1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng phật giáo đại thừa thiền tông trong tác phẩm trúc lâm tông chỉ nguyên thanh

10 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 172,15 KB

Nội dung

tưởng Phật giáo đại thừa Thiền tông tác phẩm Trúc Lâm tơng ngun Trần Hồng Hùng There are no translations available Tượng Ngơ Thì Nhậm Ths Trần Hồng Hùng (*) (Thích Hạnh Tuệ) Phật giáo tôn giáo lớn giới, khởi nguồn từ Ấn Độ, có ảnh hưởng sâu rộng đời sống nhân loại nói chung, quốc gia chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn - Hoa nói riêng, với bề dày lịch sử ngàn năm, hệ thống triết lý uyên áo, uẩn súc tưởng Phật giáo nằm Tam tạng kinh điển (kinh, luật, luận) bao gồm nhiều tông phái khác nhau, mà phổ biến Thiền tông, Tịnh độ tông, Mật tông, Hoa nghiêm tông, Thiên thai tông, Luật tông, Pháp tướng tông, Tam luận tông, Câu xá tông, Thành thật tông v.v Nhưng nói Thiền tơng cốt tủy, xương sống, linh hồn Phật giáo Thiền tông thuộc đại thừa Phật giáo, có từ lúc đức Phật Thích Ca Mâu ni với câu chuyện “Thế tôn niêm hoa, Ca Diếp vi tiếu” Hôm ấy, pháp hội Linh Sơn, ngài đưa cành hoa lên cao, tất thính chúng ngơ ngác, khơng thấu triệt tâm ấn Phật, có đại đệ tử Ma Ha Ca Diếp lãnh hội mật ý, nên mĩm cười Đức Phật truyền tâm ấn y bát cho Ma Ha Ca Diếp làm tổ thứ Thế truyền thừa đến Bồ Đề Đạt Ma tổ thứ 28 Ấn Độ, đồng thời sơ tổ Thiền tông Trung Quốc Bồ Đề Đạt Ma truyền đến đời thứ lục tổ Huệ Năng Như vậy, kể từ tổ thứ Ma Ha Ca Diếp truyền đến Huệ Năng tất 33 vị tâm ấn có y bát làm chứng Từ Huệ Năng sau, theo lời dạy ngũ tổ Hoằng Nhẫn, Thiền tông hưng thịnh, phổ biến, nên không truyền y bát mà truyền tâm ấn ấn chứng cho đệ tử Trúc Lâm tơng ngun phần Chính văn Ngơ Thì Nhậm (Hải Lượng) tác phẩm thuộc thể loại luận thuyết tơn giáo, mang tính tưởng triết học vi diệu, thuộc loại hình văn – triết bất phân độc đáo vào cuối kỷ XVIII Việt Nam, với hình thức kiểu cơng án Thiền gắn với cảm quan mỹ học Tam giáo : Phật – Đạo – Nho Trong tác phẩm, tác giả thật đích thân trải nghiệm thể vơ sâu sắc tinh hoa ba hệ tưởng cổ đại lớn nhân loại nghệ thuật ngôn từ cách mẻ, độc đáo mà xưa thấy Trong đó, tưởng Phật giáo Thiền tơng tập trung thể đậm nét Không phải ngẫu nhiên mà Trúc Lâm tông nguyên khởi đầu Không Thanh Một chữ Không khiến cho nhiều học giả uyên bác phương Tây cảm thấy lúng túng, mơ hồ muốn bước vào cánh cửa u huyền triết lý Đông phương Triết lý Tính Khơng Hoa Nghiêm tơng nét đặc trưng giáo lý nhà Phật, có nét khu biệt với triết học tưởng khác, chí với tơng phái khác Phật giáo tưởng chủ đạo kinh Hoa Nghiêm xoay quanh vấn đề “Chân không, diệu hữu” Chân Không khơng có nghĩa chấp vào Khơng với ý nghĩa khơng có gì, phủ nhận vật, tượng mà có vi diệu Chữ Thanh chữ quan trọng, sợi đỏ xuyên suốt toàn tác phẩm, mấu chốt để thâm nhập vào toàn nội dung tác phẩm Thanh tiếng, lời nói, giáo lý mà Ngơ Thì Nhậm truyền dạy cho đệ tử Ngơ Thì Hồng dẫn lý giải rằng: “Khi mà Tý chưa mở, Sửu chưa sinh Thanh nơi hỗn độn Khi Dương xuống, Âm lên Thanh quanh quẩn Cái Hành (việc làm) Thức (hiểu biết) từ xưa đến Thanh Nghe nghe được, mà tìm khơng tìm mà gọi Khơng Thanh” Khơng Thanh khơng phải khơng có âm thanh, mà “chân không diệu hữu” Thanh Theo tưởng Phật giáo, Thanh Trần Trần thứ hai Lục Trần (Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp) Do Lục Căn (Nhãn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân, Ý) tiếp xúc với Lục Trần sinh Lục Thức (Nhãn thức, Nhĩ thức, Tỷ thức, Thiệt thức, Thân thức, Ý thức) Mọi lý lẽ, nhận thức khơng ngồi Lục Thức mà có, nên Lục Trần đầu mối quan trọng để vào Thế giới quan Nhân sinh quan Phật giáo Trong kinh Lăng Nghiêm - kinh quan trọng Đại thừa Phật giáo - đức Phật dùng âm tiếng chuông mà khai ngộ cho toàn thể vị đệ tử ngài, mà đại diện A Nan : “Khi Phật liền bảo La Hầu La đánh tiếng chuông, hỏi ông A Nan : ‘Ơng có nghe khơng ?’ A Nan thưa : ‘Nghe’ Đến lúc chuông hết ngân, Phật lại hỏi : ‘Ơng có nghe khơng ?’ A Nan thưa : ‘Không nghe’ Phật lại bảo La Hầu La đánh lại tiếng chng hỏi : ‘Ơng có nghe khơng ?’ A Nan đáp : ‘Nghe’ Phật hỏi : ‘Thế nghe khơng nghe?’ A Nan thưa : ‘Vì đánh chng có tiếng ngân nên nghe, đến tiếng chuông hết ngân khơng nghe’ Phật dạy : ‘A Nan ! tiếng chng hết ngân ơng nói khơng nghe ; ơng thật khơng có nghe ông đồng đá, đánh tiếng chuông thứ hai ông lại nghe? Vậy cho biết tiếng (cảnh) có khơng, nghe (tâm) ơng lúc có Nếu nghe ông thật không, biết không nghe Thế nên biết tiếng tự sinh diệt, nghe (tâm) ơng khơng phải tiếng sinh mà có, tiếng diệt khơng Tại ơng điên đảo, mê nhận thường (tính nghe) làm đoạn diệt (tiếng), rời sáu trần cảnh : sắc, thanh, hương, v.v mà giác quan thấy nghe hay biết ơng khơng có” Quán Thế Âm Bồ tát vị Bồ tát có vị trí vơ quan trọng Phật giáo, tín đồ sùng bái, tin tưởng ngài quán xét tiếng kêu đau khổ tất chúng sinh để đến cứu độ Quán Thế Âm nghĩa quán xét âm gian, tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên nhiều lần nhắc đến tên ngài Trong vị tu chứng giác ngộ, Phật giáo chia bậc Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát, Phật, Thanh văn bậc tu hành chứng thánh nhờ nghe giáo pháp Phật Nhà Nho nói: “Thượng thiên chi tái vô vô xú” (nghĩa việc trời không tiếng không mùi) Để quán triệt ý nghĩa Thanh hai mươi bốn khơng thể tìm hiểu hai câu kệ: “Thị sắc phi sắc, Thị không phi không.” (Sắc sắc, không không) Sắc, Không hai phạm trù tưởng Phật giáo Có lẽ hai câu kệ tác giả tiếp thu Bát Nhã tâm kinh mà chùa thường tụng ngày: “Sắc bất dị không, không bất dị sắc; Sắc tức thị không, không tức thị sắc Thọ, Tưởng, Hành, Thức, diệc phục thị.” (sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc; Sắc tức không, không tức sắc Thọ, Tưởng, Hành, Thức giống vậy) Sắc cho vật tượng có hình tướng, nhận biết Sắc, Khơng hai phạm trù đối đãi nhau, thể thật tính chúng không khác người thường bị chi phối nhiều yếu tố, hai yếu tố là: tâm lý bên lẫn giới vật chất bên ngồi Chỉ có trạng thái minh tĩnh, sáng suốt, thấu đạt Sắc Khơng có tuệ nhãn phân rõ chân giả, hư nguỵ không bị ngoại cảnh chi phối Tức lúc người định tĩnh, lắng lòng qn xét, khơng có tạp niệm, bặt lý lẽ, bng xả tất : “Điểu thân phi điểu, Hoa hồn phi hoa Hành nhiêu tha, Ngã nại ngô hà.” (Thân chim chim, Hồn hoa hoa, Đứng tùy nó, Ta có làm đâu) Ngơ Thì Nhậm vận dụng phương pháp phá chấp kinh Kim Cương để trả lời câu hỏi: “Lý không noi theo hết được, Dục không cắt đứt hết hay sao?” học trò Ơng nói : “Khơng cắt đứt, cắt khơng đứt Nước xem nước khơng phải nước thật, lửa xem lửa lửa giả; nước thật nóng được, lửa thật lạnh được” Kinh Kim Cương có câu: “Sở ngơn thiết pháp giả tức phi thiết pháp, thị cố danh thiết pháp” (Nói tất pháp, tức khơng phải tất pháp, gọi tất pháp) Mở đầu tác phẩm, tác giả cách nhìn để thấy chân tướng vạn vật, thấu rõ phạm trù Sắc, Không, đạt đến cảnh giới vô ngại; không bị ràng buộc ngoại cảnh, không chấp trước vào ngã pháp Đây quan niệm tảng, xương sống để triển khai Thanh khác Từ Chân Không (cái không chân thật) sản sinh Diệu Hữu (cái có vi diệu) nhằm đập tan si mê, u tối; khai thơng trí tuệ, mở đường sáng cho người nghe Không Thanh phủ nhận tồn âm thanh, mà cảnh giới tịch tĩnh Chân Tâm tịnh, khơng tạp âm, tạp niệm ánh sáng mặt không bị mây đen che khuất, trời chiếu soi tất chỗ Khi nội tâm người thơng suốt, sáng rõ tự nhiên nhận chân chất vạn vật, chân tướng vạn pháp, ngồi định kiến, chấp trước, an nhiên tự Liễu ngộ lý Không Thanh muôn vàn âm tạp loạn sống Giải thốt, Niết Bàn theo ngôn ngữ nhà Phật Phương pháp phá chấp nhà Phật tác giả phần Chính văn hình tượng hóa cách sinh động, linh hoạt: “Nước xem nước, khơng phải nước thật; lửa xem lửa, lửa giả Nước thật nóng được; lửa thật lạnh Cho nên kẻ hữu dục vô dục, vô dục hữu dục” Mới nghe qua lời đây, xét mặt tượng, tưởng chừng vô lý, tĩnh tâm qn xét chúng tính thể thấu đáo Ý thức vật vốn biến chuyển không ngừng, nên nhận thức cách cố chấp dễ mắc sai lầm Chấp thường (cho vật tồn vĩnh viễn) hay Chấp đoạn (cho vật vĩnh viễn) phiến diện dễ dẫn đến sai lầm Khơng chấp trước quan ải trọng yếu đưa người đến nhận thức xác, với chất vật điều vô cần thiết dẫn đến nội tâm an lạc, sáng suốt, minh tuệ Sinh, Diệt khái niệm quan trọng giáoPhật giáo Triết lý Vô thường (không thường hằng) vạn vật diễn tả qua bốn giai đoạn Sinh (sinh ra), Trụ (tồn tại), Dị (biến đổi), Diệt (mất đi) Đối với người, quy luật cụ thể hóa thành Sinh (sinh ra), Lão (già đi), Bệnh (bệnh tật), Tử (chết ) Ni sư Diệu Nhân thời Lý quan niệm vấn đề sau: “Sinh lão bịnh tử, Tự cổ thường nhiên Dục cầu xuất ly, Giải phọc thiêm triền.” (Sinh già bệnh chết, xưa thế, muốn tìm cách khỏi, bị trói buộc thêm) Hải Lượng thiền sư trả lời câu hỏi: “Phật nói bất sinh, lại có sinh; Phật nói bất diệt, lại có diệt?” mơn đệ rằng: “Có sinh bất sinh, có diệt bất diệt.” 10 Về mặt tượng, rõ ràng vạn vật có sinh, có diệt; thực chất vạn vật vốn không sinh, không diệt, chúng từ hình thức biến chuyển thành hình thức khác mà với nhận thức thông thường, quan sát trực quan khó nhận biết Nói bất sinh, bất diệt nói chân tướng, thể vật, tượng; nói có sinh, có diệt nói thể hình tướng thời vạn vật Phải chăng, học trò Ngơ Thì Nhậm đọc đoạn: “Xá Lợi Tử ! thị chư pháp không tướng, bất sinh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm” 11, ơng chưa hiểu nghĩa chiều sâu áo bí tưởng Bát Nhã Bát Nhã tâm kinh nên nói Với kiến thức uyên thâm thấu đáo đích thân trải nghiệm, Ngơ Thì Nhậm dùng hình thức cơng án phương pháp phá chấp để thúc bách người học tự thân chiêm nghiệm, tự thân lãnh hội Khái niệm tưởng giáo lý nhà Phật tác giả lý giải qua đoạn đối thoại sau: “Thầy nghẹn có tưởng khơng? - Ta tưởng phi tưởng, chưa đến phi phi tưởng nghẹn” 12 Để giải thích cho người học dễ nắm bắt, Ngơ Thì Nhậm dẫn lời đức Phật: “Nếu lấy tưởngtưởng phi phi tưởng, lấy kiến (thấy) để kiến (thấy) khó kiến (thấy) Như Lai.” Nhà Phật cho nhận thức đối tượng mà không nhận thấy đối tượng chất vốn có nó, mà bị chi phối tạp niệm tưởng, nghĩa nhận thức cách sai lầm Người học Phật, tu thiền, đến mức không bị ngoại cảnh chi phối, lắng lòng tịnh, vượt qua tưởng đến cảnh giới phi tưởng, dù tu đến phi tưởng, bị chi phối định kiến tâm lý Nếu người tu đạt đến phi tưởng mà chấp vào đó, cho có thân tu đạt đến cảnh giới cao, nhận thức đúng, sai lầm, chấp trước Tu luyện cao tầng nữa, vượt qua khỏi tưởng phi tưởng, khơng chấp vào phi tưởng đạt đến phi phi tưởng Thủ pháp ẩn dụ với trạng thái tâm không chuyên nhất, không tập trung, bị vướng bận tác giả nghệ thuật hoá cách sinh động hình ảnh ăn bị nghẹn Phải chăng, tác giả tự nhận chưa tu đến cảnh giới phi phi tưởng, thấy học trò chưa thể chưa thể lãnh hội triết lý cao siêu, ông chuộng hướng thực tiễn tu cõi Nhân thừa, tu thân làm gốc? Ở chương Hoán Thanh, lý luận nhân quả, nghiệp báo, luân hồi triển khai lý giải sâu sắc: “Hải Lượng đại thiền sư nói: Người người, ma ma, súc sinh súc sinh Đồ đệ bạch với thầy rằng: Phật nói người chết làm dê, dê chết làm người, nào? Thầy trả lời rằng: Nho nói thấy lợn đội bùn, chở ma xe, nhà cho ma thật, lợn thật hay sao? Mắt vốn sáng mà hoa, tai vốn tỏ mà ù, mắt hoa khơng có bóng, tai ù khơng có vang” 13 Hình thức bên ngồi khác lồi nghiệp cảm loài khác nhau, tức nhân khác khác Nói người người, ma ma, súc sinh súc sinh, nói hình tướng thể Tiếng gọi xuất phát từ tâm từ bi thiền sư nhằm tỉnh thức người phàm phu bị say mê loạn tưởng, chưa phân biệt rõ ràng đâu thật đâu giả Nhân hành vi thiện hay ác rõ ràng minh bạch thường nhà Phật xem trọng, biện giải khúc chiết nhằm cảnh tỉnh người Thiền sư dẫn lời kinh Dịch: “Kiến thỉ phụ đồ, tái quỷ xa.” (Thấy lợn đội bùn, chở ma xe) 14, để giải thích thắc mắc học trò theo hướng thực tiễn, khơng muốn sâu vào vấn đề mang tính siêu hình mà mắt thường khơng nhìn thấy Nhất khơng nên cố chấp bám víu vào ngơn ngữ, khơng thể hiểu thơng lời Phật, lời Thánh nhân Tiếng gọi thiền sư đưa người từ bến mê lầm, chấp trước sang bờ giác ngộ giải thoát, từ vọng tưởng điên đảo trở lại an lạc sáng suốt; chấm dứt nghiệp ác, khai mở đường thiện Hoà thượng Hải Âu luận giải nhân quả, luân hồi rằng: “Người có đạo người, ma có đạo ma, súc sinh có đạo súc sinh Đại thiền sư nói người ma, súc sinh nói tự có hình khí Phật nói người chết làm dê, dê chết làm người, ý có lẽ muốn nói rằng, người vốn có đạo người, thiên lương bị táng tận, nhân tính bị huỷ diệt, phải vào đạo súc sinh Dê vốn đạo súc sinh, tia sáng, nghiệt tự khắc bị chặt đứt, mà vào đạo người” 15 Hải Lượng thiền sư vận dụng cách hiểu thực tế nhà Nho để trả lời câu hỏi học trò lý nhân Phật thạc Nho cách dung thông sau: “Đây chữ nhiên, nhà Nho nói chữ tất chữ tất nhiên Ví nhà Nho nói nhà tích trữ điều thiện, tất nhà có thừa phúc; nhà tích trữ điều bất thiện, tất nhà có thừa tai ương Quả có ấy, ấy, tức Còn thạc (quả lớn) tức cơng , phúc nói chung Vì cho nên, phúc không nên hưởng hết, công không nên kể hết, khơng nên ăn hết” 16 Ơng phân tích, giải thích thuyết ln hồi sau: Một năm có xoay vòng năm, tháng có xoay vòng tháng, ngày có xoay vòng ngày Vì có bánh xe (ln) vòng (hồi), ví quay vòng nhà Nho, vòng (hồn) nên ven theo vòng (tuần), khơng có vòng khơng thể ven theo vòng Nhà Phật nói bánh xe, nhà Nho nói vòng tròn Cái bánh xe vòng tròn đạo trời Ở chương Thu thanh, tác giả phần văn dẫn lời kinh Liên Hoa để hiển dương tưởng bình đẳng nhà Phật: “Ta xem bình đẳng, khơng có lòng u ghét Ta khơng tham lam, khơng ngáng trở Đó nghĩa đại đồng Nho gia” 17 tưởng bình đẳng vị thiền sư khơi nguồn cho dòng thiền Trúc Lâm đời Trần Tuệ Trung Thượng sĩ, người triệt ngộ, sống trọn vẹn với người thật người, khẳng định : “Mi mao tiêm hoành tỵ khổng thuỳ, Phật chúng sinh đô diện.” (Cũng nét mày ngang đường mũi dọc, Phật với chúng sinh mặt khác nào) 18 Quan niệm Phật chúng sinh hồn tồn bình đẳng có mặt thật với lơng mày ngang, đường mũi dọc thật hy hữu thấy thời trung đại, thời kỳ mà ý thức hệ phong kiến với lực siêu nhiên chi phối bao trùm lên toàn lĩnh vực đời sống xã hội Những lực lượng bất khả xâm phạm nhìn nhận đấng siêu nhiên, bậc bề người Thời kỳ vua nước lớn Trung Quốc dám xưng thiên tử (con trời), chiếu vua ban phải mở đầu câu : Phụng thiên thừa vận (tuân theo mệnh trời), Tuệ Trung dám khẳng định Phật tất chúng sinh bình đẳng Chính nhìn vượt khơng gian, thời gian Tuệ Trung sở vững chắc, mang tính nhân văn với ý nghĩa cao nhất, siêu việt thời đại bình đẳng tuyệt đối khơng người người mà chúng sinh với Phật, Trời, Thần, Thánh Bởi xét mặt thể tự tính, tất bình đẳng, khơng phân biệt, địa vị Nói cách khác vơ vị chân nhân, tức nguời thật không địa vị Kế thừa tưởng bình đẳng thiền phái Trúc Lâm, Ngơ Thì Nhậm triển khai qua tinh thần yêu thương người vạn vật cách không phân biệt tảng triết lý tính khơng chương đầu tiên, quán triệt, thể nghiệm sâu sắc, có sở thể hội vào Phật tính bình đẳng chúng sinh chương Kiến Không vậy, ông thực tiển hố tinh thần bình đẳng nhà Phật qua việc dung hoà nghĩa đại đồng tinh thần Nho gia vào tưởng bình đẳng Phật gia Đức Điều ngự Giác hoàng (một 10 hiệu Phật Thích Ca) nói rằng: Người tìm ta âm thanh, tìm ta sắc tướng, người theo tà đạo, thấy Như Lai 19 Trích dẫn Ngơ Thì Nhậm lấy lại kệ kinh Kim Cương Bát nhã ba la mật đa : Nhược dĩ sắc kiến ngã, Dĩ âm cầu ngã Thị nhân hành tà đạo, Bất kiến Như Lai 20 Tinh thần phá chấp có vị trí quan trọng giáo lý nhà Phật, khơng qn triệt tinh thần khó lòng sâu vào giáođại thừa Phật giáo Nhưng dịch trên, vừa không rõ nghĩa, vừa dễ hiểu lầm ý nghĩa sâu xa kinh Theo thiển ý chúng tôi, kệ nên dịch là: Nếu thấy ta qua sắc tướng, Cầu ta qua âm Người theo tà đạo, Khơng thấy Như lai Chữ Như lai Hải Lượng thiền sư giải thích theo tinh thần kinh Kim Cương: Vô sở tùng lai, diệc vô sở khứ, cố danh Như lai (Không từ đâu đến, không đâu, gọi Như lai) 21 Như lai cho chân tâm, Phật tính, mà phàm không tăng, thánh không giảm, Phật chúng sinh khơng khác Cái khơng thể tìm cầu qua âm thanh, nhìn thấy qua sắc tướng được, có lắng lòng, tịnh tâm để thể hội mà Nhà Phật quan niệm người có nhận thức sai lầm phần lớn lục (nhãn căn, nhĩ căn, tỷ căn, thiệt căn, thân căn, ý căn) điên đảo tiếp xúc với lục trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) sinh lục thức (nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức) Sắc trần, trần hai trần đứng hàng đầu lục trần, hai đối tượng chủ yếu tác động đến nhãn căn, nhĩ Nhãn tiếp xúc với sắc trần ; nhĩ tiếp xúc với trần Đây hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng định đến nhận thức hay sai chất giới khách quan Tác giả thể nghiệm thấu triệt tưởng chủ đạo kinh Kim Cương tinh thần phá chấp triệt để nên dẫn lại lời Phật qua kệ nhằm thức tĩnh người học không nên chấp vào âm sắc tướng, chấp vào âm sắc tướng khơng thể nhận thức đối tượng cách xác Bởi Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng, nhược kiến chư tướng phi tướng tức kiến Như lai (Tất có hình tướng không thật, thấy không tướng tướng tức thấy Như lai) 22 Có thể nói rằng, hầu hết tưởng, triết lý cốt tuỷ kinh quan trọng thuộc hệ thống kinh điển đại thừa như: kinh Bát Nhã, kinh Hoa Nghiêm, kinh Pháp Hoa, kinh Kim Cang, kinh Viên Giác, kinh Lăng Già, kinh Lăng Nghiêm tinh thần chủ đạo thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thể cách sinh động mẻ tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên danh nhân cư Nho mộ Thiền Hải Lượng Ngơ Thì Nhậm Phải Trúc Lâm tông nguyên tái kinh Viên Giác theo sở kiến Ngơ Thì Nhậm ngơn ngữ nghệ thuật cách nói số pháp hữu đệ tử ông, nhà nghiên cứu Lời gợi ý Trần Thị Băng Thanh: Muốn biết Hải Lượng đại thiền sư Ngơ Thì Nhậm đóng góp cho giáo lý triết học Trúc Lâm cần phải đối chiếu công phu Trúc Lâm tông nguyên với kinh sách xung quanh Viên Giác kinh 23, minh chứng cho vấn đề vừa nêu Với tác phẩm Trúc Lâm tông ngun Hải Lượng thiền sư Ngơ Thì Nhậm, tưởng đại thừa Thiền tông Phật giáo thể cách mẻ thực tế, gần gũi sáng rõ nghệ thuật ngôn từ nhãn quan nhà Nho chân Trên đây, viết bước đầu giới thiệu số phạm trù tưởng triết lý Phật giáo đại thừa thể Trúc Lâm tông nguyên như: nhân quả, luân hồi, thiện ác, nghiệp báo, sắc khơng, tính khơng, lục căn, lục trần, lục thức, chân khơng diệu hữu, nhân ngã, sinh diệt, bình đẳng, Như lai, Phật tính v.v mà phạm trù tưởng vấn đề phức tạp, nên cần nghiên cứu toàn diện sâu sắc THH (THT) CHÚ THÍCH : (*) ThS NCS Trường ĐKHXH&NV – ĐHQG TP HCM Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 3, NXB Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, HN, 2001, trang 144 Kinh Lăng Nghiêm, Thích Thiện Hoa dịch chú, Thành hội Phật giáo Thành phố HCM, xuất bản, 1990 Khổng Tử san định, Kinh Thi, thiên Đại Nhã, 2, NXB Văn học, HN, 2007, trang 495 Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 3, NXB Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, HN, 2001, trang 146 Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 3, NXB Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, HN, 2001, trang 146, Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 3, NXB Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, HN, 2001, trang 152 Kinh kim cương hôi giải, Hội Phật tử Việt Nam xuất bản, Sài Gòn, 1953, trang 97 Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 3, NXB Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, HN, 2001, trang 152 Viện Văn học, Thơ văn Lý – Trần, tập 1, NXB KHXH, HN, 1977 Ngô Thì Nhậm, Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 3, NXB Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, HN, 2001, trang 156 10 11 Kinh Bát nhã tâm kinh Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Nhậm tồn tập, t5, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, NXB KHXH, trang 170 12 Ngô Thì Nhậm, Ngơ Thì Nhậm tồn tập, t5, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, NXB KHXH, tr 193 13 Kinh Dịch, quẻ Thiên phong cấu, dẫn lại: Ngơ Thì Nhậm tồn tập, t5, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, NXB KHXH, tr 196 14 Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Nhậm tồn tập, t5, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, NXB KHXH, tr 194 15 Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Nhậm tồn tập, t5, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, NXB KHXH, tr 399 16 Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Nhậm tồn tập, t5, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, NXB KHXH, tr 224 17 18 Viện Văn học, Thơ văn Lý –Trần, tập 2, thượng, NXB KHXH HN, 1989, tr 285 Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Nhậm tồn tập, t5, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, NXB KHXH, tr 247 19 20 Kinh kim cương hội giải, Hội Phật tửViệt Nam xuất bản, Sài Gòn, 1953, trang 119 Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 3, NXB Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, HN, 2001, tr195 21 22 Kinh kim cương hội giải, Hội Phật tử Việt Nam, Sài Gòn, xuất bản, 1953, tr 45 Trần Thị Băng Thanh, Ngô Thì Nhậm - lòng Thiền chưa viên thành, Tạp chí Hán Nơm, số (58) – 2003, tr 18 23 ... Nho Trong tác phẩm, tác giả thật đích thân trải nghiệm thể vơ sâu sắc tinh hoa ba hệ tư tưởng cổ đại lớn nhân loại nghệ thuật ngôn từ cách mẻ, độc đáo mà xưa thấy Trong đó, tư tưởng Phật giáo Thiền. .. Giác kinh 23, minh chứng cho vấn đề vừa nêu Với tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên Hải Lượng thiền sư Ngơ Thì Nhậm, tư tưởng đại thừa Thiền tơng Phật giáo thể cách mẻ thực tế, gần gũi sáng rõ nghệ... nghiệm, tự thân lãnh hội Khái niệm tư ng giáo lý nhà Phật tác giả lý giải qua đoạn đối thoại sau: “Thầy nghẹn có tư ng không? - Ta tư ng phi tư ng, chưa đến phi phi tư ng nghẹn” 12 Để giải thích cho

Ngày đăng: 01/06/2018, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w