Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá hiện đang là xu hướng có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất trên thế giới. Theo xu hướng này, số lượng các Công ty tham gia vào thị trường thế giới ngày một nhiều hơn, dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn, rủi ro cũng nhiều hơn. Điều này cho thấy, để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mình, các Công ty không chỉ luôn chú trọng đến việc nâng cao trình độ quản lý, khả năng huy động vốn hay đổi mới công nghệ… mà còn phải quan tâm đến hiệu quả của các hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, làm thế nào để sử dụng tốt các nguồn lực sẵn có, phát huy tối đa các lợi thế về vốn, công nghệ hay nguồn nhân lực… luôn là một bài toán khó đối với lãnh đạo các Công ty. Là một Công ty một trăm phân trăm vốn nước ngoài nên vấn đề làm gì để nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là một vấn đề được ban lãnh đạo quan tâm nhất. Trước sự tham gia ngày một nhiều các doanh nghiệp vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ giao nhận, thị trường thế giới và Việt Nam trong thời gian qua có nhiều bất ổn khiến cho việc kinh doanh lĩnh vực giao nhận còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy, việc Công ty cần tìm ra những biện pháp hữu hiệu hơn một mặt nâng cao hiệu quả kinh doanh, một mặt nhằm giải quyết một số vướng mắc trong quá trình kinh doanh là điều hết sức cấp thiết. Xuất phát việc nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này đối với thực tế Công ty, cộng với sự khích lệ của cô giáo và bạn bè nên em mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá bằng đường biển ở Công ty TNHH Nhật Minh Quốc/DANZAS” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Mục đích của đề tài: Tiến hành phân tích, đánh giá các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Nhật Minh Quốc/ DANZAS trong thời gian qua. Đồng thời chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm và các nguyên nhân của những tồn tại đó. Cuối cùng, vận dụng tư duy kinh tế và cơ chế kinh doanh hiện hành, em xin mạnh dạn đề xuất "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh hoạt động giao nhận hàng hoá bằng đường biển của Công ty TNHH Nhật Minh Quốc/DANZAS."
Trang 1Lời nói đầu
Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá hiện đang là xu hớng có ảnh hởng mạnh mẽ nhất trên thế giới Theo xu hớng này, số lợng các Công ty tham gia vào thị trờng thế giới ngày một nhiều hơn, dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn, rủi ro cũng nhiều hơn Điều này cho thấy, để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mình, các Công ty không chỉ luôn chú trọng đến việc nâng cao trình độ quản lý, khả năng huy động vốn hay đổi mới công nghệ … mà còn phải mà còn phải quan tâm đến hiệu quả của các hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, làm thế nào
để sử dụng tốt các nguồn lực sẵn có, phát huy tối đa các lợi thế về vốn, công nghệ hay nguồn nhân lực … mà còn phải luôn là một bài toán khó đối với lãnh đạo các Công ty.
Là một Công ty một trăm phân trăm vốn nớc ngoài nên vấn đề làm gì để nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là một vấn đề đợc ban lãnh đạo quan tâm nhất Trớc sự tham gia ngày một nhiều các doanh nghiệp vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ giao nhận, thị trờng thế giới và Việt Nam trong thời gian qua có nhiều bất ổn khiến cho việc kinh doanh lĩnh vực giao nhận còn gặp nhiều khó khăn Do vậy, việc Công ty cần tìm ra những biện pháp hữu hiệu hơn một mặt nâng cao hiệu quả kinh doanh, một mặt nhằm giải quyết một số vớng mắc trong quá trình kinh doanh là điều hết sức cấp thiết Xuất phát việc nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này đối với thực tế Công ty, cộng với sự khích lệ của cô giáo và bạn bè nên em mạnh dạn chọn đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao“Một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá bằng đờng biển ở Công ty TNHH Nhật Minh Quốc/DANZAS làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình
Mục đích của đề tài: Tiến hành phân tích, đánh giá các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Nhật Minh Quốc/ DANZAS trong thời gian qua Đồng thời chỉ ra những u điểm, nhợc điểm và các nguyên nhân của những tồn tại đó Cuối cùng, vận dụng t duy kinh tế và cơ chế kinh doanh hiện hành, em xin mạnh dạn đề xuất "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh hoạt động giao nhận hàng hoá bằng đờng biển của Công ty
Trang 2Chơng I: Một số vấn đề lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Chơng II: Thực trạng hiệu quả kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải của Công ty TNHH Nhật Minh Quốc.
Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty TNHH Nhật Minh Quốc
Trang 3Chơng1: Một số vấn đề lý luận về hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp1.1 Khái niệm, bản chất và sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh
1.1.1.Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Ta biết rằng, hiệu quả kinh doanh (KD) là phạm trù kinh tế có quan hệ vớitất cả các yếu tố trong quá trình kd Để đạt đợc hiệu quả cao, các doanh nghiệpphải sử dụng có hiệu quả các yếu tố cơ bản của quá trình kd Từ trớc đến nay,các nhà kinh tế đã đa ra rất nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả sxkd củadoanh nghiệp Một cách nhìn cách nhìn nhận đó đợcdiễnđạtnhsau:
- Hiệu quả KD là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra, tức là giá trị sử dụngcủa nó (hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu đợc sau quá trình kinh doanh
-Hiệu quả KD là sự tăng trởng kinh tế phản ánh qua nhịp độ tăng của cácchỉ tiêu kinh tế Cách hiểu này là phiến diện, chỉ đứng trên góc độ biến độngtheo thời gian
Hiệu quả KD là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả Định nghĩanày mới biểu hiện về bản chất chứ không nêu ra đợc khái niệm về hiệu quả KD
Hiệu quả KD là chỉ tiêu đợc xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả vớichi phí Định nghĩa theo cách này mới chỉ muốn nói về cách xác lập các chỉ tiêu,chứ không toát nên đợc ý niệm của vấn đề
Hiệu quả KD là mức tăng của kết quả KD trên mỗi lao động hay mứcdanh lợi của vốn KD Quan điểm này quy hiệu quả về một chỉ tiểu tổng hợp mộtcách nào đó
Bởi vậy, chúng ta cần có một khái niệm thống nhất mang tính bao quáthơn :
Hiệu quả KD là phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triểnkinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó trong quátrình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh Nó là thớc đo ngày càngtrở nên quan trọng của sự tăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giáviệc thực hiện các mục tiêu kinh tế của doanh ngiệp trong từng thời kỳ
Qua khái niệm trên đây cho ta thấy, cần hiểu phạm trù kinh tế hiệu quảsản xuất kinh doanh một cách đầy đủ cả hai mặt định lợng và định tính
Trang 4+ Đối với mặt định lợng : Hiệu quả KD của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ
kinh tế, xã hội biểu hiện ở mối tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra.Nếu xét về tổng lợng ngời ta chỉ thu đợc hiệu quả kinh tế khi nào kết quả lớn hơnchi phí, chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả càng cao
+ Đối với định tính : Mức độ hiệu quả KD phụ thuộc vào sự cố gắng nỗ
lực trình độ tổ chức quản lý của mỗi khâu, bộ phận trong doanh nghiêp cùng với
sự gắn bó trong việc giải quyết các mục tiêu kinh tế với những yêu cầu mục tiêukinh tế xã hội
*Các quan điểm cơ bản về hiệu quả KD.
Trong thực tế không phải ai cũng hiểu biết và quan niệm giống nhau vềhiệu quả kinh tế và chính đIều nay đã làm thủ tiêu những cố gắng, lỗ lực mặc dù
ai cũng muốn làm tăng hiệu quả kinh tế Nh vậy khi đề cập đến vấn đề hiệu quảkinh tế chúng ta phải xem xét một cách toàn diện về mặt không gian và thời giantrong mối quan hệ giữa hiệu quả chung của toàn xã hội
Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh có thể đứng trên cácgóc độ khác nhau để xem xét Nếu theo mục đính cuối cùng thì hiệu quả KD làhiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó Trên góc độnày mà xem xét thì phạm trù hiệu quả KD có thể đồng nhất vói lợi nhuận Hiệuquả KD cao hay thấp là tuỳ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức quản
lí trong các doanh nghiêp nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xétthì hiệu quả là thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá trìnhKD
Cũng giống nh một số chỉ tiêu khác, hiệu quả KD là một chỉ tiêu chất ợng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình, đồng thời làmột phạm trù kinh tế gắn với nền kinh tế hàng hoá, sản xuất hàng hoá có pháttriển hay không là nhờ vào hiệu quả đạt đợc cao hay thấp Biểu hiện của hiệu quả
l-KD là lợi ích mà thớc đo cơ bản của lợi ích là “Một số giải pháp nhằm nâng cao tiền” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình Vấn đề cơ bản trong lĩnhvực quản lí là phải biết kết hợp hài hoà giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài, lợiích trung ơng và lợi ích điạ phơng, giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi íchnhà nớc
Hiệu quả KD vùa là phạm trù cụ thể, vừa là phạm trù trừu tợng, nếu làphạm trù cụ thể thì trong công tác quản lí phải định lợng thành các chỉ tiêu, con
số để tính toán, so sánh, nếu là phạm trù trừu tợng phải đợc định tính bằng mức
độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực KD Có thể nói rằng, phạm trù
Trang 5hiệu quả là kiến thức thờng trực của mọi cán bộ quản lí, đợc ứng dụng rộng rãivào mọi khâu, mọi bộ phận trong quá trình KD
Trên các nội dung vừa phân tích ta có thể thấy, hiệu quả kinh doanh trongcác doanh nghiêp đạt đợc trong các trờng hợp sau:
-Kết quả tăng, chi phí giảm
-Kết quả tăng, chi phí tăng, nhng tốc độ tăng của chi phí chậm hơn tốc độtăng của kết quả KD Trờng hợp thứ hai diễn ra chậm hơn và trong KD có nhữnglúc chúng ta phải chấp nhận: Thời gian đầu tốc độ tăng của chi phí lớn hơn tốc
độ tăng của KD, nếu không thì doanh nghiêp không thể tồn tại và phát triển
Trờng hợp này diễn ra vào các thời điểm khi chúng ta đổi mới công nghệ,
đổi mới mặt hàng hoặc phát triển thị trờng mới Đây chính là một bài toán cânnhắc giữa việc kết hợp lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài
Thông thờng thì mục tiêu tồn tại của doanh nghiêp trong điều kiện tối thiểu nhất là các hoạt động KD của các doanh nghiêp phải tạo ra thu nhập về tiêuthụ hàng hoá đủ bù đắp bỏ ra để bỏ ra để sản xuất hàng hoá ấy Còn mục tiêu phát triển của doanh nghiêp đòi hỏi quá trình KD vừa bảo đảm bù đắp chi phí đã
bỏ ra, vừa có tích luỹ để tiếp tục quá trình tái sản xuất mở rộng Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi các doanh nghiêp phải phấn đấu nâng cao hiệu quả kinh doanh
Đây là mục tiêu cơ bản của doanh nghiêp
1.2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiêp
Hiệu quả KD là phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động KDphản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (Lao động, máy móc, vốn,nguyên vật liệu) trong quá trình tiến hành các hoạt động KD của doanh nghiệp
ở đây chúng ta cần phân biệt sự khác nhau và mối quan hệ giữa hiệu quả
KD và kết quả KD kết quả là phạm trù phản ánh cái thu đợc trong quá trình kinhdoanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó Kết quả bao giờ cũng làmục tiêu của doanh nghiêp, có thể biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hay giá trị Cảkết quả định tính và kết quả định lợng đều khó tính cho một thời kì kinh doanhvì nhiều lí do nh kết quả không chỉ là sản phẩm hoàn chỉnh mà còn là sản phẩm
dở dang, bán thành phẩm Hơn nữa, hầu nh quá trình sản xuất là tách rời qúatrình tiêu thụ nên ngay cả một sản phẩm sản xuất xong ở một thời kì nào đó cũngkhông thể khẳng định đợc liệu sản phẩm đó có tiêu thụ đợchay không và bao giờthi thu tiền về Trong khi đó hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng cácnguồn lực sản xuất Trình độ lợi dụng các nguồn lực không thể đo bằng các đơn
Trang 6vị hiện vật hay giá trị mà một phạm trù tơng đối Cần chú ý rằng trình độ lợidụng các nguồn lực chỉ có thể tính bằng và phản ánh bằng số tơng đôí còn chênhlệch giữa kết qủa và chi phí luôn là số tuyệt đối Qua đó ta thấy rằng, nếu kết quả
là mục tiêu của quá trình KD thì hiệu quả là phơng tiện để đạt đợc mục tiêu đó
Nh vậy, bản chất của hiệu quả KD là nâng cao năng suất lao động xã hộitiết kiệm lao động xã hội, đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đềhiệu quả kinh tế Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tínhcạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầuphải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt đợc mục tiêukinh doanh, các doanh nghiêp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, pháthuy năng lực hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm chi phí.Vì thế, yêucầu của việc nâng cao hiệu qu là đạt đợc kết quả tối đa với chi phí tối thiểu Chiphí ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụngnguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là giá trị củaviệc lựa chọn tốt nhất đã bỏ qua, hay là giá trị của việc hi sinh công việc kinhdoanh khác để thực hiện hoạt động kinh doanh này
Chi phí cơ hội phải đợc bổ sung vào chi phí kế toán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực sự Cách tính nh vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phơng hớng kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả hơn
1.3 Mục đích và ý nghĩa của việc đảm bảo và nâng cao hiệu quả KD trong doanh nghiệp
1.3.1 Mục đích của việc đảm bảo nâng cao hiệu qủa của KD trong doanh nghiêp.
Bất kì một doanh nghiệp nào khi tiến hành KD cũng đều theo đuổi mụctiêu bao trùm và lâu dài đó là lợi nhuận Để đạt đợc mục tiêu này doanh nghiệpphải sử dụng rất nhiều phơng pháp khác nhau Hiệu quả KD cho biết trình độ sửdụng các yếu tố đầu vào và phản ánh trình độ công nghệ, quản lí của doanhnghiệp Dựa vào phân tích hiệu quả kinh doanh, dựa vào phân tích hiệu quả củamình Doanh nghiệp có cách nhìn sâu sắc về điểm mạnh, điểm yếu trong KD, để
từ đó phân tích các nhân tố, đa ra các phơng pháp thích hợp trên cả hai phơngdiện: tăng kết quả, giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả
Bản chất của phạm trù hiệu quả chỉ rõ trình độ lợi dụng các nguồn lực sảnxuất Trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất càng cao thì doanh nghiệp càng
Trang 7có khả năng tạo ra kết quả nhiều hơn với cùng một quy mô đầu vào Đây cũng là
điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu lợi nhuận tối đa Mà trong
điều kiện hiện nay muốn tồn tại phát triển không còn con đờng nào khác là phải
đạt đợc lợi nhuận ngày càng cao, vì chỉ có vậy doanh nghiệp mới có điều kiện
mở rộng sản xuất theo chiều rộng cũng nh theo chiều sâu, trên thực tế sự sụp đổcủa lí thuyết Keynes, sự giảm phát ở những doanh nghiệp do không quan tâm tớihiệu quả là một minh chứng rõ ràng
Trong thời kì sản xuất bao cấp, các doanh nghiệp hoạt động theo chỉ tiêu,mệnh lệnh do nhà nớc đề ra và chỉ quan tâm đến sản lợng chứ không quan tâm
đến hiệu quả hay chất lợng Việc sử dụng và quản lí thiếu khoa học các yếu tố
đầu vào đã gây nên tình trạng thiếu hiệu quả trầm trọng Đây là nguyên nhânchính gây ra tình trạng lạc hậu, thụt lùi của nớc ta so với khu vực và thế giới
Do đó xét trên cả lí luận và thực tiễn, phạm trù hiệu qủa KD đóng vai tròquan trọng trong việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra giải pháptối u nhất, đa ra phơng pháp đúng đắn nhất nhằm đạt đợc mục tiêu lợi nhuận tối
đa Với t cách là công cụ đánh giá, so sánh phân tích kinh tế phạm trù hiệu quả
KD không chỉ đợc sử dụng ở giác độ tổng hợp, đánh giá chung tình hình sử dụngcác nguồn lực đầu vào trong hoạt động của doanh nghiệp mà còn sử dụng để
đánh giá trình độ các yếu tố đầu vào cũng nh từng bộ phận cấu thành trongdoanh nghiệp Do tầm quan trọng của phạm trù hiệu quả nh phơng mà là cònmột mục tiêu cần đạt đợc
1.3.2 ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả KD
Việc nâng cao hiệu quả KD có ý nghĩa ngày càng lớn trong đièu kiện hiệnnay Đây không là công cụ, mục tiêu của riêng doanh nghiệp mà còn mang ýnghĩa lớn đối với toàn xã hội
Đối với nền kinh tế quốc dânối với nền kinh tế quốc dân
Hiệu quả KD đem lại cho nền kinh tế một sức mạnh vững chắc trong cơchế thị trờng Chúng ta biết rằng một nền kinh tế chỉ dợc coi là mạnh khi mỗi tếbào doanh nghiệp trong nền kinh tế hoạt động có hiệu quả Thật vậy nguồn lựckhan hiếm trở thành mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại trong vài thập kỉgần đây, bản thân doanh nghiệp cũng thấy rằng họ phải chi trả nhiều hơn chocùng một yếu tố đầu vào của sản xuất Tóm lại hiệu quả KD càng đợc nâng caothì càng tạo điều kiện cho quốc gia sự phân bố và sử dụng một cách hợp lí cácnguồn lực của mình tạo đà đua nền kinh tế lên tầng cao mới
Trang 8Đối với nền kinh tế quốc dânối với doanh nghiệp
Hiệu quả KD hay nói trực tiếp là lợi nhuận thu đuợc xét về mặt kinh tế mànói Đây chính là các nguồn lực chính nhằm tái sản xuất mở rộng, nâng cao đờisống cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp Cho nên doanh nghiệp lấy hiệu quả
KD làm cơ sở đánh giá việc sử dụng các yếu tố đầu vào có hợp lí hay không để
từ đó có phuơng pháp phối hợp các yếu tố nhằm đạt đợc kết quả cao nhất Chính
điều này quyết định sự thành công hay thất bại trong cạnh tranh của doanhnghiệp Hơn nữa mục tiêu bao trùm và lâu dài của mọi hoạt động KD là tối đahoá lợi nhuận Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành KD tạo
ra sản phẩm sao cho phù hợp với thị hiếu và đáp ứng đủ nhu cầu Việc sử dụngtiết kiệm và vận hành có hiệu quả quá trình sản xuất sẽ làm tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp
Nh vậy nâng cao hiệu quả KD chính là đòi hỏi khách quan để chính doanhnghiệp thực hiện các mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận, đồngthời là căn cứ quan trọng và chính xác nhất để doanh nghiệp đánh giá đợc thựclực của mình và giúp cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn đặc biệttrong cơ chế thị trờng
Đối với nền kinh tế quốc dânối với ngời lao động
Hiệu quả KD là động lực thúc đẩy ngời lao động hăng say sản xuất, luôn quan tâm đến hiệu quả lao động của mình và nh vậy sẽ đạt đợc hiệu quả cao Nâng cao hiệu quả KD đồng nghĩa với nâng cao đời sống của ngời lao động trong doanh nghiệp do đó tạo động lực trong sản xuất làm tăng năng suất góp phần nâng cao hiệu quả KD
1.4.Các loại hiệu quả.
Hiệu quả có thể đợc đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau
và ở các thời kì khác nhau Để hiểu rõ hơn bản chất của phạm trù hiệu quả KD,chúng ta cần đứng trên nhiều góc độ cụ thể mà phân biệt các loại hiệu quả: Hiệuquả xã hội Hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế xã hội, và hiệu quả KD
Hiệu quả xã hội:
Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực cósản xuất xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xã hội nhất định các mục tiêu đó là:Giải quyết công ăn việc làm, nâng cao phúc lợi xã hội, nâng cao mức sống chongời lao động, cải thiện điều kiện cho ngời lao động Hiệu quả xã hội thờng gắn
Trang 9với các mô hình kinh tế hỗn hợp và trớc hết cần đợc đánh giá và giải quyết ở góc
độ vĩ mô
Hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc cácmục tiêu kinh tế của một thời kì nào đó Hiệu quả kinh tế thờng đợc nghiên cứu
ở góc độ quản lí vĩ mô và phải chú ý rằng không phải bao giờ hiệu quả kinh tế vàhiệu quả KD là vận động cùng chiều Mỗi khi doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả
KD cao không có nghĩa là nền kinh tế đã đạt đợc hiệu quả kinh tế cao bởi vì kếtquả của mỗi nền kinh tế đạt đợc trong mỗi thời kì không phải lúc nào cũng làtổng đơn thuần của các kết quả của từng doanh nghiệp
Hiệu quả kinh tế xã hội:
Hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sảnxuất xã hội để đạt đợc các mục tiêu kinh tế nhất định Hiệu quả kinh tế xã hộigắn liền vớinền kinh tế hỗn hợp và đợc xem xét ở góc độ vĩ mô
Hiệu quả KD:
Hiệu quả KD và hiệu quả kinh tế xã hội là hai phạm trù khác nhau, giảiquyết ở hai góc độ khác nhau Song lại có quan hệ biện chứng với nhau Hiệuquả kinh tế xã hội đạt đợc ở mức độ tối đa là mức hiệu quả thoả mãn tiêu chuẩnPareto Trong thực tế do các doanh nghiêp giảm chi phí kinh doanh biên thấphơn chi phí kinh doanh biên xã hội nên có sự tách biệt giữa hiệu quả KD và hiệuquả xã hội Do đó cần có sự đúng đắn trong can thiệp của nhà nớc Tuy nhiênmỗi doanh nghiêp là tế bào của nền kinh tế xã hội nên đều phải có nghĩa vụ gópphần thực hiện các mục tiêu xã hội tuỳ theo quy định của nhà nớc cho từng loạihình doanh nghiêp (kinh doanh hay công ích) cũng nh từng hình thức pháp lí củadoanh nghiêp
Ngày nay, các doanh nghiêp không chỉ quan tâm đến hiệu quả KD mà cònquan tâm mà còn quan tâm tới hiệu quả kinh tế xã hội vì doanh nghiêp nhậnthức đợc rằng việc thực hiện các mục tiêu xã hội làm tăng uy tín, danh tiếng chodoanh nghiêp và tác động tích cực lâu dài đến hoạt động KD của doanh nghiêp
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất :
Trang 10Hiệu quả KD tổng hợp: Hiệu quả KD tổng hợp phản ánh trái phép và
cho phép kết luận về hiệu quả trong quá trinh KD của doanh nghiêp (hay một
đơn vị bộ phận của doanh nghiêp) trong một thời kì xác định
Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất: Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản
xuất là hiệu quả chỉ xét ở từng lĩnh vực hoạt động ( Lao động, vốn, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu ) cụ thể của doanh nghiêp Hiệu quả sử dụng các yếu
tố sản xuất chỉ phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiêp chứ không phản ánh hiệu quả của doanh nghiêp
1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh
1.2.1.Các nhân tố làm tăng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
+Tốc độ tăng trởng kinh tế : Tốc độ tăng trởng kinh tế cao làm cho thu nhập của dân c tăng khi đó khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng cũng tăng điều này có nghĩa sức mua các loại hàng và dịch vụ của ngời dân tăng lên,
đây chính là cơ hội cho các nhà doanh nghiệp, nếu nh doanh nghiệp nào nắm bắt
đợc cơ hội thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đó sẽ đợc nâng lên Do vậy
đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ yếu tố này để có kế hoạch kinh doanh hợp lý, từ đó đạt doanh thu nhiều nhất và do vậy sẽ đạt hiệu quả kinh doanh caonhất
+Khách hàng.
Khách hàng là yếu tố quan trong đối với sự tồn tại của doanh nghiệp Nếu
nh sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mà không đợc ngời tiêu dùng chấpnhận thì hoạt động sản xuất kinh doanh không thể tiếp tục Muốn khách hàngchấp nhận, hàng hoá lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nh thu nhập, tâm lý,
sở thích ngời tiêu dùng, chất lợng sản phẩm
1.2.2 Các nhân tố làm giảm chi phí kinh doanh
+Yếu tố về lãi suất vay: Lãi suất cho vay của ngân hàng cũng ảnh hởnglớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nếu nh lãi suất cho vay của ngânhàng mà thấp thì chi phí trả lãi vay sẽ thấp, kinh doanh sẽ hiệu quả hơn còn lãisuất cho vay của ngân hàng mà cao thì chi phí trả lãi vay sẽ cao, tích luỹ vốn sẽchậm ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh
+Môi trờng pháp lý: Môi trờng pháp lý bao gồm các luật, các văn
bản dới luật Mọi quy định của pháp luật về kinh doanh đều ảnh hởng tới kếtquả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiêp Vì môi trờng pháp luật tạo ra sân
Trang 11chơi để các doanh nghiêp cùng tham ra hoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh lạivừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra môi trờng pháp luật lành mạnh là rất quantrọng Một môi trờng pháp luật lành mạnh vừa tạo ra điều kiện cho các doanhnghiêp tiến hành thuận lợi các hoạt động KD của mình, lại vừa điều chỉnh cáchoạt động kinh tế vi mô theo hớng không chỉ chú ý đến lợi ích và kết quả củamình mà còn phải chú ý đến các thành viên khác trong xã hội Môi trờng pháp lý
đảm bảo tính bình đẳng của mọi loại hình doanh nghiêp sẽ điều chỉnh, các doanhnghiêp hoạt đông kinh doanh, cạnh tranh nhau một cách lành mạnh; mỗi doanhnghiêp buộc phải chú ý đến nhân tố nội lực, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹthuật và khoa học quản trị tiên tiến để tận dụng cơ hội bên ngoại nhằm phát triểnkinh doanh của mình
Tiến hành các hoạt đọng kinh doanh mỗi doanh nghiêp có nghĩa vụ tiếnhành điều chỉnh mọi quy định của pháp luật, kinh doanh trên thị trờng quốc tếmỗi doanh nghiêp phải nắm chắc luật pháp, quy định của nớc sở tại và tiến hànhcác hoạt động KD trên cơ sở tôn trọng pháp luật của nớc đó
Tính nghiêm minh của pháp luật thể hiện trong môi trờng kinh doanh thực
tế ở mức độ nào đó cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh doanhcủa mỗi doanh nghiêp Sẽ có kết quả và hiệu qủa tích cực nếu môi trờng kinhdoanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật, ngợc lại thì sẽ lao vào con đờnglàm ăn bất chính, làm môi trơng kinh doanh không còn lành mạnh Trong môi tr-ờng này nhiều khi kết quả và hiệu quả kd không do các yếu tố nội lực tức doanhnghiêp quyết định dẫn đến những thiệt hại rất lớn cho nền kinh tế và làm sóimòn đạo đức xã hội
+Môi trờng kinh tế: Môi trờng kinh tế trớc hết phải kể đến các chính
sách đầu t, chính sách phát triển kinh tế, chính sách cơ cấu Các chính sáchkinh tế vĩ mô này tạo ra sự u tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành, củatừng vùng kinh tế cụ thể, do đó tác động đến hiệu quả và kết quả kinh doanh củacác doanh nghiêp thuộc các ngành vùng kinh tế nhất định
Việc tạo ra môi trờng kinh doanh lành mạnh, các cơ quan quản lý Nhà
n-ớc về kinh tế làm tốt công tác dự báo để điều tiết đúng đắn các hoạt động đầu t,không để ngành, vung kinh tế nào phát triển theo xu hớng cung vợt cầu; việcthực hiện tốt sự hạn chế phát triển độc quyền, kiểm soát độc quyền tạo ra môi tr-ờng kinh doanh bình đẳng; việc quản lý tốt các doanh nghiêp nhà nớc không tạo
ra sự khác biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiêp nhà nớc với các loại hìnhdoanh nghiêp khác
Trang 12Việc xử lý tốt các quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ tỷ giá hối đoái, việc
đa ra các chính sách thếu phù hợp với trình độ kinh tế và đảm bảo tính côngbằng Đều là những vấn đề hết sức quan trọng, tác động mạnh mẽ đến hiệu quả
KD của các doanh nghiêp có liên quan
Trong nền kinh tế hàng hoá, thị trờng là một yếu tố cơ bản quyết địnhquá trình KD Thị trờng đầu vào có ảnh hởng đến tính liên tục và tính hiệu qủacủa sản xuất, còn thị trờng đầu ra quyết định quá trình tái sản xuất và tính hiệuquả trong kinh doanh Đây là một nhân tố không có gì có thể kiểm soát nổi đốivới các doanh nghiêp KD
+ Cơ sở hạ tầng: Các yếu tố này bao gồm: Đờng giao thông, hệ thốnggiao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện nớc Cũng nh sự phát triển của hệthống giáo dục đều là những nhân tố trực tiếp tác động đến hiệu quả KD của cácdoanh nghiêp Những doanh nghiêp kinh doanh ở những khu vực có hệ thốnggiao thông thuận lợi, điện nớc đầy đủ, điều kiện học vấn của dân c ở đó cao thìdoanh nghiêp đó sẽ thuận lợi để phát triển sản xuất và tăng tốc đọ tiêu thụ sảnphẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí KD Và do đó, nâng cao hiệu quả sản xuấtcủa minh Ngợc lại, ở nhiều vùng nông thôn miền núi, biên giới; hải đảo có cơ sởhạ tầng yếu kém, không thuận lợi cho mọi hoạt động nh : Vận chuyển, mua bánhàng hoá Thì doanh nghiêp đó sẽ không thu đợc hiệu quả cao, thậm chí sảnphẩm làm ra có giá trị nhng cũng không thể tiêu thụ đợc dẫn đến hiệu quả KDthấp
Trình độ dân trí cũng tác động rất lớn đến chất lợng của lực lợng lao độngxã hội nên tác động trực tiếp đến nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiêp Chất l-ợng của nhân tố lao động lại là những nhân tố bên trong ảnh hởng quyết định
đến hiệu quả KD
+Phong tục tập quán và môi trờng văn hoá - xã hội
Có thể đây là nhân tố thay đổi lớn nhất Những lối sống thay đổi theo hớng
du nhập những lối sống mới luôn là cơ hội cho doanh nghiêp Do vậy, khi hoạch
định chiến lợc để đảm bảo kinh doanh - sản xuất có hiệu quả cao thì doanhnghiêp cũng phải tính đến thái độ tiêu dùng, sự thay đổi của tháp tuổi, tỷ lệ kếthôn và sinh đẻ, vị trí vai trò của ngời phụ nữ tại nơi làm việc và gia đình Sự xuấthiện của các hiệp hội tiêu dùng, trình độ dân trí ngày càng cao đã đang là tháchthức đối với các doanh nghiêp
+Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật công nghệ của doanh nghiêp:
Trang 13Nhân tố này cho phép các doanh nghiêp nâng cao sản xuất chất lợng và hạgiá thành sản phẩm Nhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh, tăng vòng quay củavốn lu động, tăng lợi nhuận, bảo đảm thực hiện hiện yêu cầu quy luật sản xuất
mở rộng
Cơ sở vật chất đóng vai trò quan trọng trong quá trìng KD, nó là yếu tốhữu hình phục vụ cho quá trình KD của doanh nghiêp, nó làm nền tảng quantrọng để doanh nghiêp nghiệp tiến hành các hoạt động KD Cơ sở vật chất đemlạI sức mạnh kinh doanh cho các doanh nghiệp trên cơ sở sinh lời của tài sản Cơ
sở vật chất dù chiếm tỷ lệ lớn hay nhỏ trong tổng tài sản của doanh nghiêp thì nóvẫn thể hiện bộ mặt của hệ thống KD của doanh nghiêp nh: Hệ thống nhà xởng,kho tàng, bến bãi Cơ sở kỹ thuật của doanh nghiêp nếu đợc bố trí hợp lý thìhiệu quả KD sẽ càng cao và là một lợi thế trong kinh doanh của doanh nghiệp
Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiêp ảnhhởng trực tiếp tới năng xuất, chất lợng sản phẩm, ảnh hởng tới mức độ tiết kiệmhay lãng phí của nguyên vật liệu Do đó, ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả KD củadoanh nghiêp: Nếu doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật sản xuất cao, có công nghệsản xuất tiên tiến hiện đại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng tiết kiệmnguyên vật liệu, nâng cao năng xuất và chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trờng, còn công nghệ sản xuất lạc hậu, kỹ thuậtkém sẽ làm cho doanh nghiệp giảm năng xuất, sản phẩm kém chất lợng làm chokhả năng cạnh tranh bị giảm sút Thực tế cho thấy, trình đọ công nghệ tỷ lệthuận với hiệu quả KD trong doanh nghiệp
+Lực lợng lao động:
Con ngời chính là nền tảng cho mội sự phát triển và tiến bộ xã hội và làyếu tố đầu vào quan trọng của sản xuất Bởi vậy, ngời lao động luôn là quan tâmhàng đầu của mọi doanh nghiệp Trong thời đại ngày nay khoa học công nghệphát triển nh vũ bão và đôi khi có quan điểm cho rằng đó mới thực sự là lực lợngsản xuất trực tiếp Nhng tạo ra khoa học - công nghệ - kỹ thuật lại là con ngời,máy móc dù tối tân đến đâu cũng do con ngời tạo ra Trongmột doanh nghiệp,máy móc dù hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kỹthuật và sử dụng của ngời lao động thì mới phát huy đợc tác dụng, thực tế chothấy do trình độ kém hiểu biết về công nghệ - kỹ thuật đã nhập phải công nghệlạc hâụ, ngay cả khi có đợc công nghệ hiện đại của nớc ngoài nhng không có khảnăng vận hành dẫn đến lãng phí năng lực sản xuất Đến đây ta có thể khẳng địnhrằng, lao động đã tham gia vào mọi khâu, mọi giai đoạncủa quá trình sản xuất và
Trang 14tác động trực tiếp tới năng xuất và chất lợng sản phẩm Đồng thời, công tác tổchức, đào tạo và phân công, bố trí lao động hợp lýgiữa các bộ phận sản xuất saocho đúng ngời, đúng việc mới phát huy và khai thác đợc tính năng độc lập vàsáng tạo của ngời lao động, đây là yếu tố không thể thiéu trong việc nâng caohiệu quả KD Nh vậy nếu ta coi chất lơng lao động là điều kiện cần thiết để tiếnhành hoạt động KD thì công tác tổ chức lao động một cách hợp lý là điều kiện
đủ để doanh nghiệp tổ chức KD có hiệu quả
Có thể nói, lực lợng lao động là nhân tố tác động trực tiếp và tác độngmạnh mẽ đến hiệu quả KD vì hai lý do sau:
+ Lao động bằng sáng tạo của mình, tạo ra công nghệ mới, thiết bị máymóc mới, nguyên vật liệu mới Có hiệu quả và năng xuất lớn hơn trớc
+ Lao động trực tiếp điều khiển thiết bị, máy móc tạo ra kết quả chodoanh nghiệp
Bên cạnh đó, cần phải nói đến yếu tố kích thích lao động có hiệu quả đó làtiền lơng, thởng và các khoản phụ cấp khác Yếu tố này cho phép doanh nghiệpkhai thác tối đa tiềm năng về lao động, tạo điều kiện cho mọi ngời phát huy đầy
đủ cho mọi ngời chủ động và sáng tạo trong KD Tiền lơng là thu nhập chính củangời lao động, là yếu tố trực tiếp ảnh hởng đén hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Do đó, khi sử dụng chính sách tiền lơng cần phải đảm bảo khuyếnkhích ngời lao động tăng năng xuất và phải làm tăng hiệu quả KD của doanhnghiệp
+Tổ chức quá trình KD:
Thứ nhất, tổ chức bộ máy quản lý:
Đây là nhân tố cho phép doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm và hợp lý các yếu
tố vật chất trong quá trình KD, giúp lãnh đạo doanh nghiệp đề ra các quyết định
đúng đắn về KD, tạo ra những động lực to lớn để kích thích sản xuất phát triển
Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng thì bộ máy quản trịdoanh nghiệp có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp Bộ máy quản trị doanh nghiệp phải thực hiện đồng thời nhiềunhiệm vụ khách quan :
+ Nhiệm vụ đầu tiên là xây dựng cho doanh nghiệp một chiến lợc kinhdoanh và phát triển doanh nghiệp đúng đắn Bởi vì chiến lợc kinh doanh và phát
Trang 15triển doanh nghiệp là cơ sở đầu tiên mang lại hiệu quả hay phi hiệu quả, thànhcông hay thất bại trong nền kinh tế thị trờng.
+ Xây dựng kế hoạch KD, các phơng án KD và kế hoạch hoá các hoạt
động của doanh nghiệp trên cơ sở những chiến lợc KD và phát triển mà doanhnghiệp đã xây dựng
+ Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phơng án và các hoạt động sảnxuất kinh doanh đã đề ra
+ Tổ chức đánh giá, kiểm tra và điều chỉnh quá trình trên
Qua các chức năng trên, ta có thể khẳng định đợc rằng bộ máy quản trịdoanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng và có quyết định rất lớn đến hiệu quả
KD của doanh nghiệp Nếu bộ máy quản trị đợc tổ chức với cơ cấu phù hợp, gọnnhẹ linh hoạt, có sự phân chia nhiệm vụ, chức năng rõ ràng với đội ngũ quản trịviên có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao, phong cách lãnh đạo khoa học sẽ
đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả
+Vốn là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình hoạt động KD nhng nó
là yếu tố quyết định để duy trì sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sảnxuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng việc làm và thu nhập cho ngời lao
động Từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cờng khả năng cạnh tranh trênthị trờng, mở rộng xuất khẩu và nâng cao hiểu quả hoạt động KD Do vậy, côngtác huy động và sử dụng vốn có hiệu quả, đúng mục đích sẽ mang lại hiệu quảcao
+Hệ thống trao đổi và xử lí thông tin:
Ngày nay thông tin đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp Nó
đợc coi là hàng hoá, là đối tợng lao động trong kinh doanh Các thông tin vềdoanh nghiệp, đối, thủ, về công nghệ, nhu cầu thị truờng luôn là nhu cầu lớncủa mọi doanh nghiệp Những thông tin đầy đủ kịp thời và chính xác đôi khimang lại hiệu quả không thể xác định đợc bằng giá trị Nó là cơ sở để doanhnghiệp xác định phơng hớng kimh doanh, chiến lợc kinh doanh dài hạn Hiệuquả đợc nâng cao nhờ khai thác tốt hệ thống thông tin Tuy vậy không phải mọithông tin đều có giá trị khi thu nhập đợc, do đó doanh nghiệp cầnphải có hệthống xử lí thông tin để chắt nọc những thông tin quan trọng từ núi thông tin thunhập đuợc trớc khi ra quyết định kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn
Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin đãthúc đẩy và đòi hỏi mỗi nớc bắt tay vào xây dựng nền kinh tế tri thức Nhu cầu
Trang 16về thông tin của các doanh nghiệp ngày càng lớn đòi hỏi phải phát triển hệ thốngthông tin dới nhiều hình thức khác nhau, và phải cập nhập hàng ngày.
Mặt khác, thông tin còn làm phơng tiện truyền tải, khuếch trơng về sảnphâm và danh tiếng cho công ty ra bên ngoài thị trờng, trong nội bộ thông tingiúp phá vỡ rào cản, cho phép thông tin đợc chia sẻ giữa các phòng ban, cáccông nhân sản xuất, làm giảm thời gian của chu kì và thời gian lãng phí, thôngsuất các đơn đặt hàng, giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng trong giao tiếp vớikhách hàng và các nhà cung ứng nhanh chóng giải quyết những vấn đề vớngmắc
Nh vậy nhà nớc cần co những chính sách giúp phát triển công nghệ thôngtin Đồng thời, cấc doanh nghiệp cần chú ý tới việc tổ chức khoa học mạng lớithông tin nội bộ để vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin, vừa đảm bảo giảmthiểu chi phí, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả SXKD nhằm tăng khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp
+Trang thiết bị kỹ thuật
Ngày nay có lẽ công nghệ là nguồn thay đổi năng động nhất, sự thay đổinày mang lại những thách thức những đe doạ đối với các nhà doanh nghiệp, nótạo ra những sản phẩm mới thay thế những sản phẩm cũ thờng xuyên Bên cạnh
đó nó còn mang lại những thuận lợi nhờ có khoa học công nghệ mà con ngời đợcgiải phóng sức lao động năng xuất tăng lên dẫn đến hiệu quả nâng cao Mặt kháctrang thiết bị kỹ thuật không những đáp ứng cho khách hàng sản phẩm tốt, hìnhthức đẹp, không có hại cho sức khoẻ con ngời mà còn đáp ứng đợc nhu cầu đặcbiệt của nhóm khách hàng đặc biệt
+ Các đối thủ cạnh tranh: Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện có trong ngành.
Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp cùng ngành và cùng sản xuất một mặt hànghoặc một số mặt hàng thì có thể trở thành bạn hàng của nhau trong kinh doanh
nh giúp đỡ nhau về vốn, kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm song các doanh nghiệp nàycũng có thể trở thành đối thủ cạnh tranh của nhau trên thị trờng đầu vào và thị tr-ờng đầu ra Sự có mặt của các đối thủ này là động lực tác động trực tiếp tới hoạt
động của doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp nào muốn tồn tại phát triển thì phảitìm kiếm thông tin, phân tích, đánh giá chính xác khả năng của các đối thủ cạnhtranh để từ đó đa ra đợc những chiến lợc sản xuất kinh doanh hợp lý, đem lạihiệu quả cao Đối với thị trờng đầu vào doanh nghiệp muốn tăng hiệu quả buộcdoanh nghiệp phải tìm kiếm biện pháp để giảm chi phí nhất là chi phí vật t,
Trang 17nguyên vật liệu có thể mua trực tiếp, không qua nhiều khâu trung gian Còn đốivới thị trờng đầu ra các doanh nghiệp phải xây dựng đợc những chính sách giá cảhợp lý, linh hoạt thúc đẩy doanh số bán hàng, chiếm lĩnh thị trờng và tăng hiệuquả kinh doanh, nếu doanh nghiệp mà định giá cao hơn giá thị trờng thì sức muahàng hoá đó sẽ giảm vì có rất nhiều đối thủ cạnh tranh cùng ngành đang tồn tại.Ngợc lại, nếu doanh nghiệp định giá quá thấp thì hiệu quả kinh doanh cũng sẽthấp.
+ Sức ép của nhà cung ứng: Có rất nhiều hình thức khác nhau mà nhà cungứng có thể tác động tới việc thu lợi nhuận của công ty Các nhà cung ứng có thể gây khó khăn làm giảm hiệu quả kinh doanh nếu nh họ là nhà cung ứng độc quyền Để tránh sức ép cuả nhà cung ứng thì doanh nghiệp phải tìm đợc những
nhà cung ứng có uy tín, hơn nữa doanh nghiệp phải đa dạng hoá nhà cung ứng
c.Các nhân tố làm kết quả kinh doanh tăng nhanh hơn chi phí
III.Các quan diểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả KD
Trong thực tiễn không phải ai cũng hiểu biết và quan niệm giống nhau vềhiệu quả kinh tế và chính điều này đã làm triệt tiêu những cố gắng, nỗ lực của họmặc dù ai cũng muốn làm tăng hiệu quả kinh tế Nh vậy khi đề cập đến hiệu quảkinh tế chúng ta phải xem xết một cách toàn diện, từ đây bắt đầu nảy sinh vấn đề
là làm sao chọn, tìm ra những phơng án sản xuất để đạt đợc kết quả lớn nhất vàngời ta đánh giá nó qua phạm trù hiệu quả của yêu càu tiết kiệm Đứng trên góc
độ của nền kinh tế quốc dân việc nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệpphải luôn gắn chặt với hiêụ quả xã hội, mang lại hiệu quả kinh tế cho đơn vị phải
đảm bảo hiệu quả kinh tế của ngành, của địa phơng cụ thể là khi đánhgiá cầnquán triệt một số quan điểm sau
* Quan điểm 1: về mặt thời gian
Đảm bảo sự kết hợp hài hoà lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích ngờilao động
Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả KD phải xuất phát và thoảmãn những mối quan hệ và lợi ích trên là lợi ích cá nhân, tập thể và lợi ích củaxã hội trông đó lợi ích ngời lao động là yếu tố trực tiếp vì họ là yếu tố quyết địnhtrong việc nâng cao hiệu quả
Trang 18Quan điểm này đỏi hỏi việc nâng cao hiệu quả KD phải xuất phát và thoảmãn những mối quan hệ và lơị ích trên là lợi ích cá nhân, tập thể và lợi ích xãhội, trong đó lợi ích của ngời lao động đợc xem là trực tiếp vì họ là yếu tố quyết
định trong việc nâng cao hiệu quả
*Quan điểm 2: Đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và KD
trong việc nâng cao hiệu quả
Trong quan điểm này đòi hỏi các doanh nghiệp khi thực hiện biện phápnâng cao hiệu quả KD phải dựa trên đơngf lối phát triển kinh tế- xã hội của
Đảng và nhà nớc ta, mà trớc tiên là tuân thủ đúng pháp luật trong kinh doanh ,
ký kết hợp đồng kinh doanh hoặc hợp đồng lao động
Quan điểm 3: Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng
cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Tính toàn diện thể hiện cả ở mặt không gian và thời gian nghĩa là việcnâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh phải góp phần nâng cao hiệu quả củacác cơ sở, các địa phơng và của nền kinh tế quốc dân Hiệu quả đạt đợc trongtừng giai đoạn không làm giảm hiệu quả xét trong từng thời ký dài Cần phảinhìn nhận những đơn vị cơ sở, mỗi doanh nghiệp là một tế bào, một mắt xíchtrong nền kinh tế
* Quan điểm 4: Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá
trị để đánh giá hiệu quả kinh doanh
Quan điểm này, đồi hỏi khi tính toán đánh giá hiệu quả kinh doanh củamột đơn vị phải căn cứ vào số lợng sản phẩm tiêu thụ và giá trị thu nhập củanhững hàng hoá đó theo gía thị trờng, một mặt phải tính đợc chi phí sản xuất vàtiêu thụ hàng hoá đó, căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị là
đòi hỏi tất yếu của kinh tế hàng hoá Ngoài ra, các nhà kinh doanh phải tính đếncả sản phẩm dở dang, bán thành phẩm cần thiết cho quá trình KD
*Quan điểm 5: Đảm bảo tính thực tiễn cho việc nâng cao hiệu quả KD.
Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định biện pháp nâng cao hiệuquả kinh doanh phải xuất phát từ đạc điểm, điều kiện kinh tế xã hội của ngành,của địa phơng và của doanh nghiệp trong từng thời kì Chỉ nh vậy biện phápnâng cao hiệu quả sản xuất mới có đủ cơ sở khoa học và thực tiễn, đảm bảo lòng
tin hạn chế những rủi ro, tổ thất và có tính khả thi
2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả KD.
Trang 19Hiệu qủa KD là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn lực trong doanh nghiệp để đạt đợc hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất.Tuy nhiên, cách hiểu này mới chỉ dừng lại ở góc độ kinh tế Để có thể đánh gía,phân tích hiệu quả KD một cách chính xác và toàn diện doanh nghiệp phải dựavào một hệ thống tiêu chuẩn và coi các tiêu chuẩn này nh một mục tiêu phấn
đấu.Và ngợc lại chỉ khi doanh nghiệp đạt đợc tiêu chuẩn này nói lên mong muốnphát triển hài hoà, bền vững và là yêu cầu khách quan
- Tiêu chuẩn hiệu quả KD phải thể hiện đợc mối quan hệ tổng quan giữathu và chi theo cực đại cái thu đợc và cực tiểu cái bỏ ra
- Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng nhng phải tuân thủ sựquản lý vĩ mô của Nhà nớc theo hệ thống pháp luật hiện hành, góp phần vào việcchuyển dịch nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá
- Phải kết hợp hài hoà giữa ba lợi ích: Cá nhân, tập thể và Nhà nớc tuyệt
đối không vì lợi ích cá nhân mà làm thiệt hại đến lợi ích tập thể và xã hội
- Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đợc phải dựa trên cơ sở vận dụng linh hoạt, sáng tạo các quy luật của nền sản xuất hàng hoá
IV.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một ván đề phức tạp, có quan hệvới tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh Do đó để đánh giá chính xác, cócơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải xây dựng hệthống các chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu bộphận
1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động,toàn bộ các khâu của quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp
Không phải bất kỳ chỉ tiêu kết quả nào so với chỉ tiêu chi phí cũng có đợcchỉ tiêu hiệu quả, có ba chỉ tiêu hiệu quả quan trọng nhất mà các chủ doanhnghiệp và các kế toán trởng phải biết vì nó mang tính phổ biến ngành nào cũngphải có, cũng phải tính đến
+ Chỉ tiêu thứ nhất : Lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu = x 100
Doanh thu
Trang 20Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợinhuận, hay trong tổng doanh thu thu đợc thì có bao nhiêu % lợi nhuận.
+ Chỉ tiêu thứ hai:
Lợi nhuận
Tỷsuấtlợinhuận/Vốn= x100 Vốn bình quân
Mà Vốn bình quân = Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh bình quân trong kỳ kinh doanh cứ một đồng vốn màdoanh nghiệp sử dụng vào sản xuất kinh doanh đã tạo ra bao nhiêu đồng lãi
+Chỉ tiêu thứ ba: Doanh thu
Số lần chu chuyển của tổng tài sản =
(khả năng tạo doanh thu của vốn ) Vốn bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh bình quân trong kỳ kinh doanh cứ một đồng vốn màdoanh nghiệp sử dụng đã tạo ra bao nhiêu đồng daonh thu (hay bình quân trong
kỳ kinh doanh tài sản chu chuyển đợc mấy vòng )
Trong ba chỉ tiêu nêu trên thì chỉ tiêu thứ hai là chỉ tiêu tổng hợp nhất vì:Chỉ tiêu thứ hai = chỉ tiêu thứ nhất x chỉ tiêu thứ ba
2 Nhóm chỉ tiêu hiệu qủa kinh doanh bộ phận
Bên cạnh các chỉ tiêu kinh doanh tổng hợp phân tích khái quát và cho phépkết luận về hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, phản
ánh trình độ sử dụng tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất trong mộtthời kỳ nhất định , thì ngời ta còn sử dụng các chỉ tiêu bộ phận để phân tích hiệuquả kinh doanh của từng mặt hoạt động, từng yếu tố cụ thể
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận đảm nhiệm hai chức năng sau :
Phân tích có tính chất bổ xung cho chỉ tiêu tổng hợp để trong một số tr ờng hợp kiểm tra và khẳng định rõ kết luận đợc rút ra từ các chỉ tiêu tổng hợp
Phân tích hiệu quả từng mặt hoạt động, hiệu quả sử dụng của tờng yếu tốsản xuất kinh doanh nhằm tìm biện pháp tối đa hoá chỉ tiêu hiệu quả kinh tếtổng hợp Đây là chức năng yếu tố của hệ thống chỉ tiêu này
Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp và chỉ tiêu hiệuquả kinh doanh bộ phận không phải là mối quan hệ cùng chiều, trong lúc chỉtiêu tổng hợp tăng lên thì có thể những chỉ tiêu bộ phận tăng, giảm hoặc không
đổi
a/Hiệu quả sử dụng vốn
Trang 21Để có yếu tố đầu vào doanh nghiệp cần có một lợng vốn kinh doanh nhất
định, nếu thiếu vốn hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ bị ngừng trễ hoặc kémhiệu quả Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh sẽ thấy đợc chất lợng quản
lý , vạch ra khả năng tiềm tàng để nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinhdoanh Chỉ tiêu này đợc xác định thông qua công thức doanh lợi so với toàn bộvối sản xuất kinh doanh Nhng để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng vốn ta phải đisâu vào đánh giá từng bộ phậ cấu thành vốn đó là hiệu quả sử dụng vốn cố định
và hiệu quả sử dụng vốn lu động
VKD: Là vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phẩn ánh sức sản xuất kinh doanh của toàn bộ số vòng, sốvòng quay của vòng càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao
* Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định là toàn bộ số tiền đầu t vào tài sản cố định.Tài sản cố định lànhững t liệu lao động chử yếu có đặc điểm nổi bật là tham gia đợc vào nhiều chu
kỳ sản xuất kinh doanh giữ nguyên đợc hình thái ban đầu đến khi phải huỷ bỏ
do không còn giá trị sử dụng Trong các doanh nghiệp thì tài sản cố định là cơ sởvật chất quan trọng để thực hiện kế hoạch cũng nh là để sản xuất kinh doanh.Vốn nằm trong tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của doanhnghiệp
Do đó sử dụng hiệu quả tài sản cố định (TSCĐ) sẽ góp phần không nhỏvào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản cố định có các chitiêu sau :
Giá trị tổng sản lợng (Doanh thu )
1/ Sức sản xuất của = x 100 TSCĐ Nguyên giá bình quân tài sản cố định
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố địnhthì sản xuất ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu hoặc giá trị tổng sản lợng
Lãi
2/ Sức sinh lời của = x 100 tài sản cố định Nguyên giá bình quân tài sản cố định
Trang 22Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định thì tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận
Nguyên giá bình quân tài sản cố định
3/ Suất hao phí của = x100 tài sản cố định Giá trị tổng sản lợng (Doanh thu, lãi)
Chỉ tiêu này cho biết để sản xuất 1 đồng giá trị tổng sản lợng (doanh thu,lãi ) thì phải sử dụng bao nhiêu đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định
* Hiệu quả sử dụng vốn lu động ( VLĐ )
Vốn lu động là vốn đầu t vào tài sản lu động của doanh nghiệp Nó là tiềnứng trớc về tài sản lu động để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục Đặc
điểm của tài sản lu động là luân chuyển không ngừng, luôn thay đổi hình tháibiểu hiện, luân chuyển giá trị hình thái toàn bộ, một lần và hoàn thành một vòngtuần hoàn trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh Hiệu quả sử dụng vốn lu động
đợc đánh giá bằng các chỉ tiêu sau:
Giá trị tổng sản lợng (Doanh thu )1/ Sức sản xuất của VLĐ = x 100 Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lu động thì tạo ra bao nhiêu đồnggiá trị tổng sản lợng hay bao nhiêu đồng doanh thu Nó có thể đợc dùng để sosánh giữa các thời kỳ của một đơn vị hoặc giữa các đơn vị cùng quy mô trongmột thời kỳ
Trang 23Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này cho thấy số vòng quay của vốn lu động càng nhanh thì hiệuquả sử vốn lu động càng hiệu quả
b/Hiệu quả sử dụng lao động
Trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, lao động của con ngời cótính quyết định nhất Việc sử dụng lao động có hiệu quả sẽ làm tăng khối lợngsản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, điều này làm tăng lợinhuận cho doanh nghiệp Thông qua các chỉ tiêu sau để đánh giá xem doanhnghiệp đã sử dụng lao động có hiệu quả hay không
+Năng xuất lao động bình quân trong kỳ : W = Q/L
Trong đó : W là năng xuất lao động bình quân trong kỳ
Q là giá trị (số lợng ) sản lợng tạo ra trong kỳ
L là tổng lao động sử dụng bình quân trong kỳ + Mức thu phập hoặc lợi nhuận đạt đợc trên một lao động
Hlđ =
L
Trong đó : Hlđ là mức thu nhập bình quân trên một lao động
là lợi nhuận đạt đợc trong kỳ Hai chỉ tiêu phản ánh đầy đủ về hiệu quả sử dụng lao động trong kỳ củadoanh nghiệp cả về mắt số lợng và chất lợng Tuy nhiên để đánh giá toàn diệnhơn về hiệu quả sử dụng lao động, ngời ta còn sử dụng một số chỉ tiêu nh hiệusuất sử dụng lao động hay hiệu suất sử dụng thời gian lao động Các chỉ tiêu nàycho phép ta đánh giá hiệu quả sử dụng lao động và sử dụng số lợng thơì gian lao
động hiện có, giảm số lợng lao động d thừa, nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
Chơng II Thực trạng hiệu quả kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải của Công ty nhật minh quốc/DANZASHN
Vận tải, đặc biệt là vận tải quốc tế và ngoại thơng có mối quan hệ chặtchẽ, khăng khít với nhau, có tác dụng thúc đẩy cùng nhau phát triển Vận tảiquốc tế là tiền đề, là điều kiện tiên quyết để thơng mại quốc tế ra đời và pháttriển
Trang 24Trong những năm gần đây với chính sách mở cửa và đổi mới kinh tế, cùngvới các ngành kinh tế khác, ngành vận tải nói chung đã có những bớc tiến nhảyvọt Mạng lới vận tải đợc phủ kín cấp Nhờ đó khối lợng hàng hóa xuất nhậpkhẩu đã tăng lên đáng kể, kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam và các nớc ngàycàng tăng
Ra đời cách đây khoảng 500 năm ở Thụy Sỹ, có thể nói nghề giao nhậnnói chung hay giao nhận hàng hóa bằng đờng hàng không và đờng biển nói riêng
đã có một bề dày lịch sử và khẳng định sự tồn tại của mình trong sự phát triểnkinh tế thế giới Là một trong những công ty có uy tín trong lĩnh vực kinh doanhdịch vụ giao nhận hàng hóa Nhật Minh Quốc/DANZAS đã và đang từng bớckhẳng định sự tồn tại của mình bằng sự bỏ phiếu tín nhiệm của khách hàng trongmôi trờng cạnh tranh gay gắt này
Qua một thời gian ngắn thực tập tại công ty, với hiểu biết và nắm bắt hạnchế về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, cùng với những số liệu thuthập đợc, em xin giới thiệu vài nét về công ty nh sau:
I Giới thiệu chung về công ty
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Nhật Minh Quốc/DANZAS(DANZASHN)
CÔNG TY TNHH Nhật Minh Quốc – DANZASHN DANZASHN
Địa chỉ : số 5 Láng Hạ-Đống Đa-Hà Nội
Điện Thoại : 84 4 5144098
Fax: 84 4 5144099
Địa chỉ trang web công ty mẹ : http//www.danzas.com
Tài Khoản : 4311.30.00.1273 Ngân Hàng Th ơng Mại Cổ PhầnQuốc Tế Việt Nam
Mã Số Thuế : 0100958011
Công ty TNHH Nhật Minh Quốc/DANZAS có trụ sở chính tại số 5Láng Hạ - Hà Nội đợc thành lập chính thức ngày 29 /12/1994 theo giấy phépthành lập Công ty số 4765 GP/TLDN của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội.Ngày 7/1/1995 sở kế hoạch và đầu t Hà Nội đã cấp giấy phép kinh doanh chocông ty, số đăng ký kinh doanh 073210
Theo giấy phép thành lập thì tên công ty là công ty TNHH NhậtMinh Quốc Tên giao dịch đối ngoại Nhật Minh Quốc Company Limite công tyNhật Minh Quốc/ DANZAS là một đại lý của tập đoàn DANZAS AEI đợc
Trang 25thành lập năm 1815 có trụ sở Basel - Thuỵ Sỹ, là một trong những tập đoàn hàng
đầu thế giới hoạt động trong lĩnh vực thơng mại quốc tế về dịch vu giao nhận vậntải hàng hoá xuất nhập khẩu Năm 1994 công ty DANZAS AEI vào Việt Nam và
đặt trụ sở chính tại Hồ Chí Minh Đến cuối năm 1994 công ty mới chính thứcchọn Nhật Minh Quốc tại Hà Nội làm đại lý chính thức của mình
Qua thời gian 8 năm hoạt động công ty Nhật Minh quốc đã không ngừnglớn mạnh cả về quy mô vốn và kinh nghiệm kinh doanh Hiện nay công tyTNHH Nhật Minh Quốc đã khẳng định đợc mình và có chỗ đứng vững chắc trênthị trờng Việt Nam
2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của công ty TNHH Nhật Minh Quốc
Là đơn vị có chức năng hoạt động trên lĩnh vực dịch vụ giao nhận vận tảihàng hoá và xuất nhập khẩu hàng hoá trực tiếp và đợc cấp giấy phép kinh doanh
số 4765/GP/TLDN ngày 17/11/1994 Với t cách là một công ty TNHH và là đại
lý của DANZAS AEI, Công ty Nhật Minh Quốc/DANZAS đều có những mục
đích rõ ràng, đa ra chiến lợc kinh doanh cụ thể để phù hợp với từng điều kiệntừng thời kỳ
Hiện nay mục đích chính của công ty là thông qua kinh doanh quốc tế vànội địa cùng hoạt động kinh doanh giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu đểgóp phần thúc đẩy sản xuất trong nớc, tạo thu nhập cho công ty, tăng thu nhậpngoại tệ cho nhà nớc, góp phần CNH - HĐH đất nớc
2.1 Chức năng
Theo điều lệ của công ty DANZASHN có các chức năng sau:
+ Phối hợp với các công ty, tổ chức giao nhận vận tải khác ở trong vàngoài nớc để tổ chức chuyên chở, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, hàngngoại giao, hàng quá cảnh, hàng hội chợ triển lãm, hàng t nhân, tài liệu, chứng từliên quan, chứng từ phát chuyển nhanh
+ Nhận ủy thác dịch vụ về giao nhận, kho vận, thuê và cho thuê kho bãi, lucớc các phơng tiện vận tải (ô tô, tàu biển, máy bay, xà lan, container ) bằng cáchợp đồng trọn gói "từ cửa tới cửa" (door to door) và thực hiện các dịch vụ khácliên quan đến hàng hóa nói trên, nh việc gom hàng, chia hàng lẻ, làm thủ tụcxuất khẩu, nhập khẩu, thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hóa và giao hànghóa đó cho ngời chuyên chở để chuyển tiếp đến nơi quy định
+ Thực hiện các dịch vụ t vấn về vấn đề giao nhận, vận tải kho hàng và cácvấn đề khác có liên quan theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n-ớc
Trang 26+ Nhận ủy thác xuất nhập khẩu hoặc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếphàng hóa trên cơ sở giấy phép xuất nhập khẩu của bộ thơng mại cấp cho công ty
+ Tiến hành làm các dịch vụ giao nhận, vận chuyển hàng hóa xuất nhậpkhẩu, hàng hóa quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam và ngợc lại bằng các phơng tiệnchuyên chở của mình hoặc thông qua phơng tiện của ngời khác
+ Thực hiện kinh doanh vận tải phù hợp với các quy định hiện hành củanhà nớc
+ Làm đại lý cho các hãng tàu nớc ngoài và làm công tác phục vụ cho tàubiển của nớc ngoài vào cảng Việt Nam
+ Liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc trong lĩnh vựcvận chuyển, giao nhận, kho bãi, thuê tàu
+ Bảo đảm việc bảo toàn và bổ sung vốn trên cơ sở tự tạo nguồn vốn, bảo
đảm trang trải về tài chính, sử dụng hợp lý theo đúng chế độ, sử dụng có hiệuquả các nguồn vốn, làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách đối với nhà nớc
+ Mua sắm, xây dựng, bổ sung và thờng xuyên cải tiến, hoàn thiện, nângcấp các phơng tiện vật chất của công ty
+ Thông qua việc liên doanh, liên kết trong và ngoài nớc để thực hiện việcgiao nhận, chuyên chở hàng hóa bằng các phơng thức tiên tiến, hợp lý, an toàntrên các luồng, các tuyến vận tải, cải tiến việc chuyên chở, chuyển tải, lu kho, lubãi giao nhận hàng hóa và đảm bảo, bảo quản hàng hóa an toàn trong phạm vitrách nhiệm của công ty
+ Nghiên cứu tình hình thị trờng kinh doanh dịch vụ giao nhận, kho vận,kiến nghị cải tiến biểu cớc, giá cớc của các tổ chức vận tải có liên quan theo quychế hiện hành, đề ra các biện pháp thích hợp để đảm bảo quyền lợi của các bênkhi ký hợp đồng nhằm thu hút khách hàng, củng cố và nâng cao uy tín của công
ty trên thị trờng trong nớc và quốc tế
+ Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ quản lý tài chính, tài sản các chế độchính sách cán bộ và quyền lợi của ngời lao động theo cơ chế tự chủ, gắn việc trảlơng với hiệu quả lao động bằng các hình thức lơng khoán, chăm lo đời sống,
đào tạo và bồi dỡng nhằm nâng cao trình độ quản lý, nghiệm vụ chuyên môn,
Trang 27ngoại ngữ cho cán bộ công nhân của công ty để đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụkinh doanh ngày càng cao.
+ Tổ chức quản lý, chỉ đạo hoạt động kinh doanh của các đơn vị trực thuộccông ty theo cơ chế hiện hành
2.3 Tổ chức hoạt động của DANZASHN
+ Giám đốc đại lý :
Điều hành hoạt động của chi nhánh, chịu trách nhiệm với giám đốcquốc gia về tình hình hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh mình Địnhhớng hoạt động của công ty, tạo mối quan hệ với các cơ quan hữu quan của nhànớc và lãnh đạo của các công ty bạn hàng
+ Phòng kế toán tài chính:
Khai thác, quản lý sử dụng vốn có hiệu quả Lập kế hoạch tài chính,quản lý hoạt động tài chính của công ty theo đúng chế độ Lập báo cáo quyếttoán, theo dõi thu chi và kết quả kinh doanh của công ty (Kế toán Trởng do hội
đồng quản trị của công ty DANZAS AEI bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm)
Phòng chăm
sóc khách hàng,
marketing
Kế toán tài chính
Hoạt động
điều hành
Vận tải biển Vận tải hàngkhông Nội địa Xuất nhập
khẩu
Trang 28+ Phòng điều hành hoạt động:
Gồm có vận tải biển (nhập và xuất hàng hoá); vận tải hàng không (nhập
và xuất); nội địa (giao nhận hàng hoá trong nớc cho khách hàng); xuất nhập
khẩu(thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá trực tiếp) Là đội ngũ cán
bộ nhân viên trực tiếp thực hiện nghiệp vụ hoạt động giao nhận vận tải hàng hoá
và xuất nhập khẩu hàng hoá quốc tế, tiếp nhận hàng hoá, làm thủ tục hải quan và
các nghĩa vụ cơ bản khác đối với hàng hoá theo đúng các qui định của quốc gia
và quốc tế về vận chuyển giao nhận hàng hoá ngoại thơng
Bảng1: cơ cấu tổ chức lao động của công ty
Chứcdanh
Sốlợng
độ
TuổiBQ
không
- Vậntải biển
- Nội
địa
Xuất nhậpkhẩu
-20
6455
12
3252
8
32
3
Đạihọc
Đạihọc
Đạihọc
Đạihọc
29292425
marketing
Trang 29Marketing
-43
12
31
Đạihọc
Đạihọc
2625
Nguồn: phòng kế toán - tài chính – DANZASHN công ty DANZASHN.
Qua các số liệu phân tích chúng ta thấy quy mô về lao động của công
ty tăng nhanh qua các năm Cơ cấu lao động về độ tuổi, trình độ và độ tuổi cũng
biến động liên tục, trình độ ngày càng cao (đặc biệt là tất cả cán bộ và công nhân
viên của công ty đều có trình độ đại học trở lên) Độ tuổi ngày càng trẻ Đây là
tiềm năng thế mạnh của công ty về nguồn nhân lực, và một trong những yếu tố
làm nên sự thành công của công ty trong các năm gần đây
Bảng2 : lơng trung bình cán bộ công nhân viên công ty giai đoạn
1998
1999
2000
2001
2002
2,5
2,8
3,00
3,2
3,5
Nguồn: phòng kế toán- tài chính công ty DANZASHN.
Một câu hỏi đợc đặt ra là tại sao lực lợng lao động có trình độ cao nghiệp
vụ chuyên môn giỏi lại vào công ty với số lợng khá lớn Nh vậy, qua bảng lơng
trên ta thấy chế độ đãi ngộ của công ty đối với nhân viên là rất lớn, đây là sự trả
công thích đáng cho những gì mà nhân viên của công ty đã đóng góp vào sự phát
triển của công ty Tuy mức lơng trên cha phải là cao trong xã hội hôm nay, song
nó cũng khuyến khích sự làm việc hăng say và cống hiến hết mình cho sự phát
triển cho công ty Theo bảng số liệu trên ta thấy thu nhập trung bình của công
nhân viên tăng đều qua các năm, năm 1994 mức lơng trung bình của công nhân
viên là 1,5 triệu đồng thì đến năm 2002 mức lơng đã đặt là 3,5 triệu
Trang 30đồng/1tháng, tăng 2 triệu đồng, tốc độ tăng 2,6 lần Chính những đãi ngộ hợp lýthông qua mức lơng đã trả lời phần nào câu hỏi tại sao lợng lao động giỏi lại tậptrung vào công ty nhiều nh vậy qua các năm.
3 Quy mô của công ty
Là một doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn và là đại lý chính thức cho tập
đoàn DANZAS AEI đợc thành lập theo giấy phép số 4765/GP/TLDN cấp ngày17/11/1994 của UBND thành phố Hà Nội do vậy hầu hết nguồn vốn của công ty
đều do công ty mẹ là công ty DANZAS AEI cấp ban đầu khi mới thành lậpdoanh nghiệp, cùng với các phần vốn góp của các thành viên của công ty
Ngồn vốn kinh doanh : 15500 triệu đồng
Vốn cố định: 5500 triệu đồng
Vốn lu động: 10000triệu đồng
Công ty phải tự tạo nguồn vốn cho các hoạt động, quản lý khai thác và sửdụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh Chủ yếu vốn kinh doanh của đơn vị là
tự bổ sung từ hai nguồn: nội bộ của công ty và vay ngân hàng
Hiện nay, tổng diện tích trụ sở làm việc, chi nhánh của công ty là 500m2 Điềukiện cơ sở vật chất và điều kiện làm việc tơng đối hiện đại
II Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ ở DANZASHN
1 Tình hình kết quả kinh doanh tổng hợp của công ty giai đoạn 2002.
1997-Theo điều lệ, chức năng nhiệm vụ của công ty Hiện nay công ty hoạt
động trên các lĩnh vực nh : dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩubằng đờng không và đờng biển, cùng với hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếphàng hoá Đây là những hình thức kinh doanh ra đời từ rất lâu trên thế giới, nhngcòn rất mới tại Việt Nam Nhng nhờ uy tín quy mô rộng lớn của công ty mẹ vàvới chiến lợc kinh doanh khéo léo có cở khoa học cùng sự nhạy bén thị trờngdịch vụ đã tạo nên hiệu quả rất đáng khích lệ của công ty trong những năm gần
đây, đợc biểu hiện qua các số liệu cụ thể sau:
Trang 31
Bảng 3: Bảng kết quả kinh doanh của công ty
(Đơn vị: triệu đồng)
97
1998
1999
2000
2001
2002Doanh
ngân sách
2.143
2.460
1.876
2.157
2.528
2.728Lợi
nhuận
2.225
2.995
3.925
3.999
2.880
2.997Ln/
dt(%)
7,04
6,14
5
4
Nguồn: phòng kế toán- tài chính- Công ty DANZAS
Nhìn qua bảng số liệu kết quả hoạt động kinh doanh của công ty nhữngnăm qua ta thấy tổng doanh thu của công ty tăng nhanh qua các năm điều nàycàng chứng tỏ rằng chiến lợc kinh doanh của công ty từng thời kỳ từng năm làrất phù hợp với thị trờng và nó cũng là kết quả của sự nỗ lực hết mình của Bangiám đốc và nhân viên công ty trong việc nghiên cứu nắm bắt tình hình thị trờng
mở rộng quy mô kinh doanh và đang dạng hoá sản phẩm Và mặc dù năm 1997,
1998 bùng nổ khủng hoảng kinh tế - tài chính tiền tệ thế giới và những nớc chịu
ảnh hởng nặng nề nhất là các nớc ở khu vực Châu á đặc biệt là các nớc khu vựcASEAN Song với sự nhạy bén và kinh nghiệm kinh doanh, công ty đã có chiếnlợc kinh doanh khéo léo, phù hợp với thị trờng không những đã chèo chống công
ty khỏi sự tác động của cuộc khủng hoảng mà còn làm cho doanh thu tăng lên,
đó chính là công ty đã biết khai thác một cách có hiệu quả thị trờng nội địa, mộtthị trờng rộng lớn và tơng đối dễ tính, và chính điều đó đã làm cho doanh thu củacông ty vẫn tăng trong 2 năm 1997, 1998
Vợt qua thời kỳ khủng hoảng 1997, 1998, doanh thu của công ty đã tăngrất nhanh qua các năm, có đợc điều này là do nền kinh tế của các nớc khu vựcChâu á đặc biệt là các nớc ASEAN đã đợc khôi phục và thoát ra khỏi cuộc khủnghoảng Do vậy mà thị trờng nớc ngoài đợc khai thông dẫn đến kim ngạch xuấtkhẩu của công ty đã tăng trở lại, điều đó đã giúp cho doanh thu của công ty tăngtrong các năm tiếp theo
Doanh thu: Tổng doanh thu không ngừng tăng lên qua các năm Đây làkết quả của việc nghiên cứu năm bắt tình hình thị trờng, mở rộng quy mô kinh
Trang 32doanh và đa dạng hoá sản phẩm Mặc dù năm 1998 do ảnh hởng của cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ nhng doanh thu vẫn tăng
Với các số liệu ở bảng 1, ta có biểu đồ sau:
Biểu đồ 1: tỉ lệ % lợi nhuận đạt đợc trên tổng doanh thu của công ty
Từ kết quả ở bảng 1 và biểu đồ trên, ta có thể thấy rằng từ năm 1997
-2002, tổng doanh thu bình quân tăng 20%/năm Đạt đợc điều đó công ty đã phảiliên tục kiện toàn bộ máy quản lý, đồng thời quan tâm đến chất lợng nguồn nhânlực nhằm đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh, thêm vào đó công ty luônthực hiện đúng kế hoạch về sửa chữa, xây mới kho xởng, xí nghiệp bằng nguồnvốn tự có của công ty theo định kỳ
Trang 33Bảng 4: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc
Nguồn : Phòng kế toán tài vụ - Công ty DANZASHN
Cùng với việc tăng doanh thu thì hàng năm công ty cũng hoàn thành nghĩa
vụ nộp ngân sách cho Nhà nớc công ty luôn luôn chấp hành các khoản nộp thuế
theo quy định và quyết định của Nhà nớc.Qua bảng trên ta thấy số thuế mà công
ty nộp đã tăng lên qua các năm ,đây là một điều rất hợp lý bởi cùng với sự phát
triển của công ty ,cho nên doanh thu, mặt hàngkinh doanh đa dạng ,dịch vụ ngày
càng mở rộng, vì thế số thuế nộp sẽ phải nhiều lên, và một lần nữa khẳng định sự
lớn mạnh của công ty của công ty qua các năm.Và nó chứng minh một điều rằng
các chiến lợc kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ ở từng giai đoạn khác
nhau là rất đúng hớng
2.Tình hình kết quả hoạt động giao nhận vận tải hàng hoá bằng đờng
không của công ty giai đoạn 1997-2002.
Trang 34Bảng5: kết quả kinh doanh từ dịch vụ giao nhận hàng hoá vận tải hàng không
Nguồn : Phòng kế toán tài vụ - Công ty DANZASHN.
Trong cơ cấu ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm các hoạt độngdịch vụ và xuất nhập khẩu trực tiếp Trong đó, các hoạt động dịch vụ bao gồmhoạt động dịch vụ giao nhận hàng hoá từ hàng không và dịch vụ giao nhận hànghoá bằng đờng biển Trớc hết, chung ta xem xét kết quả kinh doanh từ dịch vụgiao nhận hàng hoá bằng đờng hàng không Từ bảng 4 ta thấy kêt quả kinhdoanh từ hoạt động giao nhận hàng không là rất tốt, tổng doanh thu tăng nhanhqua các năm Đặc biệt qua khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới nhng doanh thuvẫn thể hiện hiệu quả kinh doanh một cách rõ nét và đáng kinh ngạc của công tytrong hai năm 1997,1998 Điều tuyệt vời nhất là công ty không bị ảnh huởng bởicuộc khủng bố ngày 11-9-2001 ở Mỹ, uy tín của tập đoàn mẹ đã tạo đà phát triểnvững vàng cho công ty con.Tạo nên sự khác biệt so với các hãng vận tải giaonhận hàng không khác trên thế giới,khi mà những công ty này lao đao vất vả trớcbiến động mang màu săc kinh tế – DANZASHN chính trị rất lớn, thậm chí có những công typhải đóng cửa, phá sản Công ty đảm bảo niềm tin cho khách hàng, uy tín đợcquảng bá rộng rãi Tuy doanh thu năm 2001 có giảm chút ít so với năm2000(0,004%) Nhng nhìn chung đây là mức doanh thu khá trong bối cảnh thế
Trang 35giới có nhiều biến động Đây là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty nên lợinhuận của nó là khá lớn, chiếm trung bình 65% trong tổng số lợi nhuận lẫndoanh thu của công ty Tỷ lệ này luôn ổn định trong những năm gần đây có thểcoi là bất hợp lý, song xét ở điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật của hàng khôngViệt Nam thì ta nên tạm chấp nhận, bởi mặc dù đã đầu t nhiều máy bay, mởrộng đờng băng song số lợng chuyến bay còn hạn chế, loại máy bay nhỏ, các
điều kiện bốc dỡ, lu kho của sân bay của chúng ta còn rất nhiều hạn chế ,cho nênmặc dù đã có nhiều cố gắng hết sức song công ty chỉ có đợc kết quả nh vậy, đây
là một nỗ lực hết sức đáng khen ngợi của công ty Ta có biểu đồ sau :
Đơn vị: triệu đồng
0 500
Từ biểu đồ trên ta thấy lợi nhuận sau thuế của công ty tăng dần từ năm
1997 cho đến năm 2000 Đặc biệt năm 2000 lợi nhuận đạt cao nhất là 3335 triệu
đồng Sau đó lợi nhuận giảm dần từ hai năm 2001, 2002 do ảnh hởng của cuộckhủng bố toàn nớc Mỹ ngày 11-9-2001, cho nên lợi nhuận giao nhận hàng không
có phần giảm sút, nhng không đáng kể Một phần do uy tín, sự lớn mạnh của tập
đoàn mẹ và cũng do chi phí, thuế khai báo hải quan ngày càng tăng cùng với đápứng nhu cầu dịch vụ của khách hàng là : giá cả rẻ, tiện lợi nhanh chóng, chính vìthế công ty phải hy sinh một phần lợi nhuận để nuôi dỡng, duy trì mối quan hệlàm ăn với khách hàng
Trang 363.Tình hình kết quả hoạt động giao nhận vận tải hàng hoá bằng đờng
biển của công tygiai đoạn 1997-2002
Bảng 6: kết quả kinh doanh từ dịch vụ giao nhận hàng hoá vận tải
Nguồn : Phòng kế toán tài vụ - công ty DANZASHN.
Bây giờ chúng ta sẽ nghiên cứu kết quả kinh doanh từ hoạt động dịch vụ
giao nhận hàng hoá bằng đờng biển Qua các số liệu ban đầu (bảng 6) đã cho
chúng ta một cái nhìn khái quát về tình hình hoạt động của công ty trong lĩnh
vực này Kể từ khi mở cửa nền kinh tế hội nhập với thế giới (từ 1986) cho đến
nay, nền kinh tế nớc ta đã đợc khai thông và có quan hệ kinh tế với hơn 100 nớc
và vùng lãnh thổ trên thế giới, các nhà đầu t đang đổ dồn vào để đầu t tại Việt
Nam Hoà mình với sự phát triển đó, công ty đã khai thác rất tốt loại hình dịch
vụ giao nhận hàng hoá bằng đờng biển, và cho đến nay kết quả từ hoạt động này
đã càng chiếm một vị trí khá quan trọng trong tổng doanh thu của công ty Nhìn
vào bảng số liệu ta thấy ,doanh thu từ dịch vụ giao nhận bằng đờng biển tăng
nhanh qua các năm , nh đã nói ở trên, do có cuộc khủng bố ngày 11-9-2001 ở
Mỹ , cho nên hầu hết các khách hàng trên thế giới đều giảm lòng tin bằng các
Trang 37vận chuyển hàng hoá bằng đờng hàng không, do vậy mà năm 2000 gọi là năm
“Một số giải pháp nhằm nâng caođợc mùa của vận tải đờng biển quốc tế, hầu hết các hàng hoá đều đợc vậnchuyển bằng đờng biển Chính vì thế mà năm 2000 doanh thu từ dịch vụ giaonhận hàng bằng đờng biển đã tăng đột biến, đạt mức kỷ lục(tính từ năm 1999 trở
về trớc), đạt 17565 triệu đồng Đây quả là một thành tích đáng nể, nhng một câuhỏi đợc đặt ra là mặc dù doanh thu tăng đột biến mà tại sao lợi nhuận lạigiảm Theo em thì có các nguyên nhân sau, thứ nhất, mặc dù đây là năm đợcmùa của ngành hàng hải quốc tế, song đây là thời kỳ suy thoái của nền kinh tếthế giới, các chỉ số lạm phát cao, các chi phí vào việc giao nhận hàng hoá tăngcao, do vậy mặc dù tăng doanh thu nhng lợi nhuận vẫn thấp ; thứ hai là, vào thời
điểm năm 2000 thì đã có rất nhiều hãng kinh doanh tham gia vào lĩnh vực giaonhận hàng hoá bằng đờng biển, do vậy muốn tồn tại để cạnh tranh các doanhnghiệp buộc phải hạ giá ; thứ ba là, mặc dù năm 2000 Việt Nam có xuất khẩunhiều nhng đó hầu hết là hàng nông lâm hải sản và hầu hết đều do các tổng công
ty Nhà nớc xuất khẩu trực tiếp cho nên rất khó cạnh tranh Song kết quả trêncũng là một kết quả khá ấn tợng và rất đáng khích lệ đối với công ty Và vàonăm 2002, cùng với sự hồi phục của nền kinh tế thế giới và đặc biệt là nền kinh
tế Châu á, cho nên doanh thu đã tăng trở lại và cùng với nó là lợi nhuận tăngcao Hoà mình với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, trong tơng lai lợinhuận từ dịch vụ giao nhận hàng bằng đờng biển sẽ ngày càng chiếm một tỷtrọng lớn trong tổng lợi nhuận của công ty, chứ không phải dừng lạỉ ở mứckhiêm tốn nh hiện nay là 20% Từ các số liệu ở bẩng trên ta có biểu đồ lợi nhuận
về giao nhận hàng hoá bằng đờng biển của công ty nh sau :
Đơn vị: triệu đồng
Trang 380 100