MÔI TRƯỜNG VÀ ĐẶC ĐiỂM THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT TRONG RỪNG NGẬP MẶN Rừng ngập mặn ( mangroves) là hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới hình thành trên nền các thực vật vùng triều với tổ hợp động, thực vật hệ sinh thái đặc trưng. RNM phân bố chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới và cận nhiệt đới hai bán cầu, trong khoảng 32º Bắc và 38º Nam, dọc bờ biển Châu Phi, Châu Đại Dương, Châu Á và Châu Mỹ.
Trang 1MÔI TRƯỜNG VÀ ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT TRONG RỪNG NGẬP MẶN
BÀI TIỂU LUẬN
Trang 2Rừng ngập mặn rú chá
Trang 3II Thực trạng hiện nay của rừng ngập mặn:
III Hậu quả
Trang 5I Phân bố, cấu trúc và chức năng của
rừng ngập mặn
2 Phân bố:
RNM phân bố chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới và cận nhiệt đới hai bán cầu, trong khoảng 32º Bắc và 38º Nam, dọc bờ biển Châu Phi, Châu Đại
Dương, Châu Á và Châu Mỹ.
Rừng ngập mặn được tìm thấy ở 118 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó :
Trang 6Ở Việt Nam, RNM có mặt trên 29 tỉnh thành từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên.
Trang 7I Phân bố, cấu trúc và chức năng
của rừng ngập mặn
3 Cấu trúc rừng ngập mặn
Thành phần cây ngập mặn được phân chia ra làm hai nhóm gồm cây ngập mặn chủ yếu ( true mangroves) và cây tham gia rừng ngập mặn ( associate mangroves).
+ có 46 loài chủ yếu thuộc 17 họ.
+ có 158 loài tham gia rừng ngập mặn.
Ngoài thành phần là cây ngập mặn, tổ hợp động thực vật trong hệ rất đa dạng Thành phần vi sinh vật sống thường xuyên trong hệ có vai trò sinh thái quan trọng gồm vi khuẩn, nấm, tảo, đài tiên, dương xỉ, động vật nguyên sinh, ruột khoang, sứa lược, giun giáp xác ,chim, thú
Trang 8I Phân bố, cấu trúc và chức năng của
rừng ngập mặn
4 Vai trò rừng ngập mặn:
chức năng bảo vệ chống lại thiên tai
Trang 9Giảm xói lở và bảo vệ đất, Giảm ô nhiễm.
Giảm tác động của biến đổi khí hậu
Cung cấp thức ăn và môi trường sống cho nhiều loài động vật
Cung cấp sinh kế cho con người
Trang 10II Thực trạng hiện nay của rừng ngập mặn
và nguyên nhân dẫn đến suy kiệt:
1 Thực trạng
Hiện nay rừng ngặp mặn đang có xu hướng suy giảm
nghiêm trọng Chủ yếu là do hoạt động của con người gây
ra
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, năm
1943 diện tích RNM Việt Nam trên 400.000 ha, đến năm
1996 giảm còn 290.000 ha và 279.000 ha vào năm 2006 Hiện cả nước chỉ còn khoảng trên 155.290 ha, giảm hơn 100.000 ha so với trước năm 1990
Trang 11II Thực trạng hiện nay của rừng ngập mặn
và nguyên nhân dẫn đến suy kiệt
2 Nguyên nhân
Phá rừng nuôi tôm
Trang 12K H A I T H Á C G Ỗ VÀ L Â M S Ả N
K H Á C
CHUYỂN ĐỔI ĐÁT RỪNG NGẬP MẶN SANG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
Trang 13 Phá rừng RNM xây dựng các khu đô thị hóa
Trang 14 Phá RNM để khai thác khoáng sản
Gia tăng dân số.
Trang 15III Hậu quả
- Diện tích RNM bị thu hẹp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, năm 1943 diện
tích RNM Việt Nam trên 400.000 ha, đến năm 1996 giảm còn 290.000
ha và 279.000 ha vào năm 2006 Hiện cả nước chỉ còn khoảng trên 155.290 ha, giảm hơn 100.000 ha so với trước năm 1990.
Đa dạng sinh học RNM suy giảm
Đất RNM bị suy thoái
Nguồn nước tại RNM bị ô nhiễm
Quá trình xâm nhập mặn gia tăng
Xói lở ven biển, ven sông
Môi trường sống con người bị ảnh hưởng
Trang 16IV Biện pháp
Để bảo vệ RNM, Việt Nam cần phải rà soát lại quy
hoạch phát triển thủy sản ven biển, điều chỉnh theo
hướng ưu tiên bảo tồn RNM hiện có, phục hồi RNM bị
suy thoái và thậm chí hoàn nguyên một số khu rừng
ngập mặn đã sử dụng thiếu hợp lý
Nuôi trồng thủy sản ven biển phải dành đất để trồng
các dải RNM làm vành đai xanh bảo vệ bờ biển, đầm
nuôi với diện tích hợp lý theo quy hoạch tùy theo địa
hình để giảm nhẹ thiệt hại khi có thiên tai xảy ra.
Nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân dân các vùng ven
biển về vai trò của hệ sinh thái RNM đối với tài nguyên, môi trường và cuộc sống của ngư dân thông qua các tài liệu truyền thông, các lớp tập huấn, các triển lãm di
động, hoạt động câu lạc bộ và các cuộc thi tìm hiểu về lợi ích RNM.
Thu hồi các vùng đất hoang hóa đó để phục hồi RNM,
tạo vành đai vững chắc bảo vệ vùng ven biển, tạo việc làm cho người lao động, tăng diện tích đánh bắt hải sản trên bãi triều
Trang 17B Sinh vật trong rừng ngập mặn.
1 Đặc điểm chung và thành phần loài:
Thực vật trong rừng ngập mặn được chia thành 2 loại chính là:
+ Cây ngập mặn chủ yếu
+ cây tham gia rừng ngập mặn.
Hệ thực vật rừng ngập mặn trong khu vực Đông Nam Á gồm có 17/55 họ và 158 loài.
Việt Nam có 35 loài chủ yếu và 40 loài tham gia rừng ngập mặn
Có 5 họ chính là : họ Đước (Rhizophoracceae), họ
Mắm(avicemiaceae), họ Bần(sounerrtiaceae), họ Đơn Nem
(mysinaceae), họ Dừa(palmea).
Trang 18I THỰC VẬT
2 Đặc điểm thích nghi:
Cây trên cạn: Tán lá rộng, là cây lá bẹ hoặc là cây có cành
lá ngắn, thân cao tầm đến 7 đến 8m Có cây có thể cao
hơn 20m Không có rễ mọc ra xung quanh, rễ đâm sâu vào đất chủ yếu là cây họ Dừa hay cây họ Liễu
Thực vật gần bờ nước nông: mực nước từ 0.5 đến 1m, Tán
lá rộng, là cây lá rộng,thân cây to,thân phần dưới ngập
trong nước và không có rễ mọc ra xung quanh Rễ đâm
sâu vào đất,cao từ 2 đến 3m chủ yếu là cây họ Bần
Trang 19I Thực vật
Thực vật gần bờ nước sâu: mực nước từ 1m
trở lên, Tán lá rộng, chủ yếu là cây lá rộng
nhiều cành, thân to và thân ngập hoàn toàn trong nước không cao lắm từ 4 đến 5m có rễ mọc ra xung quanh, diện tích đất mà rễ chiếm khá rộng chủ yếu là cây họ Đước
Thực vật ngập hoàn toàn trong nước: Thân
mềm, dao động theo nước, thường là rễ chùm như rong và tảo, thực vật phù du có lông
Trang 203 Vai trò của các đặc điểm thích nghi:
Tán lá giúp nó tiếp nhận ánh sáng tốt, thân cao và nhỏ chủ yếu để sẻ gió làm cho nó không bị gãy đổ, rễ đâm sâu để lấy nước và muối khoáng
Rễ giúp cho cây đứng vững không làm cho cây bị gãy đổ, hấp phụ chất dinh dưỡng trong nước
Chuyển động của cơ thể theo chuyển động của nước nên thân mềm để không bị đứt gãy, di chuyển nhờ
nước(TVPD)
Trang 21Cây Đước Cây Bần
Trang 22Cây Mắm
Trang 23II Động vật
1. Đặc điểm chung:
Ngoài hệ thực vật phong phú thì động vật cũng không kém Nơi đây rất đa dạng về động vật nguyên sinh, ruột khoang, sứa lược, giun, giáp sát, bò sát, cá, chim,…
Động vật ở trong thủy vực rừng ngập mặn gồm có: tôm,
cá, sò rùa, động vật phù du,… Chúng đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái rừng ngập mặn
Trang 24II Động vật
2 Đặc điểm thích nghi:
Động vật từng mặt: Động vật có kích thước nhỏ chúng có
bộ mang nhỏ Các loài các nhỏ Động vật phù du thì có chân bơi Các loài giáp sát thường có màu trong suốt và một số loài có nộc độc như sứa.Một số loài có thể sống cả trên cạn lẫn dưới nước như loài cá thoi
Động vật từng giữa: Động vật có kích thước trung bình và hơi lớn miệng của chúng thường có phần cầm nhô ra phía trước đuôi dài và vây cứng là động vật cá vẫy, như cá
chẽm,….bộ phận hô hấp lớn, và hàm sắt có răng
Trang 25- Động vật từng đáy: Động vật có kích thước lớn và thân mềm các loài này thường kiếm ăn ở từng đáy, có bộ phận
hô hấp lớn và có cả bộ phận hô hấp phụ,thân khá dài và lớn một số động vật thân mềm một số loài thân lép và dẹp như loài cá bơn Một số động vật sống ở đáy hoàn toàn như sò, ốc,….và cá da trơn
Trang 26II Động vật
3 Vai trò của đặc điểm thích nghi:
Kích thước nhỏ dễ di chuyển, làm giảm áp lực do sóng gây ra, Màu của cơ thể giúp chúng trốn tránh kẻ thù và kiếm ăn Nộc độc của chúng để phòng vệ khi bị tấn công.
Kích thước và các vây của cơ thể làm cho chúng chuyển động
linh hoạt trong nước, một phần là để bắt con mồi vừa là để trốn tránh kẻ thù bộ phận tiêu hóa tốt để giữ con mồi và xé thịt.
Kích thước dẹp và lép để giảm áp lực nước, bộ phận hô hấp phụ giúp chúng lấy thêm oxy và giữ khí dc lâu Thức ăn của chúng thường là mùn bã hữu cơ nên hàm răng của chúng không sắc
lắm Một số loài có vỏ để Phòng vệ.
Trang 27Sứa Cá thoi
Trang 28Cá nóc vằn Cá Nâu
Trang 29III Vai trò của sinh vật trong rừng ngập mặn
Thực vật và động vật phù du là các bậc dinh dưỡng đầu tiên trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái rừng ngập mặn
Thực vật trong rừng ngập mặn là 1 trong những tường
chắng các tác động do biển gây ra Và hấp thu 1 lượng lớn CO2 trong không khí
Động vật là nguồn cung cấp thức ăn cho con người là
sinh vật tiêu thụ các sinh vật sản xuất tạo nên vòng tuần hoàn của chuỗi thức ăn
Trang 30 Nguồn tài nguyên thủy hải sản của hệ sinh thái RNM cũng là rất đa dạng Chúng đem lại nguồn lợi rất to lớn cho người dân quanh
vùng, thậm chí cả về hoạt động du lịch
Trang 31 Tuy nhiên, do chưa nắm rõ được tầm quan trọng của
hệ sinh thái RNM mà ở nước ta một diện tích lớn RNM đang bị hủy hoại Người dân chưa nhận thức rõ được những lợi ích to lớn của RNM, nên việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên này không hợp lý Diện tích
rừng bị chặt phá để nuôi tôm ngày càng tăng, hàng trăm đầm nuôi tôm bị bỏ hoang do khai thác không hợp lý, điều này đã góp phần làm giảm diện tích RNM một cách nhanh chóng.
Để khắc phục tình trạng trên, nhà nước cần nâng cao kiến thức cho cán bộ địa phương, tuyên truyền cho
người dân quanh vùng hiểu rõ được tầm quan trọng của RNM.
Qua đó góp phần giảm ô nhiễm môi trường, ngăn
ngừa các thiên tai, sự cố môi trường.
Trang 32CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE