Bài giảng kiểm toán căn bản bài 4 đối tượng và phương pháp kiểm toán

27 8 0
Bài giảng kiểm toán căn bản   bài 4 đối tượng và phương pháp kiểm toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 4: Đối tượng phương pháp kiểm toán BÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN Hướng dẫn học Để học tốt này, sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau:  Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn  Đọc tài liệu: Chương 4, Chương 6, Chương giáo trình “Lý thuyết kiểm tốn” – Chủ biên: GS.TS Nguyễn Quang Quynh PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa  Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email  Tham khảo thông tin từ trang Web môn học Nội dung Trong “Đối tượng phương pháp kiểm toán” tập trung làm rõ khái niệm đối tượng, khách thể kiểm toán phương pháp kiểm toán Cụ thể học gồm nội dung chính:  Phần thứ nhất, trình bày đối tượng kiểm tốn, khách thể kiểm toán diễn giải chi tiết đối tượng chung kiểm toán đối tượng cụ thể kiểm tốn  Phần thứ hai, trình bày để kiểm toán xây dựng phân hệ phương pháp chung cho kiểm tốn Bên cạnh đó, phần đề cập đến hệ thống phương pháp kiểm toán gồm: Phương pháp kiểm toán chứng từ (như Kiểm toán cân đối, Đối chiếu trực tiếp, Đối chiếu logic) Phương pháp kiểm tốn ngồi chứng từ (Kiểm kê, Thực nghiệm, Điều tra)  Phần thứ ba làm rõ khái niệm chọn mẫu kiểm tốn tìm hiểu phương pháp chọn mẫu ứng dụng cho thử nghiệm kiểm soát thử nghiệm Trong có trình bày cách thức tiến hành chọn mẫu dựa đặc điểm đối tượng theo phương pháp chọn mẫu khác Mục tiêu  Phân biệt đối tượng kiểm toán khách thể kiểm tốn  Phân tích đối tượng kiểm tốn  Trình bày khái niệm phương pháp kiểm toán  Áp dụng phương pháp kiểm toán vào phần tập vận dụng TXKTKI03_Bai4_v1.0015105212 59 Bài 4: Đối tượng phương pháp kiểm tốn Tình dẫn nhập Tình thứ nhất: Kiểm tốn Tập đồn Viễn thơng Việt Nam (VNPT) Kiểm toán Nhà nước tiến hành kiểm toán Tập đồn Viễn thơng Việt Nam (VNPT) từ ngày 4/4 – 6/6/2013 Theo thơng báo Kiểm tốn Nhà nước, báo cáo tài năm 2012 VNPT, ngoại trừ phạm vi giới hạn kiểm toán, sau điều chỉnh số liệu theo kết kiểm toán phản ánh trung thực tình hình tài sản, nguồn vốn, kết kinh doanh thu nộp ngân sách Nhà nước Năm 2012, VNPT thực quản lý tài hạch tốn kế tốn theo luật pháp, sách, chế độ tài – kế tốn Nhà nước Kiểm toán Nhà nước tồn giúp VNPT chấn chỉnh, hoàn thiện chế quản lý lĩnh vực quản lý tiền; khoản phải thu, phải trả; thu nhập, chi phí, kết sản xuất kinh doanh; tăng cường rà soát vật tư thiết bị đầu tư xây dựng bản, tránh tồn đọng vốn nhằm đảm bảo việc công khai minh bạch doanh nghiệp nhà nước tài giai đoạn Tình thứ hai: Kiểm toán khoản mục hàng tồn kho Kiểm toán viên Nam thực kiểm tốn cho Cơng ty TNHH Trang trí Nội thất Mai Lê năm liên tiếp năm tiếp tục thực hợp đồng kiểm tốn cho cơng ty Khi kiểm tốn khoản mục hàng tồn kho, Kiểm toán viên Nam tiến hành số công việc sau:  Cộng lại số dư cuối kỳ tài khoản hàng tồn kho đối chiếu với số dư sổ chi tiết hàng tồn kho  So sánh số dư hàng tồn kho (kể số dư dự phòng) cấu hàng tồn kho năm so với năm trước, giải thích biến động bất thường  So sánh tỷ trọng hàng tồn kho với tổng tài sản ngắn hạn năm so với năm trước, đánh giá tính hợp lý biến động  So sánh thời gian quay vòng hàng tồn kho với năm trước kế hoạch, xác định nguyên nhân biến động nhu cầu lập dự phòng  Đối chiếu số liệu báo cáo nhập, xuất, tồn kho với số liệu Sổ Cái Bảng cân đối phát sinh  Đối chiếu chọn mẫu số lượng thực tế từ Bảng tổng hợp kết kiểm kê với báo cáo nhập, xuất, tồn kho ngược lại  Kiểm tra chọn mẫu nghiệp vụ mua hàng có giá trị lớn với chứng từ mua để đảm bảo số dư hàng đường ngày khóa sổ ghi chép xác, kỳ  Tiến hành chứng kiến kiểm kê cơng ty  Qua q trình tiến hành kiểm toán, Kiểm toán viên Nam thấy khoản mục hàng tồn kho Công ty ghi chép đầy đủ, đắn, việc kiểm kê tiến hành tốt Kiểm tốn viên Nam khơng phát sai sót hàng tồn kho Tình thứ nhất: Đối tượng kiểm toán gì? Khách thể kiểm tốn đơn vị nào? Tình thứ hai: Kiểm tốn viên Nam sử dụng phương pháp kiểm toán áp dụng kiểm toán? Điều kiện để áp dụng phương pháp nào? 60 TXKTKI03_Bai4_v1.0015105212 Bài 4: Đối tượng phương pháp kiểm toán 4.1 Đối tượng kiểm toán 4.1.1 Khái quát chung đối tượng khách thể kiểm toán Đối tượng kiểm toán tất vấn đề cần kiểm toán trước hết chủ yếu thực trạng hoạt động tài đơn vị Đối tượng kiểm toán trước hết tài liệu kế toán đối tượng quan tâm trực tiếp nhà quản lý người quan tâm khác Các tài liệu kế toán thường bao gồm bảng cân đối kế toán, bảng kết kinh doanh, sổ sách, chứng từ kế toán Nhưng với người quan tâm, số tài liệu kế tốn khơng cịn ý nghĩa khơng gắn liền với thực trạng tài đơn vị kiểm tốn Có điều tính phức tạp quan hệ tài giới hạn trình độ, phương tiện xử lý thơng tin nên kế tốn khơng thể thu thập tất thơng tin tài Chính vậy, kiểm tốn khơng giới hạn đối tượng tài liệu kế tốn mà cịn bao gồm thực trạng hoạt động tài dù phản ánh tài liệu kế toán hay chưa phản ánh tài liệu kế toán Hơn để phù hợp với phát triển kế toán nhu cầu quản lý, kiểm tốn cịn quan tâm tới lĩnh vực khác quản lý hiệu sử dụng nguồn lực, hiệu chương trình, mục tiêu, dự án cụ thể Như phần giới thiệu quan điểm kiểm tốn nhấn mạnh kiểm tốn bao gồm yếu tố chức năng, đối tượng, khách thể kiểm toán, chủ thể kiểm toán, sở tiến hành Trong cần phải phân biệt đối tượng kiểm tốn với khách thể kiểm tốn, theo khách thể kiểm tốn hiểu sau: Khách thể kiểm toán đơn vị cụ thể mà đối tượng kiểm toán kiểm toán thực đơn vị Có loại khách thể kiểm toán gồm:  Khách thể kiểm toán bắt buộc đơn vị, tổ chức, quan văn pháp quy Nhà nước quy định phải kiểm toán năm chủ thể kiểm toán  Khách thể tự nguyện: Các đơn vị không bắt buộc phải kiểm tốn mà thân đơn vị có nhu cầu tự nguyện mời kiểm toán Trong mối quan hệ với chủ thể kiểm tốn phân chia khách thể kiểm toán sau:  Khách thể kiểm toán Nhà nước: Thường đơn vị, cá nhân, có sử dụng ngân sách Nhà nước như: Các dự án, cơng trình Ngân sách Nhà nước đầu tư, doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị nghiệp công cộng, quan kinh tế, đồn thể xã hội, cá nhân có nguồn từ Ngân sách Nhà nước  Khách thể kiểm toán độc lập: Bao gồm doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, cơng ty liên doanh, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã chương trình dự án có nguồn kinh phí từ bên ngồi ngân sách Nhà nước TXKTKI03_Bai4_v1.0015105212 61 Bài 4: Đối tượng phương pháp kiểm toán  Khách thể kiểm toán nội bộ: Bao gồm phận cấu thành đơn vị, nghiệp vụ, chương trình, dự án cụ thể đơn vị, cá nhân đơn vị Tóm lại, khách thể kiểm tốn đơn vị kế tốn xí nghiệp, đơn vị nghiệp hay cá nhân cơng trình, dự án cụ thể phận đơn vị Khi khách thể kiểm tốn có quan hệ với chủ thể kiểm toán nhằm thực nhiệm vụ xác định gọi kiểm toán Trong kiểm toán thường bao gồm yếu tố xác định sau:  Đối tượng kiểm toán cụ thể  Chủ thể kiểm toán xác định  Khách thể kiểm toán tương ứng  Thời hạn kiểm toán cụ thể  Cơ sở tiến hành kiểm toán 4.1.2 Các yếu tố cấu thành đối tượng kiểm toán 4.1.2.1 Thực trạng hoạt động tài – đối tượng chung kiểm tốn  Khái niệm Hoạt động tài dùng tiền để giải mối quan hệ kinh tế đầu tư, kinh doanh, phân phối tốn nhằm đạt tới lợi ích kinh tế xác định Ở đây, mối quan hệ tài nội dung bên hoạt động tài tiền hình thức biểu hiện, phương tiện để giải mối quan hệ kinh tế  Nguyên tắc thực Để thực tốt vấn đề theo mục tiêu xác định, hoạt động tài phải tuân theo nguyên tắc sau: o Hoạt động tài phải có kế hoạch, mục tiêu, phương hướng cụ thể Trong quan hệ kinh tế có liên quan tới nhiều khách thể khác giai đoạn cụ thể hoạt động có hiệu khác kinh tế – xã hội, đó, hoạt động tài phải có định hướng cho thời kỳ cụ thể, công việc cụ thể, đồng thời cần xác định lựa chọn phương án tốt o Hoạt động tài phải đảm bảo đạt lợi ích tiết kiệm Lợi ích mục tiêu hoạt động tài quan hệ kinh tế phải kết cụ thể đem lại lợi nhuận kinh doanh hay kết thực mục tiêu đề Bên cạnh đó, việc tiết kiệm cần thực để thu lợi ích nhiều o Hoạt động tài phải đảm bảo tuân thủ pháp luật thể lệ tài Giải mối quan hệ kinh tế có liên quan đến nhiều khách thể xác định pháp luật cụ thể hóa chế độ tài cụ thể Để giải tốt mối quan hệ thiết hoạt động tài phải tuân thủ chuẩn mực xác định hệ thống pháp lý thời điểm cụ thể 62 TXKTKI03_Bai4_v1.0015105212 Bài 4: Đối tượng phương pháp kiểm toán  Đặc điểm hoạt động tài Thực trạng hoạt động tài phản ánh phần rõ rệt: o Một phần phản ánh tài liệu kế toán như: chứng từ gốc, sổ cái, sổ quỹ, sổ chi tiết, bảng tổng hợp o Một phần khác chưa phản ánh tài liệu kế tốn Do hệ thống phương pháp kiểm tốn hình thành phân hệ phương pháp kiểm tốn để thích ứng với đối tượng Đó phương pháp kiểm toán chứng từ (kiểm toán cân đối, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic) nhằm kiểm toán phần thực trạng phản ánh tài liệu kế tốn Cịn phần chưa thể tài liệu kế tốn kiểm tốn phải tạo lập chứng kiểm toán phương pháp kiểm toán chứng từ (kiểm kê, thực nghiệm điều tra) 4.1.2.2 Tài liệu kế toán – đối tượng cụ thể kiểm toán  Khái niệm o Tài liệu kế toán hệ thống chứng từ, sổ sách, bảng biểu báo cáo tài kế tốn o Theo Luật kế toán: Tài liệu kế toán chứng từ, sổ kế tốn, báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, báo cáo kiểm toán, báo cáo kiểm tra kế tốn tài liệu khác có liên quan đến kế toán  Tài liệu kế toán trước hết bảng khai tài nhiều người quan tâm nên đối tượng trực tiếp thường xun kiểm tốn Vì: o Tài liệu kế tốn (đặc biệt bảng khai tài chính) không sở để tổng kết tiêu phạm vi rộng, không để kiểm tra, lưu trữ tài liệu bảo vệ tài sản mà sở cho người quan tâm định quản lý, đầu tư, toán, phân phối… o Mặt khác, chế thị trường số lượng người quan tâm đến tài liệu kế toán tăng lên song quan trọng đòi hỏi họ với chất lượng tài liệu kế tốn cao o Ngồi phải kể đến tính phức tạp q trình xử lý thơng tin kế tốn kết cấu bảng khai tài làm cho người quan tâm kế tốn viên gặp khó khăn việc phản ánh quan hệ phức tạp, đặc biệt quan hệ phát sinh o Thêm vào phải kể đến cách biệt chuẩn mực kế tốn điều kiện thực nước, thời kỳ dẫn đến nhận thức khác tổ chức khác nhau, thay đổi chế độ kế toán… Tất thực tế địi hỏi kiểm tốn phải thực trước tiên tài liệu kế toán để tạo niềm tin cho người quan tâm thường xuyên hướng dẫn nghiệp vụ, củng cố nếp cải tiến tổ chức để nâng cao chất lượng kế toán TXKTKI03_Bai4_v1.0015105212 63 Bài 4: Đối tượng phương pháp kiểm toán  Khi kiểm toán tài liệu kế tốn kiểm tốn viên cần hướng vào việc kiểm tra đối tượng cụ thể: o Tính thực số (thơng tin lượng hóa)  Tính hữu: nghiệp vụ ghi chép sổ sách thực xảy thực tế  Tính trọn vẹn, đầy đủ: nghiệp vụ xảy cần ghi chép đầy đủ o Tính hợp pháp biểu mẫu, trình tự lập luân chuyển tài liệu kế tốn o Tính hợp lý đối tượng kế toán phù hợp với nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh o Tính pháp lý việc thực luật pháp, chuẩn mực chế độ kế tốn tài 4.1.2.3 Thực trạng tài sản nghiệp vụ tài – đối tượng cụ thể kiểm toán  Trong đơn vị kinh doanh hay nghiệp, tài sản dược biểu nhiều hình thái vật chất khác với yêu cầu quy cách, phẩm chất, bảo quản, bảo dưỡng khác nhau, lại lưu trữ nhiều kho, bãi khác với người quản lý khác Mối liên hệ người quản lý với người quản lý với người sở hữu tài sản thực theo xu hướng phương thức khác song có xu hướng ngày tăng dần cách biệt người sở hữu với người bảo quản sử dụng tài sản Mặt khác, sản xuất phát triển, quy mô tài sản tăng lên, quy mô kinh doanh mở rộng, mối liên kết kinh tế ngày đa dạng, phức tạp dẫn đến khả cách biệt tài sản với phản ánh thơng tin kế tốn Thực tế thúc đẩy đời kiểm tốn tính tất yếu phải đặt thực trạng tài sản vào đối tượng kiểm toán  Tài sản kinh doanh có dạng vật chất nguồn hình thành đa dạng, chúng ln vận động thể nghiệp vụ cụ thể Dựa q trình vận động này, đặc tính riêng loại tài sản, mối quan hệ kinh tế loại đa dạng nghiệp vụ nên kiểm toán chia thành phần hành kiểm toán cụ thể phù hợp với đối tượng Các phần hành kiểm toán bao gồm: o Kiểm toán nghiệp vụ tiền mặt quỹ Đặc điểm phần hành tiền mặt có biên độ giao động lớn khả rủi ro lớn nên cần phải tiến hành kiểm toán nghiệp vụ tiền mặt thường xun tồn diện o Kiểm tốn nghiệp vụ giao dịch tốn Có nhiều loại nghiệp vụ giao dịch nên tiến hành kiểm tốn tùy thuộc vào loại nghiệp vụ mà đưa phương pháp thích hợp 64 TXKTKI03_Bai4_v1.0015105212 Bài 4: Đối tượng phương pháp kiểm toán Kiểm tốn nghiệp vụ vật tư Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh vật tư luân chuyển kiên tục thông qua hoạt động nhập, xuất tồn vật tư Khi thực kiểm toán nghiệp vụ cần xem việc bảo quản sử dụng vật tư o Kiểm toán nghiệp vụ trình kinh doanh Quá trình kinh doanh thường qua giai đoạn chủ yếu: cung cấp, sản xuất tiêu thụ Trong trình kiểm tốn tùy thuộc vào giai đoạn mà tiến hành thủ tục kiểm toán cụ thể o Kiểm tốn nghiệp vụ tạo vốn hồn trả vốn Các nghiệp vụ ảnh hưởng tới số dư thường phát sinh không nhiều không thường xuyên trình kinh doanh đơn vị thơng thường số tiền nghiệp vụ phát sinh lại lớn trọng yếu Do kiểm tốn nghiệp vụ cần tập trung vào việc kế tốn có hạch tốn đầy đủ khơng, có thực đắn việc thực huy động sử dụng vốn không Tùy theo đặc điểm đơn vị quy mô, phương hướng hoạt động, tổ chức kinh doanh tổ chức quản lý tùy thuộc vào u cầu kiểm tốn cụ thể, lược bỏ, tách riêng hay sáp nhập loại nghiệp vụ để có phần hành kiểm toán phù hợp với đơn vị cụ thể mục tiêu kiểm toán o 4.1.2.4 Hiệu hiệu – đối tượng cụ thể kiểm toán Tài liệu kế toán, thực trạng tài sản nghiệp vụ tài đối tượng gắn liền với phát sinh phát triển kiểm toán Song theo quan điểm đại, đối tượng kiểm tốn cịn bao gồm hiệu hiệu Việc mở rộng đối tượng kiểm toán xuất phát từ đòi hỏi thực tế quản lý điều kiện quy mô kinh doanh hoạt động nghiệp ngày mở rộng, nguồn lực ngày bị giới hạn Đặc biệt cạnh tranh ngày gay gắt nay, để thực tiết kiệm giành lợi cạnh tranh vấn đề hiệu quả, hiệu cần đặt cho nghiệp vụ cụ thể Đặc điểm:  Đây đối tượng phát sinh kiểm tốn bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ thập kỷ 80 kỷ XX trở lại  Hiệu hiệu phận kiểm toán nghiệp vụ gắn liền với nghiệp vụ hay dự án, chương trình cụ thể  Trước tiến hành kiểm tốn hiệu năng, hiệu cần phải đặt chuẩn mực cụ thể rõ ràng Các chuẩn mực cụ thể mục tiêu, quy trình, nội quy, thơng số kỹ thuật tiêu kinh tế  Thường việc đặt chuẩn mực cho kiểm tốn hiệu khó cho chuẩn mực kiểm toán hiệu TXKTKI03_Bai4_v1.0015105212 65 Bài 4: Đối tượng phương pháp kiểm toán  Đối với việc đặt chuẩn mực cho tính hiệu chúng ln bao gồm mục tiêu mục đích cụ thể tổ chức, chuẩn mực cho tính hiệu thường xác định mối quan hệ đầu vào đầu Tóm lại, thông qua nghiên cứu cụ thể đối tượng kiểm tốn thấy đối tượng chung kiểm tốn thực trạng hoạt động tài hiệu thực nội dung, chương trình, dự án Có thể phân chia đối tượng kiểm tốn thành đối tượng cụ thể khác thông tin kế tốn, thực trạng tài sản nghiệp vụ tài hiệu quả, hiệu nghiệp vụ, chương trình, dự án 4.2 Hệ thống phương pháp kiểm toán 4.2.1 Khái quát hệ thống phương pháp kiểm tốn 4.2.1.1 Cơ sở hình thành phương pháp kiểm toán Hoạt động kinh tế xã hội nói chung hoạt động tài nói riêng chứa đựng nhiều mối quan hệ kinh tế xã hội khác diễn phạm vi khác Thực trạng tài phức tạp, khơng biểu lộ rõ ràng, trực diện đầy đủ, vậy, việc xác minh bày tỏ ý kiến thực trạng rõ ràng không đơn giản dễ dàng để thực Thực tế khách quan địi hỏi kiểm tốn phải hình thành hệ thống phương pháp hoàn chỉnh khoa học Cũng nghành khoa học khác, kiểm tốn có hệ thống phương pháp riêng để thực chức xác minh bày tỏ ý kiến phù hợp với đối tượng kiểm toán  Cơ sở phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận phép biện chứng vật đem lại khả nhìn nhận hoạt động phức tạp thơng qua tính quy luật biện chứng xem xét việc mối quan hệ biện chứng Phép vật biện chứng từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Nếu xem xét vật, tượng vật, tượng khơng phải phép biện chứng, đặt toàn vật, tượng phép biện chứng Ví dụ: Khi xem xét phiếu thu phiếu chi xem xét đơn lẻ phiếu thu khơng phải phép biện chứng chúng khơng nói xem phiếu thu với chứng từ khác, sổ sách có liên quan phép biện chứng Khi sử dụng phương pháp đối ứng tài khoản xem xét tới phép biện chứng Cơ sở phương pháp luận kiểm toán phép vật biện chứng tính logíc trình nhận thức mối quan hệ quy luật vận động vật, tượng thông qua cặp phạm trù cụ thể như: chung – riêng, đơn – phổ biến, ngẫu nhiên – tất nhiên, nội dung – hình thức, lượng – chất, nguyên nhân – kết Trong quan hệ với phương pháp kiểm toán, cần quán triệt mối quan hệ quy luật khách quan sau: 66 TXKTKI03_Bai4_v1.0015105212 Bài 4: Đối tượng phương pháp kiểm toán o o o o Mọi vật tượng mặt vật tượng có mối quan hệ chặt chẽ với nên xác minh, phán định mặt hay vật tượng phải xem xét mối quan hệ biện chứng với mặt, vật tượng khác Mọi vật tượng vận động: vận động tuyệt đối, đứng im tương đối nên nghiên cứu phán xét vật, tượng thời điểm kiểm tốn phải có phương pháp nghiên cứu trạng thái động Nội vật, tượng có tính thống đấu tranh mặt đối lập: thống tương đối, mâu thuẫn tuyệt đối đấu tranh mặt đối lập phá vỡ thống tạm thời tạo thống → sở cho phương pháp kiểm tra cân đối lượng tài sản với nguồn hình thành, doanh số với thu nhập chi phí, phát sinh nợ phát sinh có, đồng thời xem xét mặt chất mối quan hệ Mỗi vật tượng có chất riêng biểu hình thức cụ thể nghiên cứu kết luận chất việc, tượng phải xem xét những hình thức thể khác tính phổ biến chúng  Cơ sở phương pháp kỹ thuật Kiểm toán phải sử dụng phương pháp toán học như: tính tốn, ước lượng, dự báo, chọn mẫu Bên cạnh đối tượng kiểm tốn có quan hệ chặt chẽ với đối tượng mơn kế tốn, phân tích kinh doanh nên kỹ thuật kiểm toán phải dựa vào phương pháp kế tốn, phân tích kinh doanh 4.2.1.2 Hệ thống phương pháp kiểm toán Trong quan hệ với đối tượng kiểm tốn, thực trạng hoạt động tài phản ánh thành phần rõ rệt: phần phản ánh tài liệu kế toán phần khác chưa phản ánh tài liệu kế tốn Do đó, hệ thống phương pháp kiểm tốn hình thành phân hệ rõ rệt:  Phương pháp kiểm toán chứng từ Đây phương pháp kiểm tốn mà kiểm tốn viên dựa vào thơng tin kế tốn phản ánh tài liệu kế toán sở phương pháp kế toán phân tích để xây dựng phương pháp riêng đối tượng Các phương pháp kiểm toán chứng từ thường bao gồm: o Phương pháp kiểm toán cân đối o Phương pháp đối chiếu trực tiếp o Phương pháp đối chiếu logic  Phương pháp kiểm tốn ngồi chứng từ Đây phương pháp mà kiểm tốn viên chưa có sở liệu phải dùng phương pháp thích hợp để tạo chứng kiểm toán Các phương pháp bao gồm: o Phương pháp kiểm kê o Phương pháp thực nghiệm TXKTKI03_Bai4_v1.0015105212 67 Bài 4: Đối tượng phương pháp kiểm toán o Phương pháp điều tra Phương pháp luận Hệ thống phương pháp kiểm toán Phương pháp kiểm toán chứng từ Phương pháp kiểm tốn ngồi chứng từ Cân đối Kiểm kê Đối chiếu trực tiếp Thực nghiệm Đối chiếu logíc Điều tra 4.2.2 Các phương pháp kiểm toán chứng từ 4.2.2.1 Kiểm toán cân đối Phương pháp kỹ thuật  Khái niệm Kiểm toán cân đối phương pháp dựa phương trình kế tốn cân đối khác để kiểm tra quan hệ nội yếu tố cấu thành quan hệ cân đối  Cơ sở hình thành phương pháp Giữa vật tượng tồn mối liên hệ thống thân vật, tượng tồn thống mặt đối lập bao hàm mâu thuẫn bên Trong hoạt động tài khơng nằm ngồi quy luật đó, cụ thể mối quan hệ cân đối nguồn lực kết quả, phát sinh nợ phát sinh có, vốn nguồn, thu chi  Các phương pháp kiểm tra tính cân đối o Kiểm tra cân đối tổng quát Kiểm tra cân đối tổng quát xem xét mối tương quan phương trình kế tốn Ví dụ: Tổng số tài sản = Tổng số nguồn vốn Tài sản = Vốn chủ sở hữu + Công nợ Thể tương quan mặt đối lập Trong thực tế, có trường hợp mối quan hệ cân thường xun khơng trì hay bị phá vỡ, kiểm toán viên cần phải xem xét trường hợp chất riêng mối quan hệ Có trường hợp xẩy ra:  Trường hợp thân quy định, chế độ kinh tế nói chung kế tốn nói riêng làm cho quan hệ khơng cân lượng Ví dụ: Bảng tổng kết tài sản đơn vị kế toán sở (độc lập) có liên hệ dọc theo ngành kinh tế – kỹ thuật, đơn vị kế toán phân cấp tài khơng đầy đủ hay chun sâu q chặt chẽ tài thu nơi chi nơi  Trường hợp lỗi xử lý tài kế tốn 68 TXKTKI03_Bai4_v1.0015105212 Bài 4: Đối tượng phương pháp kiểm tốn Phân tích tỷ suất: nhằm đánh giá tương quan khoản mục với tính trọng yếu khả tài tính hợp lý thân tỷ suất Nếu phát sinh mâu thuẫn kiểm tốn viên phải kiểm tra phát sinh chứng từ kiểm tra nghiệp vụ Chẳng hạn: * Tỷ suất loại hình nghiệp vụ với số dư tài khoản: Tỷ suất chi phí khấu hao với tổng tài sản chịu khấu hao chi phí sửa chữa bảo dưỡng nhà xưởng, máy móc thiết bị liên quan * Tỷ suất loại nghiệp vụ với loại nghiệp vụ khác: lợi nhuận bán hàng chiết khấu bán hàng so với tổng doanh thu * Tỷ suất số dư tài khoản với số dư tài khoản khác: dự phòng giảm giá hàng tồn kho với tổng giá trị hàng tồn kho; hàng tồn kho với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, khoản phải thu ; TSCĐ với vay dài hạn, phải trả nhà cung cấp chi phí xây lắp * Tỷ suất liệu tài so với liệu hoạt động: số hàng hóa bán với diện tích bán hàng cơng ty bán lẻ; chi phí nhân công với tổng số nhân viên tổng số lao động hao phí * Các tỷ suất phân tích kinh doanh khác tỷ suất khả toán, tỷ suất lợi nhuận, tỷ suất cấu trúc tài để suy tình hình tài chính, kết kinh doanh đơn vị kiểm tra Kết luận: Phương pháp đối chiếu lôgic sử dụng rộng rãi, phổ biến thực tế để xem xét khái quát mối quan hệ kinh tế – tài để sở định hướng cho việc kiểm toán phát mâu thuẫn mức xu hướng biến động tiêu có liên quan 4.2.3 Các phương pháp kiểm tốn ngồi chứng từ 4.2.3.1 Kiểm kê  Khái niệm Kiểm kê phương pháp kiểm tra chỗ loại tài sản kho két nhằm cung cấp chứng tồn tại, tình trạng tài sản, số lượng giá trị tài sản Kiểm kê tài sản không tạo điều kiện cho kiểm toán viên kiểm tra thực tế tài sản mà giúp quan sát hoạt động thủ tục kiểm sốt q trình kiểm kê từ kiểm tốn viên thu thập chứng kiểm tốn tính hiệu lực hệ thống kiểm soát nội  Phương pháp kiểm kê phương pháp kiểm tra đơn giản, phù hợp với chức xác minh kiểm kê gắn liền với ngoại kiểm Song để phát huy tác dụng nâng cao hiệu kiểm kê, công tác kiểm kê cần tổ chức chặt chẽ phù hợp TXKTKI03_Bai4_v1.0015105212 71 Bài 4: Đối tượng phương pháp kiểm toán với quy trình chung kiểm tốn Cơng tác kiểm kê thực định kỳ, đột xuất hay thường xuyên phải thực theo quy trình chung sau: Chuẩn bị kiểm kê: Đây khâu đầu có ảnh hưởng quan trọng đến kết kiểm kê Trong khâu cần xác định rõ mục tiêu, xác định quy mô kiểm kê, thời gian kiểm kê, phân bổ nhân lực, chuẩn bị thiết bị đo lường phù hợp xác yêu cầu cần thiết khác o Thực kiểm kê: Kiểm kê phải tiến hành theo trình tự, kế hoạch xác định phải ghi chép đầy đủ phiếu kiểm kê, lập bảng kê cho loại tài sản, tiền, vật tư hay hàng hóa Các bảng kê trở thành chứng từ kiểm tốn để hình thành nên kết luận kiểm toán o Kết thúc kiểm kê: Phải lập biên kiểm kê ghi rõ mục tiêu, nội dung, trình tự tiến hành, chênh lệch phát kiến nghị cách xử lý chênh lệch Hạn chế phương pháp: Không rõ chủ sở hữu tài sản không đưa thực trạng kỹ thuật chất lượng tài sản o 4.2.3.2 Thực nghiệm Thực nghiệm phương pháp thực lại nghiên cứu, phân tích yếu tố cấu thành tài sản, q trình có, diễn cần xác minh lại Ví dụ: Để xác minh tính hợp lý mối tương quan hao phí kết sản xuất phải tiến hành làm lại lô hành để làm sáng tỏ điều nghi vấn Để tiến hành phương pháp cần tiến hành khâu sau:  Chuẩn bị: phải chuẩn bị đầy đủ điều kiện vật chất kỹ thuật, nhân lực, thời gian điều kiện pháp lý khác  Thực hiện: triển khai thực nghiệm theo kế hoạch định, cần quan sát ghi chép đầy đủ để tạo chứng kiểm toán  Kết thúc: đưa biên thực nghiệm phải nêu rõ kết luận vấn đề cần xem xét Trong nhiều trường hợp chi phí thực nghiệm cao hay thời gian thực nghiệm kéo dài khiến kiểm tốn viên khơng thể tiến hành thực nghiệm 4.2.3.3 Điều tra Điều tra phương pháp xác định lại tài liệu hay thực trạng để đến định hay kết luận cho kiểm toán Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt nam số 500: “Điều tra việc tìm kiếm thơng tin từ người có hiểu biết bên bên ngồi đơn vị.” Đây phương pháp thu thập chứng thơng qua quan sát, tiếp xúc, vấn, nói chuyện xác nhận 72 TXKTKI03_Bai4_v1.0015105212 Bài 4: Đối tượng phương pháp kiểm toán  Quan sát: Đây việc kiểm toán viên quan sát trực tiếp qua giác quan loại hoạt động đơn vị điều tra để đánh giá phát vấn đề nghi vấn đưa nhận thức chung nghiệp vụ, kiện, quy trình kiểm sốt cấu khách hàng Phương pháp cần kết hợp với phương pháp khác để đạt hiệu  Phỏng vấn, tiếp xúc: Đây bước điều tra sơ nhằm tìm hiểu, làm quen với khách thể kiểm toán để xem xét nhằm đưa định chấp nhận hay không chấp nhận thư hẹn kiểm toán để lập kế hoạch kiểm tốn  Chọn mẫu chọn điển hình đối tượng kiểm toán, xác minh làm rõ vấn đề cần kiểm toán  Xác minh văn qua thư xác nhận bên có liên quan: Đây việc xác minh vấn đề liên quan tới tổ chức độc lập nhằm cung cấp chứng tồn tại, quyền sở hữu giá trị thực tài sản Kiểm toán viên thường hạn chế việc xác minh với nghiệp vụ tài khoản chủ yếu mà bên hữu quan cung cấp thông tin hữu dụng Để bảo đảm hiệu kiểm toán, điều tra cần kết hợp với hàng loạt kỹ thuật dự báo, dự đoán cụ thể chi tiết, phân loại, tổng hợp đối tượng kiểm toán, chọn mẫu kinh nghiệm việc tiếp cận tìm hiểu đối tượng có liên quan 4.3 Phương pháp chọn mẫu kiểm toán 4.3.1 Khái quát chọn mẫu kiểm toán  Chọn mẫu kiểm toán lựa chọn số phần tử (gọi mẫu) từ tập hợp phần tử (gọi tổng thể) dùng đặc trưng mẫu để rút suy đoán đặc trưng toàn tổng thể  Tổng thể tập hợp bao gồm tất phần tử đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu  Mẫu đại diện mẫu mang đặc trưng tổng thể mà mẫu chọn Yêu cầu chọn mẫu: Mẫu chọn mẫu đại diện, tức đặc trưng mẫu phải tương đồng với đặc trưng tổng thể mà mẫu chọn Tính đại diện mẫu cao số lượng mẫu kiểm tốn ít, chi phí kiểm tốn giảm bảo đảm yêu cầu chất lượng kiểm tốn Thơng thường có ngun nhân sau dẫn tới đặc trưng từ kết kiểm toán mẫu không đại diện cho tổng thể do: (rủi ro) sai lầm chọn mẫu sai lầm không chọn mẫu  Rủi ro chọn mẫu (do chất chọn mẫu) Loại rủi ro vốn có chọn mẫu không khảo sát trắc nghiệm tất chứng từ, nghiệp vụ Khả tồn hạn chế vốn có chọn mẫu, dù sai lầm khơng chọn mẫu có khả có mẫu chọn khơng tiêu biểu TXKTKI03_Bai4_v1.0015105212 73 Bài 4: Đối tượng phương pháp kiểm tốn Ví dụ: Trong quần thể chứng từ gốc lấy 3% chứng từ để làm mẫu quần thể chứng từ có tỷ lệ khác biệt 3% kiểm tốn viên chọn mẫu có chứa nhiều 3% Cách giải quyết: o Tăng lượng phần tử chọn vào mẫu (tối đa chọn tới 12% phần tử để kiểm toán) cách sử dụng tăng chi phí kiểm toán o Áp dụng phương pháp chọn mẫu có hệ thống theo bước sau:  Bước 1: Phân loại tổng thể (tập hợp) theo nhiều tiêu thức khác theo vị trí, tính chất, quy mơ  Bước 2: Phân bổ vào mẫu chọn phàn tử phân loại theo tiêu thức  Rủi ro không chọn mẫu: Rủi ro người tiến hành chọn mẫu mắc sai lầm không nhận đặc trưng quần thể Ví dụ: Nếu 3% mẫu lấy từ quần thể mà kiểm tốn viên khơng thấy có biểu khác biệt rủi ro khơng phải mẫu tạo Có hai nguyên nhân dẫn đến sai lầm không chọn mẫu: o Thứ nhất: Kiểm tốn viên khơng thừa nhận có khác biệt nội dung, phạm vi cụ thể kiểm toán o Thứ hai: Trình tự kiểm tốn khơng thích hợp trước hết mục tiêu bước không rõ ràng Cách giải quyết: Nâng cao trình độ kiểm tốn viên Các loại chọn mẫu Có nhiều phương pháp chọn mẫu kiểm tốn:  Căn vào hình thức biểu kiểm tốn (đặc tính tổng thể): o Chọn mẫu theo đơn vị vật o Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ  Căn vào cách thức cụ thể để chọn mẫu: o Chọn mẫu ngẫu nhiên o Chọn mẫu hệ thống  Căn vào sở chọn mẫu: o Chọn mẫu xác suất o Chọn mẫu phi xác suất 4.3.2 Các phương pháp chọn mẫu kiểm toán 4.3.2.1 Chọn mẫu xác suất theo đơn vị vật A Khái niệm Chọn mẫu ngẫu nhiên cách chọn khách quan theo phương pháp xác định, bảo đảm cho phần tử cấu thành tổng thể có khả việc hình thành mẫu chọn Đặc trưng: 74 TXKTKI03_Bai4_v1.0015105212 Bài 4: Đối tượng phương pháp kiểm toán Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phương pháp khách quan, máy móc cách nhìn nhận, đánh giá phần tử tổng thể lẫn chọn mẫu Chọn mẫu ngẫu nhiên theo nguyên tắc phần tử tổng thể có hội để chọn vào mẫu Trong chọn mẫu ngẫu nhiên có loại hình cụ thể:  Chọn mẫu ngẫu nhiên theo bảng số ngẫu nhiên  Chọn mẫu ngẫu nhiên theo chương trình vi tính  Chọn mẫu ngẫu nhiên theo khoảng cách (hệ thống) B Chọn mẫu ngẫu nhiên theo bảng số ngẫu nhiên Bảng số ngẫu nhiên bảng kê số độc lập xếp ngẫu nhiên phục vụ cho chọn mẫu Bảng số ngẫu nhiên bao gồm 105000 số ngẫu nhiên Hội đồng Thương mại Liên quốc gia ban hành Các số ngẫu nhiên số có chữ số xếp theo hình bàn cờ Bảng số ngẫu nhiên bao gồm cột (chẵn lẻ) bảng trích có 31 dịng từ dịng 1000 đến dịng 1030 Trình tự tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên:  Bước 1: Định dạng phần tử hay định lượng đối tượng kiểm toán số  Bước 2: Xác định mối quan hệ phần tử định dạng với số ngẫu nhiên bảng o Trường hợp 1: Số chữ số phần tử định dạng lấy ngun số ngẫu nhiên bảng Ví dụ: lấy số 25145 lấy chữ số bảng o Trường hợp 2: Số chữ số phần tử định dạng nhỏ  Có chữ số (4/5): có cách chọn: ví dụ: 2514, 5145  Có chữ số (3/5): có cách chọn: ví dụ: 251, 514, 145  Có chữ số (2/5): có cách chọn: ví dụ: 25, 51, 14, 45 o Trường hợp 3: Nếu số chữ số lớn lấy sang cột bên cạnh, số lớn chữ số lấy thêm đủ số cột Ví dụ: có chữ số (6/5): lấy nguyên cột thêm số đầu cột thứ 2: Số: 251458 – Lấy cột số: 25145 lấy sang cột số: số: 251458  Bước 3: Xác định lộ trình o Chọn từ xuống chọn từ lên theo chiều dọc o Chọn từ phải qua trái hay từ trái qua phải theo chiều ngang o Hoặc chọn dọc chéo  Bước 4: Xác định điểm xuất phát Phải đảm bảo tính ngẫu nhiên cho điểm xuất phát (chọn điểm xuất phát từ hàng nào, cột nào) Ví dụ: Chọn Phiếu chi từ tập hợp Phiếu chi có số hiệu từ 2564 đến 6839 theo cách chọn mẫu sử dụng bảng số ngẫu nhiên, với điểm xuất phát Dòng Cột TXKTKI03_Bai4_v1.0015105212 75 Bài 4: Đối tượng phương pháp kiểm toán Bài giải: Bước 1: Định dạng phần tử: (2564 – 6839) Do yêu cầu lựa chọn Phiếu chi có số hiệu từ 2564 đến 6839 nên Phiếu chi có số hiệu nhỏ 2564 Phiếu chi số hiệu lớn 6839 bị loại, không lựa chọn Bước 2: Xác định mối quan hệ: Quan hệ 4/5 Do số hiệu phiếu chi có chữ số số ngẫu nhiên Bảng số ngẫu nhiên có chữ số nên có cách lựa chọn chọn chữ số chữ số cuối số ngẫu nhiên Giả sử chọn chữ số đầu số ngẫu nhiên bảng số Bước 3: Xác định lộ trình sử dụng Bảng số ngẫu nhiên: Cần phải chọn cách di chuyển theo hướng Bảng số theo cột theo hàng Giả sử lựa chọn theo hướng sau:  Di chuyển theo cột: Đi theo chiều từ xuống  Di chuyển theo hàng: Đi theo chiều từ trái qua phải Bước 4: Xác định điểm xuất phát: Theo đề cho điểm xuất phát Dịng 1, cột – điểm có số ngẫu nhiên là: 01536 Theo quy định bước lấy chữ số đầu số ngẫu nhiên số ngẫu nhiên bắt đầu sử dụng để lựa chọn là: 0153 Số ngẫu nhiên dùng để lựa chọn 0153 không nằm khoảng từ (2564 – 6839) theo quy định bước bị Loại Sau di chuyển xuống dòng 2, cột lựa chọn số 2559 không nằm khoảng từ (2564 – 6839) nên bị Loại Tương tự đến dòng 7, cột lựa chọn số 5642 số nằm khoảng từ (2564 – 6839) nên Chọn hay Phiếu chi số 5642 rút để kiểm tra Với cách chọn trên, dòng 9, dòng 10, dòng 12 dòng 13 cột 3, chọn số 6366, 5334, 4823, 5263 nằm khoảng từ (2564 – 6839) Phiếu chi có số hiệu tương ứng lựa chọn rút để kiểm tra Trong trình chọn mẫu xảy trường hợp sau:  Nếu chọn mẫu lặp lại: phần tử lặp lại mẫu lớn lần  Chọn mẫu không lặp lại: phần tử xuất lần chọn mẫu C Chọn mẫu ngẫu nhiên theo hệ thống  Khái niệm: Chọn mẫu ngẫu nhiên theo hệ thống q trình chọn máy móc theo khoảng cách xác định sở kích cỡ quần thể số lượng mẫu cần chọn Nguyên tắc phương pháp kể từ điểm xuất phát ngẫu nhiên chọn, lựa chọn phần tử cách khoảng cách cố định Các bước tiến hành lấy mẫu: o Bước 1: Xác định quy mô tổng thể (N) Nếu dẫy số liên tục quy mơ tổng thể xác định sau: N = (Phần tử cuối – Phần tử đầu) + 76 TXKTKI03_Bai4_v1.0015105212 Bài 4: Đối tượng phương pháp kiểm tốn o Bước 2: Xác định quy mơ mẫu (M) M = Số lượng mẫu cần chọn o Bước 3: Xác định khoảng cách cố định (K) K= N/M o Bước 4: Xác định điểm xuất phát (M1) Mi = M(i – 1) + K Mi = M1 + (i – 1) × K Ví dụ: Chọn Phiếu chi từ tập hợp Phiếu chi có số hiệu từ 2564 đến 6839 theo cách chọn mẫu hệ thống, với điểm xuất phát M1= 2800 Bài giải: Bước 1: Xác định quy mô tổng thể Đây dẫy liên tục Phiếu chi quy mô tổng thể xác định sau: N = (6839 – 2564) + 1= 4276 Bước 2: Xác định kích cỡ mẫu Theo yêu cầu đề cần phải chọn Phiếu chi M = Bước 3: Xác định khoảng cách cố định K = 4276/ = 855,2  Tuy nhiên khơng có Phiếu chi số 855,2 lựa chọn số nguyên 855 Bước 4: Xác định điểm xuất phát M1= 2800 (đã cho đề bài) Phần tử thứ xác định theo công thức: M2 = M1 + (2 – 1) × K  M2 = 2800 + (2 – 1) × 855 = 3655 Hoặc M2 = M1 + K  M2 = 2800 + 855 = 3655 Tương tự: M3 = 2800 + (3 – 1) × 855 = 4510 = 3655 + 855 = 4510 M4 = 5365 M5 = 6220  Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm bảo đảm phân bố đặn phần tử chọn mẫu  Nhược điểm: Tính tiêu biểu mẫu chọn bị phụ thuộc vào việc ấn định phần tử Mẫu bị thiên lệch phần tử tổng thể không xếp cách hoàn toàn ngẫu nhiên 4.3.2.2 Chọn mẫu phi xác suất A Khái niệm Chọn mẫu phi xác suất cách chọn mẫu theo phán đoán chủ quan khơng dựa theo phương pháp máy móc, khách quan Trong chọn mẫu phi xác suất thường sử dụng phương pháp:  Chọn mẫu theo khối  Chọn mẫu theo nhận định TXKTKI03_Bai4_v1.0015105212 77 Bài 4: Đối tượng phương pháp kiểm toán B Chọn mẫu theo khối  Khái niệm: Chọn mẫu theo khối việc chọn tập hợp mẫu liên tục dẫy định  Nguyên tắc: Trong trường hợp này, phần tử khối chọn phần cịn lại chọn tất yếu Phương pháp sử dụng sai sót trọng yếu phân bố tập trung theo khối quần thể định áp dụng với đám đơng với kích cỡ nhỏ Ví dụ: Chọn 10 phiếu thu số 3472 Vậy 10 phiếu thu liên tiếp 3472 – 3481 Nhận xét: Mẫu chọn có tính đại diện khơng cao số lượng khối chọn nhỏ C Chọn mẫu theo nhận định  Khái niệm: Chọn mẫu theo nhận định việc chọn mẫu hoàn toàn dựa xét đoán chủ quan nhà nghề Trong nhiều trường hợp, có kích cỡ mẫu nhỏ có tính khơng bình thường chọn mẫu theo nhận định tạo hội tốt cho xuất mẫu đại diện  Điều kiện tiến hành: Kiểm toán viên phải nắm đặc điểm khách thể kiểm toán ấn định mẫu đại diện trước chọn mẫu Ví dụ: Chọn phiếu thu hay phiếu chi vào thời điểm thay đổi nhân sự, xem xét việc ghi sổ kế toán chuyển đổi chế kinh tế chế độ kế toán  Để tăng khả phương pháp nhận định thường phải tập trung ý vào phân bố mẫu chọn theo hướng khác nhau: o Theo loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: Ví dụ xem xét nghiệp vụ cung ứng dịch vụ, không nên xem xét nghiệp vụ mua nguyên vật liệu mà phải quan tâm đến nghiệp vụ quảng cáo, sửa chữa o Theo phần việc nhân viên khác phụ trách: số lượng nghiệp vụ người thực phải kiểm toán Nếu có thay đổi nhân viên dễ có mẫu chọn không đại diện giới hạn phạm vi chọn mẫu o Theo quy mơ: chọn mẫu có quy mơ tiền tệ khác khoản mục, nghiệp vụ, tài khoản có số dư lớn cần chọn để kiểm tốn  Ưu điểm: Chi phí cho kiểm tốn thấp, khơng phải tiến hành bước chọn mẫu theo cách  Nhược điểm: Rủi ro lớn, kiểm tốn viên khơng ấn định mẫu điển hình 4.3.3 Kỹ thuật phân tầng (phân tổ) chọn mẫu kiểm toán Kiếm toán viên thường phân tổng thể thành tầng trước xác định quy mô mẫu thực chon mẫu  Khái niệm: Phân tầng kỹ thuật phân chia tổng thể thành nhiều nhóm nhỏ mà đơn vị nhóm có đặc tính tương đồng với 78 TXKTKI03_Bai4_v1.0015105212 Bài 4: Đối tượng phương pháp kiểm tốn  Mục đích: Việc phân tầng làm giảm khác biệt tầng giúp kiểm toán viên tập trung vào phận chứa đựng nhiều khả sai phạm Tầng Quy mô Cấu tạo tầng 22 Các khoản phải thu có giá trị > 5.000 USD Kiểm tra 100% 121 Tất khoản có giá trị từ 1.000 đến 5.000 USD Dựa BSNN 85 Tất khoản có giá trị

Ngày đăng: 30/04/2021, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan