1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Nguyên lý kế toán (TMU)

484 2,8K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 484
Dung lượng 24,92 MB

Nội dung

Bài giảng Nguyên lý kế toán (TMU).Chương 1: Bản chất của kế toánChương 2: Đối tượng và phương pháp của kế toánChương 3: Phương pháp chứng từ kế toánChương 4: Phương pháp tài khoản kế toánCHương 5: Phương pháp tính giá

Trang 1

Học phần: Nguyên lý kế toán

(3TC)

GV: Ths Trần Mạnh Tường

Trang 3

N ội dung môn học

1 Chương 1: Bản chất của kế toán

2 Chương 2: Đối tượng và phương pháp của kế toán

3 Chương 3: Phương pháp chứng từ kế toán

4 Chương 4: Phương pháp tài khoản kế toán

5 Chương 5: Phương pháp tính giá và kế toán các quá trình kinh

doanh chủ yếu trong các doanh nghiệp

6 Chương 6: Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán

Trang 4

 [1] Giáo trình Nguyên lý kế toán, PGS.TS Đỗ Minh Thành, Trường

Đại học Thương Mại, nhà xuất bản Thống kê, năm 2009.

 [2] Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán, PGS TS Nguyễn Thị

Đông, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Nhà xuất bản Tài chính, năm 2007

 [3] Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán, PGS.TS Nguyễn Hữu Ba,

Học Viện tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, năm 2004

 [4] Nguyên lý kế toán Mỹ, Ronal Thacker, Đặng Kim Cương, Nguyễn

Xuân Lan, Nhà xuất bản Thống kê 2003.

Gi áo trình

Trang 5

 [1] Luật kế toán

 [2] Hệ thống chuẩn mực kế toán

 [3] Quyết định 15 QĐ/BTC ngày 20/03/2006 về việc

ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp.

 [4] Websites:

– Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn

– Forum kế to án viên: www.webketoan.com

– Kiểm toán: www.kiemtoan.com.vn

Tài liệu tham khảo

Trang 6

[1] Phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán

[2] Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết

Trang 8

Mục tiêu học tập

Sau khi nghiên cứu xong chương này bạn có thể trả lời các câu hỏi sau:

Kế toán là gì?

Kế toán có từ bao giờ?

Tại sao phải làm kế toán?

Làm kế toán là làm gì?

Kế toán dựa vào những nguyên tắc, khái niệm

cơ sở nào?

….

Trang 9

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

Trang 10

1.1.1 Khái niệm và phân loại kế toán

tế

1.1.Khái niệm và vai trò của kế toán trong quản lý kinh tế

Trang 11

Lược sử ra đời và phát triển

Trang 12

- Kế toán được hoàn thiện, phát triển (KT máy)

Trang 13

Ông tổ của nghề nghiệp kế toán

Trang 14

Nguồn gốc của kế toán

chép các hoạt động kinh tế của con người, nhằm

thực hiện chức năng thông tin và kiểm tra các hoạt động kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội được gọi là Hạch toán

Có 3 loại thước đo được sử dụng để đo lường

các đối tượng của quá trình sản xuất, đó là:

- Thước đo hiện vật,

- Thước đo lao động và

- Thước đo giá trị

Trang 15

Hạch toán gồm 3 loại

Hạch toán thống kê

Hạch toán kế toán ( gọi tắt là Kế toán)

Mối quan hệ của 3 loại hạch toán?

Trang 16

là môn khoa học

thu nhận xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về

tình hình tài sản và sự vận động của tài sản

nhằm kiểm tra, giám sát toàn bộ tài sản và các

hoạt động kinh tế tài chính của các đơn vị

Kế toán là gì?

Trang 17

Kế toán là….

việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích

và cung cấp thông tin kinh tế tài chính

dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động

(theo điều 4 Luật Kế toán Việt Nam số 03/QH11 ngày 27/6/2003)

Trang 18

Khái niệm kế toán

Thu thập Xử lý Kiểm tra,

Phân tích

Cung cấp thông tin

Kiểm tra tính chính xác, tính pháp lý

Báo cáo tài chính

Trang 19

Đặc điểm của kế toán?

Đối tượng nghiên cứu của kế toán

Phương pháp thu thập và phản ánh thông tin

Thông tin do kế toán thu thập và cung cấp

- Bản chất của kế toán là một hệ thống thông tin bao gồm các giai đoạn: thu thập, xử lý, ghi

Trang 20

Phân loại kế toán

Theo 4 tiêu thức

 Kế toán ghi đơn

 Kế toán ghi kép

Theo cách thức ghi chép, thu nhận TT

Theo mức

độ, tính chất của

TT kế toán cung cấp

Theo T/C, n/dung N/vụ

Trang 21

Nhà quản lý Người có

lợi ích trực tiếp

Người có lợi ích gián tiếp

-Cơ quan Thuế

- Cơ quan thống kê

- Cơ quan hoạch định CS khác

Vai trò của kế toán trong Q/Lý KTế

Trang 22

Một số khái niệm cơ bản của kế toán

Đơn vị kế toán

Thước đo tiền tệ

Trang 23

1.2 Nguyên tắc và các yêu cầu cơ bản của kế toán

Trang 24

Các nguyên tắc kế toán cơ bản

Nguyên tắc

Nguyên tắc thận trọng

Nguyên tắc trọng yếu

Trang 25

Nguyên tắc cơ sở dồn tích

vụ kinh tế tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu,

doanh thu, chi phí phải được ghi nhận vào thời

điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu, chi tiền hoặc các khoản tương đương tiền (vàng, bạc, đá quý, chứng khoán

ngắn hạn, )

Trang 26

Nguyên tắc hoạt động liên tục

Theo nguyên tắc này, Báo cáo tài chính được

lập trên cơ sở giả định doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định, cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc thu hẹp đáng kể quy

mô hoạt động của mình

Trang 27

Nguyên tắc giá gốc

của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp

lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ

Trang 28

Nguyên tắc nhất quán

 Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp

đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một

Trang 29

Nguyên tắc phù hợp

Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với

nhau Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến

Trang 30

Nguyên tắc thận trọng

Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;

Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản

thu nhập;

Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và

chi phí;

 Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng

chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.

Trang 31

Nguyên tắc trọng yếu

Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu

thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả

Trang 32

Các yêu cầu kế toán cơ bản

Kịp thời

Rõ ràng, dễ hiểu và chính xác

Trung thực Liên tục Khoa học và có thể so sánh

Các yêu cầu

kế toán

cơ bản

Đầy đủ

Trang 33

1.3 Chức năng và nhiệm vụ của

kế toán

Trang 34

Chức năng của kế toán

Tổ chức hệ thống thông tin kinh tế, tài chính

trong đơn vị bao gồm: thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán

Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế, tài chính

của đơn vị kế toán

Trang 35

Chức năng quan trọng nhất?

Đối tượng sử dụng thông tin kế toán

HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN

thông tin

Xử lý

Hoạt động kinh doanh

Trang 36

Nhiệm vụ của kế toán

 Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối

tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực

và chế độ kế toán.

 Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính, các

nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý,

sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện

và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán

 Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất

các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính của đơn vị kế toán

 Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo qui định của

pháp luật

Trang 37

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG

PHÁP KẾ TOÁN

Trang 39

NỘI DUNG CHƯƠNG 2

2.1

2.2

Đối tượng của kế toán

Phương pháp của kế toán

Trang 40

2.1 Đối tượng của kế toán

2.1.1 Khái quát đối tượng kế toán

Đối tượng của kế toán là tài sản và sự vận động của

tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh

Trang 41

Tài sản là gì?

Là nguồn lực thuộc quyền kiểm soát của doanh

nghiệp và đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho

doanh nghiệp

(Chuẩn mực kế toán V AS 01).

+ Lợi ích kinh tế trong tương lai của TS là tiềm năng làm

tăng nguồn tiền và các khoản tương đương tiền của đơn

vị hoặc làm giảm bớt các khoản tiền mà đơn vị phải chi

ra

+ Quyền kiểm soát đối với nguồn lực kinh tế là khả năng

2.1.2 Đối tượng kế toán cụ thể

Trang 42

Tài sản là gì?

 Đối tượng kế toán thỏa mãn định nghĩa TS chỉ được

ghi nhận là tài sản khi thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện: + Đơn vị có khả năng chắc chắn thu được lợi ích kinh

tế trong tương lai

+ Giá trị của TS được xác định một cách đáng tin cậy

Ví dụ: Lợi thế thương mại tạo ra từ nội bộ đơn vị không được ghi nhận là TS

 Tài sản được biểu hiện dưới dạng vật chất hoặc không

thể hiện dưới hình thái vật chất

V í dụ: - Dưới dạng vật chất như: nhà xưởng, máy móc

thiết bị, vật tư hàng hoá

- Không dưới hình thái vật chất như bản quyền, bằng sáng chế

2.1.2 Đối tượng kế toán cụ thể

Trang 43

Tài sản…

Theo tính chất và yêu cầu quản lý, tài sản bao gồm:

Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn

Trang 44

Tài sản ngắn hạn

là những tài sản được dự tính để bán hoặc sử

dụng trong khuôn khổ của chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp

hoặc:

hoặc cho mục đích ngắn hạn và dự kiến thu hồi hoặc thanh toán trong vòng 12 tháng

hoặc:

Là tiền, tài sản tương đương tiền mà việc sử dụng

không gặp một hạn chế nào

Trang 45

- Tiền mặt

- Tiền gửi ngân hàng

- Tiền đang chuyển

- Phải thu nội bộ

- ĐT vào công ty con

TS cố định

Các khoản phải thu DH Bất động sản đầu tư

Trang 46

doanh của các kỳ tiếp theo

Chi phí trả trước ngắn hạn là chi phí trả trước có thời gian phân bổ trong vòng 12

tháng

Trang 48

Tài sản dài hạn

Tài sản dài hạn là những tài sản thuộc quyền

sở hữu của đơn vị, có giá trị lớn, thời gian luân chuyển, thu hồi, sử dụng trên 1 năm hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh

Trang 50

Nợ phải trả

từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình

thời được sử dụng để hỗ trợ cho số vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp chỉ được dùng trong một thời gian nhất định, tới hạn thì phải trả cho chủ

nợ (Trách nhiệm của đơn vị đối với các đối tượng khác)

Trang 51

Vốn chủ sở hữu

góp vốn khác cùng đầu tư để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp được quyền sử dụng ổn định, lâu dài, thường xuyên trong suốt thời gian hoạt động của đơn vị

Trang 52

Vốn chủ sở hữu

Vốn của các nhà đầu tư: có thể là vốn của chủ

doanh nghiệp, vốn góp, vốn cổ phần, vốn Nhà nước;

Thặng dư vốn cổ phần: là chênh lệch giữa

mệnh giá cổ phiếu với giá thực tế phát hành;

Lợi nhuận giữ lại: là lợi nhuận sau thuế giữ lại

để tích luỹ bổ sung vốn;

Trang 53

Vốn chủ sở hữu

Các quỹ doanh nghiệp: như quỹ dự trữ quỹ dự

phòng, quỹ đầu tư phát triển;

Lợi nhuận chưa phân phối: là lợi nhuận sau

thuế chưa chia cho chủ sở hữu hoặc chưa trích lập các quỹ;

Chênh lệch tỷ giá

Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Trang 55

Sự vận động của tài sản trong quá

Trang 56

Sự vận động của TS trong quá trình HĐSXKD

T- H…… SX… H’ – T’

Quá trình

mua hàng Quá trình Sản Xuất

Quá trình bán hàng

Trang 57

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế

doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát

sinh từ các hoạt động SXKD thông thường và

các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần

làm tăng vốn chủ sở hữu.

ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu hao tài

sản dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu.

Trang 58

Kết quả

nhập và chi phí của cùng một kỳ kế toán

– kết quả >0 : lãi : tăng vốn chủ sở hữu

– kết quả < 0 : lỗ : giảm vốn chủ sở hữu

– kết quả = 0 : hoà vốn

Trang 59

Mối quan hệ của TS- NV

Trang 60

Các quan hệ pháp lý ngoài vốn

sản không thuộc quyền sở hữu gọi là các mối quan hệ kinh tế pháp lý ngoài vốn Các mối quan hệ này bao gồm:

– đi thuê hoặc đi mượn tài sản

– nhận đại lý, ký gửi, gia công

Trang 61

2.2 Phương pháp của kế toán

 2.2.1 Các phương pháp của kế toán

 2.2.2 Mối quan hệ giữa các phương pháp của

kế toán

Trang 62

Các phương pháp của kế toán

hai mặt (Tài sản và nguồn hình thành tài sản), tính đa dạng, tính biến động và yêu cầu của

thông tin kế toán, kế toán lấy triết học biện

chứng làm cơ sở lý luận, kinh tế chính trị học làm cơ sở phương pháp luận hình thành hệ thống phương pháp kế toán

Trang 63

Các phương pháp của kế toán

Trang 64

Phương pháp chứng từ kế toán

kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa điểm phát sinh của nghiệp vụ đó vào các bản chứng từ và xử lý luân chuyển chứng từ để phục vụ công tác kế toán, công tác quản lý

2 Tổ chức thông tin về các nghiệp vụ kinh tế theo

yêu cầu quản lý và hạch toán

Trang 65

Phương pháp tài khoản kế toán

và giám đốc một cách thường xuyên, liên tục,

có hệ thống tình hình và sự biến động của từng tài sản, từng nguồn vốn và từng quá trình sản xuất kinh doanh

Trang 66

Phương pháp tính giá

Là phương pháp kế toán sử dụng thước đo tiền

tệ tổng hợp và phân bổ chi phí để xác định giá trị thực tế của tài sản trong đơn vị theo nguyên tắc nhất định

Trang 67

Phương pháp tổng hợp – cân đối

Là phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các

sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của kế toán nhằm cung cấp các thông tin theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính về tài sản và kết quả kinh doanh của đơn vị nhằm phục vụ công tác quản lý

Trang 68

Mốiquan hệ của các phương pháp kế toán

Mối quan

• Trên cơ sở thông tin phương pháp tài khoản, phương pháp tính giá cung cấp, phương pháp tổng hợp cân đối kế toán được sử dụng cung cấp thông tin tổng hợp về toàn bộ tài sản, nguồn hình thành tài sản và quá trình hoạt động kinh tế tài chính tại đơn vị

Trang 69

PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ

KẾ TOÁN

Trang 71

NỘI DUNG CHƯƠNG 3

Trang 72

3.1 Nội dung và ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán

toán

3.1.2 Ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế

toán

Trang 73

3.1.1 Nội dung của phương pháp

chứng từ

Phương pháp chứng từ là gì?

 Phương pháp chứng từ kế toán là phương

pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh

tế phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và điạ điểm phát sinh vào các bản chứng từ kế toán và tổ chức xử lí luân chuyển chứng từ để phục vụ công tác quản

Trang 74

N ội dung của p hương pháp chứng

Lập các chứng từ

kế toán

Nội dung của phương pháp

Tổ chức thông tin

Trang 75

Lập chứng từ kế toán?

Lập các chứng từ kế toán để chứng minh cho

nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành

Phân tích:

1 Chứng từ kế toán là gì?

2 Bản chất của lập chứng từ kế toán?

Trang 76

Chứng từ là gì?

Theo luật kế toán Việt Nam:

Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.

Trang 77

Lập chứng từ kế toán?

vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành vào các giấy tờ và vật mang tin theo thời gian và địa điểm phát sinh

Trang 78

Tổ chức thông tin?

Tổ chức thông tin (tổ chức xử lý, luân chuyển

chứng từ) để cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý và công tác kế toán

Phân tích:

Bản chất của tổ chức thông tin?

Các bản chứng từ kế toán phải được tổ chức xử

lý và chuyển giao cho các bộ phận có liên quan theo yêu cầu quản lý của từng nghiệp vụ kinh tế

Trang 79

3.1.2 Ý nghĩa của phương pháp

chứng từ

Nhờ PP mà góp phần quản lý chặt chẽ tài sản của đơn vị, tránh các hiện tượng tuỳ tiện trong nhập, xuất …

Nhờ PP mà đảm bảo thu thập đầy đủ kịp thời được mọi thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh

Có ý nghĩa quan

trọng trong công

tác quản lý và

công tác kế toán

Trang 81

3.2.1 Khái niệm chứng từ

Theo luật kế toán Việt Nam:

Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.

Ngày đăng: 03/06/2018, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w