Sàng lọc cách ly cung ứng phương tiện hoá chất trong phòng và kiểm soát lây nhiễm Mers CoV

41 404 0
Sàng lọc cách ly cung ứng phương tiện hoá chất trong phòng và kiểm soát lây nhiễm Mers CoV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sàng lọc, cách ly, cung ứng phương tiện hóa chất phòng kiểm soát lây nhiễm MERS - CoV TS.BS NGUYỆN THỊ THANH HÀ Trưởng khoa KSNK BV Nhi Đồng 1, TPHCM Bộ môn KSNK dịch tễ học Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch TP HCM Mục tiêu giảng Sau kết thúc khóa học, học viên phải nắm được: • Những bước cần thiết quy trình sàng học áp dụng biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn MERS-CoV cách hiệu • Mô tả bước tiếp cận chăm sóc người bệnh nghi ngờ/ mắc bệnh MERS-CoV 13−2 DỊCH SARS •2003: SARS bùng nổ giới hoảng loạn, bao trùm 32 quốc gia vùng lãnh thổ, làm 8422 người mắc, có 916 người chết •Riêng Việt Nam có 63 ca nhiễm SARS Trong Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội có 37 cán nhân viên y tế nhiễm bệnh, bệnh nhân tử vong Mục đích sàng lọc • Phát sớm nguồn nhiễm,người nhiễmMERS_CoV • Ngăn ngừa nguy lây nhiễm MERS-CoV, có khả gây bệnh dịch nguy hiểm từ người bệnh đến nhân viên y tế môi trường BV • Đảm bảo NB cách ly, điều trị kịp thời 13−4 Nguyên tắc thực • Xây dựng hệ thống nhận biết phản ứng nhanh có NB nghi ngờ/có thể nhiễm MERS-CoV • Xây dựng kế hoạch sàng lọc, phân loại quản lý NB nghi ngờ/nhiễm MERS-CoV đến khám bệnh • Thực biện pháp phòng ngừa KSNK nghiêm ngặt theo hướng dẫn số 2002/QĐ-BYT ngày 06/6/2014 Bộ Y tế • Cách ly kịp thời có dấu hiệu bệnh yếu tố dịch tễ • Cung cấp phương tiện, vật tư tiêu hao phục vụ cách ly, • Thực khai báo, thông tin, báo cáo ca bệnh theo hướng dẫn Thông tư số 48/2010/TT-BYT ngày 13−5 31/12/2010 Bộ Y tế Những bước quy trình kiểm soát bệnh NKĐHHC hiệu Sàng lọc bệnh nhân nghi ngờ xác định có NKĐHHC, Áp dụng biện pháp kiểm soát nguồn nhiễm (người mắc/người bị nghi ngờ có NKĐHHC giáo dục họ quy tắc vệ sinh đường hô hấp ho, Cách ly họ vùng kiểm soát mặt thông khí, Cung ứng dịch vụ ưu tiên cho người có liên quan đến chăm sóc điều trị (Phương tiện PHCN, Hóa chất Khử khuẩn, vật tư tiêu hao,…) 13−6 Sàng lọc người bệnh Ai cần sàng lọc? • Phân công nhân viên mạng lưới giám sát chịu trách nhiệm sàng lọc, Sàng lọc gì? • Những người bị NKĐHHC có sốt • Thời gian xuất triệu chứng ho • Đi từ vùng có dịch 13−7 Sàng lọc người bệnh KHI NÀO? • Ngay người bệnh đến Cơ Sở Y Tế Sàng lọc nào? • Những tiêu chuẩn sàng lọc phụ thuộc nhiều vào địa phương cộng đồng bệnh nhân đó, • Thiết lập bảng kiểm giúp cho việc xác định nhanh chóng bệnh nhân có Hội chứng NKĐHHC có nguy lây nhiễm tiềm tàng, 13−8 Định nghĩa ca bệnh nhiễm MERS-CoV Theo “Hướng dẫn giám sát phòng chống MERS-CoV” số 2174/QĐ-BYT ngày 8/6/2015 BYT a Ca nghi ngờ: 1) Lâm sàng: sốt viêm đường hô hấp từ nhẹ đến nặng (ho, khó thở, viêm phổi, suy hô hấp) 2) Yếu tố dịch tễ: vòng 14 ngày trước khởi phát: •Có tiền sử ở/đi/đến từ quốc gia có dịch (*), •Tiếp xúc gần (**) với người xác định mắc MERS-CoV người bị viêm đường hô hấp cấp liên quan đến quốc gia có dịch tiếp xúc gần chùm ca bệnh nghi nhiễm MERS-CoV (*) Ả Rập Xê Út, Tiểu Vương quốc Ả rập thống (UAE), Qatar, Oman, Jordan, Kuwait, Yemen, Lebanon, Iran, Hàn Quốc, Bahrain (danh sách cập nhật tùy theo diễn biến dịch) b Ca xác định: xét nghiệm khẳng định nhiễm vi rút MERS-CoV Các yếu tố dịch tễ Có yếu tố dịch tễ vòng tuần trước khởi phát triệu chứng: – Người bệnh từ nơi có dịch MERS-CoV lưu hành (Trung Đông, Hàn Quốc nước lân cận) trở Việt Nam – Tiếp xúc với máu hay dịch thể bệnh nhân xác định nghi nhiễm MERS-CoV vùng dịch lưu hành; – Đã sống hay tới vùng dịch MERS-CoV lưu hành vòng 10 ngày; – Trực tiếp xử lý động vật, tiếp xúc với lạc đà từ vùng dịch tễ 13−10 Ví dụ: Poster nhắc nhở “Quy tắc vệ sinh hô hấp ho” 13−27 Cách ly người bệnh • Khu vực thăm khám làm xét nghiệm xuyên suốt chờ suốt quy trình, • Nơi chờ tiếp nhận, sàng lọc, thử nghiệm phải có thông khí tốt, 13−28 Một số ví dụ: vùng bệnh nhân chờ khu vực cách ly cho NB có triệu chứng NKĐHHC 13−29 Tiến hành dịch vụ ưu tiên cho NB • Cung cấp dịch vụ ưu tiên cho người bệnh nhằm giảm thiểu nguy người bệnh lây nhiễm cho người bệnh khác NVYT • Xây dưng hệ thống cảnh báo phát nhanh nhằm chuyển bệnh cách nhanh chóng, cung cấp chăm sóc tốt giảm thời gian người bệnh phải chờ đợi phát tán nguồn bệnh, 13−30 Cung cấp dịch vụ ưu tiên • Phương tiện phòng hộ cá nhân phù hợp với khu vực chăm sóc người bệnh, • Vật tư tiêu hao dùng chăm sóc điều trị ( ưu tiên loại dùng lần bỏ cho chăm sóc đường hô hấp), dụng cụ ăn uống • Hóa chất khử khuẩn dùng cho: – Vệ sinh tay: xà phòng khử khuẩn, cồn sát khuẩn tay nhanh, – Vệ sinh môi trường: chlorin nồng độ 0,5 – 1%, Dung dịch phun khử khuẩn môi trường ( chlor spray, peracetic acide,…) – Khử, tiệt khuẩn dụng cụ tái sử dụng dùng NB: Chlorin, tiệt khuẩn nhiệt độ quy định, 13−31 Ví dụ: hệ thống cảnh báo phát nhanh bàn đăng ký nhận bệnh 13−32 Những thách thức • Có thể thực việc sàng lọc nơi đông đúc người bệnh không ? 13−34 Những thách thức Sẽ làm để xắp xếp khu vực cách ly cho bệnh viện khó khăn việc cách ly khu vực bệnh nhân chờ ? Nhân viên y tế làm việc sau tường kính Bệnh nhân cách ly 13−35 Những thách thức Sẽ phải làm người bệnh từ chối, phản ứng gay gắt với dịch vụ ưu tiên cung cấp họ có ho có triệu chứng NKĐHHC? 13−36 Cách ly người bệnh Thời gian cách ly người bệnh nhiễm MERS-CoV •Cách ly, điều trị sở y tế theo hướng dẫn BYT (ít 10 ngày sau tiếp xúc với NB) • Sử dụng trang bị PHCN để hạn chế lây truyền bệnh •Hạn chế tiếp xúc, vận chuyển NB, trường hợp cần vận chuyển phải sử dụng trang bị PHCN xe chuyên dụng Các vật dụng bị ô nhiễm, đồ thải bỏ chất thải bệnh nhân cần phải khử trùng xử lý theo quy định •Nếu người bệnh tử vong, xử lý tử thi theo Thông tư số 02/2009/TT-BYT ngày 26/5/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn vệ sinh hoạt động mai táng hoả táng 13−37 Cách tiếp cận toàn diện cho KSNK người bệnh mắc HC NK hô hấp cấp (MERS-CoV, SARS,…) Tương tác bệnh nhân Nơi tiếp nhận bệnh nhân Sàng lọc cho:  Trường hợp có NKĐHHC  Ho kéo dài  Những triệu chứng có liên quan khác (+) Cân nhắc có yếu tố dịch tễ có nhóm bệnh lâm sàng có NKĐHHC có nguy lây nhiễm tiềm tàng (+) BÁO CÁO cho nhà chức trách Biện pháp KSNK tương ứng Phòng ngừa chuẩn (cho tất BN) Rửa tay Áp dụng kiểm soát nguồn lây giáo dục quy tắc vệ sinh ho, cung cấp dịch vụ ưu tiên Áp dụng phòng ngừa bổ xung chẩn đoán trở nên rõ ràng Áp dụng phòng ngừa theo đường lây truyền giọt bắn, hạt khí dung, tiếp xúc Sử dụng tối ưu TPPHCN cách ly/ cách ly theo nhóm 13−38 Tóm tắt: điểm yếu Sàng lọc có dấu hiệu/triệu chứng NKĐHHC Nếu sàng lọc dương tính, sau phải: • Kiểm soát nguồn nhiễm giáo dục người bệnh quy tắc vệ sinh hô hấp ho, • Cách ly bệnh nhân có nghi ngờ xác định có NKĐHH vùng có thông khí tốt • Cung cấp dịch vụ ưu tiên cho người bệnh nhằm làm giảm nguy lây lan tiềm tàng cho người khác 13−39 Tóm tắt: điểm yếu • Áp dụng biện pháp phòng ngừa bổ sung đưa chẩn đoán, có dấu hiệu bệnh NKĐHH có nguy lây nhiễm tiềm tàng, • Áp dụng biện pháp phòng ngừa dựa đường lây truyền như: phòng ngừa lây truyền qua đường tiếp xúc, giọt bắn, không khí 13−40 CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÍ ĐỒNG NGHIỆP

Ngày đăng: 19/05/2017, 10:18

Mục lục

  • Sàng lọc, cách ly, cung ứng phương tiện và hóa chất trong phòng và kiểm soát lây nhiễm MERS - CoV

  • Mục tiêu bài giảng

  • Mục đích sàng lọc

  • Nguyên tắc thực hiện

  • Những bước của một quy trình kiểm soát bệnh NKĐHHC hiệu quả

  • 1. Sàng lọc người bệnh

  • Sàng lọc người bệnh

  • Định nghĩa ca bệnh nhiễm MERS-CoV

  • Các yếu tố dịch tễ

  • Toàn cảnh khu vực sàng lọc với nơi đang ký của người được sàng lọc

  • Khu vực sàng lọc

  • NVYT thực hiện sàng lọc triệu chứng bệnh NKHHC ngay tại khu vực chờ khám bệnh - tại Peru

  • Phòng ngừa chuẩn là gì?

  • MỤC ĐÍCH CỦA PHÒNG NGỪA CHUẨN

  • Những yếu tố chính của phòng ngừa chuẩn

  • Phòng ngừa dựa trên đường lây truyền (transmission based precautions)

  • PHÒNG NGỪA LÂY TRUYỀN QUA GIỌT BẮN

  • Giáo dục người bệnh

  • Ví dụ: về những Poster nhắc nhở “Quy tắc vệ sinh hô hấp và khi ho”

  • Cách ly người bệnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan