1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 1 so cap Ly luan chinh tri

58 1,1K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

Muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra Đảng Cộng sản.. - Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội

Trang 2

BÀI 1 KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Trang 3

và phong trào yêu n ớc

Đáp ứng nhu cầu lịch sử của đất n ớc ta

phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.

Trang 4

I Hoàn cảnh lịch sử ra đời của

Đảng cộng sản Việt Nam

1 Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu

thế kỷ XX

a, Sự xõm chiếm thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc

- Từ cuối thế kỷ 19, chủ nghĩa tư bản đó chuyển từ tự

do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (đế quốc chủ nghĩa) Nền kinh tế hàng húa phỏt triển mạnh, đặt ra yờu cầu bức thiết về thị trường Dẫn tới cỏc cuộc chiến tranh xõm lược.

Trang 5

Thuộc địa Anh

Thuộc địa Pháp

Trang 6

Phong trào đấu tranh của GCCN phát triển mạnh

Giữa thế kỷ 19

Trang 7

b, Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin

 Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ giai cấp công nhân

chỉ có thể giải phóng được mình nếu đồng thời giải phóng cho các tầng lớp nhân dân lao động khác

trong xã hội Muốn giành được thắng lợi trong

cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của

mình, giai cấp công nhân phải lập ra Đảng Cộng sản

 Sự ra đời Đảng Cộng sản là yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân

chống áp bức, bóc lột

Trang 8

c, Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và

Quốc tế Cộng sản

Mở đầu thời đại mới: “thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng

dân tộc”

Trang 9

Thúc đẩy sự ra đời nhiều Đảng Cộng sản

Cách mạng Tháng Mười Thành công

Đảng Cộng sảnĐức, Hungari (1918)

Đảng Cộng sản

Mỹ (1919)

Đảng Cộng sảnTrung Quốc, Mông Cổ(1921)

Đảng Cộng sảnNhật Bản (1922)

Đảng Cộng sảnAnh, Pháp (1920)

Trang 10

- Tháng 3/1919 Quốc tế Cộng sản được thành lập

Năm 1920 tại Đại hội II Quốc tế Cộng sản

Lênin công bố: “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn

đề dân tộc và vấn đề thuộc địa”

Trang 11

Lính Pháp hành quân

Trang 12

Toàn quyền Pháp

Công sứ người PhápPhó công sứ và Hội đồng thành phốChánh, phó Đốc Lý

Đốc Phủ xứ, Tri Phủ, Tri Huyện

Xã, Làng đứng đầu là Lý trưởng, Phó lý trưởng, Hội đồng Kỳ Hào,Kỳ mục

Trang 13

Bị đày đi Châu Phi

Từ năm 1902-1912 thực dân

Pháp kết án 24.380 người

Bị xử trảm (1908)

Trang 14

đặc tr ng của chế độ thuộc địa

Thi hành chính sách cai trị chuyên chế.

Trang 15

Về kinh tế

Thực hiện chính sách độc quyền,

kìm hãm sự phát triển

nền kinh tế độc lập

của n ớc ta

Đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý,vô nhân đạo, tăng c ờng vơ vét tài nguyên

và bóc lột nặng nề, làm cho nhân dân ta, bị bần

cùng, nền kinh tế bị

què quặt

Trang 16

đồi phong bại tục.

Mọi hoạt động yêu n ớc đều bị

cấm đoán

Nhằm kìm hãm nhân dân ta trong vòng tăm tối dốt nát, lạc hậu, phục tùng

sự cai trị của chúng

Trang 17

- Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam.

Dưới tác động của chính sách cai trị và chính sách kinh tế, văn hoá,

giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hoá sâu sắc.

 Giai cấp địa chủ

Giai cấp địa chủ đã tồn tại hơn ngàn năm Chủ nghĩa tư bản thực dân được đưa vào Việt Nam và trở thành yếu tố bao trùm, song vẫn không xóa bỏ mà vẫn bảo tồn và duy trì giai cấp địa chủ để làm cơ

sở cho chế độ thuộc địa Tuy nhiên, do chính sách kinh tế và chính trị phản động của thực dân Pháp, giai cấp địa chủ càng bị phân hóa thành ba bộ phận khá rõ rệt: tiểu, trung và đại địa chủ

Vốn sinh ra và lớn lên trong một quốc gia dân tộc có truyền

thống yêu nước chống ngoại xâm, lại bị chính sách thống trị tàn bạo

về chính trị, chèn ép về kinh tế, nên một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ không chịu nỗi nhục mất nước, có mâu thuẫn với đế quốc về quyền lợi dân tộc nên đã tham gia đấu tranh chống thực dân và bọn phản động tay sai

Trang 18

Những người chết đói

- Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo

nhất trong xã hội Việt Nam chiếm khoảng 90% dân số, bị thực dân và phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề.

Trang 19

- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, tập trung nhiều ở các thành phố và vùng

mỏ như: Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Quảng Ninh

Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, giai cấp công nhân đã phát triển nhanh chóng về số lượng, 10 vạn (năm 1914) tăng lên hơn 22 vạn (năm 1929), trong đó: hơn 53.000 công nhân mỏ (60%

là công nhân mỏ than), và 81.200 công nhân đồn điền

Trang 20

- Giai cấp tư sản Việt Nam bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp, Trong giai cấp tư sản có một bộ

phận kiêm địa chủ

 Giai cấp tư sản Việt Nam không đủ điều kiện để lãnh đạo

cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ đi đến thành công.

 Tư sản mại bản: là những tư sản lớn, hợp tác kinh doanh với đế quốc, bao thầu những công trình xây dựng của chúng ở nước ta Nhiều tư sản mại bản có đồn điền lớn hoặc có nhiều ruộng đất cho phát canh, thu tô Vì có quyền lợi kinh tế và chính trị gắn liền với đế quốc thực dân, nên tư sản mại bản là tầng lớp đối lập với dân tộc

 Tư sản dân tộc: là bộ phận đông nhất trong giai cấp tư sản, bao gồm những tư sản loại vừa và nhỏ, thường hoạt động trong các ngành thương nghiệp, công nghiệp và cả tiểu thủ công nghiệp.

Trang 21

Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam bao gồm học sinh, trí thức, viên

chức và những người làm nghề tự do

 Tiểu tư sản Việt Nam có lòng yêu nước, căm thù đế quốc, thực dân

và chịu ảnh hưởng của những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền

vào Vì vậy, đây là lực lượng có tinh thần cách mạng cao "Họ tỏ ra

thức thời và rất nhạy cảm với thời cuộc Được phong trào cách

mạng rầm rộ của công nông thức tỉnh và cổ vũ, họ bước vào hàng

ngũ cách mạng ngày càng đông và đóng một vai trò quan trọng

trong phong trào đấu tranh của nhân dân, nhất là ở thành thị".

Như vậy, xã hội Việt Nam xuất hiện hai giai cấp mới là công nhân tư sản Trong xã hội Việt Nam, ngoài mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân,

chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến, đã nảy sinh mâu thuẫn vừa cơ bản, vừa chủ yếu và ngày càng gay gắt trong đời sống

dân tộc, đó là: mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược Thực tiễn lịch sử Việt Nam đặt ra hai yêu cầu: một là,

phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc; hai

là, xoá bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân Trong đó, chống đế quốc, giải phóng

dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.

Trang 22

b Phong trào yêu n ớc theo khuynh h ớng phong kiến và t sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Nguyên nhân

Ch a tìm đ ợc con đ ờng cứu

n ớc phản ánh đúng nhu cầu phát triển của xã hội Việt Nam

Trang 23

* Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến

 - Phong trào Cần Vương kéo dài từ năm 1885 đến năm 1896

 Phong trào cần vương được chia làm 2 giai đoạn:

 +) Giai đoạn đầu các phong trào diễn ra dưới sự chỉ huy của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết kéo dài trong 3 năm từ 1885 đến 1888

 - Giai đoạn này bao gồm hàng loạt các cuộc khởi nhĩa lớn nhỏ khác nhau

như:

 ) ở Bình Định có phong trào của Mai Xuân Trưởng

 ) ở Quảng Nam có phong trào của Trần Văn Dự

 ) ở Quảng Ngãi có phong trào của Lê Trung Đình

 ) ở Quảng Trị có phong trào của Trương Đình Hội

 +) Giai đoạn 2 từ 1888 đến 1896 : các phong trào đấu tranh ở giai đoạn này diễn ra không còn sự chỉ huy của triều đình các cuộc đấu tranh đã được quy tụ vào một số trung tâm lớn như:

 )Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hoá) năm 1887- 1892 do Phạm Bành,

Đinh Công Tráng chỉ huy

 ) Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (Thanh Hoá) năm 1887 - 1892 do Tống Duy Tân, Cao Điểm chỉ huy

 )Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1895 ) đây là cuộc khởi nghĩa có quy

mô lớn nhất trong phong trào cần vương hoạt động trên một địa bàn rộng lớn bao gồm 4 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình do Phan Đình Phùng , Cao Thắng chỉ huy

Trang 24

Điều này chứng tỏ rằng

thời kỳ đấu tranh chống

ngoại xâm trong khuôn

khổ ý thức hệ Tư Tưởng

Phong Kiến đã chấm dứt,

nó không phù hợp với

điều kiện hoàn cảnh của

xã hội Việt Nam lúc bấy

giờ và trở lên lỗi thời về

mặt lịch sử.

Kết cục của các phong trào

Thủ cấp của Dương Bé, Tư Bình và Đội Nhân bị xử trảm ngày 8 tháng Bảy năm

1908 trong vụ "Hà Thành đầu độc"

Trang 25

Đại diện của xu hướng bạo động là Phan Bội Châu

* Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản

Đại diện của xu hướng cải cách là Phan Châu Trinh

Trang 26

Nguyễn Tất Thành

c) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

- Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư

tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Trang 27

Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp 12/1920

Bản yêu sách 8 điểm

Trang 28

Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành bắt đầu đi tìm con

đ ờngcứu n ớc Vừa lao động,học tập, quan sát, nghiên cứu lý luận và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp

Cách mạng tháng M ời Nga (1917) nổ ra và thắng lợi đã ảnh h ởng rất lớn đến Nguyễn ái Quốc Tháng 7-1920, Nguyễn ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất luận c ơng về vấn đề dân tộc và thuộc

12/1920 Nguyễn ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành

Và gia nhập Quốc tế Cộng sản

12/1924 Nguyễn ái Quốc sáng lập Hội Việt Nam

Cách mạng thanh niên

Năm 1927 tác phẩm Đ ờng cách mệnh đ ợc xuất bản Đó là tập hợp các bài giảng của NAQ

Trang 29

- Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.

 Trong những năm 1919-1925, phong trào công nhân diễn ra dưới các hình thức đình công, bãi công, tiêu biểu như các cuộc bãi công của công nhân Ba Son (Sài Gòn) do Tôn Đức Thắng tổ chức (1925) và cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định ngày 30-4-1925, đòi chủ tư bản phải tăng lương, phải bỏ đánh đập, giãn đuổi thợ…

 Trong những năm 1926-1929, phong trào công nhân do đã có sự lãnh đạo của các tổ chức như Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên , Công hội đỏ và các tổ chức cộng sản ra đời từ năm 1929 Thì Các cuộc đấu tranh của công nhân lúc này đã mang tính chất chính trị rõ rệt; đã có sự liên kết giữa các nhà máy, các ngành và các địa phương Phong trào công nhân có sức lôi cuốn phong trào dân tộc theo con đường cách mạng vô sản

 + Cũng vào thời gian này, phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt

là phong trào nông dân diễn ra ở nhiều nơi trong cả nước chống đế quốc và địa chủ Năm 1927, nông dân các tỉnh Rạch Giá, Hà Nam, Nam Định, Ninh

Bình, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh… đấu tranh chống bọn địa chủ cướp đất, đòi chia ruộng công Phong trào nông dân và phong trào công nhân đã hỗ trợ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống thực dân, phong kiến

 - Với sự ảnh hưởng mạnh mẽ của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên Nó lôi cuốn những người yêu nước Việt Nam đi theo con đường cách mạng vô sản; làm dấy lên cao trào đấu tranh mạnh mẽ, sôi nổi khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân ngày càng trở thành một lực lượng chính trị độc lập Các tầng lớp nhân dân thì đã tin tưởng rằng chủ nghĩa cộng sản sẽ giành cơm áo, tự

do, độc lập cho dân tộc Chính vì vậy mà lúc này đòi hỏi phải có tổ chức Đảng chính trị để lãnh đạo

Trang 30

- Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.

Trang 31

Tªn §¶ng

Thèng nhÊt, lÊy tªn lµ §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam

Héi nghÞ th«ng qua

Ch¸nh c ¬ng v¾n t¾t, S¸ch l îc

v¾n t¾t, Ch ¬ng tr×nh tãm t¾t, §iÒu lÖ v¾n t¾t cña §¶ng,

§iÒu lÖ tãm t¾t cña c¸c héi quÇn chóng

Trang 32

Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành bắt đầu đi tìm con

đ ờngcứu n ớc Vừa lao động,học tập, quan sát, nghiên cứu lý luận và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp

Cách mạng tháng M ời Nga (1917) nổ ra và thắng lợi đã ảnh h ởng rất lớn đến Nguyễn ái Quốc Tháng 7-1920, Nguyễn ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất luận c ơng về vấn đề dân tộc và thuộc

12/1920 Nguyễn ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành

Và gia nhập Quốc tế Cộng sản

12/1924 Nguyễn ái Quốc sáng lập Hội Việt Nam

Cách mạng thanh niên

Năm 1927 tác phẩm Đ ờng cách mệnh đ ợc xuất bản Đó là tập hợp các bài giảng của NAQ

Trang 33

2 C ¬ng lÜnh chÝnh trÞ ®Çu tiªn cña §¶ng

 Trong Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã có các văn kiện được thông qua như: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng

hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là:

"tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản"

- Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng.

Về chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho

nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông.

Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn

(như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v ) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi

hành luật ngày làm 8 giờ

Trang 34

 Về văn hoá - xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức;

nam nữ bình quyền,v.v phổ thông giáo dục theo công nông hoá

được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân

cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến; phải làm cho các đoàn thể thợ

thuyền và dân cày (công hội, hợp tác xã) khỏi ở dưới

quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia; phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông,

Thanh niên, Tân Việt, v.v để kéo họ đi vào phe vô

sản giai cấp Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư

bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít nhất là làm cho họ đứng trung lập Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng (như Đảng lập hiến

v.v.) thì phải đánh đổ

Trang 35

 Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng

lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng; trong khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận, không khi nào nhượng bộ một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào con đường thoả hiệp

phận của cách mạng thế giới, phải thực hành liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp

Thực tiễn quá trình vận động của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đã chứng minh rõ tính khoa học, cách mạng, tính đúng đắn và tiến bộ của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

Trang 36

3 ý nghÜa cña viÖc thµnh lËp §¶ng

Hå ChÝ Minh,ng êi s¸ng lËp, rÌn luyÖn

§¶ng ta.

Trang 37

III Các kỳ Đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam

1 Đại hội lần thứ nhất(28 đến 31/3/1935)

 Họp tại Ma Cao (Trung Quốc) Tham dự Đại hội cú 13 đại biểu Đồng chớ Nguyễn Ái Quốc đang cụng tỏc ở Quốc tế Cộng sản, đồng chớ Lờ Hồng Phong dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng ta đi dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII, nờn khụng tham dự Đại hội

 Đại hội đề ra 3 nhiệm vụ chủ yếu của toàn Đảng trong thời

gian trước mắt là củng cố và phỏt triển Đảng, tranh thủ quần chỳng rộng rói, chống chiến tranh đế quốc

 Đại hội đó bầu ra Ban Chấp hành Trung ương Đảng, gồm 13 uỷ viờn (9 uỷ viờn chớnh thức và 4 uỷ viờn dự khuyết) Đồng chớ Lờ Hồng Phong được bầu làm Tổng Bớ thư

 Ban Chấp hành Trung ương nhất trớ cử đồng chớ Nguyễn Ái

Quốc là đại biểu của Đảng bờn cạnh Quốc tế Cộng sản

Trang 38

2 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (11 đến 19/02/1951)

 Họp tại xó Vinh Quang, huyện Chiờm Hoỏ, tỉnh Tuyờn

 Về dự Đại hội cú 158 đại biểu chớnh thức và 53 đại biểu dự khuyết thay mặt cho 766.349 đảng viờn đang sinh hoạt trong cỏc Đảng bộ toàn Đụng

Dương Đến dự Đại hội cũn cú đại biểu của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Xiờm (Thỏi Lan)

 Sau diễn văn khai mạc của đồng chớ Tụn Đức Thắng, Đại hội đó nghiờn cứu

và thảo luận kỹ cỏc bỏo cỏo trỡnh trước Đại hội Đó nờu lờn mấy nhiệm vụ chớnh của cỏch mạng Việt Nam là:

 1 Đưa khỏng chiến đến thắng lợi hoàn toàn

 2 Tổ chức Đảng Lao động Việt Nam

 Đại hội đó thảo luận thụng qua 12 chớnh sỏch của Đảng trong cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn; Điều lệ mới của Đảng Lao động Việt Nam

 Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Trung ương mới gồm 19 uỷ viờn chớnh thức

và 10 uỷ viờn dự khuyết

 Ban Chấp hành Trung ương đó bầu Bộ Chớnh trị gồm cú 07 uỷ viờn chớnh thức và 01 uỷ viờn dự khuyết; bầu đồng chớ Hồ Chớ Minh là Chủ tịch Đảng; đồng chớ Trường Chinh là Tổng Bớ thư

Ngày đăng: 02/06/2018, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w