Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
632 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN HỌCBẢOTỒNĐADẠNGSINHHỌC Tiểu luận NGHIÊN CỨU BẢOTỒNĐADẠNGSINHHỌC THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI RỪNG PHÒNG HỘ CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP Tiểu luận NGHIÊN CỨU ĐADẠNGSINHHỌC THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI RỪNG PHÒNG HỘ CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đặng Thành Sơn Cao học khóa 2008 Môn họcBảotồnđadạngsinhhọc Tháng năm 2009 MỤC LỤC Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề …………………………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………… 1.3 Mục đích nghiên cứu ………………………………………………… 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan đadạngsinhhọc ……………………………………… 2.1.1 Khái niệm đadạngsinhhọc ………………………………… 2.1.2 Tầm quan trọng đadạngsinhhọc …………………………… 2.1.3 Nguyên nhân suy thoái đadạngsinhhọc giải pháp bảotồn … 2.1.4 Một số chương trình Nhà nước có đề tài liên quan đến bảotồnđadạngsinhhọc ……………………………………………………… 2.1.5 Các phương pháp đánh giá đadạngsinhhọc …………………… 2.2 Khái quát rừng ngập mặn ………………………………… 2.2.1 Trên giới …………………………………………………… 2.2.2 Ở Việt Nam ……………………………………………………… 2.3 Tình hình nghiên cứu đadạngsinhhọc ………………………… 2.3.1 Một số nghiên cứu đadạngsinhhọc giới …………… 2.3.2 Nghiên cứu đadạngsinhhọc Việt Nam …………………… Chương Chương Chương Trang 2 3 7 8 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu ……………………………………… 3.1.1 Điều kiện tự nhiên ……………………………………………… 3.1.2 Thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ ……………………………… 3.2 Nội dung nghiên cứu ………………………………………………… 3.3 Phương pháp nghiên cứu đadạngsinhhọc thực vật ……… 3.3.1 Cơ sở lựa chọn tiểu khu nghiên cứu …………………………… 3.3.2 Công tác chuẩn bị ……………………………………………… 3.3.3 Ngoại nghiệp …………………………………………………… 3.3.4 Xử lý số liệu …………………………………………………… 3.4 Phương pháp nghiên cứu đadạngsinhhọc thú ……………………… 3.5 Phương pháp nghiên cứu đadạngsinhhọc chim …………………… 10 10 11 11 12 12 12 12 13 15 18 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Vị trí đo đếm ………………………………………………… 4.2 Định lượng đadạngsinhhọc thực vật tiểu khu ………………… 4.2.1 Phân tích đadạng thực vật loài tiểu khu ……………………… 4.2.2 Phân tích đadạng họ thực vật tiểu khu …………………… 4.2.3 Phân tích đadạng quần xã thực vật tiểu khu ……………… 16 16 16 21 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận ……………………………………………………………… 5.2 Kiến nghị ……………………………………………………… 27 27 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm văn hóa, kinh tế khu vực Nam Bộ Tốc độ phát triển kinh tế cao so với tỉnh, thành phố nước, thể rỏ nét việc thị hóa, cơng nghiệp hóa địa bàn Hệ tiêu cực q trình phát triển nhiễm mơi trường sống người dân thành phố số hệ sinh thái có liên quan khác Cụ thể rừng ngập mặn Cần Giờ Rừng ngập mặn Cần Giờ hình thành gắn với trình lấn biển tự nhiên hệ thống sơng ngòi đây, chiến tranh rừng ngập mặn Cần Giờ bị tàn phá nặng nề chất khai hoang, sau hòa bình lập lại với tâm người dân thành phố, rừng ngập mặn Cần Giờ dần khôi phục lại, giới đánh giá cao tổ chức UNESCO công nhận khu dự trữ sinh Việt Nam, rừng ngập mặn Cần Giờ ví phổi thành phố Hồ Chí Minh, có chức cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường thành phố phát triển với tốc độ cao Đồng thời nơi có mơi trường điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức du lịch sinh thái, đáp ứng nhu cầu du lịch dã ngoại người dân thành phố vùng lân cận, tạo điều kiện cải thiện sống người dân địa phương Rừng ngập mặn Cần Giờ môi trường sinh sống cho hệ động vật hoang dã đây, nói cách khác đadạngsinhhọc thực vật đadạngsinhhọc động vật có mối qua hệ chặt chẽ với nhau, mối qua hệ đadạngsinhhọc thực vật định tính đadạng toàn khu vực Rừng ngập mặn cần cửa ngõ tiếp nhận tàu bè ngồi nước đến với thành phố Hồ Chí Minh, rừng có chức phòng hộ chống sạt lỡ, bồi tụ lòng sơng tàu bè gây nên Là chắn thiên tai từ biển cho thành phố gió, bão Cố định phù sa bồi tụ từ cửa sông mang biển, thực trình lấn biển tự nhiên rừng ngập mặn Với tầm quan trọng vậy, để có sở khoa học việc quản lý tài nguyên thiên nhiên đề xuất biện pháp bảotồnđadạngsinhhọc tương lai cho phù hợp với đặc thù địa phương, việc thực đề tài “nghiên cứu tính đadạngsinhhọc thực vật thân gỗ rừng ngập mặn Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh” cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng đadạngsinhhọc thực vật thân gỗ mặt cấu trức, thành phần loài tiểu khu rừng ngập mặn Cần Giờ Nắm xu hướng diễn biến động thảm thực vật Phân tích kết nghiên cứu, đề xuất biện pháp hữu hiệu công tác quản lý bảo vệ, bảotồnđadạngsinhhọc thực vật thân gỗ mức độ loài, họ, quần xã tiểu khu 1.3 Mục đích nghiên cứu Thơng qua q trình điều tra, đánh giá, phân tích số đadạngsinhhọc thực vật thân gỗ, xây dựng liệu đadạngsinhhọc thực vật phương pháp định lượng cho tiểu khu 1, làm sở theo dõi sử dụng bền vững tài nguyên thực vật tiểu khu Đồng thời, làm sở cho việc nghiên cứu tiểu khu lại rừng ngập mặn Cần Giờ Kết nghiên cứu làm sở sơ cho việc theo dõi, đề xuất biện pháp bảotồnđadạngsinhhọc cho khu vực tương lai 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Tính đadạngsinhhọc thực vật thân gỗ tiểu khu rừng ngập mặn Cần Giờ 1.4.2 Khách thể nghiên cứu Thực vật thân gỗ rừng ngập mặn Cần Giờ 1.4.3 Đối tượng khảo sát Tiểu khu 1, rừng ngập mặn Cần Giờ 1.4.4 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đadạngsinhhọc thực vật thân gỗ rừng ngập mặn Cần Giờ thực tiểu khu, tiểu khu rừng ngập mặn Cần Giờ Do thời gian điều kiện không cho phép, nghiên cứu mức độ đadạng loài, họ quần xã thực vật thân gỗ rừng ngập mặn (có đường kính vị trí 1,3 m từ cm trở lên) mà chưa nghiên cứu đadạng gen hệ thực vật thân gỗ rừng ngập mặn thực vật có đường kính vị trí 1,3 m từ cm trở xuống Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan đadạngsinhhọc 2.1.1 Khái niệm đadạngsinhhọcĐadạngsinhhọc thuật ngữ tính phong phú sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gien chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trường Đadạngsinhhọc mức độ: đadạng di truyền, đadạng loài, đadạng hệ sinh thái Đadạng di truyền: Hay gọi đadạng gen, phong phú gen khác số lượng gen, gen quần thể cá thể Nghiên cứu đadạng gen đồi hỏi nhiều thời gian, thiết bị tài chính, kỹ thuật hiểu biết đadạng gen giới Tuy nhiên, đadạng di truyền có tầm quan trọng lồi sinh vật để trì khả sinh sản hữu thụ, tính bền vững khả thích nghi cá thể lồi với điều kiện sống luôn biến đổi Đadạng loài: Là phong phú số loài trữ lượng loài hệ sinh thái Đây khái niệm dễ hiểu dễ nhận thấy thực tế danh lục lồi động thực vật ghi nhận dợt khảo sát thực địa đadạng lồi động thực vật khu vực Hiện có khoảng 1,4 triệu lồi sinh vật mơ tả dự đốn có từ triệu đến 30 triệu lồi sinh vật trái đất (Wilson, 1988) Đadạng loài có tầm quan trọng việc trì tính ổn định quần thể hệ sinh thái Đadạng hệ sinh thái: Các quần xã sinhhọc có quan hệ qua lại với mơi trường vật lý tạo thành hệ sinh thái Sự phong phú môi trường cạn nước đất tạo nên số lượng lớn hệ sinh thái Đadạng hệ sinh thái phong phú hệ trạng thái loại hình mối quan hệ quần xã sinhhọc với môi trường tự nhiên 2.1.2 Tầm quan trọng đadạngsinhhọc Giá trị đadạngsinhhọc không thay tồn phát triển giới sinhhọc có người, với kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục, cụ thể: Giá trị kinh tế: Đadạngsinhhọc đã, mãi nguồn lương thực, thực phẩm, nơi trú ẩn, nguồn giống vật nuôi trồng nguồn dược liệu quý giá đảm bảo cho loài người tồn phát triển Đadạngsinhhọc cung cấp nguyên vật liệu cho nhiều nghành nghề gỗ, nhựa, sợi, da lông, đặc biệt củi đun cho hàng tỉ người giới Giá trị sinh thái môi trường: Các hệ sinh thái sở sinhtồn lồi sinh vật Nó có vai trò quan trọng điều hòa khí hậu, làm mơi trường khơng khí, nước, đảm bảo cho chu trình nước, chu trình nitơ, chu trình cacbon, chu trình photpho… Đadạngsinhhọc có vai trò giữ gìn độ phì đất, cân nguồn nước ngăn ngừa dịch bệnh Giá trị thẩm mỹ, văn hóa, tín ngưỡng giải trí: Những hình ảnh, cảnh quan tự nhiên loài sinh vật hệ sinh thái tạo nên giúp người mở mang trí tuệ, làm giàu tri thức Đadạngsinhhọc giúp người sống hiểu Khám phá thiên nhiên hoang dã niềm đam mê hàng triệu người khắp giới, du lịch sinh thái nghành có tốc độ phát triển nhanh, thu lợi lớn nhiều nước giới 2.1.3 Nguyên nhân suy thoái đadạngsinhhọc giải pháp bảotồn Suy thoái đadạngsinh học: có hai ngun nhân ngun nhân tự nhiên người, nguyên nhân cong người chủ yếu: - Rừng tự nhiên bị chia cắt thành đám nhỏ, cháy rừng khai thác lâm sản mức, làm nơi sống loài sinh vật; - Du canh xâm lấn đất rừng (phá rừng làm rẫy, di dân tự do, phá rừng ngập mặn làm đầm nuôi tơm, …); - Ơ nhiễm nguồn nước (do nước thải công nghiệp, thuốc trừ sâu, tràn dầu, lắng đọng bùn cửa sông, bến cảng, …); - Sự xuống cấp vùng bờ biển ( bờ biển thu hẹp, vùng triều giảm, độ chua phèn tăng, trình lắng bùn cửa sông ô nhiễm); - Sự chuyển đổi sang kinh tế thị trường (sử dụng giống trồng vật ni có suất cao, loại bỏ loài địa suất thấp, …) Lý bảotồnđadạngsinhhọc - Phục vụ cho mục đích sử dụng tương lai, nhân tố đadạngsinhhọc nguồn tài nguyên sinhhọc - Phục vụ cho việc trì sinh trạng thái hỗ trợ cho sống người - Phục vụ bảotồnđadạngsinhhọc mà khơng mục đích khác, đặc biệt tất lồi sống Các giải pháp bảotồnđadạngsinh học, Việt Nam nước giới áp dụng giải pháp bảotồnđadạngsinhhọc chủ yếu sau: - Công ước quốc tế: Chúng ta ký tham gia nhiều cơng ước quốc tế nhma82 góp phần bảotồnđadạngsinhhọctồn cầu (cơng ước bảo vệ vùng đất ngập nước – RAMSAR, công ước bn bán quốc tế lồi động thực vật hoang dã nguy cấp – CITES, công ước đadạngsinh học, …) Việt Nam xây dựng nhiều văn pháp qui quốc gia - Bảotồn nội vi (In - situ): Đây giải pháp bảotồn loài nơi chúng loài tồn tại, Bảotồn nội vi nhiều quốc gia áp dụng thông qua hoạt động xây dựng hệ thống khu bảo tồn; - Bảotồn ngoại vi (Ex - situ) gây ni trồng lồi có nguy bị tiêu diệt thông qua hoạt động xây dựng Vườn thực vật, Vườn gỗ, Ngân hàng hạt giống, Vườn thú, Trung tâm cứu hộ, Bể nuôi 2.1.4 Một số chương trình Nhà nước có đề tài liên quan đến bảotồnđadạngsinhhọc - Chương trình Khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước Trong chương trình Khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai có số đề tài liên quan đến kiểm kê, đánh giá, xây dựng mơ hình quản lý tài ngun sinh vật đadạngsinhhọc số vùng lãnh thổ lưu vực sơng Đà, vùng Quảng Bình - Quảng Trị Chương trình Điều tra nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ biển có số đề tài liên quan đến xây dựng sở liệu sinh vật biển Việt Nam, nguồn lợi thủy sản xa bờ, phục hồi hệ sinh thái san hô, cỏ biển, khắc phục môi trường biển tự sinh Chương trình nghiên cứu khoa học giai đoạn 1996 - 2000 có 51 đề tài nghiên cứu đadạngsinhhọc - Chương trình Khoa học cấp Bộ Từ 1998 – 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn thực chương trình Xây dựng mở rộng Vườn Quốc gia Khu Bảotồn thiên nhiên, đưa diện tích khu bảo vệ từ 952.822 lên 2,5 triệu ha; Đề xuất bảo vệ quản lý 15 khu đất ngập nước; Quản lý đadạngsinhhọc hầu hết Vườn Quốc gia số Khu Bảotồn thiên nhiên; Thành lập 11 Vườn Sưu tập thực vật, Trung tâm cứu hộ; Quản lý vùng đệm Vườn Quốc gia; Cộng đồng tham gia chia sẻ lợi ích công tác bảo tồn; Điều tra, thống kê, đánh giá trạng ảnh hưởng trồng, vật ni nhập nội với lồi địa Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật đánh giá tình trạng đadạngsinhhọc chung cho Việt Nam; Đề án soạn thảo Danh lục đỏ Việt Nam Sách đỏ Việt Nam theo tiêu chuẩn IUCN thực từ 2001, xong thảo; Đề tài độc lập cấp Nhà nước năm 2003 nghiên cứu bổ sung hoàn thiện Bộ động vật chí, thực vật chí Việt Nam; Đề án hợp tác Bảotồn thực vật Việt Nam Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật với Vườn Thực vật Missouri Hoa Kỳ; Đề án Tài nguyên thực vật nước Đông Nam Á; Dự án đadạng gen loài tre Việt Nam (do Nhật tài trợ); Đề án xây dựng sở liệu thực vật, động vật Việt Nam (phần lục địa) thực từ 2002 - 2003; Điều tra, nghiên cứu đadạngsinhhọc cho Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn; Tham gia đánh giá tác động mơi trường cơng trình xây dựng, chủ trì vấn đề đánh giá tác động mơi trường cơng trình đến hệ sinh thái đadạngsinh học; Tham gia dự án bảo vệ đadạngsinhhọc tiểu vùng, xuyên biên giới, dự án WWF, IUCN, Birdlife, Care Một số dự án khác Dự án "Xây dựng Khu Bảotồn thiên nhiên sở xây dựng quan điểm sinh thái cảnh quan" (dự án PARC) Quỹ mơi trường tồn cầu GEF tài trợ; Dự án "Bảo tồn loài trồng địa họ hàng hoang dại chúng Việt Nam" số dự án khác tổ chức Trung tâm đadạngsinhhọc Asean (ACB) tài trợ 2.1.5 Các phương pháp đánh giá đadạngsinhhọc Điều tra đadạngsinh học: - Điều tra thành phần loài: Còn gọi điều tra khu hệ (thực vật, động vật nhóm cụ thể) hoạt động khảo sát thực địa nhằm cung cấp thơng tin số lượng lồi có phân bố chúng dạngsinh cảnh Kết cuối điều tra cung cấp danh mục lồi có mặt khu vực theo hệ thống phân loại đồ phân bố loài chủ yếu - Điều tra trữ lượng: Điều tra trữ lượng hoạt động ngoại nghiệp khó khăn hơn, đồi hỏi kỹ năng, kinh nghiệm nguồn ực nhiều Các thông tin quan trọng mà điều tra mang lại câu trả lời cho câu hỏi “lồi có khu bảo tồn” Như vậy, điều tra đadạngsinhhọc cung cấp thông tin khu hệ thực vật, động vật đặc điểm phân bố, số lượng thể quần thể Những thông tin tiền đề cho hoạt động (qui hoạch bảo tồn, nghiên cứu sinh học, nghiên cứu sinh thái…) Giám sát đadạngsinh học: Là hoạt động nhằm đánh giá xu hướng biến đổi thành phần loài, trữ lượng quần thể, tác động từ bên vào quần thể Giám sát đadạngsinhhọc cung cấp cho ta thông tin về: - Những thành hoạt động (phục hồi sáng tạo mới); - Những mục tiêu đạt trội; - Tính hiệu hiệu việc chi phí tài mục đích đặt ra; - Vấn đề kế hoạch đặt cần tăng cường sửa đổi; - Những thay đổi cần thiết để tăng tính hiệu hoạt động quản lý việc phục hồi sinh cảnh, sử dụng đất, bảotồnđadạngsinh học, biến đổi khí hậu, … Các số đánh giá đadạngsinhhọc Khái niệm đánh giá đadạngsinhhọc hiểu với hai hoạt động khác có liên quan với nhau, thứ phân tích định lượng số đadạngsinhhọc (IVI- Chỉ số giá trị quan trọng; H’- Chỉ số đadạng Shannon Weiner, Chỉ số ưu Simpson, v.v…); thứ hai đánh giá giá trị tài nguyên đadạngsinhhọcbao gồm giá trị sử dụng trực tiếp, gián tiếp giá trị không sử dụng, giá trị địa phương toàn cầu (Vermeulen Izabella, 2002) Hầu hết nghiên cứu phân tích đánh giá thảm thực vật áp dụng phương pháp ô tiêu chuẩn (Mishra, 1968; Rastogi, 1999 Sharma, 2003) Có bốn phương pháp tiêu chuẩn áp dụng phương pháp liệt kê, phương pháp đếm, phương pháp đếm phân tích, phương pháp cố định Thơng thường tiêu chuẩn có kích cỡ m x 1m áp dụng cho nghiên cứu thực vật thân thảo, m x m áp dụng cho nghiên cứu thảm bụi 10 m x 10 m áp dụng cho nghiên cứu thảm thực vật gỗ lớn Số liệu trường sử dụng để tính tốn giá trị tương đối tần suất xuất tương đối, mật độ tương đối, độ tàn che tương đối, tổng tiết diện ngang loài cuối tính tốn số giá trị quan trọng IVI (trích dẫn Lê Quốc Huy, 2005) 2.2 Khái quát rừng ngập mặn Rừng ngập mặn thân gỗ bụi mọc mức triều cao triều cường (FAO, 1952) Vì vậy, hệ thống rễ chúng thường xuyên bị ngập nước mặn, nước pha lỗng dòng nước ngập hay hai lần năm (FAO, 1994) (trích dẫn Viên Ngọc Nam,2005) 10 qua o nướ c; nhó m gồm loài mấ m trắn g, mái dầm , ô rô (hoa trắn g); nhó m gồm loài sú đỏ, bần trắn g, bần chua , đưn g, sú (con g); nhó m gồm xu 33 ổi, xu sung , ráng đại, dà nh, chà biển, giá, mấ m đen, ô rô (hoa tím), dừa nướ c, đướ c đơi; nhó m gồm lồi cóc trắn g vẹt trụ N hữn g lồi tron 34 g nhó m giốn g nha u độ ng phú Nhữ ng lồi có kho ảng cách xa nha u tron g đồ thị khác nha u mức độ ng phú Lồi có độ ng phú 35 thấp tron g khu vực nghi ên cứu nhữ ng loài tách biệt hoà n toàn với nhữ ng loài khác tron g đồ thị Như vậy, tron g tiểu khu nhữ ng lồi có mức độ ng phú thấp 36 , xuất Vẹt tách, Đưn g bọp, Mấ m biển, Dừa nướ c, Đướ c.sp Nhữ ng loài ng phú Xu đỏ, Xu sung , Chà biển, Bần ổi, Vẹt trụ, Bần trắn g, Mấ m 37 trắn g, Rán g đại, Xu ổi, Giá, Cóc trắn g, Dà nh, Đướ c đôi, Mấ m đen, Ơ rơ (hoa tím), Tra C ó lồi tron g tiểu khu có tron g Sách đỏ Việt Nam Đướ 38 c đôi, cần đượ c bảo vệ B iểu đồ 4.2 : Sơ đồ nh án h loài tro ng tiể u kh u mứ c tươ ng đồ ng Loài Mức TươngB iểu đồng đồ 39 4.3: Kết nhó m loài mức 20% 40% 4.2 Ph ân tíc h đa ng họ thự c vật tro ng tiể u kh u1 Bả ng 4.3 : Số lượ ng loài 40 họ tro ng tiể u kh u1 Stt 10 11 Bàng Cau Đước Ba mảnh vỏ Mấm Ơ rơ Ráng Đơn nem Xoan Tra Com Are Rhi Eup Avi Aca Pte Myr Mel Mal Combretaceae Arecaceae (Palmae) Rhizophoraceae Euphorbiaceae Avicenniaceae Acanthaceae Pteridaceae Myrsinaceae Meliaceae Malvaceae 11 Tổng 1 21 178 17 1.514 140 491 589 127 35 40 3.172 Kết phân tích bảng 4.3 cho thấy, tiểu khu có 11 họ với 21 lồi 3.172 cá thể Họ có nhiều lồi họ Đước (6 lồi) Các họ lại có số lồi (chỉ – lồi) có họ có lồi Họ có số lượng cá thể nhiều họ Đước (1.514 cá thể), họ Ơ rơ (589 cá thể), họ Mấm (491 cá thể), họ Bàng (178 cá thể), họ Ba mảnh vỏ (140 cá thể), họ Ráng (127 cá thể) Những họ lại có số lượng cá thể 100 cá thể, họ Đơn nem có 35 cá thể, họ Tra có cá thể Qua ta thấy, họ có số lồi nhiều số lượng cá thể họ nhiều Điều ảnh hưởng đến tính đadạng họ thực vật xem xét đadạng họ thực vật tiểu khu cần quan tâm đến yếu tố 4.2.3 Phân tích đadạng quần xã thực vật tiểu khu Bảng 4.4: Kết xử lý 30 ô tiêu chuẩn trạng rừng Mẫu Ô 01 Ô 02 Ô 03 Ô 04 Ô 05 Ô 06 Ô 07 S N 10 10 9 103 147 124 95 179 159 120 d J’ 1.73 1.80 1.87 0.88 0.58 1.58 1.67 41 0.55 0.54 0.71 0.52 0.77 0.51 0.64 H'(loge) 1-Lambda' 1.21 1.24 1.64 0.84 1.06 1.12 1.42 0.54 0.63 0.75 0.40 0.60 0.59 0.68 Ô 08 Ô 09 Ô 10 Ô 11 Ô 12 Ô 13 Ô 14 Ô 15 Ô 16 Ô 17 Ô 18 Ô 19 Ô 20 Ô 21 Ô 22 Ô 23 Ô 24 Ô 25 Ô 26 Ô 27 Ô 28 Ô 29 Ô 30 Trung bình 5 6 10 12 6 179 174 192 131 116 70 90 55 67 47 49 43 76 67 152 99 73 41 149 61 87 86 141 106 0.58 0.97 0.76 0.82 1.26 0.94 1.11 1.00 0.71 1.30 1.29 1.06 1.62 0.24 1.79 0.87 1.40 0.81 2.20 1.46 1.12 0.67 1.01 1.17 0.93 0.78 0.86 0.67 0.71 0.68 0.65 0.85 0.64 0.75 0.80 0.71 0.73 0.19 0.77 0.73 0.81 0.68 0.77 0.90 0.85 0.73 0.61 0.7 1.29 1.40 1.38 1.09 1.39 1.10 1.17 1.36 0.88 1.35 1.43 1.14 1.51 0.13 1.77 1.18 1.58 0.95 1.92 1.76 1.53 1.01 1.09 1.26 0.71 0.68 0.74 0.56 0.69 0.55 0.61 0.71 0.54 0.69 0.73 0.63 0.72 0.06 0.75 0.58 0.75 0.52 0.79 0.82 0.76 0.57 0.54 0.63 Ghi chú: S: Số loài; N: Số cá thể; d: Đadạng loài; J’: Độ đồng đều; H’(loge): Chỉ số đadạng shannon-Wiener; 1-Lambda’: Chỉ số đadạngsinhhọc Simpson Kết phân tích cho thấy số lượng lồi (S) biến động ô đo đếm từ đến 12 lồi, trung bình lồi trung ô đo đếm Đây đặc thù rừng ngập mặn, số lượng loài phân bố đơn vị diện tích định ln nhỏ số lượng lồi phân bố rừng đất liền Số lượng cá thể (N) ô tiêu chuẩn biến động từ 41cá thể đến 192 cá thể, trung bình 106 cá thể ô đo đếm, số lượng cá thể ô đo đếm biến động lớn so với giá trị trung bình Điều cho thấy số lượng cá thể biến động nhiều quần xã thực vật Trong ô đo đếm cho thấy số đadạng loài (d) biến động từ 0.24 đến 2.2, trung bình 1.17 Có 12 số đadạngsinhhọc 12 ô tiêu chuẩn lớn số đadạngsinhhọc trung bình, chiếm 40% tổng số ô tiêu chuẩn Điều cho thấy số đadạngsinhhọc thực vật quần xã tự nhiên thấp Độ đồng (J’) biến động từ 0.51 đến 0.93, trung bình 0.7, có 18 với độ đồng từ 0.7 đến 0.93, chiếm 60% tổng số ô đo đếm Điều cho thấy số lượng loài tương đương nhau, khơng có lồi ưu Chỉ số đadạng Simpson biến động từ 0.06 đến 0.82, trung bình 0.63 Các có số đadạng Simpson lớn số đadạng trung bình 17 ơ, chiếm 56,7% 42 tổng số điều tra, qua cho thấy số lượng quần xã có số đadạng Simpson cao số đadạng Simpson trung bình mức trung bình Như mức độ đadạngsinhhọc quần xã có chiều hướng phát triển mức thấp Chỉ số đadạng Shannon – Wiener biến động từ 0.13 đến 1.95, trung bình 1.26 Những có số đadạng số đadạng trung bình 15 ơ, chiếm 50% tổng số đo đếm Qua số liệu cho thấy số đadạng Shannon – Wiener rừng ngập mặn không cao so với rừng đất cao, số trung bình thường cao 6.0, qua đo đếm thực tế có 1.26 Do tính đadạng lồi quần xã thực vật thấp Biểu đồ 4.4: Bray – curtis quần xã tương đồng mức 40% Mức tương đồng Biểu đồ4.5: Quần xã thực vật mức tương đồng 40% Qua số liệu cho thấy quần xã thực vật tự nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ mức tương đồng 40% gộp thành 03 nhóm quần xã bao gồm: - Nhóm quần xã thứ có 02 tiêu chuẩn: Ơ 21 Ô 25; - Nhóm quần xã thứ hai có 05 ô tiêu chuẩn: Ô 05, Ô 28, Ô 30, Ô 29 Ơ 16; - Nhóm quần xã thứ ba bao gồm 23 tiêu chuẩn lại Ở mức tương đồng chưa xuất ô tiêu chuẩn riêng lẻ mà thường theo nhóm Đứng góc độ bảo tồn, cần quan tâm đến nhóm quần xã có 02 tiêu chuẩn Ơ 21, Ơ 25 cần ưu tiên bảo tồn, phát triển để có số lượng, diện tích đủ lớn nhằm đảm bảo cho việc phát triển đadạngsinhhọc rừng ngập mặn Cần Giờ Ở mức độ tương đồng 60%, xuất Mẫuhiện 11 nhóm quần xã thực vật chính, có 01 nhóm quần xã có 01 tiêu chuẩn, 04 nhóm quần xã có 02 tiêu chuẩn, 03 nhóm quần xã có 03 tiêu chuẩn, 01 nhóm quần xã có 09 tiêu chuẩn nhóm quần xã có số tiêu chuẩn cao Xét cấp độ này, số 30 ô tiêu chuẩn nghiên cứu xác định 11 quần xã chính, có 05 quần xã cần quan tâm bảo tồn, có 01 quần xã có 01 tiêu chuẩn, 04 quần xã có 02 tiêu chuẩn Qua biểu đồ … cho thấy Ơ 21 có khác biệt lớn khoảng cách nhóm quần xã, xét mức độ tương đồng 20% Ô 21 tạo nhóm quần xã có nhóm quần xã nhất, từ hai yếu tố cho thấy quần xã hiếm, cần có biện pháp bảotồn phát triển quần xã Biểu đồ 4.6: Bray – Curtis quần xã tương đồng mức 60% Mức Tương đồng 43 Mẫu Biểu đồ 4.7: Các quần xã thực vật mức tương đồng 60% Xét mức tương đồng 80% (hai biểu đồ… ), bắt đầu có phân nhóm quần xã lớn 30 tiêu chuẩn nghiên cứu, có 27 nhóm quần xã, có 24 nhóm quần xã có 01 tiêu chuẩn 03 nhóm quần xã có 02 tiêu chuẩn, mức tương đồng nhóm quần xã có số lượng lớn với 02 ô tiêu chuẩn Theo biểu đồ Bray – Curtis mức tương đồng 80% có 24 nhóm quần xã có 01 tiêu chuẩn Cần quan tâm bảo tồn, đặc biệt trọng ô tiêu chuẩn Ơ 21, Ơ 25, Ơ 04 nhóm quần xã có khoảng cách xa nhóm quần xã khác Biểu đồ 4.8: Bray – Curtis quần xã tương đồng mức 80% Mức tương đồng Biểu đồ 4.9: Các quần xã thực vật mức tương đồng 80% 2D Stress: 0.16 Similarity 80 Ô 21 Ô 02 Ô 11 Ô 04 Ô 07 Ô 03 Ô 25 Ô 22 Ô 05 Ô 26 Ô 18 Mẫu Ô 28 Ô 01 Ô 06 Ô 13 ÔÔ1223 Ô 14 ÔÔ2024 Ô 15 Ô 10 Ô 30 Ô 09 Ô 29 Ô 17 Ô 16 Ô 08 Ô 27 Ô 19 Qua xem xét, mức tương đồng 20%, 60% 80% cho thấy mức tương đồng cao việc phân nhóm chi tiết, số lượng tiêu chuẩn nhóm giảm Đặc biệt nhóm quần xã 01 tiêu chuẩn mức tương đồng 40% 60% tiêu chuẩn Ơ 21 có khác với quần xã khác nên cần quan tâm bảo tồn, 44 việc bảotồnđadạngsinhhọc tùy thuộc vào mức độ tương đồng khác điều kiện nơi mà có biện pháp bảotồn cụ thể cho phù hợp Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Việc đánh giá đadạngsinhhọc thực vật thân gỗ hệ sinh thái rừng, cụ thể hệ sinh thái rừng ngập mặn cần phải xem xét nhiều số đadạngsinhhọc khác Đồng thời phải xem xét cách tổng quát, kết hợp số đadạngsinhhọc lại với cách hệ thống nhằm có kết luận xác đánh giá đadạngsinhhọc thực vật thân gỗ Qua điều tra đo đếm 30 ô tiêu chuẩn tiểu khu rừng ngập mặn Cần Giờ phương pháp định lượng, khuông khổ tiểu khu xác định 21 loài với 11 họ quần xã thực vật thân gỗ với mức độ tương đồng khác Bằng số đánh giá tiêu đadạngsinhhọc thực vật độ phong phú, tần suất xuất hiện, số giá trị quan trọng, xếp hạng loài quan trọng, dạng phân bố tự nhiên xác định thực trạng rừng ngập mặn Cần Giờ, đồng thời xác định loài, họ, quần xã cần quan tâm bảotồn Cụ thể họ Ơ rơ, Đước Mấm có số lượng cá thể nhiều khu vực nghiên cứu Trong hầu hết lồi thực vật phân bố theo đám, cá biệt có ba lồi phân bố ngẫu nhiên Đưng bọp, Đước đơi, Vẹt trụ Qua điều tra đo đếm tiểu khu 1, xác định lồi Đước đơi thuộc sách đỏ Việt Nam cần 45 quan tâm bảotồn Đồng thời qua biểu đồ Bray – Curtis loài mức tương đồng 20% 40% cao cho thấy có 03 lồi có quan hệ xa với lồi lại, cần quan tâm bảo tồn, Vẹt tách, Đưng bọp, Mấm biển Từ kết ban đầu việc nghiên cứu đadạngsinhhọc thực vật thân gỗ phương pháp định lượng tiểu khu 1, làm sở cho nghiên cứu tiểu khu lại thuộc rừng ngập mặn Cần Giờ 5.2 Kiến nghị Do thời gian kinh phí cho việc thực nghiên cứu đadạngsinhhọc thực vật thân gỗ phương pháp định lượng rừng phòng hộ Cần Giờ hạn chế, việc nghiên cứu thực khuông khổ tiểu khu (tiểu khu 1) Do số liệu thu thập, xử lý trình thực kết luận chưa thực phản ánh xác thực trạng đadạngsinhhọc thực vật thân gỗ Đề nghị có nghiên cứu thực toàn lâm phần rừng ngập mặn Cần Giờ nhằm có kết luận xác trạng đadạngsinhhọc thực vật thân gỗ Trong nghiên cứu đadạngsinhhọc thực vật thân gỗ rừng ngập mặn Cần Giờ đề tài đừng lại mức độ nghiên cứu đadạng loài, họ, quần xã, đề tài chưa nghiên cứu đadạngsinhhọc thực vật thân gỗ mức độ di truyền gen Đề nghị có nghiên cứu tiếp theo, nhằm đánh giá mức độ đadạng gen thực vật thân gỗ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Nhật (Chủ biên), Vũ Văn Dũng, Trần Ngọc Hải, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Cử, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thế Nhã, 2003 Sổ tay điều tra giám sát đadạngsinhhọc Khu Bảo tồnViệt Nam (Phần đất liền) Dự án tăng cường lực quản lý hệ thống Khu Bảotồn thiên nhiên Việt Nam Viên Ngọc Nam, 2005 Bảotồnđadạngsinhhọcbảotồn nguồn gen Lâm nghiệp Bài giảng cao học Lâm nghiệp khóa 2008, đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Viên Ngọc Nam, 2009 Đadạngsinhhọc Bài đọc thêm cao học Lâm nghiệp khóa 2008, đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 46 Viên Ngọc Nam, 2009 Thực hành môn đadạngsinhhọc Bài giảng cao học Lâm nghiệp khóa 2008, đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Lê Quốc Huy, 2005 Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng số đadạngsinhhọc thực vật Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Huỳnh Đức Hồng, Viên Ngọc Nam, 2005 Đadạngsinhhọc quần xã thực vật khu dự trữ sinh Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo Hội thảo quốc gia “Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dương đến môi trường” Hà Nội – 10/10/2005, Trung Tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, IUCN, SEF, MERD Phạm khôi Nguyên, 2005 ĐadạngsinhhọcBáo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2005 47 ... cứu đa dạng sinh học 2.3.1 Một số nghiên cứu đa dạng sinh học giới Macintosh Ashton (2002) “Tổng quan quản lý bảo tồn đa dạng sinh học rừng ngập mặn” trình bày thơng tin chung đa dạng sinh học bảo. .. đa dạng sinh học ……………………………………… 2.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học ………………………………… 2.1.2 Tầm quan trọng đa dạng sinh học …………………………… 2.1.3 Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học giải pháp bảo tồn. .. Phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học mà không mục đích khác, đặc biệt tất loài sống Các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học, Việt Nam nước giới áp dụng giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học chủ yếu