1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn biện pháp chỉ đạo, quản lí xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở trường tiểu học cẩm phong

22 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

I MỞ ĐẦU chọn đề tài Một đất nước có phát triển hay khơng, phụ thuộc nhiều yếu tố, giáo dục có vai trò định Mục tiêu của giáo dục chúng ta là đào tạo những người phát triển toàn diện Muốn làm tròn sứ mệnh cao cả đó, giáo dục phải có sự thay đởi đờng mặt Mơi trường giáo dục góp phần vào việc phát triển tư và nhận thức của người Để người phát triển toàn diện người học không chịu sự tác động bên ngoài mà cần phát huy nội lực của Phải có sự tác động qua lại giữa người học và môi trường giáo dục kết quả đạt mong muốn Có thể khẳng định, mơi trường giáo dục càng tốt đẹp là hội, là điều kiện cho người phát triển nhân cách tốt đẹp, thuận lợi nhiêu Điều đòi hỏi phải có mơi trường giáo dục lành mạnh, tốt đẹp “Thực hiện Chỉ thị số 40/2008/CT- BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường phở thơng giai đoạn 2008-2013 Kế hoạch số 307/KHBGDĐT, ngày 22 tháng năm 2008 triển khai phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường phở thông giai đoạn 20082013 Nội dung phong trào thi đua nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội chăm lo sự nghiệp giáo dục, tạo môi trường giáo dục khuyến khích học tập và dạy học hiệu quả, thực hiện giáo dục toàn diện” [1] Đặc biệt coi trọng vai trò chủ thể của học sinh Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa người với môi trường, cộng đồng, giữa người với người Đờng thời góp phần bảo tờn phát triển văn hóa dân tộc, tơn trọng và giữ gìn di tích Lịch sử văn hóa Chính “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh tốt đẹp, là thiết lập quan hệ tích cực để học sinh sống, rèn luyện môi trường thuận lợi, nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, an toàn, tạo sở vững cho việc nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên qua thực trạng của môi trường giáo dục hiện và triển khai thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” lúng túng, biện pháp quản lý chưa đáp ứng với yêu cầu mong muốn, thiếu sự thống và gặp nhiều khó khăn bất cập thiếu ng̀n lực, thiếu thời gian và điều kiện sở vật chất cần thiết Hạn chế ý thức, thói quen của giáo viên và học sinh Chưa có sự phối hợp đồng và quan tâm thường xuyên của cấp, ngành liên quan, của gia đình và cộng đờng Để thực hiện tốt nội dung của phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhiều vấn đề phải trăn trở như: Làm nào để trường học xanh, sạch, đẹp và an toàn Chất lượng dạy học vững chắc, thực chất Trong hoạt động đem lại sự hứng thú cho học sinh Các em có những kỹ sống bản Đây là vấn đề mà cả xã hội quan tâm, vấn đề có tính thiết thực, đặt cho nhà giáo dục, bậc cha mẹ học sinh và toàn xã hội Là Hiệu trưởng nhà trường, người chịu trách nhiệm xây dựng, tở chức triển khai kế hoạch, là người giữ vai trò định đảm bảo chất lượng, hiệu quả phong trào thi đua tại đơn vị, địa phương của Xuất phát những lý chọn đề tài “Biện pháp đạo, quản lý " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường Tiểu học Cẩm Phong Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu sở luận, phương pháp, biện pháp đạo, quản lý "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường Tiểu học Cẩm Phong Để đưa biện pháp xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá có hiệu quả việc thực hiện " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" tại đơn vị Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp đạo, quản lý "xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường Tiểu học Cẩm Phong Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra Phương pháp phân tích, so sánh Phương pháp kiểm tra, đánh giá II NỘI DUNG Cơ sở luận: 1.1 Khái niệm môi trường giáo dục: “Môi trường giáo dục là toàn điều kiện vật chất và tinh thần mà người giáo dục, sống, lao động và học tập, sử dụng nhằm tác động đến sự hình thành nhân cách của người học phù hợp với mục đích giáo dục quy định.” [1] 1.2 Khái niệm môi trường giáo dục thân thiện: “Môi trường giáo dục thân thiện là môi trường giáo dục mà người học tôn trọng, đối xử cơng bằng, bình đẳng và nhân ái; phát huy dân chủ và tạo điều kiện để phát triển phẩm chất và lực.”[1] 1.3 Mục tiêu, yêu cầu phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - “ Mục tiêu: Huy động sức mạnh tổng hợp của lực lượng và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh học tập và hoạt động xã hội cách phù hợp và hiệu quả.” [1] - “ Yêu cầu: Tập trung nguồn lực để giải dứt điểm những yếu sở vật chất, thiết bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh đến trường an toàn, thân thiện, vui vẻ Tăng cường sự tham gia cách hứng thú của học sinh hoạt động giáo dục nhà trường và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giáo dục điều kiện hội nhập quốc tế Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia hoạt động đa dạng và phong phú của tở chức, cá nhân việc giáo dục văn hóa, truyền thống lịch sử cách mạng cho học sinh” [1] Phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác, không gây áp lực tải công việc của nhà trường, sát với điều kiện sở Nội dung cụ thể của phong trào là sở tự chọn, phù hợp với điều kiện của nhà trường, làm cho chất lượng giáo dục nâng lên và có dấu ấn của địa phương cách mạnh mẽ 1.4 Nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp an toàn - Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa t̉i của học sinh, giúp em tự tin học tập - Rèn kỹ sống cho học sinh - Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh - Tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương Môi trường trường học thân thiện, là nhân tố định nâng cao chất lượng dạy và học.[ 2] 1.5 Ý nghĩa việc xây dựng“Trường học thân thiện, học sinh tích cực” “Trường học thân thiện là mơ hình trường học Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đề xướng, xây dựng và triển khai từ vài thập kỷ qua nhiều nước giới và thu những kết quả tốt đẹp Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với UNICEF tở chức thí điểm xây dựng mơ hình trường học thân thiện tại nhiều trường Tiểu học và trung học sở Sau đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo định tiến hành mở rộng mơ hình này tất cả cấp học phổ thông.”[1] - Xây dựng môi trường giáo dục vật chất và tinh thần an toàn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinh học tập, nâng cao chất lượng giáo dục sở tập trung nguồn lực, với mối quan hệ thể hiện thái độ thân thiện và dân chủ - Huy động nguồn lực và ngoài nhà trường cho công tác giáo dục Giải những yếu sở vật chất, thiết bị trường học, tạo điều kiện cho công tác dạy và học - Xây dựng trình giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sống, lý luận với thực hành góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, tình yêu quê hương, đất nước, Chính “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh tốt đẹp, là thiết lập quan hệ tích cực để học sinh sống, rèn luyện môi trường thuận lợi, nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, an toàn tạo sở vững cho việc nâng cao chất lượng giáo dục 1.6 Vai trò quản lý hiệu trưởng trình xây dựng “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Hiệu trưởng có xứ mệnh to lớn trước xã hội, phải chịu trách nhiệm trước nhà nước và xã hội chất lượng giáo dục và hiệu quả phong trào thi đua - Hiệu trưởng phải là người nắm vững mục tiêu, yêu cầu “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Hiệu trưởng phải đạo xây dựng kế hoạch “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” phù hợp với tình hình thực tế nhà trường và địa phương - Hiệu trưởng phải đạo tổ chức thực hiện nội dung theo kế hoạch đề - Hiệu trưởng phải đạo thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm, trình tổ chức thực hiện Thực trạng đạo quản lý “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” 2.1 Thực trạng nhận thức vị trí vai trò, trách nhiệm tham gia “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Hiệu trưởng thường xuyên tun truyền vị trí vai trò, ý nghĩa, lợi ích của “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đến cán giáo viên, học sinh, cấp ủy Đảng, quyền, tở chức trị xã hội địa phương, cha mẹ học sinh để nắm vững mục tiêu, ý nghĩa, yêu cầu, nội dung và nhu cầu cần thiết Phần đa lực lượng và ngoài nhà trường nhận thức đúng đắn, xác định rõ trách nhiệm và tâm thực hiện Phần lớn ý kiến cho việc “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đem lại môi trường giáo dục an toàn, bình đẳng và khơi dậy niềm đam mê, sáng tạo cho học sinh học tập và rèn luyện nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Song số thành viên chưa nhận thức đầy đủ tính ưu việt, sự cần thiết, ý nghĩa của việc thực hiện phong trào thi đua và trách nhiệm của vấn đề này, nên việc đạo, quan tâm, phối hợp chưa thường xun, đờng và có hiệu quả Quan điểm của số thành viên này cho rằng: Việc thực hiện nội dung của phong trào thi đua là trách nhiệm của hiệu trưởng và thầy cô giáo nhà trường 2.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Việc xây dựng kế hoạch “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Hiệu trưởng quan tâm chú trọng Xây dựng kế hoạch dựa kế hoạch năm học, phù hợp với thực tế của địa phương và nhà trường Có nội dung phối hợp với đoàn thể và ngoài nhà trường Công đoàn, đội Thiếu niên, tổ chức đoàn thể địa phương, cha mẹ học sinh Song nội dung kế hoạch “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đơi chung chung, chưa rõ nét hình thức tở chức hoạt động, chưa chi tiết cụ thể cách tiến hành Các biện pháp chưa mang tính khả thi cao Kế hoạch phối hợp “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với lực lượng và ngoài nhà trường lờng ghép vào kế hoạch chung, chưa có kế hoạch riêng và có những biện pháp cụ thể để phối hợp cho phù hợp Hiệu trưởng chưa xây dựng kế hoạch “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” dài hạn và trung hạn Các tở chun mơn, giáo viên chưa có kế hoạch “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” riêng mà lờng ghép vòa kế hoạch chủ nhiệm và kế hoạch tổ chuyên môn 2.3 Thực trạng tổ chức thực “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Hiệu trưởng tở chức triển khai đầy đủ văn bản hướng dẫn của cấp, ngành Giáo dục xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Cụ thể hóa nội dung đến lực lượng và ngoài nhà trường tổ khối chuyên môn, giáo viên, học sinh Các tổ chức đoàn thể, xã hội địa phương, cha mẹ học sinh - Hiệu trưởng quan tâm việc xây dựng trường trường lớp sạch sẽ, có xanh, bóng mát, lớp học đủ ánh sáng, thống đãng, bàn ghế hợp lứa t̉i học sinh Tuy nhiên việc giáo dục giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ý thức giữ gìn vệ sinh chung của số giáo viên chưa hiệu quả Vẫn những học sinh vứt giấy rác tùy tiện, không đúng nơi quy định Việc chăm sóc bờn hoa, cảnh chưa giáo viên và học sinh quan tâm cách thường xuyên, liên tục Nhà trường chưa tạo cảnh quan hấp dẫn và an toàn - Hiệu trưởng tập trung đạo thực hiện đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tư sáng tạo của học sinh thơng qua hình thức tăng cường giao lưu hợp tác giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh Trong những năm gần việc đổi phương pháp dạy học có nhiều chuyển biến tích cực Năng lực tở chức hoạt động dạy học thục Kỹ sử dụng và khai thác triệt để đồ dùng dạy học Tiết dạy nhẹ nhàng, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh khơng dập khn, máy móc Học sinh dễ hiểu bài hứng thú học tập Hiệu quả giờ dạy nâng lên rõ rệt Nhiều giáo viên có những cố gắng để thoát khỏi sự ràng buộc của phương pháp cũ và có nhiều đởi vận dụng phương pháp dạy học Tuy nhiên thực tế vận dụng đổi phương pháp dạy học không phải giáo viên nào thực hiện cách sáng tạo và có hiệu quả Một số giáo viên trình độ, lực sư phạm hạn chế nên chưa hiểu hết ngụ ý sách giáo khoa, yêu cầu kiến thức cần đạt hoạt động nên không dám mạnh dạn, sáng tạo trình thiết kế phương pháp và hình thức tở chức dạy học, phương pháp dạy học mang tính áp đặt, chưa quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng, chưa chú ý đến việc tự học, tự giác của học sinh Một số giáo viên thiếu tâm huyết, trăn trở, tìm tòi, thử nghiệm để tìm phương pháp dạy học tối ưu Có giáo viên lịch sử để lại phương pháp cũ thuộc lòng trở thành lối mòn bệnh cố hữu là chây ỳ, ngại thay đởi, chí lười biếng Chính áp dụng phương pháp dạy học theo hướng đổi thường lúng túng, nắm phương pháp chưa sâu, chưa rõ Mà giáo viên dừng lại tìm cách để truyền đạt hết, đầy đủ, xác có hệ thống nội dung bài dạy Chưa chú ý đến việc học tập của người học nào ? khơng khí lớp học đơi lúc rơi vào đơn điệu, gắng gượng Cũng thế, mơi trường giáo dục thiếu thốn, gò bó, em chưa có sự tự tin, thoải mái đến trường - Nhà trường tổ chức nhiều hoạt động tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp mang nội dung giáo dục thiết thực theo hướng tích cực, phát huy sự động sáng tạo của học sinh thơng qua hình thức tăng cường giao lưu hợp tác giữa học sinh góp phần rèn kỹ sống có hiệu quả văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động theo chủ đề, chủ điểm… Tuy nhiên q trình hoạt động ngoài giờ lên lớp số giáo viên chưa chú trọng và quan tâm đúng mức Qua thực tế cho thấy: Giáo viên ngại tở chức hoạt động, hoạt động đơn điệu qua loa mang tính hình thức, chưa phong phú đa dạng và có chiều sâu, chưa thu hút tất cả đối tượng học sinh tham gia Một số giáo viên cho rằng: có số học sinh ngại tham gia hoạt động ngoài giờ lên lớp Các em thiếu kỹ sống như: Kỹ giao tiếp, kỹ tự bảo vệ, kỹ hợp tác 2.3 Kết ban đầu “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Trong năm thực hiện phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Hiệu trưởng nhà trường thực sự quan tâm đến công tác đạo quản lý, xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực và xây dựng nhiều biện pháp, tở chức hoạt động với nội dung và hình thức tương đối phù hợp và đạt kết quả đạt định sự thay đổi nhận thức của lãnh đạo địa phương, ban ngành đoàn thể, cán giáo viên, cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội Công tác giáo dục bước có sự quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện phục vụ công tác dạy và học Môi trường giáo dục có chú trọng trường lớp khang trang Chất lượng học sinh có sự tiến Kỹ sống cho học sinh nâng lên, di tích lịch sử, văn hóa địa phương gữi gìn, chăm sóc và bảo vệ Song phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực nhiều mặt hạn chế định, chưa hiệu quả, chưa thúc đẩy phong trào có chiều sâu, kinh nghiệm cơng tác quản lý của Hiệu trưởng chưa nhiều Nhận thức của số cán bộ, giáo viên mục tiêu, ý nghĩa, nội dung và trách nhiệm của hạn chế Cơ chế tổ chức quản lý từ khâu lập kế hoach, tở chức, kiểm tra, đánh giá gặp khó khăn Điều kiện vật chất, kinh phí cho hoạt động eo hẹp Cơ chế huy động nguồn lực nhiều bất cập, đơi mang tính hình thức, chưa thường xuyên, liên tục Chưa huy động hết lực lượng và ngoài nhà trường tham gia vào cơng tác giáo dục Chính để khắc phục những tồn tại, hạn chế việc thực hiện “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là việc làm hết sức cần thiết Do đó, đòi hỏi hiệu trưởng nhà trường cần phải chú trọng nhiều nữa đến việc thực hiện, đồng thời đưa biện pháp tối ưu để quản lý Đặc biệt là làm nào để nâng cao hiệu quả quản lý đạo “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là chủ trương lớn của Bộ Giáo dục và Đào tạo có tác động tích cực việc xây dựng mơi trường giáo dục Phong trào phù hợp với thực tiễn nhu cầu xu phát triển của giáo dục Việc “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là trách nhiệm không của riêng cá nhân, tổ chức mà là của toàn xã hội Tuy nhiên, để quản lý việc “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đạt hiệu quả, vai trò của người Hiệu trưởng hết sức quan trọng Biện pháp đạo, quản lý “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Là người lãnh đạo, Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp, toàn diện việc tở chức có hiệu quả phong trào thi đua nói chung và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nói riêng Do vậy, Hiệu trưởng cần có nhận thức đầy đủ mục đích, yêu cầu và nội dung của phong trào quan trọng cả, Hiệu trưởng phải có nhiều sáng kiến, biện pháp nhằm cụ thể hóa và huy động sức mạnh tổng hợp của lực lượng giáo dục xã hội nhằm đẩy mạnh hoạt động của nhà trường theo yêu cầu của phong trào thi đua 3.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên lực lượng có liên quan thực “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Để thực hiện tốt việc “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trước hết người Hiệu trưởng cần tuyên truyền và triển khai đầy đủ văn bản, hướng dẫn của cấp, ngành Giáo dục đến cán bộ, giáo viên, học sinh và lực lượng có liên quan Từ cán giáo viên nhận thức đúng đắn tầm quan trọng, ý nghĩa, sự cần thiết của phong trào nhằm nâng cao chất lượng dạy và đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục hiện Tổ chức triển khai nội dung nhiều hình thức phong phú thơng qua hội họp, sinh hoạt chuyên môn, hội nghị sơ kết, tởng kết, hội thảo chun đề Từ tác động tâm lý, nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh và lực lượng có liên quan xác định rõ vị trí, vai trò của cơng tác giáo dục Hiệu trưởng thường xuyên quán triệt, nhấn mạnh, nâng cao vai trò, trách nhiệm của cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường Ngoài ra, họp với Đảng ủy, quyền địa phương, ban, ngành, đoàn thể, Hội cha mẹ học sinh, Hiệu trưởng tuyên truyền sâu rộng chủ trương này và đặt yêu cầu phối hợp, hình thành sự hợp tác giữa gia đình, nhà trường và xã hội 3.2 Thành lập ban đạo “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đây là cơng tác đòi hỏi người Hiệu trưởng phải huy động tối đa nguồn lực, sự phối hợp đồng giữa lực lượng và ngoài nhà trường Ngay từ đầu năm học Hiệu trưởng thành lập ban đạo bao gờm: - Hiệu trưởng: Trưởng ban; - Phó hiệu trưởng: Phó trưởng ban; - Chủ tịch cơng đoàn: Phó trưởng ban; - Giáo viên tổng phụ trách đội: Ban viên; - Các tổ trưởng chuyên môn: Ban viên; - Các tở phó chun mơn: Ban viên; - Đại diện cha mẹ học sinh: Ban viên Ban đạo tham mưu cho Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” và kế hoạch phối hợp với đoàn thể nhà trường và địa phương đảm bảo mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức và biện pháp thực hiện Hiệu trưởng phân công cụ thể rõ ràng nhiệm vụ, trách nhiệm cho thành viên ban đạo Hiệu trưởng phát huy hết vai trò và khả tối đa của thành viên ban đạo Phải có sự phối kết hợp nhịp nhàng giữa thành viên và trì nề nếp sinh hoạt hàng tháng để đánh giá việc thực hiện kế hoạch của giáo viên, lớp và học sinh Thơng qua kịp thời động viên khuyến khích những nhân tố, những tập thể tích cực Kịp thời ngăn chặn, điều chỉnh việc làm kết quả chưa cao, những biểu hiện lệch lạc 3.3 Xây dựng kế hoạch đạo, quản lý “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Hiệu trưởng cứ vào văn bản, hướng dẫn của cấp và ngành giáo dục “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đờng thời nghiên cứu, nắm vững mục tiêu xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tở chức khảo sát đánh giá tiềm và ngoài nhà trường đội ngũ giáo viên, học sinh, sở vật chất, trang thiết bị dạy và học, ng̀n tài Để xây dựng kế hoạch tổng thể cách khái quát cho cả năm học, cụ thể cho học kỳ và chi tiết cho tháng, tuần Kế hoạch xây dựng dựa thảo luận, bàn bạc kỹ lưỡng tổ, khối chuyên môn, tổ chức đoàn thể sở phát huy cao sự thống và dân chủ Cụ thể hóa hoạt động, trách nhiệm của cá nhân, phận Trên sở đó, phát huy vai trò lãnh đạo của tố chức, cá nhân Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng kế hoạch phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình, điều kiện sở vật chất thực tế… Các kế hoạch “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của hiệu trưởng, tở chun mơn, giáo viên phải đảm bảo tính khoa học, tính thống giữa mục tiêu đởi mới, nội dung và hình thức, biện pháp phải sát với tình hình thực tế và có tính khả thi cao 3.4 Tổ chức thực “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 3.4.1 Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp an toàn Xanh, sạch, đẹp và an toàn cho học sinh là những yêu cầu quan trọng của môi trường thân thiện trường học Hiệu trưởng triển khai, quán triệt đầy đủ kịp thời những văn bản đạo xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp và an toàn đến giáo viên và cụ thể nội dung yêu cầu, tiêu chí Việc thực hiện xây dựng trường lớp xanh sạch đẹp an toàn cần tiến hành thường xuyên Giao nhiệm vụ cụ thể cho giáo viên và tất cả lớp Nội dung đưa vào tiêu chí thi đua của giáo viên và lớp Xây dựng cho học sinh ý thức, thói quen và nề nếp tự giác giữ gìn vệ sinh môi trường lúc, nơi Học sinh trực tiếp tham gia việc làm cụ thể hàng ngày, hàng tuần tổ chức trồng cây, trờng hoa, chăm sóc và hoa, vệ sinh trường lớp Từ em biết giữ gìn bảo vệ môi trường, càng thêm yêu quý trường lớp, thầy cơ, bạn bè Học sinh chăm sóc bồn hoa chơi Hàng tuần, tháng, học kỳ, cuối năm học tổ chức đánh giá kết quả theo kế hoạch đề Biểu dương khen thưởng những cá nhân và tập thể làm tốt, nhân rộng điển hình Hiệu trưởng đạo giáo viên khai thác nội dung kiến thức giáo dục môi trường thông qua mơn học Tở chức dạy học tích giáo dục bảo bệ môi trường qua môn học đạo đức, tự nhiên và xã hội, Tiếng việt Đồng phát huy sự sáng tạo của giáo viên việc tận dụng phế liệu để làm chậu cảnh, chậu hoa nhằm tăng cường trách nhiệm của giáo viên việc xây dựng trường lớp Giáo viên làm chậu cảnh, chậu hoa Cảnh quan nhà trường xanh đẹp Hiệu trưởng đạo việc trang trí lớp học đẹp, gần gũi thân thiện, hấp dẫn để học sinh thêm yêu gắn bó với trường lớp Giáo dục học sinh tình cảm yêu q tơn trọng thiên nhiên góp phần hình thành và phát triển học sinh số kỹ năng, thói quen bảo vệ mơi trường, thói quen sống vệ sinh, ngăn nắp, gọn gàng, tiết kiệm Góc trang trí lớp học 10 Hình ảnh trang trí lớp học thân thiện Hiệu trưởng dành khoảng kinh phí định hàng năm từ nguồn ngân sách nhà nước và huy động sự hỗ trợ tổ chức xã hội, nhà hảo tâm, cha mẹ học sinh để bổ sung bóng mát, cảnh, hoa và hiệu, pa nơ Trường học xanh sạch đẹp có ý nghĩa thiết thực việc giáo dục học sinh có ý thức, có thói quen giữ gìn bảo vệ môi trường và tạo sự lan tỏa đến môi trường gia đình cộng đờng em sống, đờng thời góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp và lối sống văn minh, văn hóa cho học sinh 3.4.2 Chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Chất lượng đội ngũ giáo viên có vai trò hết sức quan trọng, định sự thành công của việc đổi phương pháp dạy học Vì người Hiệu trưởng cần quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên vững vàng chuyên môn, thành thạo kỹ sư phạm Tâm huyết, nhiệt tình với học sinh, ln có ý chí phấn đấu Hiệu trưởng tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học lớp nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Hiệu trưởng tở chức hình thức bời dưỡng cho giáo viên nhằm nâng cao kiến thức, kỹ dạy học như: kỹ xây dựng kế hoạch bài học; kỹ lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học phù hợp; kỹ sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học; kỹ tổ chức thực hiện hoạt động tiết dạy Hiệu trưởng tở chức hình thức sinh hoạt chuyên môn với nhiều nội dung phong phú xây dựng kế hoạch bài học, hội giảng, hội thảo, chuyên đề, tập huấn Chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng dạy học, sưu tầm tranh ảnh, vật thực phục vụ cho bài học, làm cho bài giảng thêm sinh động Đờng thời ln khuyến khích giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy, tìm tư liệu INTENET, soạn và dạy giáo án điện tử… 11 Thường xuyên kiểm tra nề nếp dạy học dự giờ, kiểm tra việc soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học, việc đổi đánh giá của giáo viên qua môn học 3.4.3.Chỉ đạo giáo viên dạy học theo phương pháp dạy học tích cực: - Chỉ đạo đổi xây dựng kế hoạch bài học: Đây là khâu quan trọng định hiệu quả của việc dạy học Để xây dựng kế hoạch bài học có chất lượng giáo viên cần rèn luyện kỹ xác định mức độ kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh Kiến thức phải cứ theo “chuẩn kiến thức, kỹ năng” Xác định kiến thức bản tiết dạy Giáo viên tìm thêm tài liệu, tư liệu để mở rộng kiến thức - Chỉ đạo dạy học lấy học sinh làm trung tâm: Hiệu trưởng cần quán triệt những điểm phương pháp dạy học theo hướng tích cực “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” Phương pháp dạy học tích cực người học đối tượng của hoạt động “dạy” đồng thời là chủ thể của hoạt động “học” giáo viên tổ chức và hướng dẫn cho học sinh được trao đổi nhiều hơn, luyện tập, thực hành nhiều - Chỉ đạo dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học: Phương pháp dạy học tích cực xem việc rèn luyện phương pháp tự học là biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Cần rèn luyện cho học sinh có phương pháp, kỹ năng, thói quen tự học, tự tìm hiểu kiến thức Chính giáo viên cần tập trung xây dựng động học tập cho học sinh, khuyến khích học sinh tự học Học sinh tự học, đọc sách thư viện - Chỉ đạo dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác, mối quan hệ hợp tác thầy với trò, trò với trò tạo nên giữa cá nhân thông qua thảo luận, tranh luận Chính giáo viên cần quan tâm dạy học theo phương pháp học tập hợp tác tổ chức hình thức dạy học thảo luận cặp đơi, thảo luận nhóm, sắm vai, trò chơi Từ học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực tư duy, sáng tạo học tập 12 Học sinh tích cực tham gia thảo luận nhóm học Trong q trình hoạt động nhóm lực, phẩm chất của học sinh bộc lộ, hình thành ý thức tổ chức, tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ học tập và sống Tổ chức dạy học theo nhóm nhằm đề cao vai trò tự hợp tác, trách nhiệm cá nhân với tập thể Đồng thời rèn luyện cho học sinh những kĩ năng: Biết lắng nghe, tiếp nhận ý kiến, rèn kỹ trình bày, tở chức - Chỉ đạo đởi cách đánh giá: Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò Giáo viên cần tạo điều kiện, hội cho học sinh tự đánh giá kết quả học tập của cá nhân mình, tham gia đánh giá bạn Trong đánh giá giáo viên cần động viên khuyến khích học sinh kịp thời dù là tiến nhỏ 3.4.3.Chỉ đạo đổi nội dung, hình thức rèn kỹ sống thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Hoạt động ngoài giờ lên lớp là sự tiếp nối và thống hữu với hoạt động dạy học, tạo điều kiện gắn thuyết với thực hành, góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của học sinh nâng cao chất lượng giáo dục Các hoạt động thường xuyên: Là hoạt động hàng ngày, tuần, chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp, thể dục giữa giờ, múa hát sân trường, công tác vệ sinh trường lớp, giữ gìn vệ sinh mơi trường Từ học sinh rèn luyện thói quen, kỹ thực hiện nề nếp trường lớp góp phần thúc đẩy hoạt động của nhà trường có chất lượng tốt Các hoạt động theo chủ điểm: Là hoạt động có chương trình theo giai đoạn cụ thể gắn với ngày lễ lớn năm tạo điều kiện cho học sinh có hội vận dụng, bở sung, củng cố, mở rộng kiến thức lớp em học thông qua hoạt động thực tiễn Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tập thể, chơi trò chơi dân gian như: Nhảy bao bố, kéo co, ô ăn quan, nhảy dây… Qua trò chơi rèn cho em tình đoàn kết, tơn trọng cảm thơng và chia sẻ, kỹ hợp tác, nỗ lực phát huy hết lực, biết hỗ trợ giúp đỡ thành viên nhóm để hoàn thành nhiệm vụ 13 Học sinh tham gia nhảy ba bố Học sinh tham gia kéo co Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao, kể chụn, chương trình an toàn giao thơng qua hoạt động rèn cho học sinh kĩ ứng xử với bạn bè, xây dựng tinh thần đoàn kết, kỹ lắng nghe, kỹ hợp tác, kỹ định, biết kiềm chế bản thân xử tình của sống Hội thi tiếng hát dân ca Chương trình an tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ Tổ chức sinh hoạt câu lạc Tốn, Tiếng việt, Tiếng Anh Tở chức giao lưu câu lạc Toán, Tiếng việt, vẽ tranh, thi tìm hiểu sống quanh ta, thi trạng nguyên nhỏ t̉i, thi rung chng vàng nhằm hình thành cho học sinh những khái niệm khoa học, phát triển nhân cách của học sinh Học sinh rèn kỹ phân tích, tởng hợp, tư sáng tạo, kỹ xử lý tình huống, 14 Học sinh tham gia giao lưu câu lạc Toán, Tiếng việt Học sinh tham gia thi vẽ tranh Học sinh thi rung chng vàng Học sinh tìm hiểu sống quanh ta Tở chức hoạt động ngoại khố chun đề giáo dục kỹ sống với nội dung “ngôi trường sạch- khỏe” tạo cho HS sân chơi để HS thực hành kỹ sống, giao lưu, tư vấn kỹ sống để hiệu quả rèn kỹ sống cho học sinh nâng lên gắn liền với thực tế sống Ngoại khố: Ngơi trường sạch- khỏe Học sinh tham gia thể dục 15 3.4.3 Chỉ đạo chăm sóc cơng trình, di tích lịch sử văn hóa địa phương Tở chức tốt hoạt động xã hội, từ thiện nhân đạo “tuần lễ bạn nghèo”; vòng tay bè bạn, tết người nghèo, thăm hỏi động gia đình thương binh liệt sĩ, chăm sóc tài tưởng niệm liệt sĩ, tham quan di tích lịch sử, văn hóa Qua giáo dục em hướng cội nguồn, biết yêu thương chia sẻ giúp đỡ bạn bè Hình thành kỹ ứng xử phù hợp với đạo đức, xác định bởn phận và nghĩa vụ của bản thân, gia đình và xã hội Học sinh tham gia quét dọn vệ sinh đài tưởng niệm liệt sĩ Học sinh tham gia qun góp “Tết người nghèo” Việc rèn luyện kỹ sống qua hoạt động giáo dục giúp em phát triển lực, phẩm chất, tư nuôi dưỡng nhân cách, sự tự tin, tính kiên trì, tính tở chức, khả hoà nhập, khả thích nghi với lối sống văn hố văn minh, thấm nhuần đặc điểm tâm sinh lý cần thiết, hiểu biết thể chất, tinh thần, giá trị của bản thân, thúc đẩy cảm xúc và tình cảm 3.4.4 Tổ chức cơng tác xã hội hóa giáo dục Làm tốt công tác tham mưu, công tác xã hội hóa giáo dục huy động ng̀n kinh phí từ nhà hảo tâm tăng cường sở vật chất cho nhà trường: Các tổ chức và cá nhân và cha mẹ học sinh hỗ trợ số tiền năm học 2016- 2017; 2017- 2018 số tiền 185.000.000 triệu đồng Chính vậy, diện mạo nhà trường thay đổi rõ rệt, cở sở vật chất, trang thiết bị dạy học tăng cường, cảnh quan nhà trường ngày càng thêm đẹp, an toàn, tạo tâm cho học sinh thích đến trường, có hứng thú học tập Kết “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Sau q trình thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đạt những kết quả và đáng trân trọng và tự hào, góp phần nâng cao chất lượng giáo duc Nhà trường huy động sức mạnh tổng hợp nguồn lực và ngoài nhà trường tham gia vào công tác giáo dục, tạo điều kiện tốt 16 cho dạy và học Cơ sở vật chất bổ sung, nâng cấp, làm năm học 2017- 2018 tổng số tiền 181.061.000 đồng Cán giáo viên, học sinh, cha mẹ HS và nhân dân địa phương cảm nhận sự thân thiện từ môi trường giáo dục Cảnh quan trường lớp nhà trường có nhiều sự thay đởi xanh, sạch, đẹp và an toàn Công tác đổi phương pháp dạy học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy và hoạt động giáo dục có hiệu quả Phương pháp dạy học tích cực giáo viên hưởng ứng nhiệt tình và thúc đẩy phong trào lan rộng vào chiều sâu có nề nếp Nhiều giáo viên tích cực tham gia tự học, tự bời dưỡng nâng cao lực và trình độ chun môn Chất lượng đội ngũ giáo viên nâng lên rõ rệt Nhiều giáo viên tỏ vững vàng, tự tin công tác chuyên môn Áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực sáng tạo và đạt hiệu quả Nhiều giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện cấp tỉnh Năm học TS Giáo viên dạy giỏi Số SKKN Công nhận GV đạt chuẩn GV chuẩn Huyện Tỉnh huyện Tỉnh 2016-2017 26 26 23 15 2017-2018 26 26 25 11 16 Chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt Các lực và phẩm chất phát triển Học sinh tích cực tự tin học tập, tư sáng tạo khơng dập khn, máy móc, mơi trường học tập thân thiện Chất lượng học sinh nhà trường xếp dẫn đầu của huyện Cẩm Thủy Năm học 2017 – 2018: - Học sinh lên lớp: 490 em đạt 99,1 %; - Học sinh hoàn thành chương tiểu học: 82 em đạt 100 % - Học sinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập: 201 đạt 29,4 - Học sinh có thành tích mơn học: 174 đạt 35,2 % - Học sinh đạt giải cấp Huyện: 47 học sinh Trong giải nhất: 1em; giải nhì: 1em ; giải ba: 11 em; giải khuyến khích 34 em Nhà trường tở chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo có hiệu quả thiết thực với nhiều nội dung phong phú thu hút tất cả học sinh tích cực tham gia, học sinh tự tin, mạnh dạn, hứng thú tham gia hoạt động, có tinh thần đoàn kết biết giúp đỡ lẫn nhau, có thái độ văn minh, lịch sự giao tiếp, có kĩ tham gia hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, nâng cao ý thức bảo vệ sức khoẻ, phòng chống tai nạn đuối nước, thương tích Học sinh có những hiểu biết di tích lịch sử, văn hố, cách mạng, địa phương, biết chăm sóc và bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích, lịch sử văn hoá địa phương Mối quan hệ giữa thầy với thầy, thầy với trò, trò với trò, thầy với cha mẹ học sinh, cộng đồng dân cư thân thiện, gắn bó trước Vai trò của đoàn 17 thể và ngoài nhà trường phát huy tốt Đảng ủy, quyền địa phương, tở chức xã hội quan tâm tham gia vào công tác giáo dục Điều cho thấy phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” gắn kết hiệu quả ngày càng bền chặt lực lượng giáo dục để tạo nên sức mạnh tổng hợp thúc đẩy công tác giáo dục ngày càng phát triển bền vững Phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực của nhà trường lan rộng huyện và huyện bạn, Tỉnh đến thăm học tập kinh nghiệm trường Tiểu học huyện Bá Thước, Huyện Thường Xuân, Lang Chánh Các Tỉnh bạn Hòa Bình; Lào Cai III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Để “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đạt hiệu quả đòi hỏi người Hiệu trưởng phải có nhận thức đúng đắn yêu cầu, mục đích, ý nghĩa và nội dung của phong trào Xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể, chi tiết phù hợp thực tế địa phương, làm tốt công tác tham mưu với cấp ủy Đảng, Chính quyền, tuyên truyền với toàn thể cán bộ, giáo viên, học sinh và nhân dân hiểu và tạo điều kiện tốt để thực hiện Đồng thời người Hiệu trưởng phải tâm huyết, nhiệt tình, vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp quản lý, đạo, tổ chức, kiểm tra đánh giá cách có hiệu quả để nâng cao chất lượng quản lý Huy động sức mạnh tổng hợp của lực lượng và ngoài nhà trường tham gia công tác giáo dục Tổ chức sơ, tổng kết “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Biểu dương, khen thưởng những cá nhân, tập thể thực hiện tốt phong trào Như vậy, phong trào thi đua thực sự có sức sống, có hiệu quả Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tạo điều kiện tốt để học sinh “Mỗi ngày đến trường là ngày vui” Kiến nghị 2.1 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo: - Tổ chức hội thảo xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực - Tở chức cho cán quản lý học tập, tham quan trường và ngoài hụn có mơ hình xây dựng trường học thân thiện nhiều sáng tạo, hiệu quả 2.2 Đối với nhà trường: - Bổ sung sách tham khảo, tài liệu, đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học phục vụ cho công tác dạy và học 2.3 Đối với địa phương - Tạo điều kiện tốt sở vật chất, phương tiện cần thiết cho việc tổ chức dạy và học và hoạt động giáo dục nhà trường Sáng kiến kinh nghiệm qua hai năm tổ chức thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của trường Tiểu học Cẩm Phong đạt kết quả đáng trân trọng Nội dung này chắn có nhiều 18 thành công những năm học sau thực trạng và điều kiện tương đồng với đơn vị và đặc biệt sự góp ý của cấp lãnh đạo, đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Cẩm Thuỷ, ngày 20 tháng năm 2018 KT HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan là SKKN của P HIỆU TRƯỞNG không chép nội dung của người khác Người viết Lê Thị Loan Ngô Thị Hương 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tài liệu Sổ tay trường học thân thiện, học sinh tích cực Tên tác giả Nhóm biên soạn: Trần Đình Châu Nguyễn Đình Mạnh Chỉ thị số 40/2008/CT- BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phong trào thi đua Bộ trưởng Bộ Giáo dục “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh và Đào tạo tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008- 2013 Kế hoạch số 307/KH- BGDĐT, ngày 22 tháng Bộ trưởng Bộ Giáo dục năm 2008 triển khai phong trào thi đua “ và Đào tạo Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phở thơng giai đoạn 20082013 DANH MỤC 20 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Ngô Thị Hương Chức vụ và đơn vị công tác: Hiệu trưởng- Trường Tiểu học Cẩm Phong TT Tên đề tài SKKN Biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học Tiểu học” Biện pháp quản lý đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Biện pháp quản lý đạo nâng cao chất lượn giáo dục học sinh Tiểu học Biện pháp quản lý đạo rèn kỹ sống cho học sinh Tiểu học Biện pháp quản lý đạo rèn kỹ sống cho học sinh Tiểu học Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại Năm học đánh xếp loại (Phòng, Sở, giá xếp loại (A, B, Tỉnh ) C) Phòng GD&ĐT B 2010-2011 Sở GD &ĐT C 2011-2012 Phòng GD&ĐT B 2013 – 2014 Phòng GD&ĐT A 2014- 2015 Sở GD&ĐT C 2014- 2015 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM PHONG 21 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 22 ... tài Biện pháp đạo, quản lý " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường Tiểu học Cẩm Phong Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu sở lí luận, phương pháp, biện pháp đạo, quản lý "Xây. .. quản lý Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực 2.1 Thực trạng nhận thức vị trí vai trò, trách nhiệm tham gia Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Hiệu trưởng thường... Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đạt hiệu quả, vai trò của người Hiệu trưởng hết sức quan trọng Biện pháp đạo, quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích

Ngày đăng: 06/06/2018, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w