Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
32,99 KB
Nội dung
HỆTHỐNGĐIỂNCỐTRONGSƠKÍNHTÂNTRANG梳梳梳梳CỦAPHẠMTHÁI梳梳 Trần Hữu Chất (Học viên Cao học Ngữ văn khóa 12) Dụng điển đặc điểm nghệ thuật bật văn học cổđiển Việt Nam Khảo sát hệthốngđiểncố tác phẩm văn học cụ thể hướng nghiên cứu khơng mẻ lại vô lý thú hấp dẫn giúp hiểu cách thấu đáo giá trị mỹ từ đem lại, từ thấy ý nghĩa sâu sắc tác phẩm, đặc biệt tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử văn học SơkínhtântrangPhạmThái không tác phẩmcó giá trị nhiều mặt, tượng văn học có q trình phát triển thể loại truyện Nôm Đây tác phẩm lấy tứ từ đời hành trạng tác giả Đó thiên tình sử diễm lệ Phạm Kim Trương Quỳnh Thư (hiện thân PhạmThái Trương Quỳnh Như) Thống kê phân loại điểncốSơkínhtântrang 1.1 Hệthốngđiểncố sử dụng Sơkínhtântrang yếu tố cấu thành ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm Qua khảo sát hệthống ngôn ngữ nghệ thuật Sơkínhtân trang, chúng tơi thống kê tổng số 123 điển cố, cụ thể sau: Bảng 1: HệthốngđiểncốSơkínhtân trang: Tác phẩmSố câu thơ Tổng ĐiểncốĐiểncố âm Điểncốsốđiển bán Hán âm âm Hán Việt cố Việt Việt Sơkínhtântrang 1484 123 SốSốSố Tỉ lệ Tỉ lệ lượn Tỉ lệ lượng lượng g 62 50,4% 40 32,5% 21 17,1 % Như vây, qua bảng thống kê nhận thấy, điểncố sử dụng Sơkínhtântrang phần lớn điểncố nguyên dạng, tức điểncốcó âm Hán Việt chiếm 62 điểncố (50,4%) Điểncốcó âm Việt đuợc sử dụng với số lượng nhất, chiếm 21 điểncố (17%) Còn lại điểncốcó âm bán Hán Việt với 40 điểncố (32,5%) Đa số loại truyện Nôm giai đoạn này, thường sử dụng điểncốcó nguồn gốc từ Kinh, Sử, Truyện nhiều thi liệu Theo thống kê chúng tôi, Sơkínhtântrangcó tới 116 điểncốcó nguồn gốc từ Kinh, Sử, Truyện, chiếm 94,3% 1.2 ĐiểncốSơkínhtântrang xuất chủ yếu phân bố câu bát chiếm tới 82 điểncố (58,5%), câu lục 40 điểncố (28,5%), câu thất 18 điểncố (12,8%) Điều cho thấy, tác phẩm truyện thơ Nôm, điểncố thường tác giả đặt vào câu bát nhiều câu lục, không chênh lệch đặc điểm thể loại Bảng 2: Sự phân bố điểncố câu bát câu lục Sơkínhtântrang Câu bát Câu lục Tác phẩmSố lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Hoa tiên 101 54,0 86 45,9 Truyện Kiều 155 56,9 119 43,7 Sơkínhtântrang 82 58,5 40 12,8 Điểncố bố trí câu bát nhiêu câu lục song chúng có kết nối chặt chẽ nhằm thể cao ý nghĩa điểncố [6, tr.111] Có thể nói tượng điểncố xếp đặt câu lục câu bát yếu tố thuộc hình thức, chứa đựng nhiều yếu tố thú vị, đặc sắc nguồn gốc, đặc tính chức điển cố, làm đòn bẩy để tác giả truyện Nơm thể chúng cách thích đáng cụ thể 2.2 Một số nhận xét cách sử dụng điểncốSơkínhtântrang 2.1 Với vốn tri thức uyên bác khả sáng tạo nghệ thuật mình, tác giả truyện Nơm nói chung PhạmThái nói riêng vận dụng dạng điểncố cách linh hoạt thần tình Nó khơng lồng vào ngơn ngữ tác giả cách khéo léo mà ngôn ngữ nhân vật đa dạng, sinh động Như biết, truyện thơ Nôm, ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật thể cách rõ nét Cũng thể loại khác, tác giả truyện Nôm thể nghệ thuật sử dụng điểncố cách khai thác chức điển cố, ứng dụng chúng vào việc xây dựng ngôn ngữ tác giả qua lời kể, lời tả lời phát biểu, ngôn ngữ nhân vật qua đối thoại độc thoại Ở tác phẩmSơkínhtântrangcó 86 điểncố (61,3%) lồng vào lời kể, lời tả tác giả Điểncố lời kể tác giả đa dạng nội dung, thích hợp với diễn biến tình tiết Có thể nói, phần lớn nội dung điểncố lời kể tác giả nói gia thế, nghiệp, tài năng, tình u lứa đơi, kết dun vợ chồng…trong điểncố âm Hán Việt âm bán Việt hóa chiếm số lượng lớn, chẳng hạn: Thềm Trương lan huệ nở hoa, Sắt cầm phen hài hòa Phạm đường mộng hủy xà, Năm, ba thơ ngợi, đào hoa nghi kỳ Muộn màng thay giấc điềm bi, Tinh thành có cảm thần Sửa sang âm phần, Hàm Thư đan phượng phần tinh hoa (Câu 53-60) Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng điển như: Sắt cầm: đàn cầm đàn sắt hai thứ đàn thường đánh hòa âm với nhau, cảnh vợ chồng êm ấm, hòa hợp; Mộng hủy xà: chiêm bao thấy rắn, điềm sinh gái; Đào hoa nghi kỳ: người gái đẹp Thơ Đào Yêu Kinh Thi khen người gái đẹp đến tuổi lấy chồng; Giấc điềm bi: mộng thấy sinh trai Đây điển Hán Việt có nguồn gốc từ Kinh Thi Qua điểncố xà hủy, bi hùng, tác giả thông báo cho người đọc biết họ Trương sinh gái, họ Phạm sinh trai muộn, việc hứa hai gia đình ý Hầu điển cố, thi liệu lời kể tác giả điểncố sử dụng phổ biến truyện thơ Nôm Tuy nhiên, bên cạnh cósốđiển cố, thi liệu lời kể tác giả khơng hồn tồn dễ hiểu, chẳng hạn: Nghiệp nhà văn võ theo đòi, Phạm vây hổ trướng, Trương dồi Lân kinh (Câu13-14) Lân kinh tức kinh Xuân Thu, học vấn, văn chương nói chung Dùng Lân kinh để nói kinh Xuân Thu, để việc học hành thấy khó hiểu khơng thích Nhìn chung, điểncố dùng lời kể tác giả thường tuân thủ nguyên tắc thi pháp truyền thống, đậm nét ước lệ, tượng trưng Trong ngôn ngữ trần thuật tác giả, số lượng điểncố không nhiều, sử dụng đa dạng để tả tâm lý, tả ngoại hình nhân vật tả thiên nhiên Trước hết tâm lý nhân vật, tâm lý nhân vật truyện Nôm giai đoạn phức tạp, đa dạng truớc nhiều nhờ xuất nhiều nhìn thực quan niệm sáng tác tác giả Tác giả Sơkínhtântrang dày cơng mài giũa cơng phu đường nét điểncố để có đẹp đúc, trang nhã khơng mà làm dáng vẻ mềm mại câu thơ quyến rũ đời sống muôn mầu Bên cạnh đó, điểncốPhạmThái vận dụng cách triệt để, góp phần phản ánh suy nghĩ trước kiện, diễn biến, tình tiết suy nghĩ hành động nhân vật 2.2 Nghiên cứu điểncốSơkínhtântrang nói riêng tác phẩm truyện thơ Nơm nói chung, chúng tơi nhận thấy đặc điểm quan trọng q trình vận dụng điểncố vào ngơn ngữ nhân vật: Chúng ta biết thể loại truyện Nôm giai đoạn thuộc phạm trù văn học trung đại nên nhân vật nói chung chưa phải nhân vật điển văn học chủ nghĩa thực mà chủ yếu nhân vật lý tưởng hóa Mặc dù Sơkínhtântrang tác phẩm kể mối tình duyên trắc trở tác giả khơng khỏi đặc trưng Cũng lý đó, ngơn ngữ nhân vật diện mang đậm tính chất ước lệ, cách điệu hóa cao, dùng nhiều điểncố ngôn ngữ nhân vật phản diện Ở tác phẩm này, tổng số 54 điểncốPhạmThái sử dụng có đến 49 điểncố thuộc ngơn ngữ nhân vật diện chủ yếu lời độc thoại nhân vật diện như: Tri âm, Đào Nguyên, nhạn cá, gió cung Đằng, vẻ nhạn sa, mối xích thằng, xạ tước, Bồng Đảo, ơng Nguyệt lão, duyên ngư thủy…Ngược lại, ngôn ngữ nhân vật phản diện “miệng bồ tát mà tình xoa!” Sơkínhtân trang, ta thấy xuất điểncố Điều giống với số tác phẩm khác Khảo sát tác phẩm ta thấy cóđiểncố sử dụng ngôn ngữ nhân vật phản diện, tất điểncố tác giả sử dụng lời đối thoại nhân vật: Say tỉnh hồn mai thực bướm ong Non nước mơ màng chừng lữ để, Mây mưa phảng phất chuyện Vu Phong Quyên viễn phố hoa rầu rĩ, Nhạn tếch Hành Dương nguyệt não nùng (Câu 816-820) Có thể nói rằng, tác giả truyện thơ Nơm nói chung PhạmThái nói riêng có phương thức sử dụng điểncố đa dạng Ở dạng thức nào, điểncố tác giả vận dụng để thể ngôn ngữ kể, miêu tả, bình luận tác giả và ngơn ngữ đối thoại, độc thoại nhân vật diện, phản diện Tất hướng vào hướng vào giới tâm trạng phong phú nhân vật bộc lộ quan niệm, tư cảm xúc người trần thuật Nhìn chung, SơkínhtântrangPhạmThái chưa phải tác phẩm thực tiêu biểu góp phần giúp cho thể loại truyện Nôm đạt giá trị định phương diện nghệ thuật sử dụng điểncố 2.3 TrongSơkínhtân trang, có nhiều điểncố xuất với tầnsố cao, chẳng hạn như: tri âm, màu Thương Lang, cá nhàn, Đào Nguyên, Tùng Lĩnh, mây mưa, Nguyệt lão, hồng, Tây Trúc, Ngân Hà, Ngưu Nữ…Các điểncố lặp lại chúng PhạmThái vận dụng linh hoạt, thích đáng, chuẩn mực, hợp cách ngữ cảnh khác Chính điều góp phần làm tăng giá trị cho Sơkínhtântrang Về khía cạnh lấy điển tri âm làm dẫn chứng tiêu biểu Điển dùng để tình bạn thân thiết, thấu hiểu nỗi lòng mình, bạn tri kỷ Nó bắt nguồn từ câu chuyện tình bạn Bá Nha Chung Tử Kỳ Theo Liệt Tử, Bá Nha Chung Tử Kỳ (đời Xuân Thu) đôi bạn tri âm, Bá Nha đánh đàn nghĩ tới núi cao, Chung Tử Kỳ liền khen “Cao vời vợi núi Thái Sơn” Bá Nha nghĩ tới sông nước, họ Chung liền khen “Mênh mông Trường Giang, Hồng Hà” TrongSơkínhtân trang, điển sử dụng nhiều lần: Khề khà chén thưởng tâm, Trạch niềm tuởng tri âm khéo (Câu 8-9) Đón xn nhắn với tri âm, Tình tình xin tỏ tiếng cầm cho (Câu 463-464) Gửi rằng: “Thực kẻ có tài tri âm” Bây gặp kẻ tri âm (Câu1350-1351) 2.4 HệthốngđiểncốSơkínhtântrang phong phú thể loại, đa dạng hình thức Trong tác phẩm, thi sĩ PhạmThái sử dụng điểncố với tầnsố nhiều lần đành lúc tác giả ý cách diễn đạt túy mà ln có biến đổi linh hoạt, linh động, khơng diễn tả sâu sắc dụ ý nghệ thuật nhà thơ mà tạo mẻ, hấp dẫn, không gây nhàm chán cho độc giả ĐiểncốSơkínhtântrang nhà thơ vận dụng ngữ cảnh thích đáng thần tình Để nói mặt trăng với hàm ý người gái đẹp, người ta dùng mỹ từ cung thiềm, cung quế…và đặc biệt Hằng Nga, Thường Nga Theo Hoài Nam Tử, Hằng Nga vợ Hậu Nghệ, nhân vật truyền thuyết thời vua Nghiêu, lấy trộm thuốc trường sinh chồng để thành tiên bỏ trốn lên cung Quảng Hàn Tuy nhiên, văn Sơkínhtân trang, điểncố nguyên dạng Hằng Nga không nhà thơ sử dụng lần nào, dẫn điển nhà thơ chuyển dịch tài tình, sử dụng vị trí nó, chẳng hạn: Nước non thú hữu tình Mời Thường Hiệu, rủ anh Đơng Hồng (Câu 118-119) Cậy ả Hằng ta xe mối, Xe xe nới tơ ra, (Câu 531-532) Bặc xuyên hoa điệp, cao đê, Chẳng cô cung nguyêt, dì non Vu (Câu 1297-1298) Khảo sát hệthốngđiểncố tác phẩm này, nhận thấy nhà thơ PhạmThái sử dụng nhiều điểncố để diễn đạt nội dung Nói đến việc kén rể PhạmThái dùng tới điển xạ tước, tước bình, kẻ giường đơng, thừa long Xạ Tước bắn chim sẻ lớn, tức bắn cơng Theo Tục Thơng Chí, Đậu Nghị - người Nam Bắc triều- có người gái yêu muốn kén rể, cho vẽ hai cơng vào bình phong hẹn rằng: Người đến cầu hôn bắn hai phát, bắn trúng mắt cơng gả gái cho Người đến thử tài mười người khơng cả, sau có Lý Un đến bắn hai phát trúng hai con, lấy vợ Kẻ giường đơng giường phía đơng Theo Tấn Thư, Khích Giám cho mơn sinh đến nhà Vương Đạo kén rể Vương Đạo báo em đến để tiếp chuyện người nhà họ Khích Kẻ mơn sinh thưa chuyện với Khích Giám rằng: em nhà họ Vương tốt người đẹp nết Nghe tin có người đến xem kén rể, người cố ý làm vẻ, khơng tự nhiên, có người thản nhiên, nằm phanh bụng ăn bánh giường bên đơng khơng hay biết Khích Giám nói: Chính người làm chàng rể ta Sau hỏi thăm biết người Vương Hy Chi, họ Khích gả gái cho Vì điển dùng để việc kén rể điển xạ tước Theo Sở quốc tiên hiền truyện, Thừa long chàng rể, việc lấy chồng xứng đáng Tuy sử dụng điểncốdiễn đạt nội dung không gây nhàm chán cho độc giả Nguyện lòng với lửa hương, Rạng bình xạ tước, níu giường thừa long (Câu 487-488) Lẽ đâu dám kẻ giường đơng, Tước bình xin đợi, thừa long kén tài (Câu 1425-1426) Có thể nói việc sử dụng nhiều điểncố để diễn tả nội dung, sáng tạo tác giả, song đem lại nhiều giá trị cho tác phẩm gây ấn tượng với người đọc Đồng thời chứng tỏ khả uyên bác kiến thức nhà thơ mà có Khơng thế, truyện Nơm Sơkínhtân trang, PhạmThái vận dụng điển theo cách bẻ nhỏ chữ điểncố hòa vào chữ dòng thơ, chẳng hạn điển gieo khăn cầu Theo Dật sử dẫn lại Thái bình quảng ký, Thôi Sinh người đời Đường vợ ném khăn qng qua sơng, khăn hóa thành câu ngũ sắc Thơi Sinh lên cầu, bước cầu đứt bước đấy, nên bọn người đuổi theo không qua Thôi Sinh nạn Như vậy, thấy rõ vận dụng nguyên dạng điển phải gieo khăn cầu PhạmThái đan xen vào điển chữ làm cụ thể hóa điểncố đó, điểncố hiểu nội dung câu thơ lấy khăn làm cầu Thôi vẻ đạo lại màu tiên, Gieo khăn bắc nhịp cầu lên lần (Câu 835-836) Điểncố chữ câu đề cập đến việc cũ, tích xưa khiến cho người đọc phải nhớ đến việc hiểu ý nghĩa lí thú câu văn Như vậy, điểncố ngữ liệu sẵn có nhà thơ, nhà văn sử dụng cách linh hoạt vào tác phẩm Tuy nhiên việc vận dụng cho đúng, cho hay vấn đề Tất nhiên nghiệp sáng tác nghệ sĩ mong ước có tác phẩm cơng chúng u thích Chính vậy, sáng tác, cố gắng sử dụng thành công ngôn từ nghệ thuật có việc vận dụng điểncố Phải chăng, tâm khảm thi sĩ PhạmTháicó suy nghĩ vậy, Sơkínhtântrang tác giả dày cơng sáng tạo tất tài nhiệt huyết để viết lên câu chuyện đời Giá trị thẩm mỹ hệthốngđiểncố ngơn ngữ nghệ thuật truyện Sơkínhtântrang 3.1 Mơi trường văn hóa thời kỳ trung đại xây dựng khuôn khổ hệthống lễ tục, nghi thức cụ thể Nói cách khác, xã hội phong kiến trung đại Việt Nam xã hội Lễ, Trung, Hiếu, Tiết, Nghĩa, Nhân…Đây loại hình văn hóa mang tính phổ qt quốc gia chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Khơng gian bối cảnh đời sống truyện Nôm Sơkínhtântrangsố truyện Nơm tác giả thời khác có gần gũi với khung cảnh lầu son gác tía, giới quan phương thống Do đó, hệthống ngơn ngữ mang tính nghi thức, tác giả sử dụng tác phẩm phải đảm bảo tính quy phạm, chặt chẽ, phản ánh cách xác giá trị tơn nghiêm, cao quý, nhã xã hội người thời Điều ảnh hưởng cách trực tiếp đến hệthống ngôn ngữ nghệ thuật Sơkínhtântrang nói chung nghệ thuật sử dụng điểncố nói riêng Điểncố truyện thơ Nơm ln mang tính bác học, q phái, thể đẹp trang trọng, uyên bác, trang nhã Do đó, điểncố sử dụng nhiều tác phẩm văn chương bác học, góp phần miêu tả nét “cao quý” để ca tụng đạo lý, để giáo huấn Vì vậy, yêu cầu lời thơ, lời văn phải tao nhã, trang trọng, gợi mở tránh nói thẳng… Chẳng hạn để nói việc trai gái gặp gỡ, vui chơi ăn với nhau, thay việc nói cụ thể việc, sợ khiếm nhã, nhà thơ mượn điểncố để diễn tả: Non nước mơ màng chừng lữ để, Mây mưa phảng phất chuyện Vu phong (Câu 817-818) Điển mây mưa theo lời tự Phú Cao Đường Tống Ngọc thuật việc vua nước Sở chơi đền Cao Đường mộng thấy thần nữ tiến chăn gối Sở Tương Vương Tống Ngọc đến chơi Chằm Vân Mộng, nhìn đền Cao Đường, có khí mây Vua hỏi Tống Ngọc: Đó khí vậy? Ngọc đáp: mây buổi sáng (triêu vân) Vua hỏi : Sao lại gọi triêu vân? Ngọc đáp: Xưa kia, tiên vương thường đến chơi đền Cao Đường, hôm ngủ thiếp mộng thấy người đàn bà đến nói rằng: thiếp thần núi Vu Sơn, nguyện đến hầu dâng chăn gối Nhà vua đem lòng yêu Khi từ biệt, người gái nói thiếp mé nam núi Vu Sơn, nơi gò cao hiểm trở ấy, sớm làm mây (triêu vân), tối làm mưa (mộ vũ), sớm sớm, chiều chiều chân núi Dương Đài.Vu Phong gọi Vu Sơn Tên dãy núi phía đơng nam huyện Vu Sơn, tỉnh Tứ Xuyên, núi hình chữ Vu nên gọi Vu Sơn Sông Trường Giang chảy ngăn núi làm hai nên gọi Vu Giáp, có mười hai núi cao, có Triêu Vân, Thần Nữ, có miếu Thần Nữ Với việc sử dụng mỹ từ này, tác giả thể mối quan hệ ân nam nữ tú mà không gây khiếm nhã cho người đọc, giữ trang trọng, lịch cho câu thơ 3.2 Trong văn học trung đại nói chung thể loại truyện Nơm nói riêng, tác giả kỵ giãi bày trực tiếp mà thường thơng qua điểncố để nói nên điều muốn thể hiện, biểu đạt Theo quan niện nhà nho, nhà văn trung đại coi văn chương loại sản phẩm cao quý, trang nhã tao nhân mặc khách, khơng phải thú chơi kẻ phàm phu tục tử Chẳng hạn, nói đến việc trả ơn, người ta thường có cách diễn đạt như: Lệ thường: vay mận trả đào, Người đưa ta trao quỳnh (Câu 263-264) Kinh Thi có câu: “đầu ngã dĩ đào, báo chi dĩ lý”, nghĩa ném cho ta đào, báo lại ta cho mận Điển “vay mận trả đào” có dụng ý nói quà tặng biếu cócó lại, tình nghĩa báo đền quan hệ nam nữ Điển quỳnh hàm ý tương tự PhạmThái sử dụng hệthốngđiểncố mang tính trang nghiêm, tơn kính, đọng, hám xúc để khắc họa tính cách, tái tạo khơng gian miêu tả tính cách nhân vật Nhà thơ phác họa nên không gian thẩm mỹ đặc thù khiến cho người đọc mở trường liên tưởng mới, chân trời nghệ thuật Thông qua việc sử dụng điển cố, nhà thơ bước thể uyên bác tài nghệ thuật thân 3.3 Nghệ thuật sử dụng điểncố tác phẩm nét đặc thù văn chương phương Đông Sự hình thành vận động hệthốngđiểncố ngồi nhân tố mang tính lịch sử, chịu chi phối tâm thức văn hóa truyền thống phương Đơng đặc trưng thẩm mỹ cổ truyền Trung Hoa, Việt Nam Quan niệm thẩm mỹ tác động đến điểncố tinh thần sùng cổ Đức Khổng Phu Tử Luận ngữ phát biểu cơng trình san định “thuật nhi bất tác, tín nhi hiếu cổ” (thuật lại không sáng tạo lại, tin tưởng ưa chuộng cũ) Quan niệm phản ánh trung thực ý thức hoài cổ, tập cổ người xưa, xu hướng quay khứ, xem khứ điển chương, học tinh thần sâu sắc người Với ý thức nhân sinh vậy, người xưa dẫn đến đặc trưng thẩm mỹ tương ứng Đó sáng tác văn học soi rọi, đánh giá qua gương đạo đức, thủ pháp lặp lại ý tưởng người xưa xem đắn, hay, đẹp Thời đại khứ, nhân vật lịch sử gương, học có giá trị cho đời sau Đó nội dung nguyên lý “ôn cố nhi tri tân” cổ nhân Trên sở tôn sùng cũ, suy tôn cổ nhân, sử dụng điểncố phương thức văn hóa có chiều hướng thiên khứ để tìm hình ảnh, tư tưởng học người xưa Và điều tác động trực tiếp đến phương thức hình thành, chuyển hóa tồn hệthống ngữ liệu văn hóa điển cố, thi liệu…trong văn học cổ Trung Hoa Việt Nam Hệthống mỹ từ văn hóa Sơkínhtântrang liệu ngơn ngữ tập cổ, trích dẫn từ thơ văn q khứ Đó hình ảnh, tư tưởng cổ nhân, phải thể tơn sùng cũ, kinh nghiệm khứ, suy tôn Kinh, Sử, thuật cổ luận kim Nó thể qua hàng loạt điểncố 3.4 Tư văn hóa Trung Hoa mở rộng biên độ ảnh hưởng đến nước khác khu vực cách sâu sắc Từ góc độ ngơn ngữ, chúng tơi nhận thấy tập quán tư duy, suy nghĩ dân tộc tồn thuộc tính văn hóa Đặc trưng tư phương Đơng nói chung lối tư cầu tính, thiên cảm xúc, trọng đăng đối, nặng thẩm mỹ Chính điều tạo nên tranh ý niệm mang tính biểu tượng giới, thực khách quan thể ngôn ngữ Hán Người xưa lấy lý thái cực, tính đối xứng khẳ đăng đối ngữ nghĩa hình thức câu chữ để diễn đạt ý tưởng thẩm mỹ, phác họa giới hình tượng đặc trưng văn học cổđiển Do đó, điểncốSơkínhtân trang, không đơn so sánh, đăng đối tạo nên thần cú, nhãn tự mà đằng sau học triết mỹ, giáo huấn sâu xa, giúp cho ý nghĩa câu thơ thêm phong phú HỆTHỐNGĐIỂNCỐTRONGSƠKÍNHTÂNTRANG梳梳梳梳CỦAPHẠMTHÁI梳梳 (tiếp theo) Trần Hữu Chất (Học viên Cao học Ngữ văn khóa 12) Có thể nói tranh câu chuyện tình tài tử giai nhân Phạm Kim Trương Quỳnh Thư PhạmThái vẽ nên qua ngòi bút đầy tâm trạng mình, người chạy đua với số mệnh, bôn ba hoạn hải ba đào Với nhân vật Quỳnh Thư, tác giả không sử dụng lối đặc tả mà nhà thơ tiến xa hơn, khắc họa Quỳnh Thư đường nét ấn tượng thơng qua ý nghĩa mang tính biểu tượng điểncố dẫn dụng Không dừng lại chi tiết cụ thể làm, nhà thơ vẽ đến phần gợi cảm khuôn mặt giai nhân Lông mày thanh, xanh màu liễu, đôi “má hồng, môi thắm hây hây” da mịn trắng: Lam pha màu liễu, mỡ đông da ngà Chiều cá nhẩy, vẻ nhạn sa, Mắt long lanh nguyệt, tóc rà rà mây Má hồng môi thắm hây hây, Khổ mê thược dược, thức say hải đường (Câu 410-414) TrongSơkínhtân trang, cách sử dụng bố trí điểncốPhạmThái vừa hấp dẫn, vừa chuẩn mực đồng thời thể cá tính sáng tạo nhà thơ Thông qua điểncố chuyển dịch, chuyển dẫn cách khéo léo, linh hoạt, người đọc tìm thấy giới hình tượng phong phú, sinh động Từ điểncố nguyên dạng như: Địch Phượng, nghĩa tiếng sáo tiếng chim phượng hót mà tác giả chuyển dịch thành điểncố mang cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt dễ hiểu Tiêu hay múa phượng, hay điểnTấnTần vậy, tác giả chuyển dịch cách tăng thêm gia vị cho điển cố, lồng vào điểncố từ ngữ mới, cụ thể hóa chúng: Tấn mai Tần (nghĩa tự lại, đây, mai đó)… Như vậy, điểncốSơkínhtântrang khơng mang tính điển phạm, quy chuẩn mà đảm bảo tính đăng đối, khái quát, mang tính biểu trưng sâu sắc giàu khả sáng tạo Khả đăng đối điểncố gốc chuyển dịch sử dụng ngôn ngữ đảm bảo quan niệm đặc tính thẩm mỹ thi nhân, góp phần to lớn vào việc xây dựng hình tượng nhân vật với nhữnh tính cách đa dạng, có đời sống diễn biến tâm lí bật, diễn tả vận động kiện 3.5 Ngoài ra, điểncố truyện thơ Sơkínhtântrang mang vẻ đẹp giản ước, đọng Bản thân từ ngữ thâu tóm quan điểm triết học, lịch sử, tư tưởng, kiện, kinh nghiệm sống… phạm vi hoạt động, ý nghĩa tính chất tối giản mỹ từ thể cách khái quát hàm súc truyền vẻ đẹp sáng, giản dị đến câu thơ sử dụng Trong trình hành chức điển cố, quan niệm “ý ngôn ngoại”, “huyền ngoại chi âm”, “cam dư chi vị”, mạch kỵ lộ, gợi mà không tả… mỹ học cổđiển phương Đông chi phối chặt chẽ đến từ ngữ hàm súc cô đọng Chính thế, nắm giữ chìa khóa này, người thưởng thức vào giới nghệ thuật mà PhạmThái tạo nên Sơkínhtântrang người đọc hồn tồn cảm thụ vẻ đẹp cổ kính, trang nhã phong cách nghệ thuật cổđiển cách hoàn mỹ Sơ kínhtântrang truyện Nôm bác học phổ biến sau Truyện Kiều, Lục Vân Tiên Như vậy, có lẽ tác phẩmSơkínhtântrang ngồi nội dung hấp dẫn, phù hợp với nhân dân mặt ngơn ngữ góp phần quan trọng cho thành cơng tác phẩm Tác phẩmcó dùng nhiều từ Hán Việt điểncố giữ sáng tiếng Việt Đề tài “Hệ thốngđiểncốSơkínhtântrangPhạm Thái” triển khai dựa thành tựu ngôn ngữ học, thi pháp học văn hóa học ĐiểncốSơkínhtântrang tồn với tư cách phương tiện đặc thù tác phẩmPhạmThái vận dụng cách nhuần nhuyễn, sáng tạo, linh động, đích đáng, tự nhiên, gọn gàng, ý vị nhã thuyết phục người đọc Đó nhờ có hòa quyện yếu tố khách quan chủ quan theo đặc thù thi pháp văn học trung đại, tiếp nhận ảnh hưởng văn học cổ Trung Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Nguyễn Thạch Giang (2000), Từ điển Văn học Quốc âm, Nxb VHTT, H 2.A Gurevich (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, Nxb Giáo dục, H 3.Võ Minh Hải (2008), Ngơn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn Trường Đại học Quy Nhơn 4.Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc gia Giáo dục Trung tâm học liệu Sài Gòn 5.Bửu Kế (2000), Tầm nguyên từ điển – Cổ văn học từ ngữ tầm nguyên, Nxb Trẻ, HCM 6.Đoàn Ánh Loan (2003), Điểncố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 7.Nguyễn Tơn Nhan (2002), Từ điển thành ngữ, điển tích Trung Quốc, Nxb VHTT, HCM 8.Phạm Thái (2002), Sơkínhtântrang (Hồng Hữu n hiệu đính giải), Nxb ĐHQG Hà Nội, H TÓM TẮT HỆTHỐNGĐIỂNCỐTRONGSƠKÍNHTÂNTRANG梳梳梳梳CỦAPHẠMTHÁI梳梳 Trần Hữu Chất (Học viên Cao học Ngữ văn khóa 12) Bài viết đặt vấn đề nghiên cứu điểncố nghệ thuật sử dụng điểncố tác phẩm cụ thể - Sơkínhtântrang (Phạm Thái) Qua số liệu cụ thể, tác giả viết bước khái quát đặc điểm nghệ thuật giá trị văn hóa hệthốngđiểncố tác phẩm đặc biệt, mang tính tự truyện q trình thể loại truyện Nơm Việt Nam Đóng góp cơng trình khái qt, so sánh đối chiếu xác định vai trò, vị trí tác phẩm lịch sử văn học cổđiển Việt Nam HẾT ... Quốc, Nxb VHTT, HCM 8 .Phạm Thái (2002), Sơ kính tân trang (Hồng Hữu n hiệu đính giải), Nxb ĐHQG Hà Nội, H TÓM TẮT HỆ THỐNG ĐIỂN CỐ TRONG SƠ KÍNH TÂN TRANG 梳 梳 梳 梳 CỦA PHẠM THÁI 梳 梳 Trần Hữu Chất (Học... phong phú HỆ THỐNG ĐIỂN CỐ TRONG SƠ KÍNH TÂN TRANG 梳 梳 梳 梳 CỦA PHẠM THÁI 梳 梳 (tiếp theo) Trần Hữu Chất (Học viên Cao học Ngữ văn khóa 12) Có thể nói tranh câu chuyện tình tài tử giai nhân Phạm Kim... Hệ thống điển cố Sơ kính tân trang Phạm Thái triển khai dựa thành tựu ngôn ngữ học, thi pháp học văn hóa học Điển cố Sơ kính tân trang tồn với tư cách phương tiện đặc thù tác phẩm Phạm Thái