1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề Ngữ văn Tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2010 2014 (có đáp án)

16 523 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 206,5 KB

Nội dung

Đề Ngữ văn tuyển sinh vào 10 THPT chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 20102014;SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁĐề thi chính thứcKÌ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠNNĂM HỌC 20132014Môn thi: Ngữ văn(Đề dùng chung cho tất cả thí sinh)Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)Ngày thi: 24 tháng 6 năm 2013Câu 1 (2.0 điểm): Xác định và chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa.” (Trích Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận, Ngữ văn 9, tập 1, NXB GD, 2012)Câu 2 (2.0 điểm): “... Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó...” (Trích Mẹ tôi, Et môn đôđơ Amixin, Ngữ văn 7, tập 1, NXB GD, 2012)Hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 30 dòng), trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.Câu 3 (5.0 điểm): Nỗi đau chiến tranh và sự bất tử của tình yêu qua đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng (Ngữ văn 9 Tập 1, NXB GD, 2012).Câu 4 (1.0 điểm): Viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về những lời rủ rê của mây và sóng trong đoạn thơ sau: Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”……Trong sóng có người gọi con:“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”. (Trích Mây và sóng, R. Tago, Ngữ văn 9, tập 2, NXB GD, 2012)========= Hết =========(Giám thị không giải thích gì thêm) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁKÌ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN LAM SƠNNĂM HỌC 2013 – 2014HƯỚNG DẪN CHẤMĐỀ CHÍNH THỨCMôn: Ngữ văn (Đề dùng chung cho tất cả thí sinh)Ngày thi 24 tháng 6 năm 2013I. YÊU CẦU CHUNG Giám khảo cần nắm bắt kĩ nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá được một cách tổng quát và chính xác, tránh đếm ý cho điểm. Đồng thời cũng cần chủ động, linh hoạt vận dụng cân nhắc từng trường hợp cụ thể. Tinh thần chung nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí theo thang điểm 10. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. Những thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng vẫn đáp ứng được những yêu cầu cơ bản vẫn cho điểm. Việc chi tiết điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong tổ chấm cùng với tổ trưởng chấm.II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMCâu 1 (2.0 điểm)1. Yêu cầu về kĩ năngHọc sinh phải trình bày được dưới dạng một văn bản hoàn chỉnh, diễn đạt trong sáng mạch lạc. 2. Yêu cầu về kiến thứcCần đảm bảo những ý chính sau:Xác định biện pháp tu từ0.5 điểmHai câu thơ sử dụng các biện pháp so sánh và nhân hoáChỉ ra tác dụng 1.5 điểm + “Mặt trời” được so sánh như “hòn lửa” gợi bức tranh cảnh biển vào buổi hoàng hôn ấm áp, rực rỡ. + “Sóng đã cài then, đêm sập cửa”. Biện pháp nhân hoá, gán cho sự vật những hành động của con người (cài then, sập cửa) gợi cảm giác vũ trụ như một ngôi nhà lớn, chuẩn bị đi vào trạng thái nghỉ ngơi. Câu 2 (2.0 điểm)1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm một bài nghị luận xã hội về một vấn đề tư tưởng đạo lí; hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn trong sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh. Biết kết hợp các thao tác lập luận, bố cục hợp lí, không mắc lỗi diễn đạt.2. Yêu cầu về kiến thứcCần đáp ứng một số ý chính sau:1. Giải thích vấn đề cần nghị luận0.25 điểm Ý nghĩa câu nói: Khẳng định tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm cao đẹp nhất, thiêng liêng nhất của mỗi người, cần lên án những kẻ không biết trân trọng, nâng niu và gìn giữ tình cảm đó. 2. Luận bàn về vấn đề:1.5 điểmKhẳng định câu nói của Amixin là hoàn toàn đúng đắn.1.25 điểm Lí giải: + Cha mẹ là người sinh thành, chịu bao cực nhọc, vất vả, khó khăn để nuôi dưỡng, dạy dỗ chúng ta trưởng thành. Cha mẹ chính là người yêu thương con nhất, luôn dành cho con những gì tốt đẹp nhất. Chính vì vậy, đối với mỗi người, tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm tốt đẹp và thiêng liêng hơn cả. Đó là thứ tình cảm mang tính nhân bản, là cội nguồn của những tình cảm lớn lao khác: tình yêu quê hương, đất nước, lòng nhân ái…+ Người nào không yêu thương, kính trọng cha mẹ không thể là người có nhân cách và phẩm chất tốt đẹp. Đó là những kẻ bị xã hội lên án, phê phán, khinh bỉ… Biểu hiện của tình yêu thương và kính trọng cha mẹ: một ánh mắt, nụ cười, lời nói quan tâm và những việc làm cụ thể, thiết thực khác: chăm ngoan, vâng lời cha mẹ, học giỏi, săn sóc, phụng dưỡng cha mẹ khi già yếu… (lấy dẫn chứng trong thực tế)Ý nghĩa của tình cảm đó đối với mỗi con người: Đem đến niềm vui, niềm hạnh phúc và ý nghĩa cuộc sống cho cha mẹ, tiếp thêm sức mạnh, động lực, niềm tin để mỗi người con có thể vượt qua mọi khó khăn, thử thách, cạm bẫy, hoàn thiện nhân cách và vươn lên trong cuộc sống.Phê phán 0.25 điểm Trong xã hội chúng ta vẫn còn những đứa con bất hiếu, ngược đãi cha mẹ (lấy dẫn chứng trong thực tế). Chóng ta cÇn nghiªm kh¾c phª ph¸n vµ lªn ¸n nh÷ng con ng­êi ®ã. 3. Bài học nhận thức và hành động0.25 điểm Cảm nhận sâu sắc tấm lòng của cha mẹ với bản thân, thể hiện tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ bằng nhiều việc làm thiết thực…Câu 3 (5.0 điểm)1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm một bài nghị luận văn học; hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn trong sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh. Biết kết hợp các thao tác lập luận, bố cục hợp lí, không mắc lỗi diễn đạt.2. Yêu cầu về kiến thứcCần đáp ứng một số ý chính sau:1. Giới thiệu về tác giả Nguyễn Quang Sáng và hoàn cảnh ra đời truyện ngắn “Chiếc lược ngà”.0.5 điểm2. Nỗi đau chiến tranh1.5 điểm Chiến tranh gây ra những tổn thất, mất mát lớn cho mỗi cá nhân, gia đình, đất nước:+ Chiến tranh làm biến dạng khuôn mặt hình hài của ông Sáu.+ Gây cảnh chia li, mất mát: ông Sáu phải rời xa gia đình+ Làm tan nát gia đình: ông Sáu hi hinh+ Tàn phá quê hương Chiến tranh gây nên những tình cảnh éo le, xót xa: yêu cha nhưng bé Thu lại không nhận ra cha.. 3. Sự bất tử của tình yêu2.5 điểm Tình cha con sâu nặng:+ Ông Sáu khao khát mong được gặp con, mong được con gọi là “ba”, dù bé Thu không nhận cha nhưng ông vẫn dịu dàng chăm sóc và yêu thương em; ông luôn nhớ nhung và gửi tất cả tình cảm dành cho con vào chiếc lược tự tay mình làm khi tiếp tục đi chiến đấu. + Tình cảm của bé Thu dành cho cha : em luôn khắc sâu hình ảnh người cha trong tâm trí, nên không thể chấp nhận bất cứ một ai khác làm cha mình (không nhận ông Sáu là ba vì thấy không giống với người trong ảnh); khi nhận ra ba thì dành hết tình cảm, không muốn rời xa...1.5 điểm Tình đồng đội: Bác Ba đồng cảm và chia sẻ với hoàn cảnh éo le của ông Sáu. Trân trọng tình cha con của bạn, bác Ba đã thực hiện lời hứa với ông Sáu lúc ông hi sinh; bác Ba nảy sinh một thứ tình cảm như cha con với bé Thu.0.5 điểm Tình yêu quê hương đất nước: dù lưu luyến với gia đình nhưng ông Sáu vẫn lên đường đúng thời gian khi hết phép, làm nhiệm vụ với đất nước.0.5 điểm4. Mở rộng0.5 điểm Lên án, tố cáo chiến tranh Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn và những giá trị tình cảm cao quý, bền vững của con người.Câu 4 (1.0 điểm)1. Yêu cầu về kĩ năng Học sinh phải trình bày được dưới dạng một văn bản hoàn chỉnh, diễn đạt trong sáng mạch lạc. 2. Yêu cầu về kiến thứcCần đảm bảo những ý chính sau: Giới thiệu vài nét về tác giả Tago và bài thơ Mây và sóng0.25 điểm Những lời rủ rê của mây và sóng đều khá hấp dẫn, tượng trưng cho những cám dỗ của cuộc sống (chỉ ra những hình ảnh đẹp, rực rỡ, âm thanh du dương, viễn cảnh được vui chơi thỏa thích, ngao du nhiều nơi…) 0.5 điểm Đoạn thơ thể hiện sự thấu hiểu tâm lý trẻ thơ của Tago khi xây dựng những hình ảnh đẹp lung linh, huyền ảo phù hợp với tâm hồn ngây thơ, trong sáng của tuổi thơ.0.25 điểm.....................................................Hết........................................................SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁĐề thi chính thứcĐề thi gồm có 01 trangKÌ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN LAM SƠNNĂM HỌC 20122013Môn thi: Ngữ văn(Đề chung cho tất cả thí sinh)Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)Ngày thi: 17 tháng 6 năm 2012Câu I (2.0 điểm): 1. Trong những câu thơ sau, trường hợp nào từ “hoa” được sử dụng theo nghĩa gốc, trường hợp nào được sử dụng theo nghĩa chuyển ? a. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc (Trích Mùa xuân nho nhỏThanh HảiNgữ văn 9, tập2, tr55, NXB Giáo dục, 2008) b. Ngày ngày hàng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… (Trích Viếng lăng BácViễn Phương Ngữ văn 9, tập2, tr.58, NXB Giáo dục, 2008)2. Xác định hàm ý trong đoạn thơ sau: Con ơi tuy thô sơ da thịtLên đườngKhông bao giờ nhỏ bé đượcNghe con. (Nói với con Y Phương, Ngữ văn 9, Tập 2, tr.73, NXB Giáo dục, 2008)Câu II (2.0 điểm):“Lòng trung thực là chương đầu tiên của quyển sách học làm người” (Hạt giống tâm hồn).Em hãy viết một bài văn nghị luận ngắn (khoảng 30 dòng tờ giấy thi), trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên.Câu III (6.0 điểm): a. VĂN HỌC VIỆT NAM (5.0 điểm)Cảm nhận của em về bộ mặt thần chết và chân dung người con gái Việt Nam trên dọc đường chiến tranh trong “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. b. VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (1.0 điểm)Viết một đoạn văn (10 đến 15 dòng) trình bày cảm nhận của em về tâm trạng nhân vật Tôi trong đoạn trích sau: Nhuận Thổ đứng dừng lại, nét mặt vừa hớn hở vừa thê lương, môi mấp máy nhưng cũng nói không ra tiếng. Rồi bỗng anh lấy một dáng điệu cung kính, chào rất rành mạch: Bẩm ôngTôi như điếng người đi. Thôi đúng rồi Giữa chúng tôi đã có một bức tường khá dày ngăn cách. (Trích Cố hương Lỗ Tấn Ngữ văn 9, tập1, tr.213, NXB Giáo dục, 2008).....................................................Hết........................................................ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTHANH HÓAKÌ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠNNăm học: 20122013HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN(Đề chung dành cho tất cả các thí sinh)(Hướng dẫn gồm 03 trang)Yêu cầu chungGiám khảo cần: Nắm bắt kĩ nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá được một cách tổng quát và chính xác, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo...CâuYêu cầu cụ thể cần đạtĐiểmI2.0đ1. a. Từ “hoa” được dùng theo nghĩa gốc. b. Từ “hoa” được dùng theo nghĩa chuyển.2. Xác định hàm ý trong đoạn thơ:+ Hàm ý được suy ra từ những từ ngữ sau: “tuy thô sơ da thịt”; “lên đường”; “Không bao giờ nhỏ bé được”+ Hàm ý: Lời của người cha nhắc nhở con hãy sống như người đồng mình mặc dù rất chân chất, mộc mạc nhưng mạnh mẽ, tự tin vững bước trên đường đời

Đề thi Ngữ văn – Tuyển sinh vào 10 THPT Lam Sơn Thanh Hóa 2010 đến 2014 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ Đề thi thức KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC 2013-2014 Môn thi: Ngữ văn (Đề dùng chung cho tất cả thí sinh) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 24 tháng năm 2013 Câu (2.0 điểm): Xác định tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ sau: “Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa.” (Trích Đồn thuyền đánh cá, Huy Cận, Ngữ văn 9, tập 1, NXB GD, 2012) Câu (2.0 điểm): “ Tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình u thương ” (Trích Mẹ tơi, Et- mơn- đơ-đơ A-mi-xin, Ngữ văn 7, tập 1, NXB GD, 2012) Hãy viết văn nghị luận (khoảng 30 dòng), trình bày suy nghĩ em ý kiến Câu (5.0 điểm): Nỗi đau chiến tranh tình u qua đoạn trích “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng (Ngữ văn - Tập 1, NXB GD, 2012) Câu (1.0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) trình bày suy nghĩ em lời rủ rê mây sóng đoạn thơ sau: Mẹ ơi, mây có người gọi con: “Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”… …Trong sóng có người gọi con: “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hồng Bọn tớ ngao du nơi nơi mà khơng biết đến nơi nao” (Trích Mây sóng, R Ta-go, Ngữ văn 9, tập 2, NXB GD, 2012) ========= Hết ========= (Giám thị không giải thích thêm) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Đề thi Ngữ văn – Tuyển sinh vào 10 THPT Lam Sơn Thanh Hóa 2010 đến 2014 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ KÌ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC 2013 – 2014 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: Ngữ văn (Đề dùng chung cho tất cả thí sinh) Ngày thi 24 tháng năm 2013 I YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo cần nắm bắt kĩ nội dung trình bày thí sinh để đánh giá cách tổng quát xác, tránh đếm ý cho điểm Đồng thời cần chủ động, linh hoạt vận dụng cân nhắc trường hợp cụ thể Tinh thần chung nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí theo thang điểm 10 Đặc biệt khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Những thí sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu cho điểm - Việc chi tiết điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm thống tổ chấm với tổ trưởng chấm II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu (2.0 điểm) Yêu cầu kĩ Học sinh phải trình bày dạng văn hoàn chỉnh, diễn đạt sáng mạch lạc Yêu cầu kiến thức Cần đảm bảo ý sau: Xác định biện pháp tu từ 0.5 điểm Hai câu thơ sử dụng biện pháp so sánh nhân hoá Chỉ tác dụng 1.5 điểm + “Mặt trời” so sánh “hòn lửa” gợi tranh cảnh biển vào buổi hồng ấm áp, rực rỡ + “Sóng cài then, đêm sập cửa” Biện pháp nhân hoá, gán cho vật hành động người (cài then, sập cửa) gợi cảm giác vũ trụ nhà lớn, chuẩn bị vào trạng thái nghỉ ngơi Câu (2.0 điểm) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Đề thi Ngữ văn – Tuyển sinh vào 10 THPT Lam Sơn Thanh Hóa 2010 đến 2014 Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng đạo lí; hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh - Biết kết hợp thao tác lập luận, bố cục hợp lí, khơng mắc lỗi diễn đạt Yêu cầu kiến thức Cần đáp ứng số ý sau: Giải thích vấn đề cần nghị luận - Ý nghĩa câu nói: Khẳng định tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm cao đẹp nhất, thiêng liêng người, cần lên án kẻ khơng biết trân trọng, nâng niu gìn giữ tình cảm Luận bàn vấn đề: Khẳng định câu nói A-mi-xin hồn tồn đắn - Lí giải: + Cha mẹ người sinh thành, chịu bao cực nhọc, vất vả, khó khăn để nuôi dưỡng, dạy dỗ trưởng thành Cha mẹ người u thương nhất, ln dành cho tốt đẹp Chính vậy, người, tình cảm u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm tốt đẹp thiêng liêng Đó thứ tình cảm mang tính nhân bản, cội nguồn tình cảm lớn lao khác: tình u q hương, đất nước, lòng nhân ái… + Người khơng u thương, kính trọng cha mẹ khơng thể người có nhân cách phẩm chất tốt đẹp Đó kẻ bị xã hội lên án, phê phán, khinh bỉ… - Biểu tình yêu thương kính trọng cha mẹ: ánh mắt, nụ cười, lời nói quan tâm việc làm cụ thể, thiết thực khác: chăm ngoan, lời cha mẹ, học giỏi, săn sóc, phụng dưỡng cha mẹ già yếu… (lấy dẫn chứng thực tế) -Ý nghĩa tình cảm người: Đem đến niềm vui, niềm hạnh phúc ý nghĩa sống cho cha mẹ, tiếp thêm sức mạnh, động lực, niềm tin để người vượt qua khó khăn, thử thách, cạm bẫy, hồn thiện nhân cách vươn lên sống Phê phán - Trong xã hội đứa bất hiếu, ngược đãi cha mẹ (lấy dẫn chứng thực t) Chúng ta cần nghiêm khắc phê phán lên án ngời Bi hc nhn thc hành động - Cảm nhận sâu sắc lòng cha mẹ với thân, thể tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ nhiều việc làm thiết thực… Câu (5.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 0.25 điểm 1.5 điểm 1.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm Đề thi Ngữ văn – Tuyển sinh vào 10 THPT Lam Sơn Thanh Hóa 2010 đến 2014 - Biết cách làm nghị luận văn học; hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh - Biết kết hợp thao tác lập luận, bố cục hợp lí, khơng mắc lỗi diễn đạt u cầu kiến thức Cần đáp ứng số ý sau: Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng hoàn cảnh đời 0.5 điểm truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nỗi đau chiến tranh 1.5 điểm - Chiến tranh gây tổn thất, mát lớn cho cá nhân, gia đình, đất nước: + Chiến tranh làm biến dạng khn mặt - hình hài ông Sáu + Gây cảnh chia li, mát: ông Sáu phải rời xa gia đình + Làm tan nát gia đình: ơng Sáu hi hinh + Tàn phá quê hương - Chiến tranh gây nên tình cảnh éo le, xót xa: yêu cha bé Thu lại khơng nhận cha Sự tình yêu 2.5 điểm - Tình cha sâu nặng: 1.5 điểm + Ông Sáu khao khát mong gặp con, mong gọi “ba”, dù bé Thu không nhận cha ơng dịu dàng chăm sóc yêu thương em; ông nhớ nhung gửi tất tình cảm dành cho vào lược tự tay làm tiếp tục chiến đấu + Tình cảm bé Thu dành cho cha : em ln khắc sâu hình ảnh người cha tâm trí, nên chấp nhận khác làm cha (khơng nhận ơng Sáu ba thấy không giống với người ảnh); nhận ba dành hết tình cảm, khơng muốn rời xa - Tình đồng đội: Bác Ba đồng cảm chia sẻ với hoàn cảnh éo le 0.5 điểm ông Sáu Trân trọng tình cha bạn, bác Ba thực lời hứa với ông Sáu lúc ông hi sinh; bác Ba nảy sinh thứ tình cảm cha với bé Thu - Tình yêu quê hương đất nước: dù lưu luyến với gia đình ông 0.5 điểm Sáu lên đường thời gian hết phép, làm nhiệm vụ với đất nước Mở rộng 0.5 điểm - Lên án, tố cáo chiến tranh - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn giá trị tình cảm cao quý, bền vững người Câu (1.0 điểm) Yêu cầu kĩ Học sinh phải trình bày dạng văn hoàn chỉnh, diễn đạt sáng mạch lạc Yêu cầu kiến thức https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Đề thi Ngữ văn – Tuyển sinh vào 10 THPT Lam Sơn Thanh Hóa 2010 đến 2014 Cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu vài nét tác giả Ta-go thơ Mây sóng 0.25 điểm - Những lời rủ rê mây sóng hấp dẫn, tượng trưng cho 0.5 điểm cám dỗ sống (chỉ hình ảnh đẹp, rực rỡ, âm du dương, viễn cảnh vui chơi thỏa thích, ngao du nhiều nơi…) - Đoạn thơ thể thấu hiểu tâm lý trẻ thơ Ta-go xây dựng 0.25 điểm hình ảnh đẹp lung linh, huyền ảo phù hợp với tâm hồn ngây thơ, sáng tuổi thơ Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ Đề thi thức Đề thi gồm có 01 trang KÌ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC 2012-2013 Môn thi: Ngữ văn (Đề chung cho tất cả thí sinh) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 17 tháng năm 2012 Câu I (2.0 điểm): Trong câu thơ sau, trường hợp từ “hoa” sử dụng theo nghĩa gốc, trường hợp sử dụng theo nghĩa chuyển ? a Mọc dòng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc (Trích Mùa xuân nho nhỏ-Thanh Hải-Ngữ văn 9, tập2, tr55, NXB Giáo dục, 2008) b Ngày ngày hàng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… (Trích Viếng lăng Bác-Viễn Phương- Ngữ văn 9, tập2, tr.58, NXB Giáo dục, 2008) Xác định hàm ý đoạn thơ sau: Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé được Nghe (Nói với - Y Phương, Ngữ văn 9, Tập 2, tr.73, NXB Giáo dục, 2008) Câu II (2.0 điểm): “Lòng trung thực chương sách học làm người” (Hạt giống tâm hồn) Em viết văn nghị luận ngắn (khoảng 30 dòng tờ giấy thi), trình bày suy nghĩ ý kiến Câu III (6.0 điểm): a VĂN HỌC VIỆT NAM (5.0 điểm) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Đề thi Ngữ văn – Tuyển sinh vào 10 THPT Lam Sơn Thanh Hóa 2010 đến 2014 Cảm nhận em mặt thần chết chân dung người gái Việt Nam dọc đường chiến tranh “Những xa xôi” Lê Minh Khuê b VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (1.0 điểm) Viết đoạn văn (10 đến 15 dòng) trình bày cảm nhận em tâm trạng nhân vật Tơi đoạn trích sau: Nhuận Thổ đứng dừng lại, nét mặt vừa hớn hở vừa thê lương, mơi mấp máy nói khơng tiếng Rồi anh lấy dáng điệu cung kính, chào rành mạch: - Bẩm ông! Tôi điếng người Thơi rồi! Giữa chúng tơi có tường dày ngăn cách (Trích Cố hương - Lỗ Tấn -Ngữ văn 9, tập1, tr.213, NXB Giáo dục, 2008) .Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN Năm học: 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (Đề chung dành cho tất thí sinh) (Hướng dẫn gồm 03 trang) Yêu cầu chung Giám khảo cần: - Nắm bắt kĩ nội dung trình bày thí sinh để đánh giá cách tổng quát xác, tránh đếm ý cho điểm - Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí Đặc biệt khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo Câu Yêu cầu cụ thể cần đạt Điểm a Từ “hoa” dùng theo nghĩa gốc 0.5 b Từ “hoa” dùng theo nghĩa chuyển 0.5 Xác định hàm ý đoạn thơ: I + Hàm ý suy từ từ ngữ sau: “tuy thô sơ da thịt”; “lên đường”; 0.5 2.0đ “Không nhỏ bé được” + Hàm ý: Lời người cha nhắc nhở sống người đồng 0.5 chân chất, mộc mạc mạnh mẽ, tự tin vững bước đường đời II Yêu cầu kĩ trình bày 2.0 Đảm bảo văn nghị luận có bố cục rõ ràng, hợp lí; tổ chức xếp 0.25 đ ý cách lôgic, chặt chẽ; diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; chữ viết rõ ràng, cẩn thận, khơng q ba lỗi tả không mắc lỗi dùng từ … Yêu cầu kiến thức 1.75 Giải thích vấn đề cần nghị luận 0.5 - Trung thực: Ngay thẳng, thật thà; tôn trọng thật; suy nghĩ, hành https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Đề thi Ngữ văn – Tuyển sinh vào 10 THPT Lam Sơn Thanh Hóa 2010 đến 2014 động, nói thật, lẽ phải, không làm sai lạc thật - Tính trung thực phẩm chất vơ quan trọng người nói chung học sinh nói riêng - Biểu hiện: + Trong sống: Trung thực với mình, thẳng, thật thà, chân thành quan hệ ứng xử với người (bố mẹ, thầy cô, bạn bè ), tôn trọng bảo vệ lẽ phải, thẳng thắn nhận lỗi mắc khuyết điểm, không che giấu, báo cáo sai thật + Trong học tập: Học khả mình, kiến thức thật, kết học tập phản ánh lực thân, không quay cóp, chép Luận bàn đức tính trung thực: 1.0 - Ý nghĩa: + Trung thực thước đo giá trị người.(dẫn chứng) + Người có đức tính trung thực người tin tưởng, yêu quý, tôn trọng; trung thực giúp ta sửa chữa khuyết điểm thân để hoàn thiện nhân cách, đánh giá lực để vươn lên học tập, rèn luyện có thành cơng sống.(dẫn chứng) + Trung thực giúp cho nhà trường, gia đình, xã hội sạch, văn minh, ngày phát triển - Tuy nhiên, thực tế nhiều hành vi thiếu trung thực số người xã hội học sinh nhà trường, diễn có chiều hướng gia tăng (dối trá, gian lận, che giấu khuyết điểm thân bạn bè, quay bài, chép bài, ) Bài học nhận thức hành động: 0.25 + Hiểu ý thức tầm quan trọng lòng trung thực + Liên hệ thân: học tập sống, từ việc nhỏ nhặt hàng ngày đến việc lớn ln thẳng thắn, trung thực, góp phần lên án ngăn chặn việc làm thiếu trung thực III.a Yêu cầu kĩ trình bày 0.5 5.0đ Đảm bảo văn nghị luận có bố cục rõ ràng, hợp lí; tổ chức xếp ý cách lôgic, chặt chẽ; diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; chữ viết rõ ràng, cẩn thận, không ba lỗi tả khơng mắc lỗi dùng từ … Yêu cầu kiến thức: Học sinh bám vào văn để xác định nêu 4.5 nội dung vấn đề cần bàn, đảm bảo ý sau Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm: 0.5 Lê Minh Khuê bút nữ chuyên viết truyện ngắn Những xa xôi số tác phẩm đầu tay chị, viết năm 1971, kháng chiến chống Mỹ dân tộc diễn ác liệt Tác phẩm ngợi ca cô gái niên xung phong hỏa tuyến Trường Sơn Bộ mặt thần chết: a Cảm nhận chung mặt thần chết: Ghê rợn, khủng khiếp, 0.5 ln đe dọa, rình rập để cướp sinh mạng người lúc Là khốc liệt, hủy diệt chiến tranh b Học sinh cảm nhận cụ thể mặt thần chết: qua chi tiết: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Đề thi Ngữ văn – Tuyển sinh vào 10 THPT Lam Sơn Thanh Hóa 2010 đến 2014 âm thanh, mùi vị, hình ảnh, đường nét, cảm giác … Đó cảm nhận cụ thể sâu sắc Phương Định- Người kể chuyện người Chân dung người gái Việt Nam dọc đường chiến tranh: a Cảm nhận chung: Đó phẩm chất làm nên vẻ đẹp tuyệt vời cô niên xung phong đại diện cho hệ trẻ Việt Nam năm đánh Mĩ b Cảm nhận cụ thể: - Họ gái nhỏ bé, bình dị, đầy nữ tính lại có phẩm chất sức mạnh thật tuyệt vời Cái nhỏ bé, mỏng manh họ đặt đối lập gay gắt với khốc liệt chiến tranh Những người bị vùi sâu vào bom đạn chiến tranh tỏa sáng - Họ có phẩm chất tuyệt vời: + Tinh thần dũng cảm, can trường: * Tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương, riết công việc (chạy cao điểm, lao lên trước…) * Họ làm việc thật phi thường (gỡ bom, kích nổ giải phóng mặt đường…) * Thái độ bình thản, điềm tĩnh đối mặt với chết: (trong lúc máy bay phản lực rít đầu móc bánh quy túi, thong thả nhai;một ngày gỡ bom đến năm lần bình thản, gỡ bom cao điểm có nghĩ đến chết chết mờ nhạt…) Đó người sẵn sàng dâng hiến tuổi xuân, dám xả thân cho Tổ quốc, cho nhân dân + Tình u thương đồng đội: Gắn bó sâu sắc ruột thịt (lo lắng đồng đội chưa về, đau đồng đội bị thương, hiểu rõ tính tình người…) + Tâm hồn lãng mạn, hồn nhiên, sáng: Học sinh bám vào chi tiết hình ảnh :(nụ cười, tiếng hát, sở thích, tình cảm, cảm xúc, kí ức q hương… ) để cảm nhận sâu sắc trẻ trung, hồn nhiên, sáng, mơ mộng cô gái đối lập vượt lên, chiến thắng hủy diệt chiến tranh, đe dọa thần chết https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 0.75 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Đề thi Ngữ văn – Tuyển sinh vào 10 THPT Lam Sơn Thanh Hóa 2010 đến 2014 Đánh giá khái quát: - Sự đối lập mặt thần chết với chân dung người gái Việt Nam đối lập gay gắt bóng tối ánh sáng - Điều có ý nghĩa: + Tốt lên vẻ đẹp bình dị mà kiêu hãnh, mỏng manh mà bất diệt người gái Việt Nam nói riêng người Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Tố cáo gay gắt thấm thía tội ác chiến tranh đồng thời làm bật sống đau thương vô anh dũng nhân dân Việt Nam chiến tranh vệ quốc vĩ đại Lưu ý: Nếu ý 2,3 viết không đạt điểm tối đa ý có ý kiến đánh giá xuất sắc cho thêm 0.25 điểm 0.25 III.b Về kĩ năng: Đảm bảo hình thức đoạn văn; biết chọn cách trình bày 1.0 nội dung phù hợp; hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, đ không mắc lỗi tả, dùng từ bản… Về kiến thức: Häc sinh đảm bảo đợc ý sau: - Giới thiệu vài nét Lỗ Tấn truyện ngắn Cố hơng - Cảm nhận tâm trạng ngạc nhiên vô đau xót đến “như điếng người” nhân vật Tôi trước dáng điệu lời chào Nhuận Thổ - người bạn thân thuở nhỏ - Nhân vật cảm nhận có “một tường dày ngăn cách” dựng lên họ Sự ngăn cách mặc cảm thành kiến xã hội làm cho hai người trở thành xa lạ - Nghệ thuật miêu tả tâm trạng: Sử dụng câu cảm thán, hình ảnh ẩn dụ 0.25 0.75 Hết https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Đề thi Ngữ văn – Tuyển sinh vào 10 THPT Lam Sơn Thanh Hóa 2010 đến 2014 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ KÌ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN LAM SƠN Đề thức Môn thi: Ngữ văn (Dùng chung cho tất cả thí sinh) Đề thi gồm có 01 trang NĂM HỌC 2011-2012 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 18 tháng năm 2011 Câu ( điểm): Xác định nghĩa từ “trăng” trường hợp sau: a Trước lầu Ngưng Bích khóa xn, Vẻ non xa trăng gần chung (Nguyễn Du – trích Truyện Kiều - Ngữ văn 9, tập1, trang 93- NXBGD 2009) b Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang (Nguyễn Du – trích Truyện Kiều - Ngữ văn 9, tập 1, trang 81- NXBGD 2009) Trong câu thơ trên, trường hợp từ “trăng” dùng theo nghĩa gốc, trường hợp từ “trăng” dùng theo nghĩa chuyển? Tác giả sử dụng phương thức chuyển nghĩa nào? Câu (2 điểm): Viết văn nghị luận ngắn (khoảng 200 từ) bàn đồng cảm, sẻ chia xã hội ta Câu ( điểm): Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai truyện “Làng” Kim Lân Câu (1điểm): Cảm nhận em vẻ đẹp câu thơ sau: “Con sóng mẹ bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn cười vang vỡ tan vào lòng mẹ Và không gian biết mẹ ta chốn nào.” (R Ta-go – trích Mây sóng, Ngữ văn - tập 2, trang 87- NXB GD 2009) Hết -( Giám thị khơng giải thích thêm ) Họ tên thí sinh: Chữ ký giám thị 1: Số báo danh: Chữ ký giám thị 2: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 10 Đề thi Ngữ văn – Tuyển sinh vào 10 THPT Lam Sơn Thanh Hóa 2010 đến 2014 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ KÌ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC 2011-2012 Hướng dẫn chấm đề thi thức (gồm 03 trang) Mơn thi: Ngữ văn (Dùng chung cho tất thí sinh) Ngày thi: 18 tháng năm 2011 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) I Lưu ý chung: Bài làm viết tả, ngữ pháp, không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt Hướng dẫn chấm có tính chất định hướng ý bản, giám khảo vào làm cụ thể học sinh điểm hợp lý Khuyến khích có tính sáng tạo II Phần cụ thể: Câu Yêu cầu cần đạt Điểm - Trường hợp a: Chỉ mặt trăng (vệ tinh tự nhiên trái đất) 0.5 thường nhìn thấy ban đêm - Trường hợp b: Chỉ mặt người đầy đặn, rạng rỡ… mặt trăng 0.5 tròn (2đ) - Trường hợp a từ “trăng” dùng theo nghĩa gốc; trường hợp 0.5 b từ “trăng” dùng theo nghĩa chuyển - Tác giả sử dụng phương thức ẩn dụ để chuyển nghĩa 0.5 Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội - Bố cục làm rõ ràng, kết cấu hợp lý Hình thành triển khai ý tốt - Diễn đạt suôn sẻ Không mắc lỗi dùng từ ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: Bài viết đảm bảo ý sau: - Giải thích vấn đề: Đồng cảm sẻ chia biểu tình yêu thương người, nói cách khác biểu tinh thần 0.25 nhân đạo Đây nét đẹp truyền thống người Việt Nam - Bình luận vấn đề: 1.25 + Xuất phát từ thực tế sống, từ đạo lý “lá lành đùm (2đ) rách” dân tộc, người sống với người phải biết đồng 0.25 cảm sẻ chia + Đồng cảm, sẻ chia giúp vượt qua khó khăn, làm nỗi buồn đau vơi niềm vui tăng bội phần, tạo động lực cho người 0.25 vươn lên + Biết đồng cảm sẻ chia với người khác làm cho sống 0.25 thân thêm ý nghĩa, bồi đắp cho tâm hồn sáng, cao https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 11 Đề thi Ngữ văn – Tuyển sinh vào 10 THPT Lam Sơn Thanh Hóa 2010 đến 2014 đẹp hơn, đồng thời nâng cao giá trị mắt người + Xã hội ta ngày có nhiều người ln biết quan tâm, đồng cảm, sẻ chia với khó khăn người để phát huy nét đẹp truyền thống cha ơng ta Tình cảm vượt phạm vi dân tộc để đồng cảm sẻ chia với nhân dân toàn giới (dẫn chứng) + Bên cạnh có người sống vơ cảm, thờ với nỗi đau khó khăn vất vả người khác, ngược lại với đạo lý dân tộc - Bài học rút ra: + Khẳng định cần thiết đồng cảm sẻ chia sống + Thế hệ trẻ phải học cách đồng cảm sẻ chia để xã hội ngày tốt đẹp Về hình thức: Học sinh phải trình bày dạng văn hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, diễn đạt sáng mạch lạc Về nội dung: Học sinh đảm bảo ý sau: * Giới thiệu chung nhà văn Kim Lân truyện ngắn “Làng” * Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai - Tâm trạng buồn bực phải xa làng để tản cư biến thành nỗi nhớ thường trực làng: + Buồn bực phải xa làng + Thích nói, thích khoe làng với người nơi tản cư (thể qua cách nói chuyện: say mê, náo nức lạ thường vẻ mặt, thái độ…) => Niềm tự hào, lòng yêu làng tha thiết ông Hai - Tâm trạng đau đớn, tủi hổ nghe tin làng theo Tây: (5đ) + Khi nghe tin: đau đớn, sững sờ, cổ cứng lại, da mặt tê rân rân, gặng hỏi người với hi vọng thật + Khi người đưa tin kể lại rành rọt: tủi hổ nặng nề, suốt ngày quanh quẩn nhà, nơm nớp tưởng người ta bàn tán chuyện + Niềm tự hào làng ông Hai bị tổn thương sâu sắc Đồng thời tình bộc lộ lòng u làng ơng gắn bó, thống với lòng u nước (Với ý nghĩ: làng yêu thật làng theo Tây phải thù lời tâm ông với đứa út nói lên điều đó) => Sự thống tình yêu quê hương, tình yêu đất nước, tình cảm giai cấp nét nhận thức tình cảm người nông dân thời kỳ kháng chiến chống Pháp - Tâm trạng vui sướng hạnh phúc làng chợ Dầu ông https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 4.0 1.0 0.25 0.5 0.25 1.25 0.25 0.25 0.5 0.25 1.0 12 Đề thi Ngữ văn – Tuyển sinh vào 10 THPT Lam Sơn Thanh Hóa 2010 đến 2014 minh oan: + Nỗi hoài nghi giải tỏa… Ông trả lại niềm tin lẽ sống + Niềm hạnh phúc ông thể qua giọng nói hồ hởi, qua nét mặt rạng rỡ, qua cử gọi bọn trẻ đến chia quà + Khoe làng ông, nhà ông bị Tây đốt nhẵn Một chi tiết tưởng vô lý lại thể sâu sắc tinh tế lòng yêu làng gắn với tình u cách mạng, tình u đất nước ơng Hai - Đánh giá nghệ thuật diễn tả tâm lý nhân vật: tự nhiên sinh động thông qua cử chỉ, hành động, lời nói nhà văn xây dựng hình tượng điển hình cho người nơng dân Việt Nam sau cách mạng tháng Tám xuất phát từ tài nghệ thuật gắn bó sâu sắc với sống người nông dân - Liên hệ với hình tượng người nơng dân văn học Việt Nam… Về hình thức: Học sinh phải trình bày dạng văn ngắn đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt sáng mạch lạc Về nội dung: Học sinh đảm bảo ý sau: - Giới thiệu ngắn gọn tác giả R Ta - go thơ Mây sóng (1đ) - Cảm nhận hình vẻ đẹp câu thơ giàu hình ảnh ý nghĩa: + Lòng mẹ bao la, bến đỗ bình yên tâm hồn + Sự hồn nhiên trẻ hạnh phúc tuổi thơ thể thành cơng qua hình ảnh nhịp điệu câu thơ.Tình mẫu tử bao la, trường cửu khơng đếm đo 0.25 0.25 0.5 0.5 0.25 0.25 0.75 0.25 0,5 Hết https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 13 Đề thi Ngữ văn – Tuyển sinh vào 10 THPT Lam Sơn Thanh Hóa 2010 đến 2014 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA Đề thức (Đề thi gồm có: 01 trang) KỲ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC: 2010 – 2011 Môn: Ngữ văn (Dành cho tất thí sinh thi vào THPT chuyên Lam Sơn) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 19 tháng năm 2010 Câu (1,5 điểm): a Xác định từ đơn, từ phức hai câu thơ sau: Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Sang thu – Hữu Thỉnh) b Từ chùng chình từ tượng hình hay tượng thanh? Vì sao? Câu (2,5 điểm): Viết văn nghị luận khoảng 200 từ bàn tượng xuất ngày nhiều dòng sơng chết nước ta Câu (6,0 điểm): Cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn cô niên xung phong truyện ngắn Những xa xôi (SGK Ngữ văn – tập – NXBGD – 2005) nhà văn Lê Minh Khuê Hết -(Giám thị khơng giải thích thêm) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA Đề thức Đáp án gồm có: 02 trang HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC: 2010 – 2011 Môn: Ngữ văn (Dành cho tất cả thí sinh thi vào THPT chuyên Lam Sơn) I YÊU CẦU CHUNG Đây đề thi tuyển chọn đối tượng học sinh chuyên nên giám khảo cần nắm bắt kĩ nội dung trình bày thí sinh để đánh giá cách tổng quát xác, tránh đếm ý cho điểm Đồng thời cần chủ động, linh hoạt vận dụng, cân nhắc trường hợp cụ thể Tinh thần chung nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí, theo thang điểm 10 Đặc biệt khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo Những thí sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu cho điểm https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 14 Đề thi Ngữ văn – Tuyển sinh vào 10 THPT Lam Sơn Thanh Hóa 2010 đến 2014 Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm thống tổ chấm với tổ trưởng chấm II ĐÁP ÁN VÀ THANG IM Câu (1,5 điểm): a Xỏc nh t n, từ phức: (0,5 điểm) - Các từ đơn: sương; qua; ngõ; thu; đã; - Các từ phức: chùng chình; b Xác định giải thích từ: - Từ chùng chình từ tượng hình (0,25 điểm) - Giải thích được: Vì từ chùng chình gợi hình ảnh cụ thể, hữu hình làm cho người đọc dường thấy vận động chậm rãi, dùng giằng, khơng dứt khốt, có nuối tiếc đám mây giăng mắc không gian (0,75 điểm) Câu (2,5 điểm): Giải thích: "dòng sơng chết" dòng sơng khơng hoạt động khơng phát huy vai trò, tác dụng (0,5 điểm) Phân tích: (1,5 điểm) - Những "dòng sông chết" xuất ngày nhiều nước ta trở thành tượng đáng báo động tình trạng ô nhiễm môi trường, cụ thể ô nhiễm nguồn nước: dòng sơng trở nên cạn kiệt nước, lòng sơng nứt nẻ, hay sơng nước đen ngòm, bốc mùi thối (Ví dụ: sơng Tơ Lịch, sông Kim Ngưu, sông Thị Vải ) - Những dòng sơng chết gây hậu nghiêm trọng, lâu dài, khó lường hầu hết mặt: kinh tế, đời sống xã hội, sức khoẻ, ảnh hưởng đến yếu tố khác môi trường - Nguyên nhân dẫn tới tình trạng dòng sơng chết xuất nhiều ý thức người Vì cần có biện pháp vừa tuyên truyền, khích lệ vừa cưỡng chế quy định pháp luật để nâng cao ý thức bảo vệ dòng sơng, bảo vệ mơi trường, bảo vệ sống người - Phê phán thái độ thiếu ý thức, thiếu trách nhiệm, hành vi phá hoại sông tổ chức, cá nhân gây nên tình trạng Liên hệ với trách nhiệm thân (0,5 điểm) Câu (5,0 điểm): Giới thiệu chung Lê Minh Khuê tác phẩm Những xa xôi (0,5 điểm) Nét đẹp tâm hồn chung cô gái niên xung phong: mang phẩm chất chung hệ trẻ Việt Nam thời kỳ chống Mĩ - Họ chung lý tưởng sống cao đẹp: Vì thông suốt đường để phục vụ cho trận đánh Miền Nam nên họ sẵn sàng nhận nhiệm vụ lúc ngày đêm (0,5 điểm) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 15 Đề thi Ngữ văn – Tuyển sinh vào 10 THPT Lam Sơn Thanh Hóa 2010 đến 2014 - Đó gái dũng cảm: Đối mặt với chết hàng ngày, hàng họ bình tĩnh đến (mỗi ngày phá bom đến năm lần, họ có nghĩ đến chết chết mờ nhạt ) (0,5 điểm) - Đó gái u đời với tâm hồn lạc quan (Phá bom xong thở phào chạy hang mở đài nghe ca nhạc Tâm hồn trở thành trẻ gặp mưa đá ) (0,5 điểm) - Đó tình u thương đồng đội ruột thịt (lo lắng phát cáu gắt đồng đội lên cao điểm chưa về, đau đớn đồng đội bị thương ) (0,5 điểm) Vẻ đẹp riêng nhân vật: - Đó cương quyết, táo bạo điềm tĩnh đến Thao - người chị (trong máy bay quần cao điểm thong thả nhai nốt miếng bánh bích quy, cương lệnh, phân cơng nhiệm vụ ) (0,5 điểm) - Vẻ đẹp dễ thương Nho - dịu mát que kem trắng muốt (đi phá bom quần áo ướt sũng đòi ăn kẹo trẻ con, lúc bị thương nhổm dậy đòi viên đá mưa ) (0,5 điểm) - Vẻ đẹp sáng, tâm hồn mộng mơ cô gái mang đậm chất Hà Thành Phương Định (thích hát, thích ngắm gương, có chút điệu đà gái Hà Nội; tâm hồn thật mộng mơ nghĩ đồng đội, nhớ mẹ gác nhỏ, nhớ thành phố tuổi thơ với bao kỷ niệm đẹp (1,0 điểm) Nhận xét, đánh giá chung: (0,5 điểm) - Nghệ thuật: vai kể thích hợp; ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật; ngơn ngữ giọng điệu tự nhiên, trẻ trung, đầy nữ tính - Nội dung: + Lê Minh Khuê làm bật vẻ đẹp tâm hồn sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm; sống chiến đấu đầy gian khổ hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn năm chống Mĩ + Đây hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ Hết https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 16 ... 13 Đề thi Ngữ văn – Tuyển sinh vào 10 THPT Lam Sơn Thanh Hóa 2 010 đến 2014 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA Đề thức (Đề thi gồm có: 01 trang) KỲ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC: 2 010. .. Đề thi Ngữ văn – Tuyển sinh vào 10 THPT Lam Sơn Thanh Hóa 2 010 đến 2014 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ KÌ THI VÀO LỚP 10 CHUN LAM SƠN Đề thức Mơn thi: Ngữ văn (Dùng chung cho tất cả thí sinh) ... https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 10 Đề thi Ngữ văn – Tuyển sinh vào 10 THPT Lam Sơn Thanh Hóa 2 010 đến 2014 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ KÌ THI VÀO LỚP 10 CHUN LAM SƠN NĂM HỌC 2011-2012 Hướng dẫn chấm đề thi thức

Ngày đăng: 02/06/2018, 08:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w