Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tích ( Luận án thạc sĩ)Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tích ( Luận án thạc sĩ)Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tích ( Luận án thạc sĩ)Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tích ( Luận án thạc sĩ)Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tích ( Luận án thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ PHƢƠNG LY BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP QUA VIỆC DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ PHƢƠNG LY BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP QUA VIỆC DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HỒNG HỮU BỘI Thái Ngun - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn khách quan, trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Phan Thị Phƣơng Ly i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Hữu Bội - Người thầy tận tình giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học trường ĐHSP Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ động viên em trình học tập nghiên cứu trường Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Sở giáo dục đào tạo Thái Nguyên; Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS Phú Lương, THCS thị trấn Đu gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian qua Thái Nguyên, ngày 14 tháng 04 năm 2014 Tác giả Phan Thị Phƣơng Ly ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lí thuyết tự học .7 1.1.2 Truyện cổ tích quan điểm dạy học truyện cổ tích chương trình Ngữ Văn 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Đặc điểm tiếp nhận học thể loại truyện cổ tích học sinh lớp 18 1.2.2 Thực trạng hoạt động tự học, lực tự học thể loại truyện cổ tích học sinh lớp việc hướng dẫn học sinh tự học giáo viên .21 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP QUA CÁC BÀI HỌC VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH 32 2.1.1 Bồi dưỡng kĩ đọc văn 32 2.1.2 Bồi dưỡng lực thâm nhập vào “thế giới cổ tích” truyện 33 2.2 Bồi dưỡng lực tự học qua học văn “Sọ Dừa” 37 2.2.1 Bồi dưỡng kĩ đọc văn 37 2.2.2 Bồi dưỡng lực thâm nhập vào “thế giới cổ tích” truyện 39 2.3 Bồi dưỡng lực tự học qua học văn “Thạch Sanh” 44 2.3.1 Bồi dưỡng kĩ đọc văn 44 iii 2.3.2 Bồi dưỡng lực thâm nhập vào “thế giới cổ tích” truyện 45 2.4 Bồi dưỡng lực tự học qua học truyện cổ tích “Em bé thông minh” 50 2.4.1 Bồi dưỡng kĩ đọc văn 50 2.4.2 Bồi dưỡng lực thâm nhập vào “thế giới cổ tích” truyện 52 2.5 Bồi dưỡng lực tự học qua học truyện cổ tích “Cây bút thần” 56 2.5.1 Bồi dưỡng kĩ đọc văn 56 2.5.2 Bồi dưỡng lực thâm nhập vào “thế giới cổ tích” truyện 58 2.6 Bồi dưỡng lực tự học qua học truyện cổ tích “Ơng lão đánh cá cá vàng” .62 2.6.1 Bồi dưỡng kĩ đọc văn 63 2.6.2 Bồi dưỡng lực thâm nhập vào “thế giới cổ tích” truyện 64 Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Thiết kế học 71 3.1.1 Thiết kế thể nghiệm theo đề xuất luận văn 71 3.1.2 Giờ dạy đối chứng: 83 3.2 Thực nghiệm sư phạm 87 3.2.1 Dạy thực nghiệm 87 3.2.2 Kết dạy thực nghiệm: .87 PHẦN KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất NCGD Nghiên cứu giáo dục SGK Sách giáo khoa TTHL Trung tâm học liệu THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở iv PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về lí thuyết Chuyện học hành người quan trọng Từ lúc đứa trẻ non nớt với học tập lẫy, tập bò, tập đứng, tập đi, ê a tập nói lớn lên, tự nhiên, đứa trẻ tiếp thu học từ đơn giản đến phức tạp Môi trường học tập ngày mở rộng: Từ gia đình đến nhà trường xã hội Kho tàng tri thức nhân loại vơ rộng lớn việc học người khơng có giới hạn Cha ơng ta xưa đúc kết câu tục ngữ nói học “ Học ăn, học nói, học gói, học mở”, “Học đôi với hành”, “Học biết mười” hay “Không thầy đố mày làm nên”, “Đi ngày đàng học sàng khôn” Lênin dạy: “Học, học nữa, học mãi” Có thể nói, xã hội đại, nhu cầu học tập người ngày tăng cao, người muốn học để biết, học để làm việc sống tốt hơn, học để tự khẳng định để hòa nhập với xã hội ngày phát triển Vấn đề đặt việc học để thu hiệu tốt Thực tế cho thấy, có nhiều cách để học: Học trực tiếp từ nhà trường thầy cô giáo truyền thụ tự học từ trải nghiệm sống Gibbon – Sử gia người Anh (1737 - 1794) nói: “Mỗi người phải nhận hai thứ giáo dục, thứ người khác truyền cho, thứ quan trọng – tạo lấy” (Dẫn theo“Những biện pháp phát triển lực tự học văn học sử cho học sinh THPT miền núi phá bắc” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà (DDC 373.238/HA - TTHL Đại học Thái Nguyên; 2011) Câu nói muốn nói đến việc tự học người dù ta học hình thức nào, yếu tố quan trọng phải tự học Trên thực tế, có nhiều nhà nghiên cứu bàn đến vấn đề tự học việc bồi dưỡng lực tự học cho người học chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp 1.2 Về thực tiễn 1.2.1 Thế giới bước sang thiên niên kỉ mới, thiên niên kỉ văn minh trí tuệ bùng nổ khoa học công nghệ Thực tiễn đòi hỏi giáo dục phải có thay đổi để đáp ứng yêu cầu thời đại Người giáo viên không truyền thụ kiến thức mà phải dạy cho học sinh biết cách tự học cách tích cực, chủ động, sáng tạo có kỹ giải vấn đề nảy sinh sống Tự học kỹ cần có học sinh 1.2.2 Đối với học sinh lớp 6, em lứa tuổi 11 – 12, lứa tuổi có nhiều thay đổi mạnh mẽ thể chất, sức khỏe tâm lý Chuyển từ trường tiểu học lên THCS em tiếp xúc với phương pháp dạy học mới, mơn học có giáo viên giảng dạy, thầy có phương pháp khác nhau; nội dung mơn học nhiều đòi hỏi khả tự học nhiều Thực tế cho thấy kỹ tự học em học sinh lớp yếu việc hướng dẫn học sinh tự học lại chưa giáo viên chưa quan tâm mức 1.2.3 Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam giới vô phong phú, hấp dẫn nhiều hệ bạn đọc, đặc biệt trẻ em Trong chương trình Ngữ văn chọn giảng năm câu chuyện, thời lượng học lớp 10 tiết (mỗi tiết 45 phút) chưa đủ để khai thác hết chiều sâu ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện Việc bồi dưỡng lực tự học thể loại qua việc dạy học học chương trình giúp em có phương pháp tìm hiểu văn sâu có nhìn khái qt đọc câu truyện cổ tích khác kho tàng truyện cổ tích nhân loại Hơn thế, có kĩ tự học văn truyện cổ tích em có phương pháp nghiên cứu hay nói cách khác có lực tự học văn văn chương khác Bởi vậy, giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn trường phổ thông, chọn đề tài nghiên cứu: “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp qua việc dạy học truyện cổ tích” nhằm đóng góp chút vào lí luận vấn đề tự học nói chung việc bồi dưỡng lực tự học qua việc dạy học truyện cổ tích cho học sinh lớp nói riêng, góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề tự học Trên thực tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tự học Ngay từ năm 1973, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng qua viết “Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện”(Tạp chí NCGD, số 11/1973) nêu lên nhận thức mang tính lí luận việc đổi tư giảng dạy môn văn Bài viết phê phán lối dạy học kiểu xưa cũ, theo điệu “sáo”, từ tác giả đề nghị không nên dạy học theo kiểu đọc chép học sinh bị sa vào lối học bắt chước, thụ động mà phải tạo cho học sinh phương pháp học tập, rèn luyện vận dụng tốt óc việc chiếm lĩnh kiến thức Cố Giáo sư Phan Trọng Luận số cơng trình nghiên cứu khoa học như: “Con đường nâng cao hiệu giảng dạy văn” (NXB Giáo dục - 1978), “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học” (NXB Giáo dục - 1983) nhấn mạnh đặc biệt quan điểm: Phải tạo cho học sinh vị chủ động, tự lập, sáng tạo định trình dạy học văn; Giáo viên cần đóng vai trò người hướng dẫn, gợi ý tạo điều kiện cho học sinh phát huy lực Cuốn sách “Quá trình dạy – tự học” giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn khẳng định: “Cốt lõi học tự học, có học có tự học khơng học hộ người khác được”[30] Ngồi ra, có nhiều đề tài nghiên cứu việc rèn luyện lực tự học cho học sinh công bố đề tài luận văn thạc sĩ “Những biện pháp phát triển lực tự học văn học sử cho học sinh THPT miền núi phá bắc” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà (DDC 373.238/HA - TTHL Đại học Thái Nguyên; 2011); Luận văn thạc sĩ “Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học ca dao chương trình lớp 10 THPT” tác giả Phạm Thái Linh Ngọc (DDC 371.3/NGO – TTHL Đại học Thái Nguyên; 2012) ... việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh qua học truyện cổ tích Mục đích nghiên cứu Tìm kiếm phương pháp dạy học có khả bồi dưỡng lực tự học nói chung lực tự học truyện cổ tích nói riêng cho học sinh. .. học truyện cổ tích cho học sinh lớp từ đặc điểm thi pháp truyện cổ tích Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Năng lực tự học học sinh lớp - Hoạt động tự học học sinh lớp truyện cổ tích việc. .. đề xuất việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp qua việc dạy học truyện cổ tích tập trung vào hai vấn đề cụ thể, là: Bồi dưỡng kĩ đọc văn bồi dưỡng lực thâm nhập vào “thế giới cổ tích dựa