Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
17,88 MB
Nội dung
Sàng lọc, cách ly bệnh truyền nhiễm có nguy gây dịch sở KBCB TS.BS CKII NGUYỄN THỊ THANH HÀ Phó CT Hội KSNK TP.HCM CÁC BỆNH DỊCH CĨ THỂ BÙNG PHÁT NẾU KHƠNG ĐƯỢC PHÁT HIỆN SỚM, CÁCH LY KỊP THỜI Bài học từ vụ dịch DỊCH SARS •2003: SARS bùng nổ giới hoảng loạn, bao trùm 32 quốc gia vùng lãnh thổ, làm 8422 người mắc, có 916 người chết •Riêng Việt Nam có 63 ca nhiễm SARS Trong Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội có 37 cán nhân viên y tế nhiễm bệnh, bệnh nhân tử vong Nhiễm vi khuẩn đa kháng Screening, Education: Respiratory Infection Control in Health Care Facilities 13−4 Mục tiêu giảng Kết thúc khóa học, học viên phải nắm được: • Xây dựng kế hoạch sàng lọc, cách ly NB cụ thể phù hợp với điều kiện CSKBCB • Nắm bước cần thiết quy trình sàng học áp dụng biện pháp phòng ngừa kiểm sốt nhiễm khuẩn hiệu • Mơ tả bước tiếp cận chăm sóc người bệnh nghi ngờ/ mắc bệnh bệnh truyền nhiễm có nguy gây dịch 13−5 Mục đích sàng lọc • Phát hiện sớm, phân luồng và cách ly nguồn nhiễm, người nhiễm/hoặc nghi ngờ mắc các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ gây dịch kịp thời • Ngăn ngừa nguy cơ phát tán nguồn bệnh và nguy cơ lây nhiễm người nhiễm/hoặc nghi ngờ mắc các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ gây dịch, có khả năng gây bệnh dịch nguy hiểm từ NB đến NVYT và mơi trường BV • Đảm bảo NB được cách ly, điều trị kịp thời 13−6 Nguyên tắc thực Xây dựng hệ thống nhận biết và phản ứng nhanh khi có NB nhiễm/hoặc nghi ngờ mắc các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ gây dịch, Xây dựng kế hoạch sàng lọc, phân loại và quản lý NB nghi ngờ nhiễm/nhiễm các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ gây dịch Thực hiện các biện pháp phòng ngừa và KSNK nghiêm ngặt (hướng dẫn số 2002/QĐ-BYT ngày 06/6/2014) Cách ly kịp thời khi có dấu hiệu bệnh và yếu tố dịch tễ Cung cấp phương tiện, vật tư tiêu hao phục vụ cách ly, Thực hiện khai báo, thơng tin, báo cáo ca bệnh, 13−7 Điều kiện, phương tiện thiết yếu • Điều kiện – CSKBCB có đủ cơ sở vật chất ( phòng ốc, phương tiện vật tư tiêu hao cho chăm sóc, điều trị), – Có nguồn nhân lực là các BS, ĐD, KTV, Người hỗ trợ ( nhân viên VS, hành chính, bảo vện,…) được huấn luyện chun nghiệp các kỹ năng thực hành phòng chống và ứng phó bệnh dịch, – Nhà quản lý cung cấp đầy đủ CSVC, Con người và vật tư tiêu hao 13−8 Điều kiện, phương tiện thiết yếu Phương tiện thiết yếu: • Máy móc giúp hỗ trợ cơng tác chăm sóc, điều trị cứu sống NB: máy thở, máy bơm tiêm tự động, máy theo dõi, … • Vật tư tiêu hao cho chăm sóc, tốt loại dùng lần ( PTPHCN, Kim tiêm dùng lần, dây máy thở,….) • Vật tư cho VST, Vệ sinh mơi trường, Khử khuẩn dụng cụ, mơi trường, • Đủ sẵn sàng thuốc men thiết yếu cho điều trị, 13−9 Kỹ năng lập kế hoạch ứng phó • Kế hoạch dựa trên những hướng dẫn khuyến cáo quốc tế, quốc gia và phù hợp với đơn vị, • Phải được huấn luyện đào tạo cách xây dựng kế hoạch, giúp kế hoạch luôn đây đủ, thực tế và đáp ứng đúng nhu cầu CSKBCB, • Kế hoạch luôn phải đổi mới tùy thuộc vào nguồn bệnh và cách xuất hiện hàng năm, 13−10 Cung cấp dịch vụ ưu tiên • Phương tiện phòng hộ cá nhân phù hợp với từng khu vực chăm sóc người bệnh, • Vật tư tiêu hao dùng trong chăm sóc và điều trị ( ưu tiên loại dùng một lần rồi bỏ cho chăm sóc đường hơ hấp), dụng cụ ăn uống • Hóa chất khử khuẩn dùng cho: – Vệ sinh tay: xà phòng khử khuẩn, cồn sát khuẩn tay nhanh, – Vệ sinh mơi trường: chlorin nồng độ 0,5 – 1%, Dung dịch phun khử khuẩn mơi trường ( chlor spray, peracetic acide,…) – Khử, tiệt khuẩn dụng cụ tái sử dụng dùng trên NB: Chlorin, tiệt khuẩn ở nhiệt độ quy định, 13−40 Ví dụ: hệ thống cảnh báo và phát hiện nhanh ở ngay tại bàn đăng ký nhận bệnh 13−41 Phòng cách ly Vi khuẩn Đa kháng 13−42 Những thách thức • Có thể thực việc sàng lọc nơi đông đúc người bệnh không ? 13−44 Những thách thức Sẽ làm để xắp xếp khu vực cách ly cho bệnh viện khó khăn việc cách ly khu vực bệnh nhân chờ ? Nhân viên y tế làm việc sau tường kính Bệnh nhân cách ly 13−45 Những thách thức Sẽ phải làm người bệnh từ chối, phản ứng gay gắt với dịch vụ ưu tiên cung cấp họ có ho có triệu chứng NKĐHHC? 13−46 Cách ly người bệnh Thời gian cách ly người bệnh nhiễm MERS-CoV • Cách ly, điều trị sở y tế theo hướng dẫn BYT (ít 14 ngày sau tiếp xúc với NB) • Sử dụng trang bị PHCN đúng để hạn chế lây truyền bệnh • Hạn chế tiếp xúc, vận chuyển NB, trong trường hợp cần vận chuyển phải sử dụng trang bị PHCN và xe chuyên dụng Các vật dụng bị ô nhiễm, đồ thải bỏ chất thải bệnh nhân cần phải khử trùng xử lý theo quy định • Nếu người bệnh tử vong, xử lý tử thi theo Thông tư số 02/2009/TT-BYT ngày 26/5/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn vệ sinh hoạt động mai táng hoả táng 13−47 Cách tiếp cận toàn diện cho KSNK người bệnh mắc HC NK hô hấp cấp (MERS-CoV, SARS,…) Tương tác bệnh nhân Nơi tiếp nhận bệnh nhân Sàng lọc cho: l Trường hợp có NKĐHHC l Ho kéo dài l Những triệu chứng có liên quan khác (+) Cân nhắc có yếu tố dịch tễ có nhóm bệnh lâm sàng có NKĐHHC có nguy lây nhiễm tiềm tàng (+) BÁO CÁO cho nhà chức trách Biện pháp KSNK tương ứng Phòng ngừa chuẩn (cho tất BN) Rửa tay Áp dụng kiểm soát nguồn lây giáo dục quy tắc vệ sinh ho, cung cấp dịch vụ ưu tiên Áp dụng phòng ngừa bổ sung chẩn đốn trở nên rõ ràng Áp dụng phòng ngừa theo đường lây truyền giọt bắn, hạt khí dung, tiếp xúc Sử dụng tối ưu TPPHCN cách ly/ cách ly theo nhóm 13−48 Một số hình ảnh BV Nhi Đồng Sàng lọc ngay tại phòng khám Phân luồng tại ngay cổng BV 13−49 Một số hình ảnh BV Nhi Đồng Phòng khám sàng lọc Phòng cách ly áp lực âm 13−50 Tiếp nhận vận chuyển người bệnh 13−51 Tóm tắt: điểm yếu Sàng lọc có dấu hiệu/triệu chứng NGHI NGỜ/NHIEEXM CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM CÓ NGUY CƠ GÂY DỊCH Nếu sàng lọc dương tính, sau phải: • Kiểm sốt nguồn nhiễm giáo dục người bệnh quy tắc vệ sinh tay, vệ sinh hơ hấp ho, … • Cách ly NB có nghi ngờ xác định có nhiễm vi khuẩn kháng thuốc phòng riêng, NB mắc bệnh NKĐHH vùng có thơng khí tốt • Cung cấp dịch vụ ưu tiên cho người bệnh nhằm làm giảm nguy lây lan tiềm tàng cho người khác 13−52 Tóm tắt: điểm yếu • Áp dụng biện pháp phòng ngừa chuẩn bổ sung đưa chẩn đoán, có dấu hiệu bệnh NKĐHH có nguy lây nhiễm tiềm tàng, • Áp dụng biện pháp phòng ngừa dựa đường lây truyền như: phòng ngừa lây truyền qua đường tiếp xúc, giọt bắn, khơng khí 13−53 CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA Q ĐỒNG NGHIỆP ... nhóm KS thường điều trị cho VK 13−15 Định nghĩa ca bệnh nhiễm MERS-CoV Theo “Hướng dẫn giám sát phòng chống MERS-CoV” số 2174/QĐ-BYT ngày 8/6/2015 của BYT a Ca nghi ngờ: 1) Lâm sàng: sốt viêm đường... 4−24 MỤC ĐÍCH CỦA PHỊNG NGỪA CHUẨN Phòng ngừa lây truyền qua Đ - mỏu - dch c th, dch tiết chất tiết nhìn thấy có chứa máu hay khơng • - da khơng ngun vẹn niêm mạc Giảm nguy lan truyền vi sinh vật... định nhiễm vi rút MERS-CoV Tìm các yếu tố dịch tễ Có yếu tố dịch tễ trước khởi phát triệu chứng: Ví dụ với nhóm bệnh có nguy lây nhiễm MERSCoV – Người bệnh từ nơi có dịch MERS-CoV lưu hành (Trung