Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MINH QUANG TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8.34.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĂN HÒE HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam kết luận văn hồn thành dựa kết nghiên cứu riêng kết nghiên cứu tr n uận văn n t n đượ u tr n n v n tr n n ất ết ủ n tr n nà n TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN MINH QUANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, vai trò, mục đích ý nghĩa động lực tạo động lực 1.2 Các học thuyết tạo động lực 10 1.3 Các tiêu đo lường động lực làm việc người lao động 13 1.4 Nội dung hoạt động tạo động lực cho người lao động 15 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tạo động lực làm việc người lao động 19 1.6 Kinh nghiệm tạo động lực cho giảng viên số trường Đại học ngồi cơng lập 23 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 27 2.1 Tổng quan Trường Đại học Thăng Long 27 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên trường Đại học Thăng Long 31 2.3 Phân tích thực trạng tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long 37 2.4 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long 51 2.5 Đánh giá chung công tác tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long 53 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 58 3.1 Các cho việc đề xuất giải pháp 58 3.2 Một số giải pháp tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long 62 3.3 Khuyến nghị Nhà nước 75 KẾT LUẬN 78 PHIẾU ĐIỀU TRA 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ CBQL ĐHTL GV GD&ĐT HS – SV NLĐ PGS GS TS ThS THCV Cán quản lý Đại học Thăng Long Giảng viên Giáo dục đào tạo Học sinh – sinh viên Người lao động Phó Giáo sư Giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ Thực cơng việc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình 1.1: Sự phân cấp nhu cầu A.Maslow 10 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cấu GV trường ĐHTL theo giới tính 35 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức trường Đại học Thăng Long 35 Bảng 2.1: Số lượng GV trường ĐHTL phân chia theo độ tuổi 32 Bảng 2.2: Số lượng GV trường ĐHTL phân chia theo thâm niên giảng dạy 33 Bảng 2.3: Thống kê trình độ chun mơn GV trường ĐHTL 36 Bảng 2.4: Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL, GV sinh viên chất lượng đội ngũ GV nhà trường 37 Bảng 2.5: Bảng quy đổi hệ số GV theo học hàm, học vị 39 Bảng 2.6: Bảng hệ số lớp theo số lượng sinh viên 39 Bảng 2.7: Đánh giá mức độ hài lòng GV tiền lương 40 Bảng 2.8: Đánh giá GV yếu tố tiền thưởng 42 Bảng 2.9: Đánh giá đội ngũ GV công tác phúc lợi 44 Bảng 2.10: Đánh giá GV yếu tố thuộc công việc 45 Bảng 2.11: Hệ thống tiêu chí đánh giá thi đua GV trường 46 Bảng 2.12: Mức độ quan trọng nhân tố ảnh hưởng tới khả thăng tiến giảng viên 48 Bảng 2.13: Đánh giá GV điều kiện làm việc 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực tổ chức nguồn lực vơ giá, đóng vai trò quan trọng hoạt động tổ chức [3] Một tổ chức đạt suất lao động cao có nhân viên làm việc tích cực sáng tạo Điều phụ thuộc vào cách thức phương pháp mà người quản lý sử dụng để tạo động lực làm việc cho nhân viên Để quản lý nguồn nhân lực đạt hiệu người quản lý phải có hiểu biết người nhiều khía cạnh Từ quan niệm đó, nhiều kỹ thuật quản lý nhân lực đời nhằm giúp người phát huy hết khả tiềm ẩn, giảm lãng phí nguồn lực, tăng hiệu hoạt động tổ chức [1, tr.50] Muốn vậy, điều quan trọng đơn vị phải xây dựng sách tạo động lực cho người lao động làm việc với sáng tạo cao Trên thực tế có nhiều học thuyết việc tạo động lực cho người lao động việc áp dụng vào tổ chức khác Những năm gần đây, số lượng giảng viên chuyển từ trường tư sang trường cơng có chiều hướng gia tăng Có thể nói dấu hiệu việc giảm động lực làm việc phận giảng viên Trường Đại học Thăng Long trường ngồi cơng lập đào tạo bậc đại học Việt Nam Trường Đại học Thăng Long đánh giá trường có chất lượng đào tạo tốt khối ngành toán tin ngôn ngữ Nhật Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng kinh tế biến động sâu sắc xã hội năm gần đặt cho trường nhiều thách thức, yêu cầu phát triển nguồn lực trường quan tâm mực Nhận thức tầm quan trọng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tình hình nay, trường Đại học Thăng Long nói riêng, tác giả chọn đề tài: “Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng Long” Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, vấn đề nghiên cứu tạo động lực cho người lao động nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, nước Các cơng trình xây dựng hệ thống khái niệm liên quan đến hoạt động tạo động lực cho người lao động yếu tố tác động đến nó, có học thuyết như: Học thuyết nhu cầu Maslow; Học thuyết tăng cường Skinner; Học thuyết kỳ vọng (Vroom); Học thuyết công (S.Adam); Học thuyết hệ thống hai yếu tố (F Herzberg); Học thuyết đặt mục tiêu (E.Locke) Ở Việt Nam, nhiều nghiên cứu vấn đề tạo động lực cho người lao động công bố sách, báo, tạp chí, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ Tuy nhiên, cơng trình tiêu biểu nghiên cứu sách tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trường đại học khơng nhiều, điển hình cơng trình sau: Luận văn thạc sỹ: “Giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng Phương Đông - Đà Nẵng” Trần Thị Hồng Vân, năm 2012 [18] Luận văn đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Phương Đông đưa số giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho đội ngũ giảng viên trường như: hoàn thiện hệ thống thù lao; hoàn thiện cơng tác đánh giá chất lượng; hồn thiện sách đào tạo, phát triển hội thăng tiến; cải thiện mơi trường làm việc Bài viết “Mơ hình tạo động lực trường đại học công lập” ThS Cảnh Chí Dũng, Tạp chí Cộng sản yếu tố ảnh hưởng đến sách tạo động lực trường đại học công lập đưa nội dung mơ hình tạo động lực cho trường đại học công lập nước ta [4] Mơ hình cho thấy rõ chủ thể, đối tượng khách thể q trình tạo động lực Đó trình định chủ thể tìm sử dụng giải pháp phù hợp với nhu cầu đối tượng, sở nguồn lực tổ chức nhằm đạt mục tiêu phát triển định trước Mơ hình nhấn mạnh tới vai trò chủ thể - hiệu trưởng - trình tạo động lực Hiệu trưởng người định cuối sách tạo động lực, hình thức triển khai Mơ hình thể yếu tố tác động tới động lực người lao động trình tạo động lực Bên cạnh đó, mơ hình thể yếu tố trung tâm, định cuối q trình tạo động lực cơng cụ tạo động lực Việc tìm cơng cụ tạo động lực phù hợp với vai trò nhà quản trị định tới thành công công tác tạo động lực nhà trường Bài viết: “Vấn đề tạo động lực làm việc cho giảng viên đại học điều kiện nay”, Phạm Hồng Quang, Tạp chí Giáo dục số 242, 2010 đưa phương án, kiến nghị cần làm để tạo động lực làm việc cho giảng viên trường Đại học, đồng thời đưa học kinh nghiệm rút từ thực tiễn công tác giáo dục [15] Bên cạnh đó, nêu lên biện pháp đồng tạo động lực đổi thành công Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Tóm lại vấn đề nghiên cứu sách tạo động lực làm việc cho giảng viên trường đại học ngồi cơng lập chưa quan tâm mức triển khai thiếu tính khoa học Do đó, khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận sở thực tiễn động lực tạo động lực cho người lao động, luận văn nghiên cứu tạo động lực trường Đại học Thăng Long nhằm đề xuất giải pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Thăng Long 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu cần thực nhiệm vụ sau: tập hợp cơng trình nghiên cứu trước có đề cập đến lý luận tạo động lực cho người lao động để đưa vào phần lý luận chương luận văn Bên cạnh đó, cần nghiên cứu số liệu thứ cấp điều tra xã hội học nhằm thu thập số liệu để phân tích thực trạng tạo động lực làm việc trường Đại học Thăng Long Ngoài ra, cần nghiên cứu kinh nghiệm tạo động lực lao động trường học, công ty khác nước nước để rút thêm học kinh nghiệm Và thông qua kết nghiên cứu, đánh giá trạng, tìm điểm hạn chế nhằm đề xuất giải pháp mang tính khả thi tạo động lực với người lao động trường Đại học Thăng Long 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết tạo động lực cho người lao động, cho giảng viên đại học Nghiên cứu thực trạng động lực làm việc giảng viên trường Đại học Thăng Long 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng tạo động lực cho giảng viên đề xuất giải pháp trường Đại học Thăng Long - Phạm vi thời gian: giai đoạn nghiên cứu 2012 – 2017 đề xuất đến năm 2022 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu - Thu thập liệu sơ cấp bảng hỏi vấn, phiếu điều tra ý kiến thoả mãn giảng viên công cụ tạo động lực trường - Thu thập liệu thứ cấp từ báo cáo, tài liệu, thông tin nội từ năm 2012 đến 2017 phòng tài vụ, phòng hành tổng hợp khoa, môn nhà trường 5.2 Phương pháp phân tích liệu - Phương pháp thống kê tổng hợp: Dựa số liệu có để phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực làm việc cho giảng viên nhà trường, từ đánh giá điểm mạnh, điểm yếu đề xuất giải pháp - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp so sánh: Luận văn nghiên cứu vấn đề tạo động lực làm việc cho giảng viên đặt mối liên hệ với chiến lược nhà trường Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về lý luận: Luận văn làm rõ khái niệmđộng lực lao động cho người lao động tổ chức, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tạo động lực cho người lao động Về thực tiễn: Luận văn phân tích thực trạng tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Thăng Long Kết cấu Luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn trình bày gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận động lực tạo động lực lao động Chƣơng 2: Phân tích thực trạng tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long Chƣơng 3: Giải pháp tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long 3.2.3.2 Đẩy ạn n t n ên ứu ọ ủ ản v ên tr n t àn trườn Văn hóa mơi trường trường đại học, cao đẳng khác với trường phổ thơng hoạt động nghiên cứu khoa học Ở trường có hoạt động nghiên cứu khoa học mạnh tạo nên văn hóa mạnh ngược lại khơng khí hoạt động khoa học thiếu sôi tạo nên văn hóa yếu Nhà trường cần ý tới việc hoạt động nghiên cứu khoa học GV, cách làm tăng thêm tính hấp dẫn thách thức công việc cho GV Nhà trường nên tổ chức, phát động thi đua dạy tốt, có sáng kiến cải tiến kỹ thuật có đề tài nghiên cứu khoa học cho GV phát huy khả Cần quy định rõ ràng, cụ thể thời gian hoàn thành kết nghiên cứu cần đạt năm học, khoa xây dựng định hướng nghiên cứu khoa học cho nhóm GV, xác định ưu nghiên cứu khoa học khoa giai đoạn Nhà trường hỗ trợ kinh phí cho đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Số lượng đề tài nghiên cứu nên mở rộng Khoa, có biện pháp khuyến khích GV nghiên cứu chung để nhiều người nghiên cứu khoa học Kết nối với số trường đại học, viện nghiên cứu để xây dựng nhóm giáo viên trẻ tiếp tục nghiên cứu Tập trung đầu tư trang thiết bị tạo định hướng nghiên cứu cho phép trường tiếp cận với trường trọng điểm nước, vươn tới hội nhập, thông qua báo xuất tạp chí chuyên ngành nước quốc tế Với đề tài cấp trường khơng phê duyệt, GV xin nghiên cứu đề tài cấp khoa (xin kinh phí hỗ trợ Khoa), trưởng, phó khoa vào đề tài cấp khoa GV để gửi đăng ký cấp Trường 3.2.3.3 Cả t n, tr trườn đ u n v t uận ợ GV Môi trường làm việc ảnh hưởng vô lớn tới tâm lý GV hiệu làm việc họ Nhà trường nên quan tâm đến giải pháp để tạo môi trường làm việc thuận lợi, thoải mái cho cán công nhân viên nhà 70 trường, là: - Sửa chữa trang thiết bị dạy học, máy móc, máy chiếu phòng học theo định kỳ đảm bảo hoạt động tốt Thường xuyên kiểm tra, bảo quản kiểm kê tài sản theo định kỳ - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đầu tư đủ phòng học, phòng thực hành khoa chế biến Ln có nhân viên phụ trách kỹ thuật am hiểu máy móc thiết bị để giúp GV lên lớp lúc cần thiết - Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm tạo điều kiện cho GV giấc làm việc, tự chủ cơng việc giúp họ có thêm thời gian nghiên cứu khoa học nghiên cứu thêm lấy kiến thức nhằm nâng cao trình độ thân - Có thể giảm bớt cơng việc hành chính, hội họp để GV đầu tư thêm thời gian cho nghiên cứu chuyên môn phục vụ giảng dạy - Tạo nguồn kinh phí để thực mua sắm vật tư nguyên liệu, linh kiện thay máy móc, thiết bị nhằm phục vụ kịp thời trình giảng dạy - Với đội ngũ GV trẻ vào trường nhà trường tạo điều kiện nhà cách hỗ trợ khoản tiền hàng tháng với GV phải thuê nhà trọ 3.2.3.4 ăn cho ườn ộ ọ tập, nâng tr n độ uyên nn p vụ ản v ên Nghề giáo nghề cao quý thiêng liêng Con đường chinh phục kiến thức họ không dừng lại mà họ trau dồi thêm kiến thức để phục vụ cho thân họ hệ tương lai đất nước Học tập, nâng cao trình độ điều mong muốn cao đội ngũ GV nói chung, giải pháp chiến lược để tạo uy tín cho nhà trường Tuy nhiên, để cơng tác mang lại hiệu lớn cần số đổi sau: V ự ọn tr n độ ọ vấn: trường ln khuyến khích tạo điều kiện cho tất GV ln có trình độ học vấn cao Mặt khác, đảm bảo 71 cho đội ngũ GV có lực trình độ chuyên sâu cần đảm bảo thống nhất, liền mạch lĩnh vực đào tạo trường đại học với hướng nghiên cứu đào tạo sau đại học P ươn t ứ t ến hành: đa dạng hóa loại hình đào tạo nhằm thu hút số lương GV tham gia nhiều Khuyến khích thêm việc đào tạo nước ngồi Cần đổi q trình đào tạo theo hướng đại thuộc chuyên môn lĩnh vực đào tạo sau đại học C t ứ tổ ứ t ự n: đối tượng tham gia tất GV chưa có trình độ học vấn cao Theo cách đào tạo GV trình độ đại học sau năm phải có thạc sỹ va sau đến năm phải có tiến sỹ Đối với người kéo dài thời hạn phải xử lý vật chất lẫn tinh thần, với người rút ngắn thời hạn cần động viên khen thưởng Cần kết hợp người đăng ký nguyện vọng học với việc quy hoạch diện GV học đào tạo nâng cao trình độ học vấn để lập danh sách cử GV đào tạo hàng năm Có số hình thức đào tạo cung cấp thêm cho GV, chẳng hạn như: - Bồi dưỡng chuẩn hóa: kiến thức kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm,… - Bồi dưỡng chuẩn hóa giúp GV đạt chuẩn theo quy định GV trường đại học Đối với GV tuyển vào trường trình độ đại học cần bồi dưỡng chuẩn hóa trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm - Bồi dưỡng thường xuyên: nội dung bồi dưỡng phong phú, đa dạng nên trường cần quan tâm bồi dưỡng cho GV mặt: phẩm chất đạo đức, phẩm chất trị, sách, pháp luật GD & ĐT, phương pháp giảng dạy, sử dụng phương tiện dạy học, ngoại ngữ, tin học - Bồi dưỡng kiến thức công nghệ mới: nâng cao kiến thức kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp sử dụng trang thiết bị đại - Bồi dưỡng kỹ giảng dạy: bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, nghiệp vụ chuyên môn, kỹ mềm 72 - Bồi dưỡng kiến thức bổ trợ: tin học, ngoại ngữ - Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm: bậc tùy thuộc vào trình độ GV, xây dựng chương trình, giáo trình đề cương giảng, sử dụng phương tiện thiết bị dạy học đại Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ có vai trò quan trọng nên nhà trường cần tập trung đạo, tổ chức quản lý, bồi dưỡng GV theo kế hoạch xây dựng 3235 ườn uyên t e dõ , đ n ết ạt độn tạ độn ự Hoạt động tạo động lực đánh giá thông qua tiêu gián tiếp như: suất làm việc, hiệu công việc, tinh thần làm việc, vào số nhân viên bỏ việc, mức độ hài lòng nhân viên Từ đưa giải pháp kịp thời đắn công tác tạo động lực lao động Nhà trường nên định kỳ năm lần dùng phương pháp tiến hành điều tra bảng hỏi gồm câu hỏi thiết kế nhằm thu thập thông tin mức độ thỏa mãn GV khía cạnh công việc mà họ đảm nhận Việc khảo sát phận nhân chủ trì phối hợp với phận khác Kết khảo sát lưu lại, sở để so sánh năm để biết mức độ thỏa mãn với công việc GV có cải thiện hay khơng 3 Nân v trò ủ n ãn đạ , t u ẹp dần “ ản quy n ự ” Nhà trường cần tạo môi trường làm việc thân thiện Đối với GV tính chất công việc lao động khoa học, nên với phong cách dân chủ, gần gũi, cởi mở làm GV thể tối đa lực trách nhiệm Nhà lãnh đạo phải người khéo léo xử lý tốt căng thẳng xảy trường, phải khiến GV “tâm phục – phục” rút kinh nghiệm công việc ngày sau Lãnh đạo nên thực việc phân quyền cho cấp vừa giúp nhà lãnh đạo không bị áp lực cơng việc dồn nén mà có nhiều thời gian làm cơng việc khó khăn hơn, quan trọng Việc phân quyền giúp 73 thu hẹp khoảng cách lãnh đạo nhân viên, cấp phân quyền đóng góp thêm vào lợi ích chung nhà trường mà ban lãnh đạo khai thác lực họ, góp phần giải khúc mắc mặt tinh thần cho GV 3.2.4 Giải pháp thân giảng viên Bản thân GV khó có động lực làm việc cao họ khơng có nhận thức có hành vi tích cực Để có động lực cao cơng việc GV cần có thái độ hợp tác cơng việc, cải tiến hành vi thân Do đó, thân họ cần: Có t n t ần, ý t ứ tr n : thân GV phải có ý thức làm việc tích cực, có tinh thần trách nhiệm cao hợp tác Luôn cố gắng nỗ lực công tác giảng dạy để trở thành người GV xuất sắc tập thể nhà trường, đồng nghiệp cấp đánh giá cao họ thấy có động lực làm việc nhiều GV phải yêu nghề, tận tụy, quan tâm đến mối quan hệ tốt dựa thái độ sẵn sàng hợp tác công việc, thể người ham học hỏi, ghi nhận lời khuyên có kinh nghiệm từ bạn bè, đồng nghiệp Chính vậy, cảm thấy tư tưởng thoải mái, tâm lý ổn định để phát huy hết khả công việc, phát triển thân đóng góp cho nghiệp GD&ĐT nhà trường Nân đạ đức ngh giáo: Đạo đức nhà giáo có ảnh hưởng to lớn đến việc hình thành nhân cách, đạo đức người học Đảm trách sứ mệnh quan trọng thiêng liêng khơng khác đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Bởi vậy, nâng cao phẩm chất nhà giáo vơ quan trọng Nhà giáo cần có đạo đức nghề nghiệp: “tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo”, có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp, đối xử hòa nhã với người học, đồng nghiệp, sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích đáng người học, đồng nghiệp 74 chung cộng đồng Cần “công giảng dạy”, “chống bệnh thành tích”, ln thường xun học tập nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp giáo dục Để nâng cao đạo đức nhà giáo đáp ứng yêu cầu đào tạo nhà trường nói riêng nghiệp giáo dục nói chung, nhà trường với cán GV đẩy mạnh việc “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, rèn luyện có phẩm chất trị vững vàng, có lối sống ứng xử chuẩn mực, thực gương cho người học noi theo Đây yếu tố quan trọng giúp người GV ý thức rõ vai trò mình, tự tạo thêm động lực lao động cho thân trình làm việc nhà trường GV cần ó đủ sức khỏe để làm vi c Khi có sức khỏe tốt người làm tất việc thành công tốt đẹp Trong thời đại phát triển nay, ngành nghề có áp lực cao, sức khỏe GV cần đảm bảo để hồn thành tốt cơng việc Khi có sức khỏe tốt, tâm lý vẻ mặt làm việc GV vui vẻ - sức hút họ đứng giảng đường Bên cạnh đó, cần luyện tập thể thao đặn để rèn luyện sức khỏe tốt vừa giảm sức ép công việc, lựa chọn môn thể thao u thích phù hợp với thân Ngồi ra, giúp họ có hội giao lưu với bạn bè, học hỏi thêm từ người bạn thể thao dẽ làm người xích lại gần 3.3 Khuyến nghị Nhà nƣớc Sau thời gian tìm hiểu đưa giải pháp tạo động lực cho GV nói chung trường ĐHTL nói riêng, tác giả xin đưa số khuyến nghị sau: Thực theo mục tiêu ngành giáo dục muốn xây dựng đội ngũ người yêu nghề thực vấn đề mức tiền lương cho GV cần thay đổi Đó mức lương họ có phản ánh trọng 75 trách công sức mà họ bỏ hay khơng, có đủ đảm bảo cho sống người công tác ngành giáo dục nói chung phận GV nhà trường nói riêng Đồng thời, mức lương nghề dạy học cần phải đủ hấp dẫn nhằm lôi kéo thầy cô giỏi vào trường Cần đẩy mạnh đầu tư, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học cần thiết cho GV nhà trường để họ truyền tải kiến thức bổ ích cho hệ học sinh, sinh viên tương lai Trong trình ban hành văn quy phạm pháp luật cần có lộ trình phù hợp, từ từ áp dụng vào thực tiễn Đồng thời lắng nghe ý kiến từ phía đội ngũ GV ban giám hiệu nhà trường ban hành văn pháp quy Cụ thể cần phụ cấp đứng lớp dạy thêm GV cơng việc trí thức đòi hỏi tính trách nhiệm sáng tạo cao Áp lực độ xác nội dung giảng truyền tải đến cho sinh viên cao, họ ln phải tìm tòi sáng tạo phương pháp sư phạm phù hợp với đối tượng người học 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích thực trạng tạo động lực lao động cứ, định hướng phát triển trường Đại học Thăng Long năm tới Tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường động lực làm việc cho giảng viên nhà trường Một giải pháp nhắc đến việc thực quy chế lương, thưởng, chế độ đãi ngộ giảng viên nhà trường động lực to lớn thúc đẩy họ hồn thành tốt cơng việc Song song với giải pháp nhà trường cần thúc đẩy giải pháp khác mặt tinh thần để tạo môi trường làm việc lành mạnh, bầu khơng khí vui vẻ, đồn kết để người lao động có tâm lý thoải mái đến làm việc Biện pháp kích thích vật chất kết hợp với tinh thần cách hài hòa mang đến suất, chất lượng lao động cao Trong trình tìm hiểu chuyên sâu tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long trường Đại học, Cao đẳng khác, tác giả đưa số khuyến nghị với quan quản lý để góp phần thúc đẩy cơng tác tạo động lực lao động cho giảng viên ngày tốt 77 KẾT LUẬN “Nguồn nhân lực – chìa khóa thành cơng”, điều thực giai đoạn ngày trở nên quan trọng hết trước cánh cửa hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề tạo động lực lao động có vai trò tất yếu cơng tác quản trị nhân lực Trong nhà trường, công tác tạo động lực thúc đẩy làm việc cho đội ngũ giảng viên công nhân viên giúp họ hăng say làm việc, nâng cao trình độ để đổi phương pháp giảng dạy, mang đến hiệu cho người học Mặt khác, giúp cho họ n tâm làm việc, gắn bó với nhà trường Để đảm bảo nguồn lực giảng viên trường ln ổn định có hiệu làm việc cao, Ban giám hiệu trường Đại học Thăng Long cần quan tâm đặc biệt đến công cụ tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường Vì đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có kỹ thuyết phục, khuyến khích động viên tạo động lực làm việc cho người giáo viên Hiện nay, có nhiều quan điểm cơng cụ tạo động lực khác Mỗi quan điểm có điểm mạnh, điểm yếu định Ban giám hiệu trường Đại học Thăng Long cần lựa chọn công cụ phù hợp với phong cách lãnh đạo hoàn cảnh cụ thể trường giai đoạn Tác giả hy vọng giải pháp nêu áp dụng phần thúc đẩy việc tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên nhà trường Và thời gian tới nhà trường nên quan tâm đến hoạt động tạo động lực để GV nỗ lực cống hiến làm việc, góp phần nâng cao hiệu cơng việc Do kiến thức hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Thầy bạn để hồn thiện 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS.TS Mai Quốc Chánh (2011), Bài giảng Tạo động lực n ười động, Trường Đại học Cơng đồn, Hà Nội Công ty cổ phần CED - Kết nối phát triển doanh nghiệp, Nhân lực “tà sản” quý n ất doanh nghi p, http://cedvietnam.com/nhan-luc-la-tai-san-quy-gia-nhat-cua-doanhnghiep-nd,13041, cập nhật ngày 4/4/2017 ThS Cảnh Chí Dũng, Mơ hình tạ động lự tr n trườn đại học công lập, website Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=17 378&print=true, cập nhật ngày 15/8/2012 Hồng Điệp, Lý thuyết v động lực tạ động lực làm vi n ười động, website Nhân viên mới, http://nhanvienmoi.blogspot.com/2013/03/ly-thuyet-ve-ong-luc-va-taoong-luc-lam.html, cập nhật ngày 10/3/2013 Ths Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản tr nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội TS Lê Thanh Hà (2011), Giáo trình Quản tr nhân lực II, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền (2013), Luận văn Thạc sĩ “H àn thi n công tác tạo động lực lao độn NLĐ Công ty sản xuất kinh d n đầu tư d ch vụ Vi t Hà”, Đại học Kinh tế quốc dân PGS.TS Phạm Thúy Hương PGS.TS Bùi Anh Tuấn (2011), Giáo trình hành vi tổ chức, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Hồ Diệu Khánh, C p ươn ướng tạ động lự tr n 79 động, website Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Duy Tân http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/2074/cac-phuonghuong-tao-dong-luc-trong-lao-dong, cập nhật ngày 18/3/2015 11 Vương Minh Kiệt (2005), Gi chân nhân viên cách nào, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 12 Phạm Thanh Ngọc (2016), Luận văn Thạc sĩ “ C ín s làm vi c cho giản v ên trườn C tạ động lực đẳng kinh tế công nghi p Hà Nộ ”, Đại học Kinh tế quốc dân 13 ThS Trần Văn Ngợi, Thu hút gi ân n ười tài tổ chức - Nghiên cứu kinh nghi m Thế giới, website Viện Khoa học tổ chức nhà nước – Bộ nội vụ, http://isos.gov.vn/News_Detail/tabid/179/ArticleId/835/language/enUS/Default.aspx, cập nhật ngày 27/4/2013 14 Daniel H Pink (2013), Động lực 3.0, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 15 Phạm Hồng Quang (2010), "Vấn đề tạo động lực làm việc cho giảng viên đại học điều kiện nay", Tạp chí Giáo dục, 242, tr 1-3 16 Thư viện học liệu mở Việt Nam, Một s học thuyết tạ động lực, http://voer.edu.vn/m/mot-so-hoc-thuyet-ve-tao-dong-luc/431e26e6, cập nhật ngày 12/1/2010 17 Trường Đại học Thăng Long, Hướn dẫn ọ tập nă ọ 2017 - 2018 18 Trần Thị Hồng Vân (2012), Luận văn thạc sĩ: “G ả p p tạ độn t ú đẩy v ản v ên rườn C ự đẳn P ươn Đ n - Đà Nẵn ”, Đại học Đà Nẵng 19 Nông Thanh Vị (2015), Luận văn Thạc sĩ “ độn v ên t ểu ọ tạ ự độn uy n Lộ B n , tỉn Lạn Sơn”, Đại học Lao động xã hội 80 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GV TRƢỜNG ĐHTL Họ tên anh/ chị: Chức vụ: Tuổi: ……… Giới tính:………….Khoa: Trình độ: a Giáo sư b Phó Giáo sư c Tiến sỹ d Thạc sỹ e Đại học Thời gian làm việc trƣờng: a Dưới năm b Từ đến năm c Từ đến 10 năm d Trên 10 năm Trong câu hỏi dƣới đây, lựa chọn khác anh/ chị vui lòng nêu cụ thể ý kiến thân Vị trí cơng việc anh/chị trường a Giảng viên b Trưởng, phó khoa c Thành viên Ban giám hiệu nhà trường d Trưởng, phó mơn Xin anh/ chị cho biết mức độ hài lòng cơng việc làm nhà trường (khoanh tròn vào ý kiến mà anh/ chị chọn) 81 a Khơng có ý kiến b Khơng đồng ý c Hồn tồn khơng đồng ý d Gần đồng ý e Hồn toàn đồng ý Anh/ chị đánh giá môi trường làm việc trường a Rất tốt b Bình thường c Cần thay đổi tồn diện d Cần điều chỉnh số Trong trình làm việc trường, anh/ chị có học nâng cao trình độ hay tham dự dự án, hội thảo nhà trường không? a Thường xuyên, định kỳ b Thỉnh thoảng c Phụ thuộc vào chương trình, kế hoạch nhà trường d Chưa Anh/ chị đánh giá sau đợt đào tạo? a Rất hiệu b Không hiệu c Tùy vào đợt d Khác… Anh/ chị cho biết mức độ hài lòng thân với yếu tố liên quan đến công việc đảm nhận nhà trường 1: Rất không hài lòng 2: Khơng hài lòng 3: Khơng có ý kiến rõ ràng 4: Hài lòng 5: Hồn tồn hài long 82 Mức độ Câu hỏi Tiền lương hợp lý công dựa kết THCV Tiền lương đảm bảo công so với bên Tiền lương phân chia hợp lý chức danh Điều kiện xét tăng lương hợp lý Anh/ chị hài lòng với mức thu nhập Các khoản thưởng phân chia công dựa kết THCV Tiêu thức xét khen thưởng rõ ràng, hợp lý Mức thưởng hợp lý Khen thưởng có tác dụng khuyến khích cao 10.Hài lòng với mức thưởng nhận 11 Các khoản phúc lợi thể rõ ràng, cụ thể 12 Hài lòng với sách phúc lợi nhà trường 13 Hiểu biết rõ khoản phúc lợi nhận 14 Nhiệm vụ, trách nhiệm phân định cụ thể, rõ ràng, hợp lý 15 Công việc thú vị, thử thách 16 Hiểu rõ nhiệm vụ, yêu cầu công việc 17 Khối lượng công việc hợp lý phù hợp với khả năng, sở trường 18 Mức độ căng thẳng công việc chấp nhận 83 19 Cân sống cá nhân công việc 20 Làm vị trí u thích 21 Hài lòng với vị trí cơng việc Trong điều kiện làm việc tại, anh/ chị có định tiếp tục làm việc trường khơng? a Có b Khơng c Chưa biết Để đưa lý muốn nghỉ việc, theo anh/ chị gì? a Lương thấp b Mâu thuẫn với cấp đồng nghiệp c Khơng có hội phát triển d Mơi trường điều kiện làm việc chưa tốt e Lý khác… Hiện anh/ chị hưởng chế độ phúc lợi nào? a Được trợ cấp nhà b Hỗ trợ bữa ăn trưa c Trợ cấp lại công tác d Thời gian làm việc linh hoạt e Trợ cấp khác… Xin chân thành cảm ơn! 84 ... luận động lực tạo động lực lao động Chƣơng 2: Phân tích thực trạng tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long Chƣơng 3: Giải pháp tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long. .. động lực tạo động lực cho người lao động, luận văn nghiên cứu tạo động lực trường Đại học Thăng Long nhằm đề xuất giải pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Thăng Long. .. tác tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long 51 2.5 Đánh giá chung công tác tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long 53 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO