Đình thơn An Phú, xã Xn Phú, Phúc Thọ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 79 Đình Thơn Phú Châu, xã Xuân Phú, Phúc Thọ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 80 Đình Phương Kỳ, xã Cẩm Đình, Phúc Thọ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 81 Đình Thuần Nội, xã Tam Thuấn, Phúc Thọ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 82 Đình Thuần Trong, xã Tam Thuấn, Phúc Thọ Thờ Tản Viên Sơn Thánh 83 Đình Cấu, xã Bình Phú, Thạch Thất Thờ Thánh Gióng 84 Đình Trong, xã Thạch Xã, Thạch Thất Thờ Tản Viên Sơn Thánh 85 Đình Ngoại , xã Thạch Xã, Thạch Thất Thờ Tản Viên Sơn Thánh 86 Đình Đơng Hoa, xã Thạch Xã, Thạch Thất Thờ Tản Viên Sơn Thánh 87 Đình Thơn n, xã Thạc Xá, Thạch Thất Thờ Tản Viên Sơn Thánh 88 Đình thơn n Mỹ, xã Bình n, Thạch Thất Thờ Tản Viên Sơn Thánh 89 Đình Đan Nhiễm, xã Khánh Hà, Thường Tín Thờ Tản Viên Sơn Thánh 90 Miếu Phúc Am, xã Duyên Thái, Thường Tín Thờ Tản Viên Sơn Thánh 91 Đình thơn Phú Am, xã Dun Thái, Thường Tín Thờ Tản Viên Sơn Thánh 92 Đình Quan Nhân, quận Thanh Xuân Thờ Vua Hùng 93 Đền Thiện, xã Bắc Phú, Sóc Sơn Thờ Thánh Gióng 94 Đình Thế Trạch, xã Mai Đình, Sóc Sơn Thờ Thánh Gióng 95 Đình Đại Đức, xã Phù Linh, Sóc Sơn Thờ Thánh Gióng 96 Đền Thánh Mẫu, Xã Phù Linh, Sóc Sơn Thờ Mẹ Gióng 97 Đền Sóc, xã Phù Linh, Sóc Sơn Thờ Thánh Gióng 98 Đền Tân An, xã Hiền Ninh, Sóc Sơn Thờ Thánh Gióng 85 99 Đền Thái Đường, xã Hiền Ninh, Sóc Sơn Thờ Thánh Gióng 100 Đền Sọ, xã Phù Lỗ, Sóc Sơn Thờ Thánh Gióng 101 Đình Thanh Nhàn, xã Thanh Xn, Sóc Sơn Thờ Thánh Gióng 102 Đình Thạch Lỗi, xã Thanh Xuân, Sóc Sơn Thờ Thánh Gióng 103 Đền Thanh Nhàn, xã Thanh Xuân, Sóc Sơn Thờ Thánh Gióng 104 Đền Sóc Sơn, xã Vệ Linh, Sóc Sơn Thờ Thánh Gióng 105 Đền Thiện, xã Bắc Phú, Sóc Sơn Thờ Thánh Gióng 106 Đình Hoa Sơn, xã Nam Sơn, Sóc Sơn Thờ Thánh Gióng 107 Đình Xn Bảng, xã Phù Lĩnh, Sóc Sơn Thờ Thánh Gióng 108 Đình Đại Đức, Xã Phù Lĩnh, Sóc Sơn Thờ Thánh Gióng 109 Đình Phú Mã, xã Phù Linh, Sóc Sơn Thờ Thánh Gióng 110 Đình An Trung, p Cửa Nam, quận Hồn Kiếm Thờ Thánh Gióng 11 Đền Dâu, phường Hàng Gai, quận Hồn Kiếm Thờ Thánh Gióng 112 Đình Đơng Hà, p Hàng Gai, quận Hồn Kiếm Thờ Thánh Gióng 113 Đền Ngọc Liên, phường Trần Hưng Đạo, quận Thờ Thánh Gióng Hồn Kiếm 114 Đình Hội Xã, xã Lệ Chi, Gia Lâm Thờ Thánh Gióng 115 Khu di tích Phù Đổng, xã Phù Đổng, Gia Lâm Thờ Thánh Gióng 116 Đền Sóc (Đền Thượng), phường Xuân Đỉnh, Thờ Thánh Gióng Bắc Từ Liêm 117 Đình Mọc Dục, p Xuân Đỉnh, Bắc Từ Liêm Thờ Thánh Gióng 118 Quán Ngọc Trục, xã Đại Mỗ, Nam Từ Liêm Thờ Tản Viên Sơn Thánh 119 Đình Thu Lỗ, xã Liên Hà, Đơng Anh Thờ Tản Viên Sơn Thánh 120 Đình Ba Trạ, xã Bắc Hồng, Đơng Anh Thờ Thánh Gióng 86 Phụ lục 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI, NƠI THỜ TỰ VUA HÙNG, THÁNH GIÓNG, ĐỨC THÁNH TẢN Lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ) 87 Tượng đài Thánh Gióng lễ hội Thánh Gióng 88 Đền thờ Đức Thánh Tản 89 ... thờ thần qua ba truyền thuyết Con Rồng - Cháu Tiên, Thánh Gióng Sơn Tinh - Thủy Tinh Chương 3: Sức sống tín ngưỡng thờ thần qua ba truyền thuyết Con Rồng - Cháu Tiên, Thánh Gióng Sơn Tinh - Thủy. .. ngưỡng thờ thần qua ba truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng Sơn Tinh - Thủy Tinh xã hội 54 3.2 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ thần qua ba truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên,. .. TÍN NGƢỠNG VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ THẦN QUA BA TRUYỀN THUYẾT CON RỒNG CHÁU TIÊN, THÁNH GIÓNG VÀ SƠN TINH - THỦY TINH 2.1 Các loại hình tín ngƣỡng ngƣời Việt đƣợc phản ánh qua ba truyền thuyết Con Rồng

Ngày đăng: 06/06/2018, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w