1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khủng hoảng nợ công hy lạp

19 295 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 295,96 KB

Nội dung

1 Tình hình Hy Lạp trước khủng hoảng • Thực trạng khủng hoảng nợ công Hy Lạp Điểm mạnh: Du lịch đóng góp 15% GDP nguồn thu ngoại tệ lớn Các ngành kinh tế khác ngân hàng, tài chính, viễn thơng, sản xuất thiết bị công nghệ cao phát triển mạnh Hy Lạp Nước có lợi kinh tế biển với nhiều cảng nước sâu ngành cơng nghiệp đóng tàu hùng mạnh • Tỷ lệ nợ công/GDP Từ lúc bắt đầu tham gia sử dụng đồng tiền chung châu Âu vào năm 2001 năm 2010, Hy Lạp vượt tiêu nợ công theo quy định hiệp hội nước thuộc khu vực đồng tiền chung Euro 60%/GDP, có lúc tỷ lệ nợ công quốc gia tăng lên 142,8% GDP vào năm 2010, nợ phủ lên đến 329,6 tỷ Euro (năm 2010) vượt xa tiêu mà khu vực Euro cho phép Bảng: Tỷ trọng nợ công/GDP Hy Lạp Nguồn: IMF Fiscal Monitor, April 2014 • Tỷ trọng nợ công Hy Lạp Rủi ro lớn Hy Lạp nợ vay nước chiếm tỷ lệ lớn, lên đến 80% Tỷ lệ trái phiếu nước nắm giữ khoảng 80% lượng trái phiếu phủ phát hành Chủ nợ phần lớn ngân hàng châu Âu Tính theo thời gian, với mức vay nợ trên, Hy Lạp phải đối mặt với khoản nợ đến hạn phải toán 8,5 tỷ euro (tương đương 11,3 tỷ USD) trái phiếu phủ vào ngày 19/5/2010 Chưa đến năm, đợt trả nợ diễn vào tháng 3/2011, với số tiền 8,6 tỷ euro Hầu hết khoản nợ Hy Lạp ngắn hạn, đó, số nợ phải trả năm 2010 16% tổng nợ • Thâm hụt cán cân vãng lai thời gian dài Hy Lạp thâm hụt cán cân vãng lai thời gian dài, từ Hy Lạp gia nhập vào khu vực đồng tiền chung châu Âu, tình trạng thâm hụt khơng cải thiện mà có xu hướng ngày tăng Sự thâm hụt cán cân vãng lai Hy Lạp bắt nguồn từ thâm hụt thương mại nước này, tình trạng cán cân vãng lai, cán cân thương mại ln tình trạng thâm hụt Bảng: Tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Hy Lạp Nguồn: international-communist-party • Tình trạng thâm hụt ngân sách Tình trạng thâm hụt ngân sách Hy Lạp ngày gia tăng, đặc biệt giai đoạn 2008-2009 Năm 2009, mức thâm hụt ngân sách 15.2% GDP vượt ngưỡng an toàn 5% GDP vượt mức cho phép khu vực đồng tiền chung 3% GDP Để bù đắp thâm hụt ngân sách, phủ Hy Lạp vay nợ nhiều hình thức Với tình trạng thâm hụt ngân sách vậy, đến năm 2010, sau thực biện pháp “thắt lưng buộc bụng” tình trạng thâm hụt Hy Lạp giảm xuống mức 11.2% GDP, nhiên số cao so với tiêu mà khu vực đồng tiền chung đề Cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp bắt đầu vào tháng 12/2009 thủ tướng Đảng xã hội Hy Lạp, ông George A.Papandreou, thông báo người tiền nhiệm ơng che dấu tình trạng thâm hụt ngân sách khổng lồ mà nước mắc phải thâm hụt ngân sách phủ 12,7% GDP, khơng phải mức 3,7% phủ tiền nhiệm thơng báo trước Bảng: Tỷ trọng thâm hụt ngân sách 2002-2016 Nguồn: European Commission, Eurostat Diễn biến khủng hoảng nợ Hy Lạp 2009: Hy Lạp bị hạ xếp hạng tín nhiệm Cuộc khủng hoảng nợ bắt đầu vào tháng 12/2009 thủ tướng Đảng xã hội Hy Lạp, ông George A Papandreou, thông báo người tiền nhiệm ông che dấu tình trạng thâm hụt ngân sách khổng lồ mà nước mắc phải Tháng 12/2009, hãng đánh giá tín dụng Fitch hạ xếp hạng Hy Lạp từ A- xuống BBB+ 2010: Hy Lạp chấp nhận thắt lưng buộc bụng Tháng 3/2010, Chính phủ Hy Lạp thơng qua gói sách thắt lưng buộc bụng, gồm cắt giảm lương nhân viên nhà nước, ngừng trả lương hưu, tăng thuế với thuốc lá, rượu xăng dầu Các công đoàn phản ứng mạnh với tin tức tổ chức nhiều biểu tình khắp Athens Cuối tháng 3/2010, nước sử dụng chung đồng euro đồng ý giải pháp an toàn cho Hy Lạp Theo đó, Hy Lạp nhận khoản vay từ quốc gia châu Âu IMF Vào ngày 11/4/2010, nhà lãnh đạo châu Âu thông báo hứa cho phủ Hy Lạp vay 30 tỉ $, với khoản vay 15 tỉ $ từ IMF, với mức lãi suất 5% - thấp so với mức lãi suất 7,5% mà Hy Lạp phải trả; nhiên, đủ lớn để quan chức Đức cho khơng phải trợ cấp hay giải cứu Hy Lạp Cũng tháng 4/2010, ơng Papandreou thức thỉnh cầu gói cứu trợ trị giá 60 tỉ $ nhằm cứu tàu kinh tế chìm dần Giới đầu tư quốc tế tiếp tục hạ thấp mức tín nhiệm trái phiếu phủ Hy Lạp, điều khiến Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đối tác Hy Lạp châu Âu buộc phải đứng cam kết gói cứu trợ lớn Ngày 18/5/2010, Hy Lạp nhận khoản vay gói cứu trợ kéo dài năm 10 nước châu Âu có Đức IFM nhằm tránh khả phá sản Gói cứu trợ kéo dài năm đưa nhằm giúp Hy Lạp không cần dựa vào thị trường tài cuối năm 2011 quý đầu năm 2012 2011: Hy Lạp giảm nợ đáng kể Tháng 10/2011, sau đàm phán xuyên đêm, lãnh đạo nước châu Âu đồng ý giảm nợ cho Hy Lạp nước tiếp tục gặp rắc rối tài Các nhà đầu tư cá nhân nhận 50% giá trị số trái phiếu Hy Lạp họ giữ 2012: Hy Lạp bị coi vỡ nợ Đầu tháng 3/2012, chủ nợ tư nhân đồng ý hoán đổi 85% nợ cho Hy Lạp, giúp cắt giảm khoảng 100 tỷ euro khỏi nghĩa vụ nợ quốc gia Ngay lập tức, ngày 9/3, Fitch Moody’s đồng loạt hạ xếp hạng tín nhiệm Hy Lạp xuống vỡ nợ Trước đó, vào ngày 28/2, Athens bị Standard & Poor’s xem vỡ nợ phần 2014: Hy Lạp quay lại thị trường trái phiếu Tháng 4/2014, Hy Lạp quay lại thị trường trái phiếu sau năm vắng bóng 2015: Đảng Syriza thắng cử Đảng phản đối cứu trợ - Syriza dẫn đầu ông Alexis Tsipras giành chiến thắng bầu cử Hy Lạp tháng năm 2015 Chính quyền cam kết gỡ bỏ biện pháp thắt lưng buộc bụng đè nặng lên Hy Lạp Tháng 2/2015, nhóm Bộ trưởng Tài nước eurozone (Eurogroup) chấp thuận gia hạn nợ thêm tháng cho Hy Lạp, sau phủ nước nộp đề xuất cải tổ trước hạn chót Các biện pháp gồm kiểm sốt chi tiêu cơng, giảm tham nhũng trốn thuế Hy Lạp sau khơng hạn chót đáp ứng từ 4/2015-6/2015 Tháng 6/2015: Hy Lạp tiếp tục đàm phán nợ Mấu chốt nằm hệ thống lương hưu thuế.Việc khiến Athens gặp rắc rối việc toán 1,5 tỷ euro cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 30/6, sau ECB vào tháng Ngày 27/6, Thủ tướng Tsipras kêu gọi trưng cầu dân ý biện pháp thắt lưng buộc bụng nhóm chủ nợ Sau tin tức phát ra, Eurogroup từ chối kế hoạch gia hạn gói cứu trợ thêm tháng mà Athens đề xuất.Lo ngại hệ thống ngân hàng sụp đổ, người dân nước đổ xơ rút tiền Đầu tuần sau đó, Chính phủ Hy Lạp phải áp dụng biện pháp kiểm soát vốn, đóng cửa ngân hàng, thị trường chứng khốn, hạn chế rút tiền mặt ATM giao dịch nước 1/7/2015: Hy Lạp bị tuyên bố vỡ nợ Nguyên nhân Khủng hoảng nợ công Hy Lạp xuất phát từ nguyên nhân khả quản trị tài cơng yếu với khoản chi tiêu phủ lớn, vượt khả kiểm sốt Nhưng phân định rõ nhóm ngun nhân chủ yếu: Thứ nhất, tiết kiệm nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước cho chi tiêu công Thập niên 90, tỷ lệ tiết kiệm nước bình quân Hy Lạp mức 11%, thấp nhiều so với mức 20% nước Bồ Đào Nha, Ý, Tây Ban Nha có xu hướng sụt giảm nhanh chóng Do vậy, đầu tư nước phụ thuộc nhiều vào dòng vốn đến từ bên Lợi tức trái phiếu liên tục giảm nhờ vào việc gia nhập liên minh châu Âu EU (năm 1981) sóng bán tháo trái phiếu từ dân chúng cho thấy Hy Lạp để vuột khỏi tay kênh huy động vốn sẵn có, buộc phủ Hy Lạp tăng cường vay nợ tài trợ cho chi tiêu công Thứ hai, chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách Tăng trưởng GDP Hy Lạp ca ngợi với tốc độ tăng trung bình hàng năm 4,3% (2001 – 2007), cao so với mức trung bình khu vực Eurozone 3,1% Tuy nhiên giai đoạn này, mức chi tiêu phủ tăng 87% mức thu phủ tăng 31%, khiến cho ngân sách thâm hụt vượt mức cho phép 3% GDP EU Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), chi tiêu cho quản lý công tổng số chi tiêu công Hy Lạp năm 2004 cao nhiều so với nước thành viên OECD khác chất lượng số lượng dịch vụ không cải thiện nhiều Năm 2008, khủng hoảng tài tồn cầu nổ ảnh hưởng mạnh đến ngành công nghiệp chủ chốt Hy Lạp Ngành du lịch vận tải biển, doanh thu sụt giảm 15% năm 2009 Kinh tế Hy Lạp lâm vào tình trạng khó khăn, nguồn thu để tài trợ cho ngân sách nhà nước bị co hẹp mạnh Trong đó, Hy Lạp lại phải tăng cường chi tiêu cơng để kích thích kinh tế Tính đến tháng 01/2010, nợ cơng Hy Lạp ước tính lên tới 216 tỷ Euro mức nợ lũy kế đạt mức 130% GDP Sự già hóa dân số hệ thống lương hưu vào loại hào phóng bậc khu vực châu Âu Hy Lạp coi gánh nặng cho chi tiêu công Ước tính tổng số tiền chi trả cho lương hưu khu vực công Hy Lạp tăng từ 11,5% GDP (2005) lên 24% (2050) Thứ ba, nguồn thu giảm sút nhân tố dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân sách gia tăng nợ công Trốn thuế hoạt động kinh tế ngầm Hy Lạp nhân tố làm giảm nguồn thu ngân sách Theo đánh giá WB, kinh tế khơng thức Hy Lạp chiếm tới 25 - 30% GDP(so với mức 15,6% GDP Việt Nam; 13,1% GDP Trung Quốc Singapore; 11,3% GDP Nhật Bản) Hệ thống thuế với nhiều mức thuế cao luật phức tạp với điều tiết dư thừa thiếu hiệu quan quản lý nguyên nhân dẫn đến tình trạng trốn thuế kinh tế ngầm phát triển Hy Lạp Theo Tổ chức Minh bạch quốc tế, Hy Lạp nước có tỷ lệ tham nhũng cao EU Năm 2008, 13% người Hy Lạp chi tới 750 triệu EUR tiền phong bì cho lãnh đạo khu vực cơng khu vực tư, có bác sĩ người đòi nhiều tiền cho phẫu thuật; nhà quy hoạch thành phố quan chức địa phương liên quan đến vụ việc nhận hối lộ Thủ tướng Hy Lạp George Papandreou thừa nhận, “tham nhũng mang tính hệ thống” vấn đề dẫn đến tình trạng nợ công Hy Lạp Thiệt hại mà tham nhũng gây cho Hy Lạp ước tính vào khoảng 8% GDP Tham nhũng khơng gây tình trạng trốn thuế, làm tăng chi tiêu phủ, nhắm tới trì mức lương cao cho cơng chức thực dự án có vốn đầu tư lớn thay nhắm vào dự án tạo nhiều việc làm nâng cao suất lao động Mức lương cao không tạo gánh nặng ngân sách mà làm cho tính cạnh tranh kinh tế Hy Lạp yếu Lương cao, đồng euro tăng giá từ mức euro đổi 0,8 USD lên đến euro đổi 1,6 USD suốt giai đoạn từ 2000-2008 khiến sức cạnh tranh hàng hóa Hy Lạp yếu hệ tất yếu cán cân thương mại thâm hụt triền miên Thứ tư, tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tư nước việc sử dụng nguồn vốn không hiệu Bên cạnh đó, việc gia nhập Eurozone năm 2001 hội lớn để Hy Lạp tiếp cận với thị trường vốn quốc tế với việc sử dụng đồng tiền kinh tế lớn Đức Pháp bảo đảm với quản lý sách tiền tệ Ngân hàng TW châu Âu (ECB) Nhờ việc gia nhập Eurozone, Hy Lạp có hình ảnh ổn định cao chắn mắt nhà đầu tư, dễ dàng thu hút vốn đầu tư nước với mức lãi suất thấp Gần thập kỷ qua, Chính phủ Hy Lạp liên tục bán trái phiếu để thu hàng trăm tỷ USD Số tiền lẽ giúp kinh tế Hy Lạp tiến xa phủ có kế hoạch chi tiêu hợp lý Tuy nhiên, phủ Hy Lạp chi tiêu tay (phần lớn cho sở hạ tầng) mà không quan tâm đến kế hoạch trả nợ Thứ năm, thiếu tính minh bạch Chính phủ niềm tin nhà đầu tư Sự thiếu minh bạch số liệu thống kê Hy Lạp làm niềm tin nhà đầu tư mà quốc gia tạo dựng với tư cách thành viên Eurozone nhanh chóng xuất sóng rút vốn ạt khỏi ngân hàng Hy Lạp, đẩy quốc gia vào tình trạng khó khăn việc huy động vốn thị trường vốn quốc tế Tác động khủng hoảng nợ công Hy Lạp • Đối với Hy Lạp Xếp hạng tín dụng Xếp hạng tín nhiệm việc đánh giá mức độ tin cậy sẵn sàng trả khoản nợ cá nhân, doanh nghiệp hay phủ theo điều khoản vay mượn Ba tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín giới bao gồm: Moody’s, Standard & Poor’s Fitch tiến hành hạ định mức đánh giá Hy Lạp xuống mức thấp bảng xếp hạng Việc xếp hạng tín nhiệm có ý nghĩa quan trọng kênh thông tin để nhà đầu tư định nên đầu tư hay đầu hay không đầu tư thị trường − Tổ chức Moody’s Ngày 15/06/2010, Tổ chức xếp hạng tín dụng Moody’s hạ bậc xếp hạng tín dụng Hy Lạp xuống mức khơng đầu tư cảnh báo Theo hãng tin Bloomberg, xếp hạng tín dụng Hy Lạp bị hạ xuống mức BA1 từ mức A3 Trong tuyên bố xếp hạng tín dụng, Moody’s nhiều lần nhắc đến rủi ro tăng trưởng kinh tế biện pháp thắt chặt ngân sách liên quan đến gói giải cứu 110 tỷ EUR (136 tỷ USD) Ngày 25/7/2011, tổ chức định mức tín nhiệm Moody’s hạ tiếp bậc xếp hạng trái phiếu phát hành ngoại tệ nội tệ Hy Lạp từ CAA1 xuống CA Tháng 3/2012, Moody’s tiếp tục đánh tụt bậc xếp hạng tín nhiệm dài hạn Hy Lạp từ mức CA xuống mức C - Tổ chức Fitch Vào 14/7/2011, hãng xếp hạng Fitch hạ bậc mức tín dụng Hy Lạp từ B+ xuống CCC thấp thang xếp hạng Fitch Lý giải cho việc này, Fitch cho chương trình tài trợ mà tổ chức tài quốc tế dành cho Hy Lạp đơn tài khơng đưa giải pháp đầy đủ đáng tin cậy Cũng theo Fitch, vai trò khu vực tư nhân chương trình cải cách Hy Lạp chưa thực rõ ràng triển vọng kinh tế vĩ mơ khơng lấy làm chắn Chính vậy, mức xếp hạng CCC (cận kề phá sản) đưa − Tổ chức Standard& Poor’s (S&P) Vào ngày 28/07/2011, Standard & Poor’s (S&P) nhận định Hy Lạp phá sản phần sau quan chức châu Âu thúc đẩy kế hoạch tái cấu nợ gói cứu trợ Chính vậy, S&P hạ tiếp hạng tín dụng Hy Lạp từ CCC xuống CC mức vỡ nợ bậc với đánh giá triển vọng tiêu cực S&P cho biết, việc cấu lại nợ Chính phủ Hy Lạp nói trao đổi gây hậu tiêu cực có nguy gây thiệt hại cho chủ nợ Đến ngày 28/02/2012, S&P hạ mức tín nhiệm dài hạn CC ngắn hạn C Hy Lạp xuống mức “vỡ nợ phần”(SD) sau quốc gia nợ nần chồng chất bắt đầu kế hoạch hoán đổi trái phiếu nhằm giảm nhẹ gánh nợ Giá trái phiếu giảm lãi suất tăng Từ năm 1998 đến năm 2011, Trái phiếu Chính phủ Hy Lạp có lãi trung bình 5,21% Lần kể từ Hy Lạp gia nhập Eurozone, ngày 08/04/2010 lãi suất trái phiếu phủ kỳ hạn 10 năm nước vọt lên mức 7,5%, sau vài tháng mức lãi suất đạt mức cao kỷ lục 11,39% tháng 12 năm 2010 Lãi suất trái phiếu Hy Lạp tăng cao khủng hoảng nợ cơng, cán cân ngân sách thâm hụt, Chính phủ cần huy động vốn để trả nợ buộc phải phát hành trái phiếu Cắt giảm chi tiêu Đứng trước nguy vỡ nợ khủng hoảng nợ công trầm trọng lúc đó, Chính phủ Hy Lạp buộc phải đưa nhiều biện pháp “thắt lưng, buộc bụng” để thắt chặt chi tiêu tăng loại thuế nhằm cải thiện tình hình, điều kiện để nhận khoản cứu trợ đến từ ECB, IMF tổ chức khác, sách mà theo chun gia sách khiến cho sống người dân trở nên khó khăn nhiều Cụ thể, EU IMF phải đưa gói cứu trợ trị giá 110 tỷ euro kèm với điều kiện ràng buộc Hy Lạp phải cắt bỏ nhiều khoản lương thưởng cơng nhân, khơng tăng lương phủ vòng năm, thuế giá trị gia tăng tăng từ 21% lên 23% Ngồi ra, phủ phải nâng tuổi nghỉ hưu từ 60 lên 65 nam 55 lên 60 lao động nữ Đầu tư trực tiếp FDI Chính phủ Hy Lạp thực biện pháp thắt lưng buộc bụng nhằm đảm bảo cam kết giảm thâm hụt ngân sách Chính phủ Hy Lạp để nhận trợ giúp từ EU IMF Vì thực sách giảm chi tiêu, tăng thuế nên dẫn đến tình hình đầu tư FDI vào Hy Lạp giảm mạnh Tốc độ tăng trưởng GDP giảm Hy Lạp quản lý để đạt kinh tế phát triển nhanh chóng sau thực sách ổn định kinh tế, trước khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 – 2009 Từ năm 1998 đến năm 2008, GDP tăng dần qua năm đạt mức cao vào tháng 12 năm 2008 với 355.88 tỷ $ Cuối năm 2009, khủng hoảng nợ công xảy làm cho nhà đầu tư lo ngại khả trả nợ Hy Lạp họ ạt rút vốn khỏi thị trường Hy Lạp nên GDP giảm xuống 330 tỉ Từ năm 2007 đến năm 2010, bình quân GDP hàng năm Hy Lạp giảm dần kỷ lục mức thấp -6.6% tháng 12 năm 2010 Lương công chức lương hưu giảm 15% Thất nghiệp gia tăng Từ năm 1983 đến năm 2010, tỷ lệ thất nghiệp Hy Lạp trung bình 9,43%; ngày 17/6/2010, Hy Lạp thông báo, quý I/2010 tỷ lệ thất nghiệp Hy Lạp lên tới 11,7% tỷ lệ gia tăng lên mức 18,4% tháng năm 2011 Đối tượng bị tác động mạnh lao động độ tuổi từ 15 đến 24 tuổi Tỷ lệ thất nghiệp phụ nữ 15,5% 9% nam giới Bất ổn xã hội Trong năm từ diễn khủng hoảng, kinh tế Hy Lạp dựa chi tiêu nhiều sản xuất, thu nhập nên thực “thắt lưng buộc bụng” có nguy rơi vào tình trạng giảm phát, gây nhiều bất lợi cho kinh tế Hy Lạp khó tìm đường mớ bòng bong nợ nần Vì vậy, phủ Hy Lạp đưa sách thắt chặt chi tiêu để đổi lấy gói cứu trợ gặp khơng sóng phản đối từ phía người dân Hàng triệu người xuống đường biểu tình Ngày 22/4/2010, hàng nghìn bác sĩ, y tá, giáo viên, nhân viên thuế công nhân bốc vác bến cảng đồng loại bãi cơng Các tổ chức cơng đồn tổng đình cơng, để phản đối sách kinh tế khắc khổ mà Chính phủ áp dụng • Ảnh hưởng tới EU Ảnh hưởng tỷ giá EUR/USD Không tác động đến Hy Lạp, khủng hoảng tác động đến châu Âu, việc Hy Lạp vỡ nợ có nguy tạo vết dầu loang Trong bối cảnh giới vừa trải qua khủng hoảng tài nặng nề, chưa khắc phục hết hậu quả, Hy Lạp tuyên bố vỡ nợ có tác động sốc Chịu tác động ảnh hưởng khủng hoảng nợ Hy Lạp, đồng Euro giá xuống mức thấp vòng vài tháng Sau Hy Lạp tuyên bố thức vỡ nợ, niềm tin nhà đầu tư vào đồng EUR suy giảm nghiêm trọng, lo ngại hệ lụy mà quốc gia lại EU chịu ảnh hưởng nguy Hy Lạp vỡ nợ gia tăng ngày hữu rõ rệt Tỷ giá EUR/USD giảm nhiều ngày liên tiếp từ mức 1.144 xuống mức 1.095 (tương đương giảm 4,3%) Nguồn: tradingview.com Ngày 06/07/2015, người dân Hy Lạp nói “Khơng” với biện pháp thắt chặt chủ nợ đưa Tỷ giá Euro giảm 1,5% niềm tin thị trường tiếp tục suy giảm người dân Hy Lạp không chấp nhận kế hoạch chủ nợ • Ảnh hưởng nặng nề đến hệ thống ngân hàng khu vực châu Âu giới Đức Pháp hai chủ nợ nước chịu thiệt hại lớn cho Hy Lạp vay 110 tỷ euro Tiếp khoản vay ngân hàng Hy Lạp nợ ngân hàng Đức, Pháp Anh khoảng 30 tỷ euro, nợ IMF 20 tỷ euro Hy Lạp vỡ nợ gây thiệt hại lớn cho ngân hàng Anh, Bồ Đào Nha, Mỹ, Hà Lan, Nhật… Hệ thống ngân hàng quốc gia đối mặt với khoản nợ xấu lớn, ảnh hưởng đến an toàn hệ thống ngân hàng toàn cầu Nếu Hy Lạp bị buộc phải rời EU, nước cho vay khối bị tồn khoản tín dụng cấp cho Athens – mức 331 tỷ euro Một Hy Lạp rời khỏi Eurozone, chủ nợ phải xóa nợ cho Hy Lạp Đó điều mà họ khơng mong muốn lí nhiều nỗ lực thực để giữ quốc gia lại EU Nguồn: CNN Thị trường tài mang tính tồn cầu có mối liên hệ chặt chẽ Nhiều nghi ngờ lo sợ phát sinh Hy Lạp vỡ nợ, khơng dám an tồn, bị ảnh hưởng, mức động nghiêm trọng Hậu khơng dám cho vay thị trường tài “đơng cứng” Những nghi ngờ dù nhỏ khả ngân hàng sụp đổ khiến thị trường tài lo lắng Kế đó, "hiệu ứng tuyết lở" quốc gia châu Âu khác theo chân Hy Lạp thực nghĩa vụ nợ Người ta lo sợ viễn cảnh thành thực, EU tan rã • Khủng hoảng nợ cơng châu Âu hiệu ứng “domino” vỡ nợ Hy Lạp xem “kẻ châm ngòi” cho khủng hoảng quy mơ tồn châu Âu Ảnh hưởng kinh tế nhỏ với đóng góp khoảng 2% GDP khu vực làm dấy lên nỗi lo ngại, bất an lớn giới đầu tư quốc gia Ireland, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha quốc gia có tỷ lệ nợ cơng cao Và vậy, hiệu ứng “domino” xảy Hy Lạp bị tuyên bố vỡ nợ, khủng hoảng nợ lan rộng khắp châu Âu Tháng 11/2010, Ireland tình trạng ngập đầu nợ nần thức trở thành nạn nhân thứ hai bão khủng hoảng nợ công phải cầu viện tới EU IMF Bản chất khủng hoảng Ireland thâm hụt ngân sách trầm trọng, nguồn gốc lại khơng giống Hy Lạp Bước sang năm 2011, Bồ Đào Nha tiếp tục quốc gia thứ ba rơi vào khủng hoảng tuyên bố mức thâm hụt ngân sách lên tới 8,5% GDP, với mức nợ công vượt 90% GDP Đồng thời, định mức tín nhiệm Bồ Đào Nha hạ từ A+ xuống A Các kinh tế phải đối mặt với việc kinh tế tăng trưởng chậm lại năm tới phủ nỗ lực thắt chặt chi tiêu, giảm thâm hụt ngân sách mang đến ổn định cho hệ thống ngân hàng Các kinh tế lớn phải sẻ chia phần nguồn lực tài chương trình hỗ trợ kinh tế nước cho gói cứu trợ Hy Lạp hệ thống ngân hàng, qua giảm tăng trưởng kinh tế nước Cụ thể, Bồ Đào Nha EU IMF viện trợ 78 tỷ euro để thoát khỏi khủng hoảng Ý Tây Ban Nha chưa thực rơi vào khủng hoảng vào vòng nguy hiểm Thâm hụt ngân sách Ý mức 5% GDP nợ công xấp xỉ 120% GDP Tây Ban Nha tình hình kinh tế xấu, với ngân sách thâm hụt tới 11,2% GDP, tổng nợ công tư tương đương 300% GDP, tỷ lệ thất nghiệp lên tới 20% (4,5 triệu người) hệ thống ngân hàng mong manh – “domino kế tiếp” rơi vào khủng hoảng tương tự Hy LạpKhủng hoảng toàn cầu Bên cạnh ảnh hưởng khủng hoảng trực tiếp tới nước khu vực eurozone, khủng hoảng Hy Lạp lay chuyển kinh tế giới Dù chưa tác động lớn đến Mỹ, không hành động, đổ vỡ xuyên Đại Tây Dương xảy Với khoản nợ công lớn giới (13.590 tỷ USD, chiếm khoảng 93,6% GDP năm 2010), kinh tế Mỹ khơng phải khơng có nguy khủng hoảng nợ Trong tuần đầu tháng 5-2010, Hy Lạp có loạn, biểu tình đốt phá nhà cửa, số chứng khoán Mỹ giảm gần 10% Năm 2011, mức trần nợ thông qua lên tới 14.300 tỷ USD Chính khoản nợ khổng lồ mà S&P hạ bậc tín dụng Mỹ từ AAA xuống AA+ Sau thông báo IMF ngày 30/6/2015, lãi suất Trái phiếu Chính phủ Mỹ kỳ hạn 10 năm giảm 0,02%.Chính có dự báo mạnh dạn cho rằng, khó khăn Hy Lạp ngày hôm nhiều khả khó khăn nước Mỹ tương lai không xa Việc hai đối tác xuất Trung Quốc gặp khó khăn khiến nhu cầu hàng hóa Trung Quốc có khả giảm mạnh Sự sụt giảm đánh giá có tác động lớn tới Trung Quốc buộc phủ phải từ bỏ chiến chống lạm phát để giữ cho kinh tế phát triển Nếu khơng có biện pháp giải cứu Hy Lạp, giới đứng trước nguy ảnh hưởng dây chuyền, lan nhanh thành khủng hoảng tài tồn cầu Sau khủng hoảng tài – kinh tế năm 2008-2009, nước phát triển phải gánh vác khoản nợ khổng lồ Theo thống kê IMF, từ năm 2007-2010, nợ cơng tồn giới lên tới 15.300 tỷ USD Đến năm 2014, nợ công G20 (nhóm 20 nước có kinh tế lớn) chiếm 118% GDP Rõ ràng, khủng hoảng nợ không bóng ma ln đe dọa nước nghèo, mà nguy nước phát triển, giàu mạnh Đây nguyên nhân khiến giới đầu tư bắt đầu nghi ngờ độ tin cậy số kinh tế thuộc Eurozone Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia Ailen • Bất ổn trị Về phía Đức, Thủ tướng Đức cho nên đưa nước liên tục vi phạm quy định tài khỏi Eurozone Đức không “vội vàng” ủng hộ tài cho Hy Lạp, đồng thời cho Hy Lạp khơng lựa chọn khác ngồi “thắt lưng buộc bụng” Nhiều người Đức lo ngại phải trả tiền cho thiếu kỷ luật Hy Lạp Việc giải cứu Hy Lạp bước không nhiều người mặn mà Cuộc trưng cầu dân ý phản đối sách thắt lưng buộc bụng với tuyên bố giống lời thách thức châu Âu, đồng thời chủ nợ châu Âu đứng đầu Đức khơng có ý nhượng Điều làm căng thẳng mối quan hệ Hy Lạp với nước chủ nợ, gây khó khăn, đình trệ trình đàm phán khoản viện trợ dành cho Hy Lạp Một nguyên nhân khiến chủ nợ Châu Âu chống lại việc giảm khoản nợ rủi ro trị Nếu Đảng Syriza, vừa thắng cử, nới lỏng sách thắt lưng buộc bụng điều tạo nên phong trào Châu Âu Một loạt cử tri phản đối phủ họ, vốn thực thắt chặt chi tiêu đổi lấy viện trợ, Tây Ban Nha hay Ireland • Ảnh hưởng kịch GREXIT xảy ra, khối Eurozone sụp đổ Sau Hy Lạp bị tuyên bố vỡ nợ, lúc xuất hai kịch xảy Hy Lạp: Hy Lạp rời khỏi Eurozone quay lại sử dụng đồng drachma thứ hai Hy Lạp tiếp tục lại EU, có sách ràng buộc dành cho Hy Lạp để tiếp tục nhận khoản cứu trợ.Xét trường hợp xấu xảy ra, GREXIT gây ảnh hưởng: − Sự tháo chạy khỏi đồng Euro dịch chuyển dòng vốn đầu tư châu Âu Đồng Drachma trở lại dự báo có sức mua thấp 30-40% so với đồng Euro, đối mặt với nguy giảm sâu lạm phát Hy Lạp rời khỏi Eurozone đồng nghĩa với khoản nợ xóa bỏ, quốc gia nợ nhiều theo gót khơng trả cho chủ nợ Nền kinh tế châu Âu đối mặt với tình hình xấu, tỷ giá EUR/USD giảm dài hạn Grexit gây tượng tháo chạy dòng vốn khỏi châu Âu Do đồng Euro nhanh chóng bị giá xảy Grexit, giới đầu tư lo ngại bất ổn rút vốn khỏi khu vực để đầu tư vào tài sản an tồn khác, vàng kênh đầu tư an toàn lựa chọn Cổ phiếu doanh nghiệp châu Âu giá nhanh chóng nhà đầu tư hoang mang, rút vốn chuyển sang đầu tư vào trái phiếu phủ nước có kinh tế phát triển mạnh, như: Đức Phần Lan, dòng tiền chảy Mỹ giới đầu tư đổ tiền vào loại tài sản an tồn tín phiếu kho bạc Mỹ gây khó khăn cho FED việc nâng lãi suất − Bất ổn địa trị châu Âu Tư tưởng chống "thắt lưng, buộc bụng", chí sóng đòi ly khai Tây Ban Nha trở lên ngày nghiêm trọng Năm 2010, ngân hàng Đức Pháp cho Tây Ban Nha, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Ailen… vay tổng cộng 493 tỷ USD Nếu Hy Lạp rời khỏi Eurozone, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia (những quốc gia châu Âu gặp khủng hoảng nợ cơng) có khả theo chân Hy Lạp Và, vòng tuần hồn “vỡ nợ - khai trừ” dẫn đến sụp đổ, tan rã nhanh chóng Eurozone EU khởi phát Nhiều khả Grexit gây khủng hoảng kinh tế - trị cục châu Âu xa khủng hoảng toàn cầu − Hy Lạp phải đối mặt khủng hoảng Chính phủ Hy Lạp khơng đồng Euro chi tiêu bối cảnh nợ cơng mức kỷ lục khó vay tiền, nhận trợ cấp từ quốc gia Cho dù Nga có ngỏ ý cho Hy Lạp vay tiền, có lẽ đàm phán với Nga khơng dễ dàng Chính phủ Hy Lạp buộc phải trì khoản trợ cấp an sinh xã hội trả lương cho nhân viên nhà nước IOU (viết tắt “I Owe You”, dạng chứng từ vay nợ mà khơng có thời hạn trả) loại nội tệ in lưu thông hay quay lại sử dụng đồng nội tệ Drachma Nhiều tỷ Euro tiền gửi bị rút khỏi ngân hàng Hy Lạp Người dân có tâm lý đổ xơ rút tiền tiết kiệm trước bị đóng băng đem đổi lấy đồng nội tệ Điều gây tượng khoản hệ thống ngân hàng, dẫn đến khủng hoảng kinh tế Chính phủ Hy Lạp phải sử dụng lại đồng nội tệ Drachma đó, đồng tiền bị giá nhiều so với đồng Euro, nên Chính phủ Hy Lạp phải tích cực in tiền, nởi lỏng tiền tệ phát triển kinh tế để trả nợ Khi lạm phát tăng cao, giá hàng hóa nhập chủ yếu lương thực thuốc men tăng gấp 3-4 lần, mức sống người dân giảm xuống Bất ổn kinh tế, địa trị gia tăng khiến ngành du lịch Hy Lạp, vốn ngành cơng nghiệp lớn nước bị tê liệt, khiến kinh tế Hy Lạp rơi vào vòng luẩn quẩn − − − − − − − GIẢI PHÁP Những biện pháp phủ Hy Lạp Tăng loại thuế: Trong năm 2011, Hy Lạp thu 2,32 tỷ Euro thuế 3,38 tỷ, 1,52 triệu 699 triệu năm Trong đó, thuế giá trị gia tăng (VAT) tăng từ 21% lên 23% Đánh thuế vào hàng xa xỉ: Những mặt hàng xa xỉ bị đánh thuế du thuyền, hồ bơi ô tô Đồng thời, loại thuế đặc biệt đánh vào công ty làm ăn với lợi nhuận lớn, bất động sản giá trị lớn áp dụng Đánh thuế vào số mặt hàng nội địa: Thuế đánh vào mặt hàng nội địa nhiên liệu, thuốc lá, thức uống có cồn tăng phần ba Giảm chi tiêu công: chi tiêu khu vực công bị cắt 15% Giảm chi tiêu quân sự: năm 2012 chi tiêu quân Hy Lạp bị cắt giảm 200 triệu Euro từ năm 2013 đến 2015, cắt giảm năm 333 triệu Euro Giảm chi tiêu giáo dục: chi tiêu cho giáo dục bị cắt giảm cách đóng cửa sáp nhập 1976 trường học Giảm chi tiêu cho an sinh xã hội: năm 2011, 1,09 tỷ Euro cắt từ quỹ an sinh xã hội Hy Lạp Tiếp đến, từ năm 2012 đến 2015 số cắt giảm 1,28 tỷ; 1,03 tỷ; 1,01 tỷ 700 triệu Bên cạnh đó, độ tuổi hưu tăng từ 61 lên 65 − Tư hữu hóa phủ: phủ Hy Lạp tiến hành tư nhân hóa doanh nghiệp quốc doanh có OPAP, Hellenic Postbank, Hellenic Telecom Bên cạnh đó, cổ phần Athens Water, cơng ty dầu khí Hellenic Petroleum, công ty điện PPC Lender ATEbank số hải cảng, sân bay, đường cao tốc, quyền sở hữu khai khoáng bán cổ phần − Sa thải công chức: năm 2011, 10 công chức có người bị sa thải Còn năm sau đó, tỷ lệ sa thải người sa thải người − Giảm chi tiêu y tế: năm 2011, chi tiêu cho y tế bị cắt giảm 310 triệu Euro từ năm 2012 đến 2015 giảm 1,81 triệu Euro Giải pháp Liên minh châu Âu Eu Kể từ năm 2010 đến năm 2017, Hy Lạp nhận cam kết có gói cứu trợ “Bộ ba" chủ nợ quốc tế gồm Liên minh Châu Âu (EU), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) với tổng trị giá lên tới 350 tỷ euro − 2/5/2010, Liên minh châu Âu Eu IMF thơng qua gói cứu trợ thứ cho Hy Lạp trị giá 110 tỷ Euro (tương đương 136 tỷ USD), khỏan giải ngân trị giá 14,5 tỷ Euro giải ngân cho Hy Lạp vào ngày 18/5/2011 Chính phủ Hy Lạp sử dụng khoản tiền cứu trợ để trả 8,5 tỷ Euro nợ trái phiếu đáo hạn vào ngày 19/5/2010 − Ngày 21/07/2011, 17 nước thuộc khu vực Eurozone lần thơng qua gói cứu trợ thứ hai cho Hy Lạp trị giá 130 tỷ Euro, điều đáng ý gói cứu trợ có đóng góp tham gia khu vực tư nhân, giá trị lên tới 49,6 tỷ Euro − Ngồi việc thơng qua gói cứu trợ mới, nước Eurozone đồng ý gia hạn thời gian trả nợ cho Hy Lạp từ khoản vay từ Quỹ Cứu trợ tạm thời (EFSF) từ 7,5 năm thành 15 năm nhiều 30 năm, đồng thời trí giảm lãi suất vay cho Hy Lạp xuống 3,5% - so với mức 4-5% − Ngày 26-27/07/2011 lãnh đạo châu Âu đạt kế hoạch giúp Hy Lạp, cứu nguy khu vực đồng euro Cụ thể ngân hàng tư nhân xóa 50% số nợ cho Hy Lạp, tương đương 100 tỷ euro, châu Âu cho Hy Lạp vay 100 tỷ từ đến 2014 đứng bảo lãnh 30 tỷ euro Khả can thiệp Quỹ bình ổn tài châu Âu (FESF) tăng cường, từ khả cho vay 440 tỷ euro lên thành 1000 tỷ euro − Sau gói cứu trợ đầu tiên, Athens khơng đáp ứng thời hạn chót trả nợ cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế Gói cứu trợ thứ ba trị giá 86 tỷ euro với thời hạn giải ngân năm thông qua năm 2015 với điều kiện Hy Lạp phải thực kế hoạch “thắt lưng buộc bụng” cải cách nghiêm ngặt cam kết Tuy nhiên, gói cứu trợ thứ ba có trợ giúp quốc gia thành viên EU mà khơng có IMF Tính đến cuối tháng 9/2017, Hy Lạp nhận 221 tỷ euro từ định chế tài châu Âu 11,5 tỷ euro từ IMF MỞ RỘNG: TÌNH HÌNH HY LẠP GIAI ĐOẠN 2015-2018 Năm 2015 − Tháng 7-2015: Để tránh cho Hy Lạp thoát khỏi nguy buộc phải rời khỏi Eurozone, Quốc hội Hy Lạp thông qua dự luật biện pháp cải cách mạnh mẽ nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng theo yêu cầu chủ nợ, nhằm đổi lấy gói cứu trợ thứ ba trị giá 86 tỷ euro (tương đương 92,4 tỷ USD) − Trước nỗ lực cải cách Athens, "Bộ ba" chủ nợ quốc tế gồm Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Ủy ban châu Âu (EC) giành cho Hy Lạp khoản giải ngân trị giá 13 tỷ euro vào tháng 8-2015 Năm 2016 − Tháng 5-2016: Nhóm 19 Bộ trưởng tài Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurogroup) trí giải ngân 12 tỷ euro gói cứu trợ thứ ba cho Hy Lạp tiến hành cấu lại nợ cho Athens theo yêu cầu IMF − Các Bộ trưởng Tài khu vực châu Âu trí cho Hy Lạp tiếp cận với 10,3 tỷ euro (11,48 tỷ USD) nguồn quỹ cứu trợ tài 11,48 tỷ USD phần đợt giản ngân thứ vốn bị trì hỗn lâu gói cứu trợ tài thứ Hy Lạp, trí thơng qua hồi tháng 8/2015, với tổng giá trị lên tới 86 tỷ Euro (95,9 tỷ USD) Năm 2017 − Ngày 6-2-2017, IMF ngừng tham gia chương trình cứu trợ cho Hy Lạp, cho khoản nợ Athens lớn IMF tiếp tục giải ngân khoản vay chủ nợ không giảm nợ cho nước − Ngày 20-2-2017, chủ nợ quốc tế thống lập trường chung vấn đề then chốt xóa nợ mục tiêu ngân sách nhằm mở đường cho Hy Lạp nhận khoản giải ngân gói cứu trợ kinh tế thứ ba trị giá 86 tỷ euro dành cho nước − Tính đến tháng 5-2017, Hy Lạp đối mặt với khoản nợ tỷ euro (tương đương 7,4 tỷ USD) có hạn chót vào tháng đồng thời phải vật lộn với tình trạng khủng hoảng kinh tế tồi tệ Theo số liệu Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), nợ công Hy Lạp mức 300 tỷ euro, chiếm khoảng 160% GDP, tỷ lệ cao Eurozone − Ngày 2/5/2017, Chính phủ Hy Lạp chủ nợ gồm Liên minh châu Âu (EU), Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đạt thỏa thuận sơ biện pháp "thắt lưng buộc bụng" để đổi lấy gói cứu trợ tài thứ cho quốc gia − Ngày 7/7/2017, Eurozone thông qua gói cứu trợ 8,5 tỷ Euro cho Hy Lạp, kịp thời điểm để nước tốn khoản nợ gần tỷ Euro đáo hạn vào tháng Năm 2018 − Ngày 19/12, Quốc hội Hy Lạp thơng qua ngân sách 2018, năm tài khóa cuối chịu ảnh hưởng chi phối điều khoản khắt khe nhằm đổi lấy gói cứu trợ trị giá hàng tỷ euro từ chủ nợ quốc tế Liên minh châu Âu (EU), buộc nước phải áp dụng hàng loạt biện pháp "thắt lưng buộc bụng" suốt năm qua Bộ Tài Hy Lạp tiếp tục trì mức thuế cao nhằm đạt mục tiêu thặng dư ngân sách tương đương 3,8% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), chưa tính khoản trả nợ năm 2018 sở dự báo kinh tế Hy Lạp đạt mức tăng trưởng 2,5% GDP − Từ năm 2010, để tránh nguy vỡ nợ, Hy Lạp phải viện đến khoản cứu trợ từ EU Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) − Theo thỏa thuận, gói cứu trợ thứ trị giá 80 tỷ euro kết thúc vào tháng 8/2018, thời điểm Hy Lạp phải tự lực tài − Tuy nhiên, Đại diện cấp cao EU vấn đề kinh tế Pierre Moscovici cho biết Athens nằm tầm giám sát tài khóa EU quốc gia hồn trả 75% nợ liên minh − Chính thế, Chính phủ Hy Lạp xây dựng dự luật cắt giảm lương hưu ưu đãi thuế, có hiệu lực vào năm 2019 2020 - thời điểm Athens chấm dứt nhận cứu trợ.Trong đó, phe đối lập ước tính phải tới năm 2022, biện pháp khắc khổ dỡ bỏ ... Commission, Eurostat Diễn biến khủng hoảng nợ Hy Lạp 2009: Hy Lạp bị hạ xếp hạng tín nhiệm Cuộc khủng hoảng nợ bắt đầu vào tháng 12/2009 thủ tướng Đảng xã hội Hy Lạp, ông George A Papandreou,... khác theo chân Hy Lạp thực nghĩa vụ nợ Người ta lo sợ viễn cảnh thành thực, EU tan rã • Khủng hoảng nợ công châu Âu hiệu ứng “domino” vỡ nợ Hy Lạp xem “kẻ châm ngòi” cho khủng hoảng quy mơ tồn... manh – “domino kế tiếp” rơi vào khủng hoảng tương tự Hy Lạp • Khủng hoảng tồn cầu Bên cạnh ảnh hưởng khủng hoảng trực tiếp tới nước khu vực eurozone, khủng hoảng Hy Lạp lay chuyển kinh tế giới Dù

Ngày đăng: 02/06/2018, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w