1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 18 dang lanh dao nhan dan ca nuoc len CNXH

49 880 38

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 745,5 KB

Nội dung

ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, ĐƯA CẢ NƯỚC PHÁT TRIỂN THEO CON ĐƯỜNG... ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐẨY MẠNH CNH, HĐH, ĐỔI MỚI TOÀN DI

Trang 1

TRỊ

Trang 2

I ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, ĐƯA CẢ NƯỚC PHÁT TRIỂN THEO CON ĐƯỜNG

Trang 3

II ĐẢNG KHỞI XƯỚNG VÀ LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC RA KHỎI TÌNH TRẠNG

KHỦNG HOẢNG KT-XH

1 Việt Nam bắt đầu thực

hiện đổi mới (1986-1990)

1 Việt Nam bắt đầu thực

hiện đổi mới (1986-1990)

2 Tiếp tục đổi mới đưa đất

Trang 4

III ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC

HIỆN ĐẨY MẠNH CNH, HĐH, ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN ĐẤT NƯỚC

TRONG THẾ KỶ XXI

1 Đất nước chuyển sang

thời kỷ CNH, HĐH vì dân

giàu, nước mạnh, xã hội

công băng, văn minh.

1 Đất nước chuyển sang

thời kỷ CNH, HĐH vì dân

giàu, nước mạnh, xã hội

công băng, văn minh.

2 Đẩy mạnh toàn diện

công cuộc đổi mới trong

thế kỷ XXI

2 Đẩy mạnh toàn diện

công cuộc đổi mới trong

thế kỷ XXI

Trang 5

IV NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM LỚN CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CÁCH

3 Không ngừng củng cố, tăng cường

đoàn kết toàn Đảng, toàn dân, đoàn

kết dân tộc, đoàn kết quốc tế

4 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức

mạnh thời đại, sức mạnh trong nước

với sức mạnh quốc tế

5 Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là

nhân tố hàng đầu quyết định thắng

lợi của cách mạng Việt Nam

1 Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và

CNXH

2 Sự nghiệp cách mạng là của dân, do

dân và vì dân

3 Không ngừng củng cố, tăng cường

đoàn kết toàn Đảng, toàn dân, đoàn

kết dân tộc, đoàn kết quốc tế

4 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức

mạnh thời đại, sức mạnh trong nước

với sức mạnh quốc tế

5 Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là

nhân tố hàng đầu quyết định thắng

lợi của cách mạng Việt Nam

Trang 6

I ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, ĐƯA CẢ NƯỚC PHÁT TRIỂN THEO CON ĐƯỜNG

XHCN XHCN

Sáng 30/4, đoàn xe tăng lao qua cổng chính Dinh Độc Lập 11h30, Đại đội trưởng

Bùi Quang Thận ra khỏi xe 843, lấy lá cờ trên xe của mình đem treo lên cột cờ trên

nóc Dinh Độc Lập

Sáng 30/4, đoàn xe tăng lao qua cổng chính Dinh Độc Lập 11h30, Đại đội trưởng

Bùi Quang Thận ra khỏi xe 843, lấy lá cờ trên xe của mình đem treo lên cột cờ trên

nóc Dinh Độc Lập

Trang 7

I ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, ĐƯA CẢ NƯỚC PHÁT TRIỂN THEO CON ĐƯỜNG

XHCN XHCN

Người dân tụ tập trên đường để đón quân Giải phóng tiến

vào trung tâm

 Sài Gòn ngày 30/4/1975

Người dân tụ tập trên đường để đón quân Giải phóng tiến

vào trung tâm

 Sài Gòn ngày 30/4/1975

Trang 8

I ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, ĐƯA CẢ NƯỚC PHÁT TRIỂN THEO CON ĐƯỜNG

XHCN XHCN

Ruộng lúa những năm 1980

Trang 9

Sau đại thắng Mùa xuân năm

1975, nhân dân phấn khởi bắt tay

xây dựng chế độ mới.

Còn một bộ phận tham gia chính quyền Sài Gòn tỏ ra lo ngại.

Một số kích động lôi kéo, móc nối với các thế lực phản động bên

ngoài gây rối loạn trong nước.

Chính quyền cách mạng và các đoàn thể quần chúng được thành

lập.

Hậu quả chiến tranh còn rất nặng nề cả kinh tế và xã hội.

Sau đại thắng Mùa xuân năm

1975, nhân dân phấn khởi bắt tay

xây dựng chế độ mới.

Còn một bộ phận tham gia chính quyền Sài Gòn tỏ ra lo ngại.

Một số kích động lôi kéo, móc nối với các thế lực phản động bên

ngoài gây rối loạn trong nước.

Chính quyền cách mạng và các đoàn thể quần chúng được thành

lập.

Hậu quả chiến tranh còn rất nặng nề cả kinh tế và xã hội.

Trang 10

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng đã quyết định

phương hướng giai đoạn tiến theo (Kế hoạch 5 năm 1976-1980).

Ngày 25/4/1976 cả nước tham gia tổng tuyển cử bầu Quốc hội.

Quốc hội quyết định đặt tên nước Việt Nam thống nhất là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng đã quyết định

phương hướng giai đoạn tiến theo (Kế hoạch 5 năm 1976-1980).

Trang 11

Ở Miền Bắc: Nhiều cơ sở kinh tế quốc doanh được khôi phục, mở rộng, xây dựng

thêm Phong trào hợp tác hóa, tập thể hóa phát triển cao nhất.

Ở Miền Nam đang phát triển TBCN Vì vậy sau 1975 được tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa theo mô hình chung của cả nước.

Ở Miền Bắc: Nhiều cơ sở kinh tế quốc doanh được khôi phục, mở rộng, xây dựng

thêm Phong trào hợp tác hóa, tập thể hóa phát triển cao nhất.

Ở Miền Nam đang phát triển TBCN Vì vậy sau 1975 được tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa theo mô hình chung của cả nước.

2 Bước đầu xây dựng CNXH và

bảo vệ Tổ quốc (1976-1985)

2 Bước đầu xây dựng CNXH và

bảo vệ Tổ quốc (1976-1985)

Trang 12

Trong công nghiệp: Nhà nước đã quốc hữu hóa và chuyển thành quốc

doanh tất cả các xí nghiệp công quản

các xí nghiệp của tư sản mại bản loại

doanh tất cả các xí nghiệp công quản

các xí nghiệp của tư sản mại bản loại

Trang 13

Trong thương nghiệp:

Chủ trương xóa bỏ ngay thương nghiệp tư bản tư doanh, chuyển đại bộ phận tiểu thương sang sản xuất

Trong thương nghiệp:

Chủ trương xóa bỏ ngay thương nghiệp tư bản tư doanh, chuyển đại bộ phận tiểu thương sang sản xuất

2 Bước đầu xây dựng CNXH và

bảo vệ Tổ quốc (1976-1985)

2 Bước đầu xây dựng CNXH và

bảo vệ Tổ quốc (1976-1985)

Trang 14

Tuy nhiên: Dân số tăng 2,24% năm Tất cả 15 chỉ số chủ yếu đều không đạt kế hoạch Thậm chí còn tụt xa so với năm 1976.

-Đời sống nhân dân khó khăn -Đất nước khủng hoảng kinh tế,

xã hội.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

V của Đảng đã quyết định phương

hướng giai đoạn tiến theo (Kế

-Đời sống nhân dân khó khăn -Đất nước khủng hoảng kinh tế,

xã hội.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

V của Đảng đã quyết định phương

hướng giai đoạn tiến theo (Kế

Trang 15

Ngày 13/01/1981, Ban bí thư Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị số 100-CT/

TW quyết định khoán sản phẩm nông

nghiệp cuối cùng đến người lao động

(thường gọi là khoán 100).

Tháng 10/1985, Nhà nước tổng điều chỉnh giá đi đôi với xây dựng hệ thống lương theo giá mới, đồng thời tiến hành đổi tiền.

Ngày 13/01/1981, Ban bí thư Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị số 100-CT/

TW quyết định khoán sản phẩm nông

nghiệp cuối cùng đến người lao động

(thường gọi là khoán 100).

Tháng 10/1985, Nhà nước tổng điều chỉnh giá đi đôi với xây dựng hệ thống lương theo giá mới, đồng thời tiến hành đổi tiền.

2 Bước đầu xây dựng CNXH và

bảo vệ Tổ quốc (1976-1985)

2 Bước đầu xây dựng CNXH và

bảo vệ Tổ quốc (1976-1985)

Trang 17

Kết quả đổi mới:

-Bước đầu giải quyết nhu cầu lương thực

-Cải thiện một bước đời sống nông dân

-Văn hoá, giáo dục, y tế có bước phát triển

-An ninh, chính trị giành thắng lợi -Tiêu diệt và làm tan rã Fulro ở Tây Nguyên…

Kết quả đổi mới:

-Bước đầu giải quyết nhu cầu lương thực

-Cải thiện một bước đời sống nông dân

-Văn hoá, giáo dục, y tế có bước phát triển

-An ninh, chính trị giành thắng lợi -Tiêu diệt và làm tan rã Fulro ở Tây Nguyên…

2 Bước đầu xây dựng CNXH và

bảo vệ Tổ quốc (1976-1985)

2 Bước đầu xây dựng CNXH và

bảo vệ Tổ quốc (1976-1985)

Trang 18

II ĐẢNG KHỞI XƯỚNG VÀ LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC RA KHỎI TÌNH TRẠNG

KHỦNG HOẢNG KT-XH

1 Việt Nam bắt đầu thực

hiện đổi mới (1986-1990)

1 Việt Nam bắt đầu thực

hiện đổi mới (1986-1990)

2 Tiếp tục đổi mới đưa đất

Trang 19

1 Việt Nam bắt đầu thực

hiện đổi mới (1986-1990)

1 Việt Nam bắt đầu thực

hiện đổi mới (1986-1990)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VI của Đảng (từ 15 đến 18/12/1986).

-Đánh giá tình hình đất nước.

-Kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng.

-Vai trò quản lý của Nhà nước trong thập niên đầu tiên

Đại hội xác định quá độ lên CNXH ở Việt Nam là cả một thời kỳ lịch sử lâu

dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng và

hiện đang ở chặng đường đầu tiên.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VI của Đảng (từ 15 đến 18/12/1986).

-Đánh giá tình hình đất nước.

-Kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng.

-Vai trò quản lý của Nhà nước trong thập niên đầu tiên

Đại hội xác định quá độ lên CNXH ở Việt Nam là cả một thời kỳ lịch sử lâu

dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng và

hiện đang ở chặng đường đầu tiên.

Trang 20

1 Việt Nam bắt đầu thực

hiện đổi mới (1986-1990)

1 Việt Nam bắt đầu thực

hiện đổi mới (1986-1990)

Thành tựu đạt được trong kế hoạch

dựng và phát triển kinh tế – xã hội;

Thành tựu đạt được trong kế hoạch

Trang 21

1 Việt Nam bắt đầu thực

hiện đổi mới (1986-1990)

1 Việt Nam bắt đầu thực

hiện đổi mới (1986-1990)

- Đặc biệt là chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành

theo cơ chế thị trường có sự

quản lí của nhà nước đã thực

sự phát huy quyền làm chủ

kinh tế của nhân dân, khơi dậy tiềm năng và sức sáng tạo của

quần chúng để phát triển sản

xuất, tạo thêm nhiều việc làm

cho người lao động, tăng sản

phẩm cho xã hội:

- Đặc biệt là chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành

theo cơ chế thị trường có sự

quản lí của nhà nước đã thực

sự phát huy quyền làm chủ

kinh tế của nhân dân, khơi dậy tiềm năng và sức sáng tạo của

quần chúng để phát triển sản

xuất, tạo thêm nhiều việc làm

cho người lao động, tăng sản

phẩm cho xã hội:

Trang 22

1 Việt Nam bắt đầu thực

hiện đổi mới (1986-1990)

1 Việt Nam bắt đầu thực

hiện đổi mới (1986-1990)

+ Về lương thực thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên, năm 1988 còn phải

nhập 45 vạn tấn gạo, đến năm 1990 chúng

ta đã đáp ứng được nhu cầu trong nước,

có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan

trọng ổn định đời sống nhân dân.

+ Về hàng hóa trên thị trường, đặc biệt là hàng tiêu dùng dồi dào, đa dạng,

mẫu mã – chất lượng tiến bộ , lưu thông

thuận lợi.

+ Về lương thực thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên, năm 1988 còn phải

nhập 45 vạn tấn gạo, đến năm 1990 chúng

ta đã đáp ứng được nhu cầu trong nước,

có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan

trọng ổn định đời sống nhân dân.

+ Về hàng hóa trên thị trường, đặc biệt là hàng tiêu dùng dồi dào, đa dạng,

mẫu mã – chất lượng tiến bộ , lưu thông

thuận lợi.

Trang 23

1 Việt Nam bắt đầu thực

hiện đổi mới (1986-1990)

1 Việt Nam bắt đầu thực

hiện đổi mới (1986-1990)

+ Về kinh tế đối ngoại, phát triển mạnh và mở rộng hơn trước: từ năm

1986 đến 1990, hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần, hàng nhập khẩu giảm đáng kể.

+ Kiềm chế được một bước đà lạm phát, đời sống nhân dân giảm bớt khó

Trang 24

1 Việt Nam bắt đầu thực

hiện đổi mới (1986-1990)

1 Việt Nam bắt đầu thực

hiện đổi mới (1986-1990)

Hạn chế

- Đất nước vẫn chưa ra khỏi khủng hoảng kinh

tế – xã hội; nền kinh tế còn mất cân đối lớn, lạm phát

tuy có giảm, nhưng vẫn còn ở mức cao, thất nghiệp gia tăng.

- Chế độ tiền lương còn bất hợp lí, mức sống của những người sống chủ yếu bằng lương và của một bộ

phận nông dân bị giảm sút

- Sự nghiệp văn hóa có những mặt tiếp tục xuống cấp, hiện tượng tham nhũng, hối lộ, bất công xã hội, vi

phạm pháp luật, kỉ luật, kỉ cương… vẫn còn khá nặng

nề và phổ biến.

Hạn chế

- Đất nước vẫn chưa ra khỏi khủng hoảng kinh

tế – xã hội; nền kinh tế còn mất cân đối lớn, lạm phát

tuy có giảm, nhưng vẫn còn ở mức cao, thất nghiệp gia

tăng.

- Chế độ tiền lương còn bất hợp lí, mức sống của những người sống chủ yếu bằng lương và của một bộ

phận nông dân bị giảm sút

- Sự nghiệp văn hóa có những mặt tiếp tục xuống cấp, hiện tượng tham nhũng, hối lộ, bất công xã hội, vi

phạm pháp luật, kỉ luật, kỉ cương… vẫn còn khá nặng

nề và phổ biến.

Trang 25

Nhiệm vụ, mục tiêu của Đại hội VII

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của

Đảng (6/1991) đã tổng kết, đánh giá việc thực

hiện đường lối đổi mới của Đại hội VI và tiếp

tục điều chỉnh, bổ sung, phát triển đường lối đổi mới để tiếp tục đưa sự nghiệp đổi mới đất nước tiến lên.

- Đại hội VII thông qua “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội” và “Chiến lược ổn định và phát triển kinh

tế, xã hội đến năm 2000”.

Nhiệm vụ, mục tiêu của Đại hội VII

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của

Đảng (6/1991) đã tổng kết, đánh giá việc thực

hiện đường lối đổi mới của Đại hội VI và tiếp

tục điều chỉnh, bổ sung, phát triển đường lối đổi mới để tiếp tục đưa sự nghiệp đổi mới đất nước tiến lên.

- Đại hội VII thông qua “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội” và “Chiến lược ổn định và phát triển kinh

Trang 26

-Nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế xã hội của kế

hoạch 5 năm 1991 – 1995 là:

- “đẩy lùi và kiểm soát được lạm phát

-Ổn định, phát triển và nâng cao hiệu quả

nền sản xuất xã hội

-Ổn định và từng bước cải thiện đời sống

nhân dân Bắt đầu có tích lũy từ nội bộ

nền kinh tế”.

-Nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế xã hội của kế

hoạch 5 năm 1991 – 1995 là:

- “đẩy lùi và kiểm soát được lạm phát

-Ổn định, phát triển và nâng cao hiệu quả

nền sản xuất xã hội

-Ổn định và từng bước cải thiện đời sống

nhân dân Bắt đầu có tích lũy từ nội bộ

Trang 27

- Các ngành dịch vụ năm 1995 tăng 80% so với 1990, vận tải hàng hóa tăng 62%.

- Các ngành dịch vụ năm 1995 tăng 80% so với 1990, vận tải hàng hóa tăng 62%.

2 Tiếp tục đổi mới đưa đất nước ra

Trang 28

Hạn chế:

- Nước ta vẫn còn nghèo so với thế giới, - Trình độ khoa học kĩ thuật và công nghệ còn thấp.

- Tình trạng tham nhũng, lãnh phí, buôn lậu, làm ăn phi pháp cũng như hiện

tượng tiêu cực trong bộ máy nhà nước

chưa được ngăn chặn triệt để.

- Sự phân hóa giàu nghèo, đời sống của

nhân dân nhiều khó khăn.

Hạn chế:

- Nước ta vẫn còn nghèo so với thế giới, - Trình độ khoa học kĩ thuật và công nghệ còn thấp.

- Tình trạng tham nhũng, lãnh phí, buôn lậu, làm ăn phi pháp cũng như hiện

tượng tiêu cực trong bộ máy nhà nước

chưa được ngăn chặn triệt để.

- Sự phân hóa giàu nghèo, đời sống của

nhân dân nhiều khó khăn.

2 Tiếp tục đổi mới đưa đất nước ra

Trang 29

Đại hội VIII (6/1996)

Xác định 4 nguy cơ

1 Tụt hậu xa hơn về kinh tế

2 Âm mưu diễn biến hòa bình

3 Chệch hướng XHCN

4 Tệ quan liêu tham nhũng và suy thoái phẩm chất đạo

đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên, lòng tin của nhân dân đối với Đảng, đối với chế độ bị xói mòn

Đại hội VIII (6/1996)

Xác định 4 nguy cơ

1 Tụt hậu xa hơn về kinh tế

2 Âm mưu diễn biến hòa bình

3 Chệch hướng XHCN

4 Tệ quan liêu tham nhũng và suy thoái phẩm chất đạo

đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên, lòng tin của nhân dân đối với Đảng, đối với chế độ bị xói mòn

2 Tiếp tục đổi mới đưa đất nước ra

Trang 30

III ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC

HIỆN ĐẨY MẠNH CNH, HĐH, ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN ĐẤT NƯỚC

TRONG THẾ KỶ XXI

1 Đất nước chuyển sang thời kỳ

CNH, HĐH vì dân giàu, nước mạnh,

xã hội công băng, văn minh.

1 Đất nước chuyển sang thời kỳ

CNH, HĐH vì dân giàu, nước mạnh,

xã hội công băng, văn minh.

2 Đẩy mạnh toàn diện

công cuộc đổi mới trong

thế kỷ XXI

2 Đẩy mạnh toàn diện

công cuộc đổi mới trong

thế kỷ XXI

Trang 31

1 Đất nước chuyển sang thời kỳ

CNH, HĐH vì dân giàu, nước mạnh,

xã hội công băng, văn minh.

1 Đất nước chuyển sang thời kỳ

CNH, HĐH vì dân giàu, nước mạnh,

xã hội công băng, văn minh.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (7/1996):

-Kiểm điểm, đánh giá việc thực hiện NQ Đại hội VII

- đề ra phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch 5 năm 1996 – 2000 là:

+Đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (7/1996):

-Kiểm điểm, đánh giá việc thực hiện NQ Đại hội VII

- đề ra phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch 5 năm 1996 – 2000 là:

+Đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ

Trang 32

1 Đất nước chuyển sang thời kỳ

CNH, HĐH vì dân giàu, nước mạnh,

xã hội công băng, văn minh.

1 Đất nước chuyển sang thời kỳ

CNH, HĐH vì dân giàu, nước mạnh,

xã hội công băng, văn minh.

+Tiếp tục phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

+Phấn đấu đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền

vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội

+Cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích lũy từ nội bộ nền kinh tế.

+Tiếp tục phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

+Phấn đấu đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền

vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội

+Cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích lũy từ nội bộ nền kinh tế.

Ngày đăng: 02/06/2018, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w