Tổng hợp đầy đủ slide kí sinh trùng của Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh năm 3. Tài liệu gồm:1. Đại cương kí sinh trùng2. Sán dài3. Sán lá4. Sán máng5. Vi nấm6. Côn trùng7. Đơn bào8. Kí sinh trùng sốt rét9. Bệnh động vật10. Tăng bạch cầu toan tính
Trang 1ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH
3 2 MÔ TẢ CÁC LOẠI CTPT CỦA KST
4 4.KỂ CÁC TÁC HẠI CỦA KST TRÊN KC
5 5 NÊU CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH KST
Trang 4 - KST tùy nghi: giun lươn, Aspergillus sp
Trang 5- ĐH heïp: Ascaris lumbricoides, Pulex irritans
- ĐH rộng: Toxoplasma gondii, Trichinella spiralis 6.2 ĐH về nôi ký sinh
- ĐH heïp: Enterobius vermicularis/RG,
Ascaris/RN
- ĐH rộng: Toxoplasma gondii
7 Vị trí của con người trong CTPT KST 7.1 Người là KC duy nhất:
Ascaris lumbricoides, E vermicularis
7.2 Giai đoạn ở người xen keû với giai đoạn ở động vật:
Taenia solium
Taenia saginata
7.3 KC chính ở ĐV, KS người phụ
- Microsporum canis
Trang 6- Fasciola hepatica
- Balantidium coli…
7.4 Người là ngõ cụt ký sinh của KST
- Ngõ cụt thật sự: Ancylostoma caninum
- Ngõ cụt cảnh ngộ: Trichinella spiralis
8 CTPT của KST đường ruột
ngõ cụt cảnh ngộ
Trang 7- Đường sinh dục: Trichomonas vaginalis
9.2 Phương thức lây truyền và đường vào
- Nuốt vào miệng: A lumbricoides ,
Trang 910.1.Gây bệnh
Côn trùng
-Cái ghẻ (Sarcoptes scabiei)
Ve: gây bại liệt: acetylcholin
Trang 12 Entamoeba histolytica: Cystein
10.7 Biến đổi huyết học:
Bạch cầu ái toan
Trang 13 11.1 Đáp ứng miễn dịch
ĐU MD tế bào, ĐU MD dịch thể:
Lợi, hại
MD thu được: ảnh hưởng
- Giai đoạn trưởng thành của KST
- Khả năng sinh sản của KST
- Tống KST khỏi cơ thể
- Bền vững
- Miễn dịch dung nạp:
Trung hoà độc tố: KST SR
- Tiền miễn nhiễm:
11.2 Các cô chế tồn tại của KST
- Ẩn vào tế bào KC: Toxoplasma gondii
Leishmania sp…
- Ức chế miễn dịch: Candida albicans
- Thay đổi kháng nguyên: Trypanosona sp
- Ngụy trang: Schistosoma sp.
Trang 14Số lượng
Tính đặc hiệu
Vị trí ký sinh
-Ký chủ:
.Giới tính: Trichomonas vaginalis
.Tuổi: Microsporium canis, Enterobius vermicularis Nghề nghiệp
- Hiện tượng viêm
- Hiện tượng nhiễm độc
- Hiện tượng hao tổn
- Hiện tượng dị ứng
13 Chẩn đoán bệnh KST
- Tr/c lâm sàng
Trang 15 Cách thức tiến hành
Trang 18ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH HỌC
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1 1 MÔ TẢ CÁC KIỂU TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC SINH VẬT
2 2 ĐINH NGHĨA ĐƯỢC KST, KC
3 2 MÔ TẢ CÁC LOẠI CTPT CỦA KST
4 4.KỂ CÁC TÁC HẠI CỦA KST TRÊN KC
5 5 NÊU CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH KST
6 6 KỂ CÁC PP CHẨN ĐOÁN BỆNH KST
Trang 191 Các kiểu tương quan giữ các sinh vật 1.1 Cộng sinh: ví dụ các sinh vật sau:
- Wolbachia và giun chỉ
- Mối và đơn bàoTrichomympha
Trang 201.2 Töong sinh: Chim và thú
Trang 21 1.3 Hội sinh: Người nhiễm:
Entamoeba coli
Escherichia coli
Trang 22 1.4 Kyù sinh:
Người và ve
Trang 232 Nguồn gốc sự ký sinh
Trang 24Tiền thích ứng
Thích ứng
Trang 253 Ký sinh học
3.1 Định nghĩa
3.2 Phân loại
- Ký sinh trùng thú y
- Ký sinh trùng nông nghiêp…
- Ký sinh trùng y học
Nghiên cứu:
- Đặc điểm ký sinh trùng
- Mối tương quan
- Biện pháp phòng chống
Trang 264 Ký sinh trùng
4.1 Định nghĩa:
- sống bám
- Chiếm sinh chất
4.2 Đặc điểm chung của KST 4.2.1 ĐĐ hình thái
Trang 27 - Ký sinh trùng lạc chủ: Toxocara canis…
- KST ngẫu nhiên: Fasciola spp
Trang 28- KC trung gian truyền bệnh: côn trùng, véctơ
- KC TGTB sinh học: Anopheles spp
- KC TGTB cơ học: Entamoeba histolytica
- KC chờ thời
- Tàng chủ Clonorchis sinensis
- Người mang mầm bệnh: bào nang amip
Trang 296 Tính đặc hiệu ký sinh
6.1 ĐH về ký chủ
- ĐH hẹp: Ascaris lumbricoides, Pulex irritans
- ĐH rộng: Toxoplasma gondii, Trichinella spiralis
6.2 ĐH về nơi ký sinh
- ĐH hẹp: Enterobius vermicularis/RG, Ascaris/RN
- ĐH rộng: Toxoplasma gondii
Trang 307 Vị trí của con người trong CTPT KST
7.1 Người là KC duy nhất:
Ascaris lumbricoides, E vermicularis
Trang 317.2 Giai đoạn ở người xen kẻ với giai đoạn ở động vật:
Taenia solium
Taenia saginata
Trang 327.3 KC chính ở ĐV, KS người phụ
- Microsporum canis
- Fasciola hepatica
- Balantidium coli…
Trang 337.4 Người là ngõ cụt ký sinh của KST
- Ngõ cụt thật sự: Ancylostoma caninum
- Ngõ cụt cảnh ngộ: Trichinella spiralis
Trang 348 CTPT của KST đường ruột
Phân loại
Người Người -CTTT ngắn: Entamoeba histolytica
Trang 359 Những yếu tố của dây truyền nhiễm KST
- Đường ra
- Đường vào
- Phương thức lây nhiễm
- Nguồøn nhiễm
Trang 379.2 Phương thức lây truyền và đường vào
- Nuốt vào miệng: A lumbricoides,
Entamoeba histolytica
- Nhiễm qua da:
- Côn trùng đốt:
- Hít qua đường hô hấp:
- Enterobius vermicularis,
- Cryptococcus neoformans…
- Giao hợp: T vaginalis
Trang 38- Các loài thú hoang, các loài gặm nhấm: Leishmania, Toxoplasma…
- Động vật sống gần người: Toxocara sp, Fasciola spp…
9.3.3 Môi trường chung quanh:
Trang 3910.7 Biến đổi huyết học
Trang 4010.1.Gây bệnh
-Cái ghẻ (Sarcoptes scabiei)
Trang 41
Ve: gây bại liệt: acetylcholin
• Dermacentor anderson
• Ixodes holocyclus
Trang 42 RUỒI: BỆNH GIỊI (MYIASIS)
Bệnh giòi ở vết thương:
Trang 43 Bọ chét ký sinh trong da: Tunga
penetrans
Trang 45 Chí
Borrelia recurrents
Trang 50 10.7 Biến đổi huyết học:
Bạch cầu ái toan
Hồng cầu
• - giun móc
• - D latum
• - Plasmodium sp
Trang 51 11 Miễn dịch KST
11.1 Đáp ứng miễn dịch
ĐU MD tế bào, ĐU MD dịch thễ:
Trang 52Lợi, hại
MD thu được: ảnh hưởng
- Giai đoạn trưởng thành của KST
- Khả năng sinh sản của KST
- Tống KST khỏi cơ thể
- Bền vững
- Miễn dịch dung nạp:
Trung hoà độc tố: KST SR
- Tiền miễn nhiễm:
Trang 5311.2 Các cơ chế tồn tại của KST
- Ẩn vào tế bào KC: Toxoplasma gondii Leishmania sp…
- Ức chế miễn dịch: Candida albicans
- Thay đổi kháng nguyên: Trypanosona sp
- Ngụy trang: Schistosoma sp
Trang 5412 Beänh kyù sinh truøng
.Giới tính : Trichomonas vaginalis
.Tuổi: Microsporium canis, Enterobius vermicularis Nghề nghiệp
.Dinh dưỡng Miễn dịch Sức khỏe
Trang 5512.2 Đặc điểm của bệnh ký sinh trùng
- Phổ biến theo vùng
- Biểu hiện âm thầm
- Có tính chất mạn tính
- Có thời hạn
Trang 5612.3 Hội chứng bệnh KST
- Hiện tượng viêm
- Hiện tượng nhiễm độc
- Hiện tượng hao tổn
- Hiện tượng dị ứng
Trang 5713 Chẩn đoán bệnh KST
- Tr/c lâm sàng
- Yếu tố dịch tễ
- Xét nghiệm cận lâm sàng
- XN định hướng
- PP trực tiếp
- PP gián tiếp :ELISA
Trang 58
ELISA: Enzyme linked immunosorbent assay
Trang 6216 Phân loại những KST chính của người
16.1 KST thuộc giới động vật:
- Đơn bào:
Trùng chân giả Trùng roi
Trùng lông Trùng bào tử
- Đa bào:
Giun sán Động vật chân khớp
16.2 KST thuộc giới nấm
- Vi nâm gây bệnh ở da
- Vi nấm gây bệnh ở nội tạng
Trang 6317 Pháp danh KST
2 chữ La tinh in nghiêng tên tác giả, năm
Paragonimus westermani Kerbert, 1878
Trang 64GIUN HÌNH ỐNG
• Có xoang cơ thể, ống tiêu hoá, không có hệ
tuần hoàn và hô hấp Là loài đơn tính với hệ
sinh dục đơn giản dạng ống
• Hầu hết giun đực nhỏ hơn giun cái và có phần đuôi cong lại hoặc có trường hợp đuôi xoè ra
như cái túi hình chuông
• Thân giun được bọc ngoài bởi lớp vỏ hyalin bảo
vệ giun tránh được tác động cơ học, hoá học
bên trong cơ thể ký chủ
Trang 65GIUN HÌNH ỐNG
• Chất dịch trong cơ thể chứa hemoglobin, glucose, protein, muối và vitamin có chức năng giống như máu
• sự dinh dưỡng: hút máu, sử dụng các
chất mô ly giải, hấp thu các chất dinh
dưỡng trong ruột hoặc hấp thu từ chất
dịch cơ thể của ký chủ
Trang 66thụ động do ăn thịt heo có ấu trùng không nấu chín
ký sinh ở da, hệ bạch huyết
ngoài ra có nhóm ký sinh lạc chủ, thường ký sinh ở thú vật, tình cờ nhiễm người
Trang 67GIUN HÌNH ỐNG
• Chu trình phát triển:
mầm KST đầu tiên một ký chủ này sinh sản
Tạo ra thế hệ mới sang ký chủ khác
Là vòng tròn khép kín, diễn ra liên tục theo thời gian và không gian
• Chu trình trực tiếp: khi rời cơ thể ký chủ, có tính lây nhiễm, xâm nhập vào ký chủ mới
• Chu trình gián tiếp: kst phải qua ký chủ trung gian trước khi xâm nhập vào ký chủ vĩnh viễn khác
Trang 69I Hình thể
Giun đực: 15-31cm x2-4mm Giun cái: 20-35cmx3-6mm
Trang 70Hình thể
Có 3 loại trứng:
45-75µm x 35 –50µm
88-94µm x 39-44µm
Trang 72BIỂU ĐỒ LAVIER của giun đũa
BCTT
Trang 73DỊCH TỄ HỌC
• Trứng giun phát triển tốt nhất ở nơi đất ẩm (đất cát thích hợp nhất), bóng mát.các loại hoá chất như chlor 2%, formol 2% không giết được trứng giun Chúng bị giết bởi
ánh nắng trực tiếp hoặc nhiệt độ từ 45 ºC trở lên
Trang 74DỊCH TỄ HỌC
• ¼ dân số trên thế giới bị nhiễm giun đũa,
tỷ lệ nhiễm thay đổi tuỳ theo vùng
• ở VN : 60triệu người nhiễm
• phía Bắc > phía Nam
Trang 75Miễn dịch
• Miễn dịch dịch thể: chống gđ AT di chuyển
• Miễn dịch tế bào: đối với giun lạc chỗ
Trang 77Bệnh học
Giai đoạn ấu trùng và giai đoạn trưởng
thành:
1 Giai đoạn ấu trùng:
- tuỳ thuộc sự có mặt của ấu trùng
- ở phổi:được biểu hiện bởi hội chứng
Loeffer
- Ho khan lúc đầu, sau đó có thể có đàm
Trang 78Bệnh học
Xquang phổi có hình ảnh thâm nhiễm, có
thể giống lao hoặc phế quản phế viêm
- Eosinophile tăng 14-40%
- tự hết sau 1 thời gian 1-3 tuần
- ấu trùng gđũa đi lọt qua mao quản phổi,
theo hệ tiểu tuần hoàn đến tim trái, theo
đm chủ đến các cơ quan khác, ấu trùng đi đến đâu sẽ gây triệu chứng LS ở đó
Trang 79Bệnh học
Có nhiều báo cáo về sự định vị bất thường của ấu trùng giun đũa ở hạch bạch huyết, tuyến ức,
tuyến hung, lách, não, tuỷ sống,…
2 Giai đoạn trưởng thành:
- tại ruột non: gây viêm ruột, tắc ruột, xoắn ruột, lồng ruột thường gặp ở trẻ em
- tại các cơ quan khác: viêm ruột thừa, viêm tuỵ cấp,viêm túi mật,sỏi mật,abces gan, thủng
ruột,viêm phúc mạc
Trang 80Chẩn đoán
• Chẩn đoán lâm sàng
• Chẩn đoán xét nghiệm
Trang 81Chẩn đoán phân biệt
Trang 82Điều trị
• Điều trị đặc hiệu
• Điều trị biến chứng
Trang 83Phòng bệnh
• Quản lý và xử lý phân đúng vệ sinh
Trang 84Trichuris trichiura Linnaeus, 1771; stiles, 1901
• Hình thể:
30-45mm
35-50mm 50-54 x 20-22mm
Trang 85Chu trình phát triển
30- 45 ngày
Trang 87Bệnh học
• Nhiễm ít: không có triệu chứng
• Nhiễm kết hợp: tc của lỵ sẽ xuất hiện
• Nhiễm nặng:
– Lỵ do giun tóc
– Ngón tay dùi trống
– Tổn thương thành ruột
Trang 90Phòng bệnh
• Giống giun đũa
Trang 91Phòng bệnh
• Quản lý và xử lý phân đúng vệ sinh
• Không đi chân đất, hạn chế tiếp xúc với đất bằng da trần
Trang 92Strongyloides stercoralis(Bavay,1876)
Trang 93Ancylostoma duodenale(Dubini, 1843)
Necator americanus(Stiles, 1902)
Trang 94Hình thể
Trang 95Hình thể
Trang 96Hình thể
Trang 97Hình thể
Trang 99250-300umx17um
Trang 100Chu trình phát triển
Khoảng 2 tháng
Trang 101Dịch tễ học
• các tỉnh ĐBSCL tỷ lệ nhiễm thấp, các tỉnh miền đông nam bộ tỷ lệ nhiễm cao
• A.duodenale : nhiễm qua da hay đường miệng
• N.americanus: chỉ nhiễm qua da
Trang 102Bệnh học
• Giai đoạn xâm nhập
• Giai đoạn ở phổi
• Giai đoạn ở ruột
Trang 103Chẩn đoán
• Lâm sàng: bệnh g.móc rất khó xác định trên lâm sàng vì triệu chứng rất giống với các nguyên nhân khác
• Xét nghiệm: xét nghiệm phân tìm trứng g.móc bằng kỹ thuật soi trực tiếp hoặc kỹ thuật tập trung Willis, cấy phân thường
dùng để xác định g.móc và dùng để phân biệt g.móc và g.lươn
Trang 104(Strongyloides stercoralis- Bavay - 1876)
Trang 105Hình thể
Trang 106Chu trình phát triển
Trang 107Biểu đồ Lavier của giun lươn
BCTT
Trang 108Dịch tễ học
• G.lươn ký sinh chủ yếu ở người, nhưng
người ta còn gặp g.lươn ở chó, mèo, khỉ tinh tinh, at không thể sống ở nhiệt độ
dưới 8ºC và trên 40ºC và không chịu được
sự khô hạn
• G.lươn có mặt trên khắp thế giới, nhưng phổ biến ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt
đới
Trang 109Bệnh học
• Thời gian ủ bệnh khoảng 1 tháng
• ấu trùng chui qua da gây nên hiện tượng viêm da tại nơi xâm nhập
• khi đến phổi gây nên hội chứng Loeffler ở phổi,trường hợp nhiễm nhiều BCTT có thể tăng lên đến 30%
Trang 110Bệnh học
• Giun trưởng thành ký sinh ở ruột với số
lượng nhiều làm cho người bệnh có cảm giác nóng rát, đau nhiều ở vùng thượng vị, tiêu chảy phân lỏng như nước, tiêu nhiều lần trong ngày, kéo dài dây dưa
• Tăng BCTT từng đợt( có hình răng cưa)
• Những người có bệnh ác tính, điều trị
bằng thuốc ƯCMD, suy dinh dưỡng nặng
có thể bị nhiễm g.lươn nặng
Trang 111Chẩn đoán
• Lâm sàng:
– Dựa vào cảm giác đau rát vùng thượng vị và nhất là triệu chứng tiêu chảy phân lỏng như nước kéo dài, không đáp ứng với các thuốc điều trị tiêu chảy có thể giúp nghĩ đến g.lươn
• Xét nghiệm:
– Tìm ấu trùng có thực quản hình ụ phình:
• Soi phân trực tiếp, có thể thấy ấu trùng di động trong vi trường Cần phân biệt ấu trùng có thực quản hình ụ phình của g.lươn với at gđ1 của g.móc
Trang 112Chẩn đoán
– Tập trung theo kỹ thuật Baermann: kỹ thuật này dựa trên đặc tính ưa nước và nhiệt độ
của ấu trùng, kỹ thuật Baermann khi thực
hiện mất khoảng 3 giờ
– Hút dịch tá tràng cũng được thực hiện khi cần thiết
Trang 114Phòng bệnh
• Giống giun móc
Trang 115Enterobius vermicularis(Linn, 1758)
Cánh môi
Trang 116Hình thể
Trang 117Hình thể
9-12mm
2-5mm
Trang 118Chu trình phát triển
2-4 tuần
Trang 119• trẻ em có tỷ lệ nhiễm cao hơn người lớn
• Thành thị nhiễm cao hơn ở nông thôn
Trang 120Dịch tễ học
• Trứng giun kim đề kháng rất yếu ở ngoại cảnh, trứng dễ chết ở nhiệt độ cao hơn 36ºC và nhiệt độ dưới 24ºC
Trang 121Bệnh học
• Giun kim thường không gây tổn thương gì đáng kể trong suốt gđ ký sinh trong ruột Giun kim đi lạc chỗ gây tổn thương viêm nơi lạc chỗ
• Ngứa hậu môn vào ban đêm là triệu
chứng quan trọng nhất của giun kim
• Rối loạn tiêu hoá
• Rối loạn thần kinh:
Trang 122Bệnh học
• Viêm âm đạo, vòi trứng do giun kim lạc chỗ gây nên
Trang 123Chẩn đoán
• Lâm sàng: ngứa hậu môn ban đêm
• Xét nghiệm:phết hậu môn bằng băng keo trong theo pp Graham
Trang 124Trichinella spiralis(Owen, 1835)
• Giun trưởng thành có kích thước nhỏ, khó nhìn thấy bằng mắt thường, giun đực dài 1,4-1,6x0,04mm, có gai sinh dục ở phía
đuôi, giun cái dài 3-4x0,06mm
• ấu trùng có kích thước khoảng 7µm lúc mới đẻ, ấu trùng giun xoắn có thể tạo nang
Trang 12580-160x5-Trichinella spiralis
• Nang có màu trắng, kích thước 1300µm
Trang 126800-Chu trình phát triển
Trang 127Dịch tễ học
• Ngoài người ra, giun xoắn là loại kst có thể ký sinh trong nhiều loài động vật khác như gấu, sóc, cáo, cừu, hải cẩu, heo,
chuột, chó, mèo Các động vật máu lạnh
có thân nhiệt dưới 37ºC có miễn dịch tự nhiên với g.xoắn
Trang 128Dịch tễ học
• Bệnh có thể gây thành dịch khi tại địa
phương có sẳn thú mắc bệnh và có tập
quán ăn thịt sống
• ở VN phát hiện ổ dịch năm 1967 ở Tây
Bắc, 1970 ở Mù Căng Chải, tỉnh Nghĩa lộ,
có 26 người bị nhiễm do ăn thịt heo sống chế biến thành món nem, 2/2002 tại xã
Hoài Tở, huyện Tuần Giáo, tỉnh Lai Châu
Trang 129Dịch tễ học
• 23 trong số 200 khách mời dự đám cưới
bị nhiễm khi ăn món lạp làm từ thịt heo
sống băm nhỏ, ướp gia vị và nước chua, 2 trường hợp tử vong
Trang 130IV Bệnh học
• Tổn thương do giun trưởng thành gây ra ở ruột không trầm trọng, tổn thương chủ yếu do at di chuyển và hoá nang trong cơ, phủ tạng cùng với phản ứng của ký chủ với các chất chuyển hoá
và độc tố của at tiết ra ở cơ tổn thương thường thấy là tình trạng viêm cơ cấp,
• ở cơ thường thấy là tình trạng viêm cơ cấp, phù
và tẩm nhuận BCĐN,BCTT, BC lympho ở cơ và phủ tạng
Trang 131IV Bệnh học
• Biểu hiện lâm sàng tuỳ thuộc vào số
lượng giun, nhiễm nhẹ dưới 10AT
giun/1gam cơ bệnh thường không có triệu chứng, nhiễm trung bình 50 – 500/ gam
cơ, nhiễm nặng khi số lượng lên đến 1000 hoặc hơn
• Biểu hiện lâm sàng qua 3 thời kỳ:
– Thời kỳ giun trưởng thành ký sinh trong ruột: biểu hiện rối loạn tiêu hoá, đau bụng, tiêu
chảy 1-2 ngày
Trang 132IV Bệnh học
– Thời kỳ ấu trùng di chuyển trong cơ: sốt cao, suy nhược nhanh, đau ở các cơ, khớp Nhai khó, nuốt khó, thở khó, có hiện tượng phù ở mặt, mí mắt
– Thời kỳ ấu trùng hoá nang: người bệnh suy kiệt nhiều, mặt bị phù nhiều, da nổi đớm xuất huyết, ngứa
• Nếu nhiễm nhẹ bệnh có thể giảm dần,
giảm sốt, hết phù, nhưng đau có thể tồn tại lâu, nhiễm nặng có thể tử vong
Trang 133• Xn máu BCTT tăng cao (50%) sau 20
ngày bị nhiễm Sinh thiết cơ thấy at g.xoắn cuộn thành hình lò xo trong nang Có thể dùng huyết thanh để chẩn đoán
Trang 134VII Dự phòng
• Kiểm soát thịt thú nuôi cũng như thịt thú rừng bởi cơ quan thú y, không ăn thịt khi chế biến chưa chín