CUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚICUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI
Trang 1RUNG CHUÔNG VÀNG
Nhóm 2
Trang 2Ai là người có thẩm quyền cao nhất trong việc quản lí học sinh và giáo viên trong nhà trường?
Ai là người có thẩm quyền cao nhất trong việc quản lí học sinh và giáo viên trong nhà trường ?
A Hiệu trưởng
B Chủ tịch
C Giám đốc
10 9
Trang 3Từ xưa đến nay, đa số hiệu trưởng của các trường học là nam giới, bởi vì con người còn e dè khi đề bạt phụ nữ lên làm hiệu trưởng hay giữ các chức vụ cao bởi là nữ thì liên quan đến chế độ sinh nở,con đâu ốm ảnh hưởng đến quá trình công tác, hoặc khi đề bạt hay cử đi công tác ở xa…hiện nay theo thống kê
ở việt nam hiệu trưởng là nam giới chiếm 85% so với nữ giới
Trang 4Những người nghỉ làm việc có hưởng tiền cấp định kì, khi đã phục vụ đủ thời gian theo quy định thì được gọi là gì?
Những người nghỉ làm việc có hưởng tiền cấp định kì, khi đã phục vụ đủ thời gian theo quy định thì được gọi là gì?
C Hưu trí
B Nghỉ phép
A Thất nghiệp
10 9
Trang 5Theo quy định của pháp luật việt nam thì những người nghỉ hưu sẽ ở độ
Ví dụ đối với giáo viên nam các cấp học…
Trang 6Trường Đại học đầu tiên của Việt Nam là trường nào?
D Trường Quốc Tử Giám
B Trường Quốc Học Huế
A Trường Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh
10 9
C Trường ĐH Sư Phạm Đà Nẵng
Trang 7Trường Đại học đầu tiên của Việt Nam- Quốc Tử Giám ra đời năm 1070 Thoạt đầu , trường này chỉ dành cho con em trong hoàng gia và các gia đình quan lại Sau này những sinh viên ưu tú từ các tầng lớp bình dân cũng được nhận vào học Đến thế kỉ XV, hệ thống giáo dục nhà nước được mở rộng đến các tỉnh trong cả nước Tuy nhiên trong giai đoạn này, phụ nữ không được đi học ở các trường.
Trang 9Bất bình đẳng giới thường xuất hiện trong sách giáo khoa với các hình ảnh, sự phân biệt các công việc quan trọng thường dành cho nam giới hay việc chăm sóc con cái thường gắn với hình ảnh người mẹ.
Trang 10Người giảng dạy cho trẻ em từ độ tuổi 3 đến 6 tuổi gọi là:
C Giáo viên mầm non
B Bảo mẫu
A Giáo viên trung học
10 9
D Thầy đồ
Trang 11Giáo viên mầm non có số lượng nữ chiếm tỉ lệ gần như tuyệt đối.
Trang 12hội hiện đại, gọi là:
hội hiện đại, gọi là:
Trang 13Tỉ lệ mù chữ ở nữ giới cao hơn nam giới
Vì gia đình nghèo thì thông thường nữ sẽ bị thôi học, hoặc không được cho đi
học
Trang 15Trạng nguyên Việt Nam tất cả đều là nam Do suy nghĩ trọng nam khinh nữ thời phong kiến, nên nữ giới không được phép tham gia khoa cử.
Trang 16một đôi trai gái tài sắc vẹn toàn của Truyền thuyết Trung Hoa Nữ chính cải trang thành con trai để đến học tại một ngôi trường ở Hàng Châu tên là Nghi Sơn tại đây nàng đã tìm được tình yêu của đời mình.
một đôi trai gái tài sắc vẹn toàn của Truyền thuyết Trung Hoa Nữ chính cải trang thành con trai để đến học tại một ngôi trường ở Hàng Châu tên là Nghi Sơn tại đây nàng đã tìm được tình yêu của đời mình.
Trang 17Người phụ nữ có tư tưởng tiến bộ thời phong kiến Đứng lên đấu tranh để được
đi học như nam giới, sống và học tập không thua gì nam giới
Trang 18tiên tại Việt Nam?
tiên tại Việt Nam?
Trang 19Đây là điểm sáng của giáo dục việt nam khi đề cao việc đi học của phụ nữ.
Trang 20Buồn là khóc hay vui là cười
Em cũng chỉ muốn e như bao người , được anh yêu thương một
mình em thôi
Nhiều khi em không thể ngờ , yêu anh em mạnh mẽ đến vậy
Mạnh mẽ hay là ngốc đây em không phân định được điều gì nữa
Khi em quá yêu anh
EM CŨNG CHỈ LÀ …………THÔI
Buồn là khóc hay vui là cười
Em cũng chỉ muốn e như bao người , được anh yêu thương một
mình em thôi
Nhiều khi em không thể ngờ , yêu anh em mạnh mẽ đến vậy
Mạnh mẽ hay là ngốc đây em không phân định được điều gì nữa
Khi em quá yêu anh
Trang 21Con gái trong giáo dục thường bị thiệt thòi hơn con trai: trong giáo dục gia đình
và nhà trường…
Trang 22"Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung" Đây là câu thơ trong tác phẩm nào ?
A Truyện Kiều- Nguyễn Du
Trang 23Truyện Kiều là tác phẩm truyện thơ chữ Nôm Việt Nam đầu tiên lột tả rõ nét nhất số phận trớ trêu, bất công của người phụ nữ trong xã hội thời phong kiến
Mà Thúy Kiều - nhân vật chính là nạn nhân của xã hội đồng tiền đen bạc
Trang 24Hiệp định Sơ bộ Pháp - Việt được kí kết vào năm nào?
Trang 25Năm 1946, lần đầu tiên sự tiếp cận bình đẳng với học tập và đào tạo giữa nữ giới và nam giới được công bố và khẳng định trong Hiến pháp của Nhà Nước.
Trang 26Đàn bà rộng miệng tan hoang cửa nhà.
Theo bạn 2 câu trên thuộc thể loại văn học nào?
Đàn bà rộng miệng tan hoang cửa nhà.
Theo bạn 2 câu trên thuộc thể loại văn học nào?
Trang 27Từ những câu ca dao xưa cho ta thấy phụ nữ ngày xưa ít được coi trọng nếu không muốn nói là không được coi trọng Bởi vậy vị trí của người phụ nữ trong gia đình từ ngày xưa mong manh, phụ thuộc, ít có tiếng nói trong gia đình và ngoài
xã hội Năm tháng trôi đi những gì thuộc về quá khứ ngỡ là dĩ vãng… Ấy thế mà những quan niệm đó chuyển thành
phong tục tập quán, hòa quyện nhuần nhuyễn vào đời sống xã hội hiện đại như một dạng đạo đức xã hội “núp” dưới
những danh từ hết sức mỹ miều và tôn thờ phụ nữ như “thiên chức”, “hi sinh” là “nữ tính” , “nhường nhịn” đã mặc định,
mở rộng và gán cho phụ nữ những trách nhiệm rất nặng nề trong các công việc gia đình như nội trợ, sinh con và chăm sóc gia đình
-Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm -Đàn ông lo cái nhà, đàn bà lo cái bếp.
Từ đó cho ta thấy ngay từ xưa giáo dục bằng truyền miệng thông qua ca dao, tuc ngữ đã mang đậm tính nặng nề về bất bình đẳng giới cho người phụ nữ.
Trang 28Trong các việc sau đây thì việc nào người con gái thường phải làm nhiều nhất?
Trang 29Ngay từ nhỏ, trong việc giáo dục gia đình thì bố mẹ đã dạy cho con gái phải làm các việc nhà như: lau dọn, rửa chén, nấu ăn, … còn con trai thì hầu như bố mẹ khống cho động đến những việc này Ngay cả khi người con gái đã lấy chống thì việc nhà cũng luôn đề nặng lên vai, họ không thể thoát khỏi việc nấu ăn, giặt giũ, rửa chén, lau nhà…
Trang 31• Khái niệm: -Giới (gender):
là một thuật ngữ chỉ vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam
và nữ nhìn từ góc độ xã hội; giới đề cập đến sự phân công lao động, các kiểu phân chia nguồn lực và lợi ích giữa nam và nữ trong một bối cảnh xã hội cụ thể Bình đẳng
xã hội: là nói tới sự thừa nhận và sự thiết lập các định kiến, các cơ hội và các quyền lợi ngang nhau cho sự tồn tại và phát triển của các cá nhân, các nhóm xã hội
Trang 32• Các điều kiện để phát huy đầy đủ tiềm năng
• Các cơ hội tham gia đóng góp và hưởng lợi từ các nguồn lực xã hội và quá trình phát triển
• Quyền tự do và chất lượng cuộc sống bình đẳng
• Được hưởng thành quả bình đẳng trong một lĩnh vực của xã hội
Trang 34• Vấn đề kinh tế cũng ảnh hưởng rất nhiều đến BBĐ trong giáo dục trình trang đói nghèo của gia đình, trình độ học vấn thấp cuẩ cha mẹ, tỉ lệ bỏ học của các e xuất phát trừ gia đình nghèo, ít học thậm chỉ không biết chữ ở các vùng sâu vùng xa.
Trang 35• Đặc biệt các dân tộc thiểu số, tỉ lệ mù chữ cao cả nam và nữ rất cao, các em phải lao động kiếm sống ngay từ nhỏ phụ gia đình Không có điều kiện đến trường cũng như tiếp cận các dịch vụ tốt so với dân tộc Kinh.
• Chênh lệch về các dạng cơ hội, mặc định là nam giới cơ hộ làm việc luôn tốt hơn
nữ giới