1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập Công Ty Cổ Phần Cao Su Đà Nẵng

42 764 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 483 KB

Nội dung

COMPANY), là công ty trực thuộc Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam và là một trong những công ty cổ phần cao su lớn trong nước.Sản phẩm của công ty đa dạng về chủng loại, nhiều về số lượng và tốt về chất lượng.Chính vì những yếu tố đó nên sản phẩm củacông ty cổ phần cao su Đà Nẵng đã có mặt cả trong và ngoài nước.Để việc quản lý các hoạt động sản xuất và công tác phục vụ sản xuất tốt, công ty đãchia ra 6 xí nghiệp với các nhiệm vụ khác nhau: Xí nghiệp săm, lốp ô tô: chuyên sản xuất các loại săm, lốp ô tô. Xí nghiệp săm, lốp xe đạp xe máy: chuyên sản xuất các loại săm, lốp xe đạp xe máy.Xí nghiệp đắp lốp ô tô: chuyên đắp lại các loại lốp ô tô đã bị mòn sau thời giansử dụng. Xí nghiệp cán luyện: làm nhiệm vụ luyện cao su ban đầu thành cao su bánthành phẩm để cung cấp cho các xí nghiệp săm, lốp ô tô; xí nghiệp săm, lốp xe đạp xemáy; xí nghiệp đắp lốp ô tô. Xí nghiệp cơ khí: nhiệm vụ làm mới và sửa chữa về mặt cơ khí của các thiết bịtrong tất cả các xí nghiệp trong công ty. Xí nghiệp năng lượng:COMPANY), là công ty trực thuộc Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam và là một trong những công ty cổ phần cao su lớn trong nước.Sản phẩm của công ty đa dạng về chủng loại, nhiều về số lượng và tốt về chất lượng.Chính vì những yếu tố đó nên sản phẩm củacông ty cổ phần cao su Đà Nẵng đã có mặt cả trong và ngoài nước.Để việc quản lý các hoạt động sản xuất và công tác phục vụ sản xuất tốt, công ty đãchia ra 6 xí nghiệp với các nhiệm vụ khác nhau: Xí nghiệp săm, lốp ô tô: chuyên sản xuất các loại săm, lốp ô tô. Xí nghiệp săm, lốp xe đạp xe máy: chuyên sản xuất các loại săm, lốp xe đạp xe máy.Xí nghiệp đắp lốp ô tô: chuyên đắp lại các loại lốp ô tô đã bị mòn sau thời giansử dụng. Xí nghiệp cán luyện: làm nhiệm vụ luyện cao su ban đầu thành cao su bánthành phẩm để cung cấp cho các xí nghiệp săm, lốp ô tô; xí nghiệp săm, lốp xe đạp xemáy; xí nghiệp đắp lốp ô tô. Xí nghiệp cơ khí: nhiệm vụ làm mới và sửa chữa về mặt cơ khí của các thiết bịtrong tất cả các xí nghiệp trong công ty. Xí nghiệp năng lượng:

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, vật liệu polyme đang thay thế dần một cách có hiệu quả các vật liệutruyền thống nhờ các tính năng rất ưu việt của chúng như độ bền dẻo, độ dai, độ đànhồi, độ chống ma sát cao nhờ các tính chất đặc biệt này mà chúng dể định hình, giacông thành sản phẩm.Ở nước ta, mặc dù xuất hiện khá trể nhưng ngành polyme pháttriển rất nhanh và là một trong nhữnh ngành công nghiệp mũi nhọn của nước ta

Hiện nay, sản phẩm polyme chưa đáp ứng hết được nhu cầu tiêu dùng, nhưng nógóp phần không nhỏ vào sự phát triển ngành công nghiệp của đất nước

Để nắm bắt và tìm hiểu thực tế nhằm củng cố và nâng cao và củng cố thêm kiếnthức đã học từ lý thuyết, Trường đã bố trí chúng em đi thực tập tại hai địa điểm:

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô cùng cán bộ kỹ thuật và côngnhân Nhà máy nhựa và Cao su Đà Nẵng đã giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ trong đợtthực tập này

Đà Nẵng, ngày 02 tháng 06 năm 2007

Trang 2

PHẦN I:

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CAO SU ĐÀ NẴNG

ông ty cổ phần Cao su Đà Nẵng, tên giao dịch DRC (DANANG RUBBERCOMPANY), là công ty trực thuộc Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam và là mộttrong những công ty cổ phần cao su lớn trong nước.Sản phẩm của công ty đadạng về chủng loại, nhiều về số lượng và tốt về chất lượng.Chính vì những yếu tố đónên sản phẩm của công ty cổ phần cao su Đà Nẵng đã có mặt cả trong và ngoài nước

C

Để việc quản lý các hoạt động sản xuất và công tác phục vụ sản xuất tốt, công ty đãchia ra 6 xí nghiệp với các nhiệm vụ khác nhau:

* Xí nghiệp săm, lốp ô tô: chuyên sản xuất các loại săm, lốp ô tô

* Xí nghiệp săm, lốp xe đạp xe máy: chuyên sản xuất các loại săm, lốp xe đạp

* Xí nghiệp cơ khí: nhiệm vụ làm mới và sửa chữa về mặt cơ khí của các thiết bịtrong tất cả các xí nghiệp trong công ty

* Xí nghiệp năng lượng: làm nhiệm vụ cung cấp năng lượng ở tất cả các dạngcho tất cả các xí nghiệp của công ty

Tất cả các xí nghiệp nêu trên mỗi xí nghiệp đều có cơ cấu tổ chức, một chứcnăng riêng, nhiệm vụ cụ thể riêng nhưng các chức năng và nhiệm vụ đó có chung mụcđích là tạo ra sản phẩm cho công ty

Sau thời gian thực tập, em đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm tổ chức quản

lý của nhà máy cũng như vốn kiến thức thực tế bổ sung cho những gì học được ởtrường.Mặc dù vậy, trong bảng báo cáo này, em cũng không tránh được những sai xót.Chính vì vậy, em kính mong thầy cô hướng dẫn và chỉ bảo thêm để em có thể hoànthiện mình hơn

Trang 3

PHẦN II Chương 1

XÍ NGHIỆP SĂM LỐP XE ĐẠP - XE MÁY

I GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP XE ĐẠP - XE MÁY:

Xí nghiệp Săm, Lốp Xe đạp - Xe máy là một trong những xí nghiệp thành viên củacông ty cao su ĐN, trực tiếp sản xuất ra sản phẩm cho công ty.Sản phẩm của xí nghiệp

là săm và lốp xe đạp, xe máy các loại, đa dạng về chủng loại và tốt về chất lượng.Chính vì những yếu tố đó mà sản phẩm của xí nghiệp luôn được người tiêu dùng trong

và ngoài nước đón nhận

Để sản phẩm có thể chiếm được thị trường thì phải có chất lượng tốt.Muốn có đượcchất lượng sản phẩm tốt là nhờ có điều kiện sản xuất tốt, cụ thể là các dây chuyền sảnxuất hiện đại và công nghệ cao.Từ đó, sản phẩm của xí nghiệp được tạo ra sẽ đáp ứngnhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng

II THIẾT BỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TỪNG THIẾT BỊ:

1 Thiết bị ở nhà lốp:

3.1 Máy luyện:

Trong xí nghiệp có nhiều chủng loại máy luyện với nhiệm vụ chung là luyện cao

su bán thành phẩm để cung cấp cho quá trình sản xuất săm-lốp xe đạp, xe máy

- Máy luyện Trung Quốc Ф 450: có 2 máy (XLH-01, 02), mỗi máy dùng động cơ

3 pha có công suất P = 5,5KW, chạy với tốc độ N = 980 vòng/phút.Máy luyện 450 cónhiệm vụ luyện su bán thành phẩm cung cấp cho máy cán hình xe máy và ép đùn mặtlốp xe máy

-Máy luyện Ф 300: có 3 máy, dùng động cơ điện 3 pha, máy XLH-07 có côngsuất P = 30 kw, chạy với tốc độ N = 1455 vòng/phút; máy XLH-09 có công suất P =22KW, có tốc độ N = 1464 vòng/phút Trong đó, 2 máy có nhiệm vụ luyện su bán thànhphẩm cung cấp cho máy cán hình màu (nhà lốp) và 1 máy có nhiệm vụ luyện su bánthành phẩm cung cấp cho máy ép đùn săm xe đạp (nhà săm)

-Máy luyện Campuchia Ф 250: có 1 máy, dùng động cơ điện 3 pha công suất P =

=8,5kw, chạy với tốc độ N = 970 vòng/ phút.Máy này có nhiệm vụ chủ yếu luyện subán thành phẩm màu cung cấp cho máy cán hình màu

- Máy luyện Ф 345: có 3 máy, dùng động cơ điện 3 pha công suất P = 45kw,chạy với tốc độ N = 1400 vòng/ phút Máy này có nhiệm vụ chủ yếu luyện su bán thànhphẩm cung cấp cho máy ép đùn săm xe đạp (nhà săm)

-Máy luyện Ф 400: có 1 máy, dùng động cơ điện 3 pha công suất P = 25kw, chạyvới tốc độ N = 1400 vòng/ phút Máy này có nhiệm vụ chủ yếu luyện su bán thànhphẩm cung cấp cho máy ép đùn săm xe máy (nhà săm)

- Máy luyện Ф560: có 2 máy, dùng động cơ điện 3 pha công suất P = 60kw, chạyvới tốc độ N = 980 vòng/ phút Máy này có nhiệm vụ chủ yếu luyện su bán thành phẩmcung cấp cho máy cán tráng (nhà lốp)

Trang 4

1.3 Máy xé vải phin (XXP-01):

Động cơ chính có công suất P = 1.1kw.Máy có nhiệm vụ xé vải đã qua cán trángcung cấp cho bộ phận bọc vải phin lốp xe đạp và bọc nối tanh hon đa, tanh bagác

3.2 Hệ thống tanh xe máy:

Có nhiệm vụ tạo ra tanh xe máy cung cấp cho máy thành hình xe máy.Máy dùng

3 động cơ:

* Động cơ cắt tanh: công suất P = 1,5kw

* Động cơ đùn tanh: công suất P = 7,5kw, tốc độ N = 1450 vòng/phút

* Động cơ kéo trống: công suất P = 4,5kw, tốc độ N = 1450 vòng/phút

3.3 Hệ thống tanh xe đạp leo núi:

Có nhiệm vụ tạo ra tanh xe đạp leo núi cung cấp cho máy thành hình xe đạp leonúi Máy dùng 3 động cơ:

* Động cơ cắt tanh: công suất P = 2,2kw, tốc độ N = 1400 vòng/phút

* Động cơ đùn tanh: công suất P = 5,5kw, tốc độ N = 1740 vòng/phút

* Động cơ kéo trống: công suất P = 3,7kw, tốc độ N = 1730 vòng/phút

3.4 Hệ thống tanh xe đạp:

Gồm các bộ phận: cắt tanh, uốn tanh, hàn tanh và ủ tanh.Hệ thống tanh xe đạp cónhiệm vụ cung cấp tanh cho bộ phận thành hình lốp xe đạp.Trong đo, bộ phận uốn tanhdùng động cơ công suất P = 1,5kw, tốc độ động cơ N = 1450 vòng/phút Bộ phận hàntanh,ủ tanh dùng biến thế hàn Ngoài ra, bộ ly hợp của động cơ đùn tanh và động cơquay trống có công suất P = 2W, Ura = 35V, tốc độ N = 1800 vòng/phút

3.5 Máy cắt vải (XCV - 01, 02, 03):

Mỗi máy dùng 3 động cơ điện có công suất khác nhau với các nhiệm vụ khácnhau cụ thể:

+Động cơ chính: công suất P = 1.5kw, tốc độ N = 1450 vòng/phút

+Động cơ dao: công suất P = 0.75kw, tốc độ N = 2850 vòng/phút.Động cơ cónhiệm vụ quay dao, hành trình của xe dao sử dụng khí nén và được giới hạn bằng haisensor tác động theo khoảng cánh, việc nâng, hạ dao nhờ vào ben sử dụng khí nén

+ Động cơ phụ: công suất P = 3kw, tốc độ động cơ N = 1450 vòng/phút

Trong 2 máy cắt vải thì máy XCV - 02,03 có nhiệm vụ cắt vải sau khi được qua cántráng để cung cấp vải mành xe đạp cho bộ phận thành hình lốp xe đạp, vải mành nàyđược dùng làm mặt trong của lốp xe đạp, xe đạp leo núi Máy XCV - 01 có chủ yếu cónhiệm vụ cắt vải sau khi qua cán tráng để cung cấp vải mành xe máy cho bộ phận thànhhình lốp xe máy

Trang 5

3.6 Máy đùn mặt lốp xe máy (XEĐ-01):

Su bán thành phẩm sau khi luyện được đưa qua máy đùn mặt lốp tạo ra mặt lốpcủa lốp xe máy để cung cấp cho bộ phận thành hình lốp xe máy Ép đùn xe máy sủdụng 2 động cơ 3, gồm:

+Động cơ chính: công suất P = 75kw, tốc độ N =1450 vòng/phút.Động cơ chínhlàm nhiệm vụ qua đầu đùn và tốc độ có thể thay đổi được nhờ vào bộ phận dùng thayđổi tốc độ tốc độ động cơ

+Động cơ băng tải: công suất P = 1.5 kw, tốc độ N =1450 vòng/phút.Động cơlàm nhiệm vụ quay hệ thống băng tải, để đưa mặt lốp sau khi đùn qua hệ thống làm mátbăng nước, làm khô nước và cắt thành những đoạn có chiều dài bằng chu vi của lốp

3.7 Máy ép đùn mặt lốp 2 màu:

Su bán thành phẩm sau khi luyện được đưa qua máy ép đùn mặt lốp 2 màu tạo ramặt lốp của lốp xe đạp để cung cấp cho bộ phận thành hình lốp xe đạp.Máy này sửdụng 3 động cơ 3, gồm:

+Động cơ chính: có công suất P = 55 kw, tốc độ N = 980 vòng/phút Có nhiệm

vụ đùn su đen

+Động cơ quay bánh răng: có công suất P = 22kw, tốc độ N = 970vòng/phút.Nhiệm vụ đùn su màu

Hai động cơ trên làm nhiệm vụ quay 2 đầu đùn và tốc độ có thể thay đổi được nhờ vào

bộ phận dùng thay đổi tốc độ tốc độ động cơ

+ Động cơ bơm dầu: công suất P = 0,75W, tốc độ N = 910 vòng/phút.Động cơlàm nhiệm vụ bơm dầu cho hệ thống đùn mặt lốp 2 màu

+ Động cơ băng tải: có nhiệm vụ truyền chuyển động cho băng tải để băng tảithực hiện công việc chuyển su sau khi ra khỏi hệ thống làm mát đến bộ phận quấn mặtlốp xe đạp.Công suất của động cơ P = 2 kw

1.10.2 Máy cán hình (XCL - 03):

Máy có 4 trục chuyển động nhờ động cơ chính có công suất P = 7.5kw, tốc độđộng cơ N = 1450 vòng/phút, thông qua hộp giảm tốc Máy có nhiệm vụ cán su bánthành phẩm sau khi luyện để tạo ra mặt lốp xe leo núi cung cấp cho các máy thành hìnhleo núi

Trang 6

1.10.3 Máy cán mặt lốp màu (XCL - 0.):

Máy cũng cấu tạo gồm 4 trục cán chuyển động nhờ vào động cơ có công suất P

=11kw, tốc độ động cơ N = 1450 vòng/phút Nhiệm vụ cung cấp su có hình dạng mặtngoài của lốp cho bộ phận quấn mặt lốp tạo ra hình dáng ban đầu cho chiếc lốp xe đạp

+Động cơ chính: công suất P =2,2kw làm nhiệm vụ quay trống

+Động cơ cấp vải: công suất P = 0,75 kw, làm nhiệm vụ cấp vải cho thành hình.Riêng XTM-04 dùng động cơ công suất P = 0,75kw, tốc độ động cơ N = 1450vòng/phút, XTM-02 dùng động cơ công suất P = 0,37kw, tốc độ động cơ N = 1390vòng/phút

+Động cơ cà lốp: công suất P = 0.75kw làm nhiệm vụ cà mặt lốp

Hoạt động của máy thành hình xe máy ngoài động cơ còn sử dụng hệ thống van khí néncho các việc như bung trống, hạ trống; gấp vải; nâng, hạ cơ cấu cà lốp; nâng, hạ cơ cấudẫn hướng cho vòng tanh Máy thành hình hoạt động có hai chế độ tay, tự động Ở chế

độ tay, tất cả các hoạt động của máy được thực hiện thông qua các công tắc và nút ấn,còn ở chế độ tự động thì các hoạt động của máy được điều khiển bằng bộ điều khiển lậptrình PLC (các máy dùng bộ điều khiển lập trình họ FXn của hãng Mitsubishi)

1.10.6 Máy thành hình lốp bagác min (XTĐ-05):

Có nhiệm vụ thành hình nên lốp xe bagác để cung cấp cho bộ phận lưuhóa.Dùng 3 động cơ, động cơ chính có công suất P = 1,4kw, tốc độ động cơ N = 1450vòng/phút

1.10.7 Máy thành hình lốp xe đạp:

Gồm có 7 máy, có nhiệm vụ sử dụng tanh xe đạp do bộ phận làm tanh xe đạpcung cấp cùng với vải mành xe đạp do máy cắt vải cung cấp để thành hình chiếc lốp xeđạp sau đó quấn su và chuyển sang bộ phận lưu hoá Mỗi máy thành hình lốp xe đạp sửdụng 2 động cơ:

+ Động cơ chính: công suất P = 0.75 kw, có nhiệm vụ quay trống cùng với hệthống đặt vòng tanh, gấp vải được điều khiển bằng hệ thống van khí nén để thực hiệncông việc thành hình nên lốp xe đạp

+Động cơ cấp vải: có công suất P = 0.75kw, chạy tốc độ N = 1450 vòng/phút +Động cơ có nhiệm vụ cung cấp vải trong quá thành hình lốp xe đạp Động cơđược điều khiển chạy nhờ tín hiệu từ BK hay sensor

Giống như máy thành hình xe máy, hoạt động của máy thành hình lốp xe đạpcũng có hai chế độ tay, tự động và cũng được điều khiển bằng bộ điều khiển lập trìnhkhác với thành hình xe máy ở thành hình xe đạp không có bộ phận cà lốp

Trang 7

1.10.8 Máy thành hình lốp leo núi:

Gồm có 8 máy, có nhiệm vụ dùng tanh, vải mành, su đã qua cán mặt lốp để tạonên hình dạng của chiếc lốp leo núi cung cấp cho bộ phận lưu hoá Mỗi máy có 3 động

cơ công suất P=1,5kw, trong đo, một động cơ làm nhiệm vụ quay trống thành hình, 2động cơ làm nhiệm vụ cấp vải Riêng XTĐ-16, động cơ cấp vải có công suất P =0,37kw, tốc độ N = 1390 vòng/phút Hoạt động của máy có hai chế độ tay, tự động Ởchế độ tay dược diều khiển bằng các nút ấn và công tắt, ở chế độ tự động hoạt động củamáy được điều khiển bằng bộ điều khiển lập trình loại SEPLC

1.11.1 Máy lưu hoá:

a) Máy lưu hoá lốp xe xuất khẩu :

Gồm có 9 máy, chia làm hai cụm, cụm thứ nhất gồm có 5 máy dùng động cơcông suất P =11 kw, chạy với tốc độ N=1450 vòng/phút, động cơ có nhiệm vụ bơmcung cấp dầu cho việc ép khuôn trong qua trình lưu hoá.Cụm thứ 2 có 4 máy dùng động

cơ bơm dầu có công suất P = 7,5kw, chạy tốc độ N = 1750 vòng/phút

b) Máy lưu hoá lốp xe máy:

Gồm 11 máy chia làm việc với 2 cụm thuỷ lực.Mỗi cụm dùng động cơ bơm dầu

có công suất P = 4,5kw, tốc độ N = 1450 vòng/phút Trong đó, các máy XLL-50, 51, 52mới đưa vào hoạt động sử dụng động cơ có công suất P = 15kw, tốc độ N = 965vòng/phút

c) Máy lưu hoá lốp xe đạp:

Có 21 máy chia ra làm 10 cụm thuỷ lực, mỗi cụm thuỷ lực dùng 1 động cơ bơmdầu có công suất P = 4,5 kw, chạy với tốc độ N =1450 vòng/phút

1.11.2 Máy lưu hóa chân van:

Sử dụng động cơ bơm dầu có công suất P = 4,5kw, chạy với tốc độ N =1450vòng/phút Nhiệm vụ là cung cấp chân van cho bộ phận săm xe máy

1.11.3 Máy lưu hóa cốt hơi:

Có 5 máy, 3 máy đặt tại xí nghiệp XĐ-XM sử động cơ bơm dầu có công suất P =

=4,5kw, chạy với tốc độ N =1450 vòng/phút và 2 máy đặt tại xí nghiệp ô tô.Nhiệm vụ

là cung cấp cốt hơi cho bộ phạn lưu hóa lốp các loại

1.11.4 Máy nén cao áp:

Có 2 máy, mỗi máy dùng động cơ có công suất P = 5.5kw, chạy với tốc độ N =

=855 vòng/phút.Hai máy nén cao áp có nhiệm vụ cung cấp khí nén cho các máy lưuhoá, máy cà lốp.Trong quá trình lưu hoá khí nén dược đưa vào để cùng với khuôn tạonên hoa lốp

Ngoài ra còn có 3 máy nén puma mỗi máy sử dụng một động cơ có công suất

P = 7,5kw, chạy với tốc độ N = 1450 vòng/phút Hiện 3 máy đang làm việc ở 3 khuvực: một ở khu vực làm tanh, cắt vải; 1 máy ở khu vực thành hình lốp xe đạp, xe máy;một ở khu vực thành hình lốp leo núi Trong nhà lốp của xí nghiệp còn sử dụng 3 máynén nhỏ, mỗi máy dùng mọt động cơ có công suất P = 2,2kw, chạy với tốc độ N = 1430vòng/phút

Trang 8

4 Thiết bị ở nhà săm:

4.1 Máy luyện Trung Quốc Ф 400:

- Động cơ chính có công suất P = 45kw, chạy với tốc độ N = 980vòng/phút.Làmnhiệm vụ quay 2 trục luyện

- Động cơ bơm dầu có công suất P = 0.25kw, chạy với tốc độ N = 1450vòng/phút

Máy luyện Trung Quốc Ф400 có nhiệm vụ luyện su sau khi luyện lọc để cungcấp cho 2 máy: đùn săm xe đạp và đùn săm xe máy

2.3 Máy luyện lọc Ф135:

Hai máy, có nhiệm vụ lọc su để cung cấp cho các máy luyện

2.4 Máy đùn săm xe máy:

Gồm 2 động cơ, động cơ chính làm nhiệm vụ quay trục của đầu đùn, có côngsuất P = 37kw, tốc độ N = 1760 vòng/phút và động cơ băng tải có nhiệm vụ quay băngtải để đưa săm sau khi ra khỏi đầu đùn qua hệ thống làm mát , sấy khô, thổi bột và cắtsăm thành từng đoạn có chiều dài bằng chu vi của săm có công suất P = 0,75kw, tốc độ

N = 3420

Ngoài ra, còn có các động cơ:

- Động cơ dùng phùn bột cho mặt trong của lốp có công suất P = 0,18kw,tốc độ N = 1650 vòng/phút

- Động cơ bơm chân không cho hệ thống dán chân van có công suất P =

2.5 Máy đùn săm xe đạp:

Động cơ đùn có công suất P = 30 kw, tốc độ động cơ N = 1450 vòng/phút cónhiệm vụ nhận su từ máy luyện Ф345 thông qua hệ thống băng tải để đùn ra săm, sămsau khi ra khỏi đầu đùn được đưa vào ống nhôm và cắt thành từng đoạn có chiều dàibằng chu vi của săm rồi đưa qua hệ thống làm mát sau khi ra khỏi hệ thống làm mát

Trang 9

4.2 Máy vuốt săm:

Động cơ có công suất P = 3HP chạy tốc độ 1450 vòng/phút.Làm nhiệm vụ làmsạch săm sau khi đùn để cho vào lưu hoá

4.3 Thùng lưu hoá săm xe đạp:

Có nhiệm vụ lưu hoá săm sau khi đã được vuốt

4.4 Máy rút lõi săm:

Có 2 máy, một máy có công suất P = 4HP, một máy có công suất P = 3HP và đềuchạy với tốc độ N = 1450 vòng/phút săm sau khi lưu hoá được đưa qua bộ phận rút lõi

để lấy săm ra khỏi lõi

4.5 Máy đột lỗ chân van:

Làm nhiệm vụ đột lỗ chân van của săm xe đạp

2.10 Máy mài đầu săm:

Làm nhiệm vụ mài hai đầu của săm để nối săm thành săm hoàn chỉnh

2.11 Máy hút chân không:

Gồm có 6 máy hút chân không săm xe đạp và 2 máy hút chân không săm xemáy, có nhiệm vụ hút chân không cho săm, chân không được tạo ra nhờ một động cơbơm nước tuần hoàn.Việc hút được điều khiển bằng hệ thống van điện từ

2.12 Máy đóng dấu:

Có 2 máy, làm nhiệm vụ đóng dấu cho săm xe đạp, hoạt động của máy do 1 mộtben khí nén cùng với van điện từ khí nén điều khiển

4.6 Máy lưu hoá săm xe máy:

Gồm 20 máy, mỗi máy gồm có 2 ben: một ben làm nhiệm vụ nâng hạ khuông,một ben làm nhiệm vụ khoá khuông.Hệ thống van điện từ khí nén điều khiển hoạt độngcủa 2 ben cùng 1 van màng để cung cấp nhiệt cho quá trình lưu hoá, tín hiệu để điềukhiển cho các van điện từ lấy từ hai BK: BK nâng hạ khuông, BK khoá khuông và được

xử lý qua thiết bị đếm thời gian số (Logo)

Ngoài ra để cung cấp khí nén cho các thiết bị dùng khí nén của nhà săm, ở nhàsăm còn sử dụng 2 máy nén puma mỗi máy dùng một động cơ 3 pha có công suất P =

=7.5kw, chạy với tốc độ N = 1450 vòng/phút cùng với 4 máy nén nhỏ (pony) mỗi máy

sử dụng một động cơ điện 3 pha có công suất P = 2,2kw, chạy với tốc độ N =1430vòng/ phút

4.7 Máy lưu hoá săm 4 tầng xe máy:

Sử dụng động cơ có công suất P = 5,5kw, chạy với tốc độ N = 945 vòng/ phút.Cónhiệm vụ bơm dầu áp lực để nâng, ép khuôn trong quá trình lưu hóa

Trang 10

5 BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ:

5.1 Bảo dưỡng máy cắt vải (XCV - 01, 02):

-Châm thêm dầu vào hộp tốc độ (6 tháng 1 lần)-Bôi trơn dây dẫn hướng, xi lanh, dao cắt (mỗi ca)-Kiểm tra siết lại toàn bộ các bu lông ghép khung máy, bu lông ghép gối đỡ(hàng tháng)

-Vô mỡ các gối đỡ, gối đỡ vải (hàng tuần)

-Thay các tấm bố thắng gối đỡ vải (6 tháng)

-Vệ sinh các bộ lọc tách khí nén (hàng tháng)

-Châm thêm dầu vào bộ lọc khí nén (mỗi ca) -Kiểm tra toàn bộ cơ cấu an toàn (mỗi ca)

5.2 Bão dưỡng máy luyện Trung Quốc Ф 250 :

-Cho mỡ vào ụ cấp mỡ (mỗi ca)

-Vô mỡ bánh răng gối trục (hàng tuần)

-Hộp giảm tốc: - Kiểm tra châm dầu (hàng tuần)

-Vệ sinh thay dầu mới (hàng năm)

-Kiểm tra siết các bu lông đai ốc lắp ghép (hàng tháng)

-Vệ sinh tủ điện, hộp đấu dây, vô mỡ động cơ (hàng tháng)

5.3 Bão dưỡng máy luyện Trung Quốc Ф 450 :

-Kiểm tra châm thêm dầu bôi trơn gối trục (hàng tuần)

-Kiểm tra châm thêm dầu 2 bộ bánh răng (hàng tuần)

-Hộp giảm tốc: - Kiểm tra châm thêm dầu (hàng tuần)

- Vệ sinh thay dầu mới (hành năm)

-Kiểm tra siết chặt các bu lông đai ốc (hàng tháng)

-Vệ sinh tủ điện hộp đấu dây (hàng tháng)

-Kiểm tra vô mỡ động cơ (6 tháng lần)

5.4 Bảo dưỡng máy luyện răng Ф 560:

-Vệ sinh tủ điện hộp đấu dây (hàng tháng)

-Kiểm tra siết chặt các bu lông đai ốc lắp ghép (hàng tháng)

-Kiểm tra vệ sinh đường mỡ bôi trơn gối trục (hàng tháng)

-Kiểm tra vô mỡ các cặp bánh răng, gối, vòng bi (hàng tuần)

-Kiểm tra châm dầu bộ phanh an toàn (hang tuần)

-Kiểm tra vô mỡ động cơ (6 tháng)

-Hộp giảm tốc: - Châm thêm dầu EP140 (hàng tuần)

- Thay dầu mới EP140 (hàng năm)

5.5 Bảo dưỡng máy cán mặt lốp 2màu :

-Vô mỡ gối trục (hàng ngày)

-Vô mỡ bánh răng (hàng tuần)

-Hộp giảm tốc: - Châm thêm dầu (hàng tuần)

- Thay dầu mới (hàng năm )

-Siết các bu lông đai ốc lắp ghép (hàng tháng)

-Vệ sinh tủ điệm hộp đấu dây (hàng tháng)

Trang 11

5.6 Bảo dưỡng máy thành hình lốp xe máy:

-Kiểm tra bộ lọc khí nén, xả nước, châm dầu (hàng tuần)

-Kiểm tra cơ cấu khí, các bu lông gá trống thành hình (hàng tháng)

-Kiểm tra dầu hộp giảm tốc, vô mỡ động cơ và các vị trí có vú bơm mỡ (6thánglần)

5.7 Bảo dưỡng máy thành hình lốp xe đạp :

-Kiểm tra các bộ lọc khí nén, xả nước, châm dầu (mỗi tuần)

-Kiểm tra các cơ cấu khí, các bu lông gá trống thành hình (hàng tháng)

-Kiểm tra hộp giảm tốc, vô mỡ động cơ và các vị trí có vú bơm mỡ (6 tháng lần).-Vệ sinh tủ điện hộp đấu dây (hàng tháng)

-Kiểm tra siết chặt các bu lông đai ốc lắp ghép (hàng năm)

5.8 Bảo dưỡng máy thành hình lốp leo núi:

-Kiểm tra các nút an toàn, nút dừng sụ cố (mỗi ca)

-Bơm dầu, mỡ vào các gối và các bộ phận trượt (hàng tuần)

-Kiểm tra bảo dưỡng đồng hồ chỉ thị áp lực khí nén, dầu (6 tháng lần)

-Kiểm tra siết chặt toàn bộ bu lông lắp ghép, bu lông móng (6 tháng lần)

-Kiểm tra vệ sinh đường ống nén của máy (6 thang lần)

-Thay dầu hộ giảm tốc của máy (3000 giờ lần)

5.9 Bảo dưỡng máy lưu hoá lốp xe đạp, xe máy:

-Kiểm tra châm thêm dầu thuỷ lực (hàng tuần)

-Vệ sinh thay dầu thuỷ lực (hàng năm)

-Kiểm tra siết chặt các bu lông lắp ghép, treo khuôn (hàng tháng)

-Vệ sinh động cơ tủ điện hộp đấu dây, kiểm tra dây mát (hàng tháng)

-Vô mỡ bi động cơ (6 tháng lần)

5.10 Bảo dưỡng máy ép lưu hoá 2x400x600:

-Kiểm tra siết chặt các bu lông đai ốc lắp ghép (hàng tháng)

-Kiểm tra vệ sinh hệ thống trạm dầu thuỷ lực (hàng tuần)

-Vệ sinh, thay dầu thuỷ lực (12 hàng lần)

-Vệ sinh tủ điện hộp đấu dây (hàng tháng)

5.11 Bảo dưỡng máy nén các loại:

-Kéo xã thử van an toàn (hàng tháng)

-Canh chỉnh đồng hồ áp lực (6 tháng lần)

-Canh chỉnh độ căng dây đai (3 tháng lần)

-Thay dầu bôi trơn máy (6 tháng)

5.12 Bảo dưỡng máy cán tráng 3 trục:

-Châm thêm dầu bôi trơn (mỗi ca)

-Hộp giảm tốc: - Kiểm tra châm dầu (hàng tuần)

- Kiểm tra thay dầu mới (hàng năm)

-Kiểm tra siết chặt các bu lông, đai ốc lắp ghép (hàng tháng)

-Vệ sinh tủ điện hộp đấu dây, động cơ (hàng tháng)

-Vệ sinh vô mỡ bi động cơ (hàng tháng)

Trang 12

5.13 Bảo dưỡng hệ thống đùn săm xe máy:

-Kiểm tra cơ cấu an toàn (mỗi ca)

-Châm thêm dầu vào các hộp giảm tốc (hàng tháng)

-Kiểm tra thay dầu hộp giảm tốc (hàng năm)

-Kiểm tra bảo dưỡng, vệ sinh các đường ống nhiệt, nước làm mát, khoang làmmát (3 tháng lần)

-Kiểm tra hệ thống điện, động cơ điện (3 tháng lần)

5.14 Bảo dưỡng máy luyện Trung Quốc Ф 400:

-Vệ sinh tủ điện, hộp đấu dây động cơ (hàng tháng)

-Kiểm tra siết chặt các bu lông, đai ốc lắp ghép (hàng tháng)

-Kiểm tra châm thêm dầu bôi trơn gối trục (hàng tháng)

-Kiểm tra vô mỡ các vòng bi (hàng tuần)

-Kiểm tra châm thêm dầu phanh an toàn (hàng tuần)

-Hộp giảm tốc: - Kiểm tra châm dầu (hàng tuần)

- Kiểm tra thay dầu mới (hàng năm)

5.15 Bảo dưỡng máy luyện Ф 345:

-Kiểm tra châm thêm dầu bôi trơn gối trục (hàng tuần)

-Kiểm tra châm thêm dầu 2 bộ bánh răng (hàng tuần)

-Hộp giảm tốc: - Kiểm tra châm thêm dầu (hàng tuần)

- Vệ sinh thay dầu mới (hành năm)

-Kiểm tra siết chặt các bu lông đai ốc (hàng tháng)

-Vệ sinh tủ điện hộp đấu dây (hàng tháng)

-Kiểm tra vô mỡ động cơ (6 tháng lần)

5.16 Bảo dưỡng thùng lưu hoá săm xe đạp :

-Kiểm tra chống xì thùng lưu hoá (hàng tháng)

-Vệ sinh trong và ngoài thùng lưu hoá (hàng tuần)

-Kiểm tra dây nối đất an toàn (hàng ngày)

5.17 Bảo dưỡng máy cắt nối đầu săm TXS - LNJ - 360:

-Bôi tơn các cơ cấu trục (mỗi ca)

-Vệ sinh dầu thuỷ lực (hàng năm)

-Kiểm tra thay thế các van tiết lưu, van giảm áp (6 tháng)

-Kiểm tra bảo dưỡng các van an toàn (6 tháng)

-Kiểm tra các cơ cấu an toàn (hàng năm)

5.18 Bảo dưỡng máy lưu hoá săm xe máy:

-Châm dầu HLP 32 vào khe trượt pittong dưới (hàng tuần)

-Bơm mỡ vào những vị trí có lỗ bơm mỡ (hàng tháng)

-Châm dầu HLP 32 và xả nước các bộ lọc khí nén (hàng tuần)

-Kiểm tra cơ cấu an toàn (hàng tháng)

Trang 13

6 SỰ CỐ THIẾT BỊ:

Do máy móc thiết của xí nghiệp nhiều, làm việc liên tục 24/24 nên việc xảy ra cáchỏng hóc là không thể tránh khỏi mặt dù đã được kiểm tra bảo dưỡng định kỳ.Thiết bịcủa xí nghiệp nhiều về số lượng và chủng loại.Do vậy, sự cố của thiết bị cũng rất đadạng Sự cố được chia ra làm hai dạng chính: sự cố về mặt cơ khí và sự cố về mặt điện

Về mặt cơ khí do đa số thiết bị làm việc với chuyển động quay nên phải làm việctrên với hệ thống bi, bạc với cường độ làm việc liên tục thì các thiết bị này bị mài mòn

là không thể tránh khỏi, khi chúng bị mài mòn đến giới hạn không cho phép thì coi như

đã bị hỏng và cần phải thay thế

Về mặt điện sự cố cũng rất đa dạng ở các máy có thể có những sự cố về mạchđộng lực hoặc sự cố xảy ra ở mạch điều khiển.Sự cố ở mạch động lực là những sự cốxảy ra ở các động cơ, aptômat, khởi động từ.Ở các động cơ do chuyển động của động

cơ là chuyển động quay trên các vòng bi, nên sự cố của động cơ thường bắt nguồn từ sự

cố về cơ khí của các vòng bi, việc mài mòn của các vòng bi quá giới hạn cho phép màkhông được thay các vòng bi thì sẽ dẫn đến hỏng các cuộn dây của động cơ.Ở mạchđiều khiển do thiết bị nhiều về số lượng và đa dạng về chủng loại cho nên sự cố ở mạchđiều khiển cũng rất đa dạng

Quá trình sản xuất yêu cầu phải có áp lực để cung cấp cho một số thiết bị làmnhiệm vụ tạo lực để ép.Áp lực có hai loại: áp lực dầu và áp lực khí.Để điều khiển áp lực

có hệ thống van điện từ khí nén, dầu với số lượng nhiều thường và có những sự cố hỏngpin hút

Ngoài những sự cố trên còn rất nhiều sự cố khác, nói chung sự cố rất đa dạng nóphụ thuộc vào từng loại thiết bị nên khó có thể kể hết

Trang 14

Chương 2 GIỚI THIỆU DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT

SĂM, LỐP XE ĐẠP - XE MÁY

I DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT XE MÁY:

Lốp xe máy dùng cho các loại xe có tốc độ tương đối cao, tải trọng khá lớn.Do đó yêu cầu kỹ thuật của lốp là không bị đảo trong quá trình sử dụng, lớp chịu mài mòn, va đập,chịu biến dạng tốt

6.1 Quy trình sản xuất:

6.2 Thuyết minh dây chuyền:

Quá trình sản xuất lốp xe máy được thực hiện theo trình tự sau: nguyên liệu cungcấp cho xí nghiệp xe đạp, xe máy là su bán thành phẩm do xí nghiệp cán luyện cungcấp, BTP sau khi về xí nghiệp xe đạp, xe máy đưa qua máy luyện để thực hiện quá trìnhnhiệt luyện Su sau khi nhiệt luyện sẽ được đưa qua một trong hai công doạn: qua máycán tráng hoặc qua đùn mặt lốp Sau khi qua máy cán tráng nhận được bán thành phẩmvải đã được cán su, vải nay sẽ được đưa qua máy cắt vải mành xe máy để cắt thànhnhững đoạn vải có kích thước của chiếc lốp để sử dụng làm mặt trong của lốp Mộtphần su sau khi nhiệt luyện được đưa qua đùn mặt lốp, sau khi qua khỏi máy đùn mặtlốp bán thành phẩm sẽ cho những đoạn su có chiều dài bằng chu vi của chiếc lốp và cóhình dạng ban đầu của mặt ngoài chiếc lốp Ngoài ra để tạo thành chiếc lốp còn có mộtthành phần nữa đó là tanh, tanh xe máy được tạo ra từ hệ thống tanh xe máy.Tanh cónhiệm vụ đảm bảo phần chiệu lực cho viền chiếc lốp khi lắp vào vành khi sử dụng Cácthành phần: vải mành, su đã được đùn mặt lốp, tanh xe máy sẽ được đưa qua bộ phậnthành hình lốp xe máy, sau khi qua giai đoạn thành hình sẽ nhận được hình dáng banđầu của chiếc lốp.Để có được chiếc lốp hoàn chỉnh thì sau khi thành hình sẽ được đưaqua giai đoạn lưu hoá, ở giai đoạn này có nhiệm vụ làm cho chín su đồng thời tạo nênnhữnh hoa văn trên chiếc lốp.Lưu hoá là giai doạn cuối cùng để tạo ra một chiếc lốp

Để có thể đưa ra thị trường lốp phải được qua bộ phận kiểm tra chất lượng gọi là KCS

để công nhận lốp đạt chất lượng

SBTP Luyện

Đùn mặt lốp HThống tanh xe máy

THLXM Lưu hóa

Trang 15

6.3Các công đoạn sản xuất:

6.3.1 Gia công vải mành:

Vải mành sử dụng cho lốp xe máy là vải polyamid, thường dùng vải có kí hiệu840D/2

* Yêu cầu kỹ thuật của vải:+ Tấm dày vải tráng cao su: 0.9 – 1.0 mm + Không bị nhăn, gấp, trắng vải

+ Cao su tráng vải không bị tự lưu, bán lưu+ Phải đảm bảo các yêu cầu về nhiệt độ, trục cán tráng, hệ thống làm mát, bộphận cuộn và nhả vải để vải tráng ra có chất lượng tốt

+ Vải tráng xong được kê lên giá, sau 6 - 8 giờ mới được sử dụng

+ Chú ý độ dẻo cao su đem tráng, trục dãn vải, vận tốc dài của máy để có tầmdày theo yêu cầu

Sử dụng máy cán 3 trục để cán vải:

Thứ tự trục Tỷ tốc trục ( theo trục trên) Nhiệt độ trục ( 0C )

Tráng vải Xát vải Tráng vải Xát vải

6.3.2 Cắt vải:

Vải được tráng cao su ở 2 mặt, được cắt theo khổ qui định (góc cắt khoảng 300

hay lớn hơn tuỳ theo qui định).Sau khi cắt xong được lót lên trên một lớp vải lót vàcuốn thành cuộn

687074110120120

150150164190190190

4,95,25,86,58,68,6

1,91,91,92,12,42,4

6.3.4 Yêu cầu kỹ thuật:

- Cao su BTP mặt lốp không bị lẫn tạp chất, không bị xốp, bán lưu, kích thướcphải đồng đều và đạt theo yêu cầu

- Xếp mặt lốp lên khay sạch, không được để chồng mặt lốp với nhau, sau 4 -6 hmới được sử dụng để thành hình

Trang 16

6.3.5 Vòng tanh:

- Dây đồng được bọc su bằng cách cho qua một máy ép đùn, kết quả là cao subám quanh sợi dây đồng

- Cắt tanh theo chiều dài qui định, quấn vào dưỡng tanh 2 - 4 vòng rồi đánh xoắn

2 đầu tanh theo bước xoắn qui định

Chiều rộng tấm 1 (mm)Chiều rộng tấm 2 (mm)Chiều dài vải (mm)

BS trống

471902101390150

502102301390165

532402601340185

502502701480195

502402601580185

6.4.2 Thành hình:

- Dán 2 tấm vải đã cắt vào nhau, cuộn thành ống

- Đưa tanh vào rãnh trống thành hình

- Đưa trống, gấp vải, cà biên vải.Kết thúc bước này dùng xăng công nghệ quétđều lên thân lốp và để khô mới đắp mặt lốp lên

Đắp mặt lốp: mặt lốp được và canh sao cho tâm mặt lốp trùng với đèn tâm trên trống,không được quá thụng hoặc quá căng Mặt lốp ngay tại mối nối phỉa cắt vát nghiêngmột góc nghiêng 450 chồng mé phẳng

- Cà mặt lốp: mặt lốp đã được cà không được nhăn, gấp.Lấy lốp đã cà ra khỏimặt trống, kiểm tra châm bọng khí

6.4.3 Lưu hoá :

- Nhiệt độ lưu hoá: 1700C

- Áp suất: 13 - 15 kg/cm2

- Nhiệt lưu hoá: 7 - 8 kg/cm2

- Thời gian lưu hoá: 15 - 17 phút

- Khí nén: 13 - 15 kg/cm2

Thao tác:

Kiểm tra lốp thành hình và đóng dấu lưu hoá cá nhân vào lòng lốp Cho lốp vào bàn định hình qui định cho từng loại lốp, mở khí nén trong vòng 1phút với áp lực P = 4 -6 kg/cm2

Lấy lốp định hình ra và lận cốt hơi vào, đồng thời dùng tay nén cho lốp ôm đềucốt hơi, không lệch

Cho lốp đã định hình vào khuôn lưu hoá, sao cho lỗ hộp hơi phải trùng với lỗbầu hơi nén trong khuôn

Bấm nút động cơ đóng máy lên.Khi các khuôn đều đóng hoàn toàn thì mở nénvào từ từ cho đến khi cực đại, chỉ mở 1 lần

Trang 17

Đúng thời gian lưu hoá qui định , van nén tự động mở và khí nén tự động thoát

ra đến lúc kim đồng hồ áp lực chỉ 0 kg/cm2, các khuôn bắt đầu mở ra , chờ đến khi cáckhuôn mở ra hoàn toàn dùng cây gỗ bấy lốp lên để lấy lốp ra khỏi khuôn

Tháo lốp xe khỏi cốt hơi và cho vào vành ổn định lốp trong 15' , áp lực khí nén P

= 2,5 -3 kg/cm2

Kiểm tra ngoại quan, vệ sinh, cắt bavia lốp sau khi ổn định  KCS nhập kho

II DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT LỐP XE ĐẠP:

1.Thuyết minh dây chuyền:

Quá trình sản xuất lốp xe đạp được thực hiện theo trình tự các bước sau su bánthành phẩm sau khi được chuyển từ xí nghiệp cán luyện về sẽ đưa vào máy luyện đểthực hiện quá trình nhiệt luyện.Bán thành phẩm sau khi được nhiệt luyện được đưa quahai bộ phận :

Bộ phận thứ nhất: bộ phận cán mặt lốp thực hiện bằng các máy cán hình, bộphận này có nhiệm vụ tạo ra su có hình dáng ban đầu mặt ngoài của lốp

Bộ phận thứ hai: có nhiệm vụ chính tạo ra vải mành để làm mặt trong của lốp

Su sau khi nhiệt luyện đưa qua máy cán tráng thực hiện quá trình tráng su lên vải , vảisau khi qua cán tráng được đưa qua hai bộ phận : bộ phận xé vải phin nhận vải sau khicán tráng để thực hiện qua trình xé thành những cuộn vải có kích thước hẹp Vải nàyđược dung để quấn vào 2 biên của chiếc lốp Bộ phận cắt vải nhận vải sau khi được cántráng cắt thành những đoạn vải dùng làm mặt trong của lốp

Tanh xe đạp cũng là một trong những yếu tố đánh giá độ bền của lốp, tanh đượctạo ra từ bộ phận làm tanh xe đạp Tanh được làm qua các công đoạn: cắt tanh , uốntanh, hàn tanh và ủ tanh Vải cùng với tanh xe đạp đưa qua bộ phận thành hình để tạo rahình dáng ban đầu của chiếc lốp bằng các máy thành hình Sau khi ra khỏi máy thànhhình, hình dáng của lốp chỉ có vải và tanh sẽ được đưa qua bộ phận quấn vải, quấn vải

có nhiệm vụ làm tăng độ bền cho biên của lốp Sau khi quấn vải chuyển sang bộ phậnđắp su,bộ phận này có nhiệm vụ đắp su sau khi qua máy cán hình để làm mặt ngoài củalốp,bộ phân lưu hoá thực hiện công đoạn cuối cùng để tạo nên chiếc lốp hoàn chỉnh

Đắp mặt lốp

Lưu hóa

Trang 18

2 Gia công nguyên vật liệu bán thành phẩm:

Bán thành phẩm cao su hỗn luyện mặt lốp xe đạp qua kiểm tra nhanh được đemnhiệt luyện và đem vào máy cán hình để cán ra bán thành phẩm mặt lốp xe đạp có kíchthước

* Yêu cầu kỹ thuật:

-Bán thành phẩm phải láng mặt, không có tạp chất, không có bột khí

-Kích thước đúng tiêu chuẩn kỹ thuật -Biên không xơ rách

-Tính chất cơ lý đảm bảo theo TCVN 1597-86

2.2 Vải mành:

Cao su dùng để tráng vải mành Tráng một mặt, tầm dày vải sau khi tráng 0.5 - 0.55mm

*Yêu cầu kỹ thuật:

-Tầm dày theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật -Mặt vải bóng láng

-Bám dính giữa cao su vải tốt

-Chiều dài cắt tanh 1840  0.5 mm

-Sau khi hàn, ủ phải làm sạch bavia

Trang 19

-Tanh trước khi đưa vào sản xuất phải sạch, nếu ủ phải xử lý theo yêu cầu kỹthuật.

-Đảm bảo kích thước theo yêu cầu

-Tanh phải qua kiểm tra chu vi mới đưa vào sản xuất

-Sau khi cắt xong tiến hành cuốn vải vào ống cuốn vải để cung cấp cho ống

-Vải mành được cắt trên máy cắt vải nằm

-Lắp cuộn vải lên máy thành hình sao cho bề mặt vải có cao su nhiều quay lêntrên và kéo đầu mí về phía trống thành hình

+Bước 1: Nhắp công tắc hnàh trình để dán trống lần 1

+Bước 2: dán vải Dùng nam châm kẹp vải lên trống thành hình và canh biên vải theo vạch đèn bêntrê trống, nhắp bàn đạp để quấn vải lên trống, tách vải và dán mí

+Bước 3: đặt hai vòng tanh, nhắp công tắc thành hình để đặt hai vòng tanh Đặthai vòng tanh sát mép của hai dưỡng tanh

+Bước 4: dãn trống lần hai và gấp vải

+Bước 5: nhắp công tăvs hành trình để tháo lốp ra khỏi trống

-Thân lốp sau khi thành hình và kiểm tra đạt yêu cầu được chuyển sang công

Trang 20

-Dùng vải phin đã xé từng cuộn nhỏ, khổ vải 20mm 1 để bọc quanh gót lốp(màu của vải phải trùng với màu của cao su gót lốp) và phải bọc đều về hai phía củathân lốp.

-Dùng tay vuốt cho vải phin ôm sát vào gót tanh

-Thân lốp sau khi bọc vải phin được chuyển qua cà trên máy làm cho vải phindính chặt vào vải mành

-Đầu nối cao su mặt lốp không trùng với đầu nối vải

-Một lốp không không quá hai chỗ nối mặt lốp, khoảng cách giữ hai mối nối >=200mm

-Đắp mặt lốp xong nối bavia hai bên

-Cho lốp qua máy cà ít nhất bốn lần

-Cà xong nếu thấy lốp có bọng khí phải xử lý bằng cách lấy kim châm

Nhiệt độ 1420C

Áp suất khí nén 8 - 9 kg/cm2

Thời gian 8 phút Nếu nhiệt độ tăng 0,5 thì giảm thời gian lưu hóa xuống 1 phút Nếu nhiệt độ giảm 0,5 thì tăng thời gian lưu hoá lên 1 phút Trước khi lưu hóa và trong quá trình làm việc phải kiểm tra cốt hơi, ti, hộp hơi,joint hộp hơi, hệ thống van và ống dẫn

Kiểm tra lốp thành hình trước khi cho vào khuôn lưu hoá để kiểm tra khuyết tật

và xử lý kịp thời để không xảy ra hư hỏng sản phẩm

Trang 21

7 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SĂM XE MÁY:

1.Dây chuyền công nghệ:

2 Chuẩn bị bán thành phẩm:

Hỗn luyện và lọc cao su săm:

-Cao su BTP được nhiệt luyện trên máy luyện  345, mỗi mẻ luyện tối đa 25 kg;

cự ly trục máy 6  8 mm , sau đó được dao cắt cắt thành từng dải dài nhỏ có bề rộngkhoảng 5 cm

-Sau đó được chuyển sang công đoạn lọc trên máy ép đùn, cao su sau khi quamáy lọc có dạng sợi, đem để nguội 2 - 3 giờ , chuyển sang máy luyện hở 400 để thêm

S và xúc tiến, luyện ở nhiệt độ 70  800C Sau khi luyện xong để ổn định trong vòng 24giờ, đem kiểm tra nhanh và phải đạt các tiêu chuẩn sau:

+ Độ cứng shore A: 50  55

+ Tỷ trọng : 1,2  1,25

+ Độ dẻo William : 0,3  0,4

+ Điều kiện thử mẫu: 15' x 1420C

Cao su chân van Cao su BTP không SChân van

Xuất tâm

Chân van bán lưuThành hình

LọcCho S + hóa chấtKiểm tra nhanh

Ép đùnCắt định dàiNối đầu

Lưu hóa KCSNhập khoDán chân van

Làm sạch

Keo A

Keo B

Ngày đăng: 06/06/2018, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w