- Các bước chuyển lưu đồ thuật toán sang đồ hình trạng thái của otomat Mealy.1 Đầu ra của khối Start và đầu vào của khối Stop được biểu diễn bằng một trạng thái a1 nếu khi kết thúc otoma
Trang 22.1 OTOMAT HỮU HẠN.
Trang 3Khái niệm otomat hữu hạn.
Các mạch logic được chia thành hai loại chính là các mạch tổ hợp và các mạch dãy.
- Các mạch tổ hợp là các mạch logic không có các phần tử nhớ, còn gọi là các otomat không có nhớ
- Các mạch dãy (hay tuần tự, kế tiếp ) là sự kết hợp của các mạch logic và các mạch nhớ, còn gọi là otomat có nhớ, gọi tắt là otomat
Trang 4Mô hình trừu tượng của otomat.
Mô hình Otomat là một bộ biến đổi số có tập các tín hiệu vào Z={z1,z2, zi, zF}, tập các tín hiệu ra W={w1,w2, wj, wG}, tập các trạng thái trong
A={a1,a2, ak, aH}, hai hàm đặc trưng là hàm chuyển đổi trạng thái δ và hàm đầu ra λ
A={a1, aH}
w(t)=λ(a(t),z(t))a(t+1)=δ(a(t),z(t))
Trang 5- Otomat hữu hạn là otomat có các tập hợp A, Z, W hữu hạn.
- Otomat xác định hoàn toàn là otomat mà ứng với mỗi cặp (zi, ak) Є ZxA
các hàm đặc trưng δ và λ là xác định
- Otomat xác định không hoàn toàn là otomat chỉ xác định với một số cặp
(zi, ak) Є ZxA và không xác định với một số cặp (zm, an) Є ZxA khác
Trang 6Các dạng otomat và cách biểu diễn.
Trang 7Bốn cách biểu diễn các otomat:
- Biểu diễn bằng phương trình
Otomat Mealy: w(t)=λ(a(t),z(t))
Trang 8+ Ô nào mà trạng thái chuyển đến và t/h ra không xác định thì để trống.
+ Có thể tách thành hai bảng riêng: bảng chuyển đổi trạng thái và bảng đầu ra
a1 w3 a4 w2
a3 w1 a2 w1
z3
a1 w1 a4 w3
a1 w2 a4 w2
z2
a3 w1 a3 w2
a1 w1 a1 w1
z1
a4 a3
a2 a1
z(t) a(t)
Trang 9Otomat Moore: A={a1,a2,a3,a4}, Z={z1,z2,z3}
W={w1,w2,w3,w4}
a2 a2
a1 a4
z3
a3 a3
a2 a3
z2
a3 a4
a4 a2
z1
a4 a3
a2 a1
z(t) a(t)
w1 w2
w4 w3
Trang 10- Biểu diễn bằng đồ hình.
Otomat Mealy:
Mỗi đỉnh là 1 trạng thái
trong
Mỗi cung có chiều thể hiện
sự chuyển đổi trạng thái
Trên cung ghi t/h vào; t/h ra
a3 a4
z1;w1
z2;w2 z3;w3
z3;w1 (z1;w1)+(z2;w2)
z3;w1 z2;w1
z2;w3 z3;w2 z1;w1
z1;w2
Trang 11Otomat Moore:
Mỗi đỉnh là 1 trạng thái trong,
bên cạnh ghi t/h ra
Mỗi cung có chiều thể hiện sự
chuyển đổi trạng thái Trên cung
ghi t/h vào
a3 a4
z3
z1 z3
z3 z1
z1 z3
Trang 12- Biểu diễn bằng lưu đồ thuật toán
Các phần tử của lưu đồ thuật toán gồm:
Trang 13- Các bước chuyển lưu đồ thuật toán sang đồ hình trạng thái của otomat Mealy.
1) Đầu ra của khối Start và đầu vào của khối Stop được biểu diễn bằng một trạng thái (a1) nếu khi kết thúc otomat quay về trạng thái ban đầu; nếu không thì đầu vào khối Stop được biểu diễn bằng một trạng thái khác (an).
2) Từ trên xuống, đầu ra của từng khối thực hiện được gán cho một trạng thái (ai).
3) Dựng đồ hình trạng thái otomat Mealy với:
+ Các nút là các trạng thái được gán ở trên;
+ Các cung là chuyển biến giữa 2 nút với tổ hợp các biến đầu vào là các điều kiện quyết định nằm giữa 2 nút; còn các đầu ra cho trong khối thực hiện.
Trang 14- VD: chuyển lưu đồ thuật toán sau sang đồ hình
trạng thái otomat Mealy:
y2
y3
y3 x1
a1
a1
a2 a3
1x / y
x
3 4
3 ) /
( x + x y
3 1
1 x / y
x +
2 2
Trang 15- Các bước chuyển lưu đồ thuật toán sang đồ hình trạng thái của otomat Moore.
1) Khối Start và khối Stop được biểu diễn bằng một trạng thái (a1) nếu khi kết thúc otomat quay về trạng thái ban đầu; nếu không thì khối Stop được biểu diễn bằng một trạng thái khác (an).
2) Từ trên xuống, mỗi khối thực hiện được gán một trạng thái (ai).
3) Dựng đồ hình trạng thái otomat Moore với:
+ Các nút là các trạng thái được gán ở trên; các đầu ra cho trong khối thực hiện được viết ngay tại nút.
+ Các cung là chuyển biến giữa 2 nút với tổ hợp các biến đầu vào là các điều kiện quyết định nằm giữa 2 nút.
Trang 16- VD: chuyển lưu đồ thuật toán sau sang đồ hình
trạng thái otomat Moore:
y2
y3
y3 x1
1
x
4
3x x
2
1x x
1
x
Trang 17Tối thiểu hóa trạng thái otomat
Hai trạng thái tương đương là hai trạng thái mà nếu lấy chúng làm trạng thái hiện
tại thì với mọi t/h vào có thể có, tín hiệu ra giống nhau và trạng thái tiếp theo giống nhau, hoặc chuyển đổi cho nhau, hoặc không thay đổi, hoặc đã là tương đương nhau
Phương pháp PP Caldwell
- Hai cột trong bảng chuyển đổi trạng thái và đầu ra sẽ được kết hợp với nhau và được biểu diễn bằng một cột chung nếu các trạng thái hiện tại của chúng là đương nhau
Trang 18a1/ 0 a1/ 1
a1/ 0 a1/ 1
a6/ 0 a4/ 0
a2/ 0 x=1
a1/ 0 a1/ 1
a1/ 0 a1/ 1
a7/ 0 a5/ 0
a3/ 0 x=0
a7 a6
a5 a4
a3 a2
a1 A
x=1 x=0 A
a1/ 0 a1/ 1
a46/ 0 a46/ 0
a2/ 0
a1/ 0 a1/ 1
a57/ 0 a57/ 0
a3/ 0
a57 a46
a3 a2
a1
x=1 x=0 A
a23/ 0 a23/ 0 a1
a46/ 0 a57/ 0 a23
a1/ 1 a1/ 1 a46
a1/ 0 a1/ 0 a57
Trang 19Chuyển đổi giữa hai mô hình otomat
Chuyển từ mô hình otomat Mealy sang otomat Moore.
B1: Trong bảng chuyển đổi trạng thái và đầu ra, mỗi cặp a/w được thay bằng một trạng thái q tương ứng của mô hình Moore
B2: Lập bảng chuyển đổi trạng thái và đầu ra cho mô hình Moore căn cứ sự chuyển biến trạng thái và t/h ra trong bảng của mô hình Mealy
VD: Chuyển mô hình Mealy sau sang mô hình Moore:
Trang 201; 0 0; 0
a3
0; 1 1; 0
1; 0
0; 0
a1/ 0 a3/ 0
a1/ 0 1
a2/ 1 a2/ 0
a2/ 0 0
a3 a2
a1
x a
B1:
0 q4
a3/ 0
1 q3
a2/ 1
0 q2
a2/ 0
0 q1
a1/ 0
t.h ra Tr.thái
Tr.thái/t.h ra
Moore Mealy
Trang 21q1 q4
q4 q1
1
q3 q2
q2 q2
0
q4 q3
q2 q1
x q
0 1
0 0
t.h ra:
a3/ 0 a2/ 1
a2/ 0 a1/ 0
Mealy:
q3 q4
1
1
Trang 22Chuyển từ mô hình otomat Moore sang otomat Mealy.
Ghi thêm vào mỗi ô trong bảng chuyển đổi trạng thái của otomat Moore t/h ra, rồi tiến hành tối thiểu hóa các trạng thái
Xét VD trên, từ bảng chuyển đổi tr.thái của otomat Moore:
q1/ 0 q4/ 0
q4/ 0 q1/ 0
1
q3/ 1 q2/ 0
q2/ 0 q2/ 0
0
q4 q3
q2 q1
x q
0 1
0 0
t.h ra:
Trang 23Tối thiểu hóa bằng PP Caldwell
q1/ 0 q4/ 0
q1/ 0 1
q23/ 1 q23/ 0
q23/ 0 0
q4 q23
q1
x q
Trang 242.2 KHÁI NIỆM MẠCH DÃY
Trang 25MÔ TẢ MẠCH DÃY (Sequential Circuits)
• Mô hình toán học là các otomat hữu hạn Mealy và Moore.
• Cách biểu diễn: phương trình đặc trưng; bảng chuyển đổi trạng thái và đầu
ra; đồ hình trạng thái; lưu đồ thuật toán
• Phân loại: đồng bộ và không đồng bộ.
Trang 26.
.
Y1 Y2 Yn
.
X1
X2
Xk
Trang 27JK-FF JK-FF J
K
T-FF T
J
K
Trang 29R S
S Q R S
Q R
S Q R
Q ' = + = + + =
Trang 30• Giản đồ thời gian (mạch dùng NOR)
Trang 33J Q Q K
Q
J Q K Q J
Q K
Q Q
.)
(
.'
= +
=
=
= +
J Q QK
Q J
Q
QK J
Q QK
J Q
Q
.
.) (
.
'
= +
=
=
= +
Trang 34• Giản đồ thời gian JK-FF không đồng bộ:
• JK-FF đồng bộ
Ck
"Race around"
J K
Trang 35• Giản đồ thời gian JK-FF đồng bộ:
Ck
• JK-FF master-slave không đồng bộ:
J K
Trang 36• Giản đồ thời gian JK-FF master-slave không đồng bộ:
Trang 37Q Q T
Q
T Q T Q T
Q T
Q Q
.)
(
.'
= +
=
=
= +
=
QT Q
T Q QT
Q T
Q
QT T
Q QT
T Q
Q
.
.) (
.
'
= +
=
=
= +
Q
Q
Trang 39• T-FF master-slave không đồng bộ:
• Giản đồ thời gian T-FF master-slave không đồng bộ:
JK-FF Master-Slave
Trang 41• D-FF master-slave:
S1 C1 R1 D
C
Q S2
C2 R2
Q2 Q1
• Giản đồ thời gian:
Trang 42Chuyển đổi giữa các loại FF.
• Phương pháp chuyển đổi FF từ loại i sang loại j
Trang 43• Bảng các đầu vào kích của các loại FF
Trang 44• Chuyển đổi RS-FF sang JK-FF.
Trang 45• Chuyển đổi RS-FF sang D-FF.
Trang 46• Chuyển đổi RS-FF sang T-FF.
Trang 47• Chuyển đổi JK-FF sang D-FF và T-FF.
Trang 482.4 THIẾT KẾ MẠCH DÃY.
2.4.1 Thiết kế mạch dãy từ đồ hình trạng thái.
Các bước:
- Mã hoá nhị phân đồ hình trạng thái otomat
+ Mã hoá các t/h vào bằng các biến nhị phân;
+ Mã hoá các t/h ra, các trạng thái trong bằng các hàm nhị phân
- Xác định các hàm nhị phân đầu ra và tối thiểu hoá
- Xác định các hàm kích cho các FF và tối thiểu hoá
- Vẽ sơ đồ mạch
Trang 49• Thiết kế mạch dãy từ đồ hình trạng thái, dùng T-FF :
Trang 501 x / y y x
2
1Q Q
2 1 2
1 x / y y
x x1x2 / y y1 2
2 1 2
1 x / y y x
2 1 2
1x / y y x
2 1 2 1 2
1 2
1x / y y x x / y y
Trang 51- Xác định các hàm ra, tối thiểu hóa
Trang 52- Xác định các hàm kích Ti , tối thiểu hóa
+ Các đỉnh 0 là các cung tại đó Qi không đổi trạng thái;
+ Các đỉnh 1 là các cung tại đó Qi đổi trạng thái;
1
1 Q x x
Trang 54• Thiết kế mạch dãy dùng D-FF.
- Xác định các hàm kích Di , tối thiểu hóa
+ Các đỉnh 0 là các cung tại đó Q'i = 0;
+ Các đỉnh 1 là các cung tại đó Q'i = 1;
1 Q x x
Trang 56• Thiết kế mạch dãy dùng JK-FF.
- Xác định các hàm kích Ji , tối thiểu hóa
+ Các đỉnh 0 là các cung tại đó Qi = Q'i = 0; + Các đỉnh 1 là các cung tại đó Qi = 0, Q'i = 1; + Còn lại là các đỉnh không xác định
- Xác định các hàm kích Ki , tối thiểu hóa.
+ Các đỉnh 0 là các cung tại đó Qi = Q'i = 1; + Các đỉnh 1 là các cung tại đó Qi = 1, Q'i = 0; + Còn lại là các đỉnh không xác định
Trang 581 x x
Trang 60• Thiết kế mạch dãy dùng RS-FF.
- Xác định các hàm kích Si , tối thiểu hóa
+ Các đỉnh 0 là các cung tại đó Q'i = 0;
+ Các đỉnh 1 là các cung tại đó Qi = 0, Q'i = 1; + Còn lại là các đỉnh không xác định
- Xác định các hàm kích Ri , tối thiểu hóa.
+ Các đỉnh 0 là các cung tại đó Q'i = 1;
+ Các đỉnh 1 là các cung tại đó Qi = 1, Q'i = 0; + Còn lại là các đỉnh không xác định
Trang 621 x x Q
2 1
1 2
2 1 1 2
2 2
) ( x x Q Q
Q Q x Q
Trang 642.4.2 Thiết kế mạch dãy từ bảng trạng thái và đầu ra.
Các bước:
- Mã hoá nhị phân bảng chuyển trạng thái và bảng đầu ra
+ Mã hoá các t/h vào bằng các biến nhị phân;
+ Mã hoá các t/h ra, các trạng thái trong bằng các hàm nhị phân
- Xác định các hàm đầu ra và tối thiểu hoá
- Xác định các hàm kích các FF và tối thiểu hoá
- Vẽ sơ đồ mạch
Trang 65• Thiết kế mạch dãy từ bảng chuyển trạng thái và đầu ra, dùng T-FF :
Trang 67- Xác định các hàm ra, tối thiểu hóa
+ Các đỉnh 0, các đỉnh 1 được xác định từ bẳng các đầu ra đã mã hóa bằng các hàm ra nhị phân;
Trang 68- Xác định các hàm kích Ti , tối thiểu hóa
+ Các đỉnh 0 là đỉnh mà trong ô tương ứng của bảng chuyển đổi trạng thái Qi không đổi trạng thái; + Các đỉnh 1 là đỉnh mà trong ô tương ứng của bảng chuyển đổi trạng thái Qi đổi trạng thái;
+ Còn lại là các đỉnh không xác định.
1 1
x x
10
x x
x x
11
1 x
1 x
01
0 0
1 x
00
10 11
01 00
x1x2
Q1Q2 T1
1 0
x x
10
x x
x x
11
1 x
1 x
01
1 1
0 x
00
10 11
01 00
x1x2
Q1Q2 T2
2 1
1
1 Q x x
Trang 69• Thiết kế mạch dãy từ bảng chuyển trạng thái và đầu ra, dùng D-FF.
- Xác định các hàm kích Di , tối thiểu hóa
+ Các đỉnh 0 là đỉnh mà trong ô tương ứng của bảng chuyển trạng thái Q'i = 0; + Các đỉnh 1 là đỉnh mà trong ô tương ứng của bảng chuyển trạng thái Q'i = 1; + Còn lại là các đỉnh không xác định
Trang 700 0
x x
10
x x
x x
11
0 x
1 x
01
1 1
1 x
00
10 11
01 00
x1x2
Q1Q2 D1
1 1
x x
10
x x
x x
11
1 x
0 x
01
1 0
1 x
00
10 11
01 00
x1x2
Q1Q2 D2
D = + D2 = Q2 + x1 + x2.Q1
Trang 71• Thiết kế mạch dãy từ bảng chuyển trạng thái và đầu ra, dùng JK-FF.
- Xác định các hàm kích Ji , tối thiểu hóa
+ Các đỉnh 0 là đỉnh mà trong ô tương ứng của bảng chuyển trạng thái Q'i = 0 khi
Qi = 0;
+ Các đỉnh 1 là đỉnh mà trong ô tương ứng của bảng chuyển trạng thái Q'i = 1 khi
Qi = 0;
+ Còn lại là các đỉnh không xác định
Trang 721 x
x x
10
x x
x x
11
1 x
x x
01
1 x
x x
00
10 11
01 00
x1x2
x x
x x
10
x x
x x
11
x x
1 x
01
x x
1 x
00
10 11
01 00
Trang 73- Xác định các hàm kích Ki , tối thiểu hóa.
+ Các đỉnh 0 là đỉnh mà trong ô tương ứng của bảng chuyển trạng thái Q'i = 1 khi
Qi = 1;
+ Các đỉnh 1 là đỉnh mà trong ô tương ứng của bảng chuyển trạng thái Q'i = 0 khi
Qi = 1;
+ Còn lại là các đỉnh không xác định
Trang 741 x x
Trang 75• Thiết kế mạch dãy dùng RS-FF.
- Xác định các hàm kích Si , tối thiểu hóa
+ Các đỉnh 0 là đỉnh mà trong ô tương ứng của bảng chuyển trạng thái Q'i = 0; + Các đỉnh 1 là đỉnh mà trong ô tương ứng của bảng chuyển trạng thái Q'i = 1 khi
Qi = 0;
+ Còn lại là các đỉnh không xác định
Trang 77- Xác định các hàm kích Ri , tối thiểu hóa.
+ Các đỉnh 0 là đỉnh mà trong ô tương ứng của bảng chuyển trạng thái Q'i = 1; + Các đỉnh 1 là đỉnh mà trong ô tương ứng của bảng chuyển trạng thái Q'i = 0 khi
Qi = 1;
+ Còn lại là các đỉnh không xác định
Trang 781 x x Q
R = + R2 = x2Q2 + x1Q1Q2 = ( x2 + x1Q1) Q2
Trang 792.5 PHÂN TÍCH MẠCH DÃY.
Các bước:
1- Từ sơ đồ mạch, xác định chức năng từng phần tử cơ bản, mối liên hệ giữa các phần tử đó 2- Xác định các đầu vào, các đầu ra, số trạng thái trong của mạch.
3- Xác định các phương trình hàm ra, các hàm kích cho các FF.
4- Từ phương trình đặc trưng của FF, xác định các phương trình chuyển trạng thái của từng FF 5- Lập bảng chuyển trạng thái và đầu ra otomat.
6- Dựng đồ hình trạng thái, xác định chức năng của mạch.
Trang 80Q' = +
J Q K
Q
T Q T
Q
D
Q' =
Trang 811- Mạch có 2 JK-FF làm các phần tử nhớ trạng thái; 2 phần tử NAND và 1 phần tử NOT tạo hàm đầu ra y và hàm kích K2 ; là mạch dãy đồng bộ với xung đồng bộ Ck; là otomat Moore vì đầu ra chỉ phụ thuộc trạng thái trong
Trang 822- Đầu vào: biến x và xung nhịp Ck.
Đầu ra: hàm logic y
Các trạng thái trong: khả năng 4, do có 2 FF
Trang 834- Xác định các phương trình chuyển trạng thái của từng FF.
Từ phương trình đặc trưng của JK-FF:
Suy ra các phương trình chuyển trạng thái:
Q K Q
J
1 2 1
1 2 1
1 1
1 2
2 1
2 1
2 1
2 2 2
2
' 2
)
(
.
.
Q x Q
Q xQ
Q Q
Q Q x Q
Q Q
K Q
J
Q
+
= +
=
+
= +
=
Trang 845- Lập bảng chuyển trạng thái và đầu ra.
Trang 85Chức năng: Cứ sau 3 nhịp xung Ck, mạch lại trở về trạng thái a1 Tại nhịp thứ 2, nếu
x=1, mạch chuyển sang trạng thái a3 và đầu ra xuất hiện t/h y=Q1Q2=1 mở cho xung
Ck qua, báo hiệu có 1 trong các tổ hợp bit: 010, 011, 110, 111
Ck x
Trang 862.6 THIẾT KẾ MẠCH DÃY ĐỒNG BỘ.
Mạch dãy đồng bộ là một mạch số bao gồm các mạch logic tổ hợp và các phần tử nhớ (FF), hoạt
động được điểu khiển bởi dãy xung đồng bộ Ck
Các bước thiết kế mạch dãy đồng bộ.
1- Xác định chức năng của mạch.
2- Xác định các đầu vào, các đầu ra.
3- Dựng đồ hình trạng thái, lập bảng chuyển trạng thái và đầu ra.
4- Tối thiểu hóa trạng thái.
5- Mã hóa nhị phân trạng thái (các đầu vào, ra nếu cần).
6- Xác định hệ các phương trình hàm ra, hàm kích các FF Tối thiểu hóa.
7- Vẽ sơ đồ mạch điện.
Trang 87VD: Thiết kế mạch dãy đồng bộ kiểm tra tín hiệu vào x là một chuỗi 3 bit Nếu chuỗi vào có bit thứ
hai là 1 (một trong các chuỗi: 010, 011, 110, 111) thì mạch cho ra y=1 Các trường hợp khác thì y=0.
1- Chức năng của mạch: như đầu bài.
2- Đầu vào: biến logic x và xung đồng bộ Ck.
Đầu ra: y (ghép với Ck).
3- Đồ hình trạng thái có thể: mạch có trạng thái ban đầu a1 Sau xung Ck đầu tiên, tùy x=1 hay x=0
mà mạch chuyển sang a2 hoặc a3 Sau xung Ck thứ hai, tùy x=1 hay x=0 mà mạch chuyển sang a4, a6, hoặc a5, a7 Nếu trạng thái là a4 hoặc a6 thì y=1 Nếu không, y=0 Sau xung Ck thứ ba, mạch về trạng thái a1.
Trang 88Ck
Trang 89Bảng chuyển trạng thái và đầu ra:
1.Ck
x.Ck
1.Ck 1.Ck
Ck x
Trang 905- Mã hóa nhị phân trạng thái.
6- Xây dựng hệ phương trình của mạch
Ck x
y Q
Q1. 2 /
y Q
Q1. 2 /
Y Q
Q1. 2 /
y Q
Q1 2 /
Trang 91y Q
Q1. 2 /
y Q
Q1. 2 /
Y Q
Q1 2 /
y Q
Y =
Trang 92x Q
x Q
K2 = 1 + = 1.
Ck x
y Q
Q1. 2 /
y Q
Q1. 2 /
Y Q
Q1 2 /
y Q
Q1 2 /
Trang 932.7 THIẾT KẾ MẠCH DÃY
KHÔNG ĐỒNG BỘ.
Mạch dãy không đồng bộ là một mạch số bao gồm các mạch logic tổ hợp và các
phần tử nhớ (FF), hoạt động không có xung đồng bộ Ck
Mạch dãy không đồng bộ được thiết kế cho hệ thống được điều khiển bởi những sự kiện có tính ngẫu nhiên như hệ thống báo cháy, hệ thống đếm số khách vào thăm quan
Các bước thiết kế mạch dãy không đồng bộ.
7 bước như đối với mạch dãy đồng bộ.
Trang 94VD: Thiết kế mạch dãy không đồng bộ đếm số người vào thăm viện bảo tàng Có 2
chùm sáng x1, x2 bố trí cách nhau 15cm Khi có người vào, trước tiên x1 bị chắn (x1=1), tiếp theo cả x1 và x2 bị chắn thì cho ra t/h y=1 đưa tới mạch đếm, sau đó chỉ x2 bị chắn, rồi cả x1 và x2 đều không bị chắn Người đi ra sẽ không được đếm.
Các bước thực hiện:
1- Chức năng của mạch: như đầu bài
2- Đầu vào: 2 biến logic x1, x2
Đầu ra: y
3- Đồ hình trạng thái có thể, bảng chuyển trạng thái và đầu ra:
Trang 951x x
2
1 x x
2
1x x
2
1x x
Trang 96x1x2 a0 a1 a2 a3 a4
- Các ô đánh dấu x là không xác định do tổ hợp biến vào tương ứng không thể xảy
ra, tại đây có thể ghi trạng thái chuyển đến và tín hiệu ra tùy ý sao cho có thể tối thiểu hóa trạng thái tôt nhất.
- Mỗi trạng thái đều có một trạng thái chuyển đến là chính nó, đó là các trạng thái
ổn định.