CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN (HTKT). BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CÁC THƯỚC ĐO SỬ DỤNG TRONG HTKT CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN MÔN CỦA HTKT CHU TRÌNH KẾ TOÁN VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN Hạch toán là một hệ thống điều tra quan sát, tính toán, đo lường và ghi chép các quá trình kinh tế, nhằm quản lý các quá trình đó ngày một chặt chẽ hơn (Nguyễn Thị Đông, 2007). (Trích Giáo trình Lý thuyết Hạch toán kế toán, NXB Tài chính, 2007, trang 6)
MƠN HỌC NGUN LÝ KẾ TỐN ThS Trần Thị Thương Bộ mơn Kế tốn tài Email: thuongkt48@gmail.com 0966.523.199 Bạn dự định đạt bao ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC nhiêu điểm môn học ??? 10% 30% ĐIỂM CHUYÊN Tham gia đầy đủ buổi học, giơ tay CẦN phát biểu, nghỉ buổi trừ điểm, nghỉ học > buổi không dự 60% ĐIỂM THI CUỐI KỲ (Tự luận) ĐIỂM BÀI KIỂM TRA thi TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP CÂN ĐỐI CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ CHƯƠNG 5: CHỨNG TỪ VÀ KIỂM KÊ CHƯƠNG BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN (HTKT) NỘI DUNG I BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN II CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN IV CÁC THƯỚC ĐO SỬ DỤNG TRONG HTKT V CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUN MƠN CỦA HTKT VI CHU TRÌNH KẾ TỐN VII VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ, U CẦU CỦA CƠNG TÁC KẾ TOÁN I BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TỐN Khái niệm hạch tốn Hạch tốn hệ thống điều tra quan sát, tính toán, đo lường ghi chép trình kinh tế, nhằm quản lý trình ngày chặt chẽ (Nguyễn Thị Đông, 2007) (Trích Giáo trình Lý thuyết Hạch toán kế toán, NXB Tài chính, 2007, trang 6) I BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Các loại hạch toán Hạch toán nghiệp vụ (hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật): quan sát, phản ánh giám đốc trực tiếp nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật cụ thể, đạo thường xuyên kịp thời các ng.vụ Sử dụng phương tiện thu thập, truyền tin đơn giản: chứng từ ban đầu, điện thoại, truyền miệng Đặc điểm bật: thông tin nghiệp vụ thường “hỏa tốc”- nhanh dùng cho lãnh đạo nghiệp vụ hàng ngày I BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TỐN Các loại hạch tốn - Hạch tốn thống kê: môn khoa học, nghiên cứu mặt lượng mối quan hệ mật thiết với mặt chất tượng kinh tế xã hội số lớn điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Mục tiêu: Rút quy luật phát triển các tượng - Hạch tốn kế tốn: môn khoa học phản ánh giám đốc các mặt hoạt động kinh tế tài chính tất các DN, tổ chức nghiệp quan I BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Khái niệm kế toán Kế toán việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động Khoản Điều III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HTKT Nguồn vốn Nợ phải trả: Là phần vốn mà DN chiếm dụng cá nhân đơn vị bên DN có trách nhiệm phải trả thời hạn Nợ phải trả bao gồm: Nợ ngắn hạn: Là khoản nợ mà DN có trách nhiệm phải trả vịng năm (12 tháng Gồm: phải trả người bán dài hạn, người mua trả tiền trước dài hạn, CP phải trả dài hạn phải trả nội vốn kinh doanh, phải trả nội dài hạn, doanh thu chưa thực dài hạn, doanh thu chưa thực dài hạn, phải trả dài hạn khác, vay nợ thuê tài dài hạn, trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi, thuế thu nhập hoãn lại phải trả, dự phòng phải trả dài hạn, quỹ phát triển khoa học công nghệ III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HTKT Nguồn vốn Vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu DN Vốn chủ sở hữu hình thành từ lĩnh vực sau: Vốn chủ sở hữu: Vốn góp chủ sở hữu, Thặng dư vốn cổ phần, Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu, Vốn khác chủ sở hữu, Chênh lệch đánh giá lại tài sản, Chênh lệch tỷ giá hối đoái, Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp, Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, Nguồn vốn đầu tư XDCB Nguồn TSCĐ kinh phí quỹ khác: Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HTKT Phương trình kế tốn Tổng tài sản TSNH + TSDH Vốn chủ sở hữu = = Tổng nguồn vốn Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản – Nợ phải trả Phương trình kế tốn mở rộng TSNH + TSDH = NPT + Vốn CSH +/- m (lợi nhuận) TS = NPT + Vốn CSH + Doanh thu – Chi phí VD: Phân biệt TS, NV, tìm X Tính tổng TS, tổng NV Vay nợ thuê tài 480 Phải trả cho người bán 120 Nguyên vật liệu 600 Thành phẩm 800 Quỹ khen thưởng phúc lợi 150 Thuế khoản phải nộp NN Phải thu KH 160 Công cụ dụng cụ Phải trả phải nộp khác TSCĐ hữu hình Ký quỹ 12 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 3.000 Tiền gửi ngân hàng 20 Phải trả công nhân viên 80 250 X 400 60 III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HTKT Sự vận động tài sản trình SXKD DN sản xuất: Cung cấp T Sản xuất H Tiêu thụ H’ T’ Vốn tiền tệ Vốn dự trự Vốn sản xuất Vốn tiêu thụ (tiền tệ) (hiện vật) (hiện vật) (tiền tệ) DN thương mại: T Mua hàng H Bán hàng T’ Vốn tiền tệ Vốn hàng hóa Vốn tiền tệ (tiền tệ) (hiện vật) (tiền tệ) DN kinh doanh tiền tệ: T T’ IV CÁC THƯỚC ĐO SỬ DỤNG TRONG HTKT Thước đo vật • Số lượng, trọng lượng, khối lượng, diện tích… • Tính tốn loại vật tư, tài sản • Sử dụng hạch tốn chi tiết Thước đo lao động Thước đo giá trị • Đơn vị tính ngày cơng, • Đơn vị tính tiền tệ cơng • Tổng hợp tiêu khác • Quản lý lao động • Phản ánh vào bảng chấm • Hạch tốn kế tốn tổng cơng, bảng tốn tiền hợp, phản ánh vào tài lương sổ chi tiết tiền khoản kế toán lương Ba loại thước đo cần thiết bổ sung cho để phản ánh giám đốc hoạt động kinh tế cách đầy đủ tồn diện.Trong cơng tác hạch tốn, thước đo tiền tệ thường sử dụng kết hợp với thước đo vật, lao động V CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN MƠN CỦA HTKT Phương pháp kế tốn cách thức thủ tục cụ thể để thực nội dung Nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh cơng việc kế toán PP Chứng từ & kiểm kê Chứng từ kế toán phương pháp PP Tài khoản & ghi • Chứng từ & kiểm kê sổ kép • Tính giá • Tài khoản & ghi sổ kép • Tổng hợp – cân đối PP Tính giá Sổ kế toán PP Tổng hợp & cân đối Báo cáo kế tốn, báo cáo tài V CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUN MÔN CỦA HTKT Phương pháp chứng từ: phương pháp kế toán chủ yếu nhằm quan sát hoạt động SXKD DN, kiểm soát phản ánh ban đầu tượng kinh tế, làm phân loại ghi sổ tổng hợp kế toán Phương pháp tính giá: Là phương pháp kế tốn sử dụng thước đo tiền tệ để xác định trị giá thực tế loại tài sản theo nguyên tắc định V CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN MÔN CỦA HTKT PP tài khoản Ghi sổ kép: PP xây dựng hệ thống sổ sách riêng có hạch toán kế toán, phản ánh cách thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình biến động loại TS NV DN Cuối kỳ khóa sổ kế tốn tìm số dư cuối kỳ TK SDCK = SDĐK + Số phát sinh tăng – Số phát sinh giảm V CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN MÔN CỦA HTKT Phương pháp tổng hợp cân đối: PP phản ánh cách khái quát tình hình TS NV, KQKD mối quan hệ kinh tế khác thuộc đối tượng hạch toán kế toán mặt chất mối quan hệ cân đối vốn có đối tượng hạch tốn kế tốn VI CHU TRÌNH KẾ TỐN Khái niệm Chu trình kế tốn cơng việc mà kế tốn viên phải thực q trình làm kế tốn Chu trình kế tốn gồm bước - Bước 1: Lập chứng từ, thu nhận chứng từ - Bước 2: Phản ánh vào sổ sách kế toán (sổ chi tiết sổ tổng hợp) Bước 3: Khóa sổ kế tốn: Là việc tìm số dư cuối kỳ tài khoản + SPS tăng – SPS giảm - Bước 4: Lập báo cáo tài (B01, B02, B03, B09) SDCK = SDĐK VII VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ, U CẦU CỦA CƠNG TÁC KẾ TỐN Vị trí Giám đốc thực Đối với việc thi kế hoạch Đối với việc bảo hành chế độ kinh tế quốc vệ tài sản chung hạch toán kinh dân •Cung cấp thông tin giúp tế •Cung cấp thông tin giúp •Giám đốc chặt chẽ nhà quản lý kinh tế lập cho quan quản lý nắm trình thu chi để thực kế hoạch, xây dựng dự án tình hình tài sản hành tiết kiệm, tăng hiệu kiểm tra việc thực có, giám sát vận động sản xuất kế hoạch, dự án vật tư, tiền vốn •Tính tốn hiệu kinh tế khâu q trình sản kiểm tra đánh giá kết xuất hoạt động SXKD DN VII VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CỦA CƠNG TÁC KẾ TỐN Nhiệm vụ Tính tốn ghi chép kịp thời số có, tình hình biến động loại tài sản, vật tư mối quan hệ với nguồn hình thành nhằm bảo vệ sử dụng hợp lý tài sản DN Kiểm tra tình hình thực kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính, tình hình cơng nợ Giám đốc trình kinh doanh, củng cố tăng cường chế độ hạch toán kinh tế Đồng thời phải tính tốn xác khoản doanh thu, chi phí, xác định kết kinh doanh hiệu sử dụng vốn Thu thập xử lý số liệu thành thơng tin hữu ích phục vụ cơng tác quản lý DN Đồng thời phát khả tiềm tàng kinh tế nội DN VII VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ, U CẦU CỦA CƠNG TÁC KẾ TỐN Yêu cầu Theo Luật kế toán, yêu cầu kế toán là: Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán báo cáo tài Phản ánh kịp thời, thời gian quy dịnh thơng tin, số liệu kế tốn Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu xác thơng tin, số liệu kế toán Phản ánh trung thực trạng, chất việc, nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế, tài Thơng tin, số liệu kế toán phải phản ánh liên tục phát sinh đến kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ thành lập đến chấm dứt hoạt động đơn vị kế toán; số liệu kế toán kỳ phải theo số liệu kế toán kỳ trước Phân loại, xếp thơng tin, số liệu kế tốn theo trình tự, có hệ thống so sánh ... BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN (HTKT) NỘI DUNG I BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN II CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN IV CÁC... CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP CÂN ĐỐI CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ CHƯƠNG 5: CHỨNG TỪ VÀ KIỂM KÊ CHƯƠNG BẢN CHẤT VÀ... khoa học → Bản chất hạch toán kế toán hệ thống quan sát, đo lường, tính toán ghi chép hoạt động kinh tế phương pháp riêng kế toán I BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Phân loại kế toán Theo điều