khởi sự kinh doanh Kinh doanh cửa hàng chụp ảnh trong nhà “ DREAM Studio

38 312 2
khởi sự kinh doanh Kinh doanh cửa hàng chụp ảnh trong nhà “ DREAM Studio

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khởi sự kinh doanh Kinh doanh cửa hàng chụp ảnh trong nhà “ DREAM Studio”Kể từ khi máy ảnh kĩ thuật số hay những chiếc smartphone ra đời thì ai cũng có thể tự chụp cho mình và gia đình những tấm ảnh. Nhưng để có được những tấm ảnh thực sự đẹp và có ý nghĩa thì phải cần đến những thợ chụp ảnh(những nhiếp ảnh gia) chuyên nghiệp với những kinh nghiệm lâu năm.Với quan điểm chụp ảnh là để lưu lại những khoảnh khắc đáng nhớ trong cuộc sống mỗi người. Hơn nữa,trong những năm gần đây,chụp ảnh kỉ yếu của những bạn học sinh sinh viên đang rất mới; hay như việc lưu giữ những khoảnh khắc trưởng thành của con mình,các bậc phụ huynh cũng muốn chụp những sét ảnh để lưu giữ khoảnh khắc ấy....Với lợi thế địa điểm tốt là Hai Bà Trưng –Hà Nội rất sầm uất và kinh tế cũng phát triển,vì thế nhu cầu để có những dịch vụ chụp ảnh thật đẹp và thật chu đáo là rất cao.Từ tất cả những lợi thế nêu trên,chúng tôi quyết định thực hiện mở “Cửa hàng DREAM Studio” tại số 13 ngõ 122 quận Hai Bà Trưng Hà Nội để phục vụ nhu cầu của mọi người. Hy vọng rằng việc đầu tư và phát triển một studio sẽ đạt hiệu quả tốt và có tính khả thi cao.

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1.Ý tưởng kinh doanh 1.2 Tên kế hoạch kinh doanh 1.3 Mục đích kế hoạch kinh doanh 1.4 Giới thiệu chủ nhân kế hoạch kinh doanh .6 PHẦN : PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 2.1 Phân tích quy mơ thị trường 2.1.1 Tổng quan 2.1.2 Một số phương pháp để xác định quy mô thị trường 2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh 10 PHẦN 3: KẾ HOẠCH MARKETING 12 3.1 Mô tả thị trường mục tiêu 12 3.1.1 Khách hàng tiềm 12 3.1.2 Nhu cầu khách hàng 12 3.2.Các sản phẩm và dịch vụ 13 3.2.1.Mô tả sản phẩm 13 3.2.2.Thu mua sản phẩm 19 3.3 Giá 19 3.4 Tổ chức phân phối và bán hàng 19 3.4.1 Bán hàng trực tiếp 19 3.4.2 Bán địa điểm khách hàng 19 3.5 Các hoạt động truyền thông và Marketing 20 3.5.1 Quảng cáo 20 3.5.2 Tuyên truyền 20 3.5.3 Xúc tiến bán 20 3.5.3.1 Khuyến khích mua hàng 20 3.5.3.2 Kế hoạch sau bán hàng 21 3.5.3.3 Xây dựng mối quan hệ công chúng .21 PHẦN 4: ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 22 4.1 Mô tả vị trí kinh doanh 22 4.2 Thiết kế địa điểm kinh doanh 22 4.3 Thiết kế trang thiết bị 23 PHẦN 5: TỔ CHỨC QUẢN LÝ 24 5.1 Tiến độ triển khai 24 5.2 Mô hình tổ chức đơn vị kinh doanh: Cửa hàng 24 5.3 Bộ máy quản lý 24 5.4.Tuyển dụng lao động, đào tạo và tiền lương 25 PHẦN 6: TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ TÀI CHÍNH 26 6.1.Dự báo tài 26 6.1.1 Chi phí thuê mặt kinh doanh 26 6.1.2.Chi phí tu sửa và trang trí nhà hàng, thiết kế nội thất .26 6.1.3 Chi phí thiết bị 26 6.1.4 Chi phí Marketing cho nhà hàng 27 6.1.5.Chi phí nhân cơng ( tiền lương ) 28 6.1.6 Chi phí khoản sinh hoạt phí 28 6.1.7 Chi phí nguyên vật liệu 28 6.1.8.Chi phí dự tín dụng 29 6.1.9 Chi phí khơng dự kiến 29 6.2.Dự báo doanh thu và điểm hòa vốn 31 6.2.1.Dự báo giá 31 6.2.2 Dự báo doanh số 31 6.2.3 Dự báo doanh thu 32 6.3.Hiệu kinh tế 32 PHẦN : RỦI RO KINH DOANH 35 7.1 Thiệt hại cháy nổ 35 7.2 Rủi ro hư hỏng thực phẩm 35 7.3 Rủi ro thứ ba : Thực phẩm nhiễm độc 35 7.4 Không xây dựng thương hiệu 36 7.5 Do trộm cắp lừa đảo 36 7.6 Rủi ro từ khách hàng 36 7.7 Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh 36 7.4 Những phương án phòng ngừa rủi ro và hướng giải .37 PHẦN 8: KẾT LUẬN 38 8.1.Ý nghĩa 38 8.2.Mục đích 38 8.3.Tính khả thi 38 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.BẢNG GIÁ CÁC MÓN ĂN 13 Bảng 3.2.BẢNG GIÁ ĐỒ UỐNG 14 Bảng 4.1.Trang thiết bị đầu tư 23 Bảng 6.1.Bảng tính chi phí thiết bị: 27 Bảng 6.2 Chí phí nhân cơng 28 Bảng 6.4 Bảng tính sinh hoạt phí: 28 Bảng 6.3:Bảng tính chi phí sản xuất kinh doanh 30 Bảng 6.4:Bảng tính biến phí: 30 Bảng 6.5:Bảng tính khấu hao 31 Bảng 6.6:Bảng vốn đầu tư ban đầu 31 Bảng 6.7:Bảng doanh thu dự kiến 32 Bảng 6.8:Bảng tính lợi nhuận ròng dự án 32 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế phát triển, nhu cầu ăn uống nâng cao Để trì sống, ăn uống là việc quan trọng số Ăn giúp tinh thần và lượng nâng cao để đáp ứng công việc sống động Tuy nhiên quan niệm và thói quen ăn uống người là khác nhau, khơng giống ai, người có lựa chọn và sở thích ăn khơng giống Qua thực tế cho thấy, nhu cầu ăn uống người nói chung và sinh viên nói riêng là đa dạng Nhận thấy nhu cầu ăn uống sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên là lớn Chúng em là sinh viên năm cuối (Trường Đại Học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên sở 2), đưa ý tưởng mở cửa hàng cơm phở cổng trường trường, để thỏa mãn nhu cầu khách hàng và niềm đam mê kinh doanh Nhóm chúng em cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên tận tình hướng dẫn để chúng em hoàn thành kế hoạch khởi kinh doanh này Chúng em mong nhận lời nhận xét, góp ý thầy để kế hoạch hoàn thiện PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1.Ý tưởng kinh doanh Hiện thấy nhu cầu ăn uống sinh viên người dân địa bàn huyện Mỹ Hào ngày càng gia tăng Đặc biệt sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên nhu cầu ăn uống với mức giá phù hợp lại là điều mà sinh viên quan tâm Trên địa bàn xung quanh khu vực cổng trường có quán ăn cơm phở phục vụ cho sinh viên và người dân Tuy nhiên chất lượng chưa tốt, giá cao Đặc biệt bắt đầu từ tháng năm 2015, Ký túc xá sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Hưng Yên vào hoạt động với quy định sinh viên không nấu nướng phòng Có thể thấy nhu cầu ăn uống sinh viên ký túc xá tăng lên Thêm vào có lớp học ngày, sinh viên giảng viên thường hay lại trường và ăn trưa Chính điều này mà nhóm chúng tơi nảy ý tưởng mở quán ăn cơm phở, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường tại, với mức giá phù hợp và đồ ăn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2 Tên kế hoạch kinh doanh -Mở cửa hàng cơm phở số 09 cổng trường ĐHSPKT Hưng Yên, sở – Mỹ Hào – Hưng Yên - Tên quán: VÀO THỬ ĐI 1.3 Mục đích kế hoạch kinh doanh -Tạo lợi nhuận cho cửa hàng -Cung cấp dịch vụ ăn uống (ăn sáng, trưa, tối) đảm bảo vệ sinh và an toàn cho người tiêu dùng với giá bình dân 1.4 Giới thiệu chủ nhân kế hoạch kinh doanh Kế hoạch kinh doanh thực thành viên nhóm và là người trực tiếp điều hành và quản lý hoạt động cửa hàng Các chủ nhân gồm: Lê Thị Hà, sinh năm 1994 Địa chỉ: Tĩnh Gia – Thanh Hóa Chun mơn: Quản trị kinh doanh Là người chăm chỉ, cần mẫn và có chun mơn Ln ln sáng tạo cơng việc Vũ Thị Ngọc Kiều, sinh năm 1994 Địa chỉ: Mang Yang – Gia Lai Chuyên môn: Quản trị kinh doanh Có tinh thần trách nhiệm cơng việc, có khả giao tiếp tốt, thích tiếp xúc với người Lê Thị Mai, sinh năm 1994 Địa : Ân Thi – Hưng Yên Chuyên môn : Quản trị kinh doanh Là người động, sáng tạo và nhiệt tình cơng việc Trần Thị Nhàn, sinh năm 1994 Địa : Hưng Hà – Thái Bình Chun mơn : Quản trị kinh doanh Là người ham học hỏi, ln có tinh thần tự giác cao, thích phiêu lưu Luyện Thị Vân, sinh năm 1994 Địa : Yên Mỹ - Hưng Yên Chuyên môn : Quản trị kinh doanh Là người cẩn thận, thận trọng công việc, nghiêm túc và đầy đam mê PHẦN : PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 2.1 Phân tích quy mơ thị trường 2.1.1 Tổng quan Tổng quan thị trường Thị trường rộng lớn với số sinh viên sở trường ĐHSPKT Hưng Yên là khoảng 3000 sinh viên (số liệu lấy từ phòng cơng tác học sinh sinh viên trường ĐHSPKT Hưng Yên) Dân số thuộc địa bàn xã Nhân Hòa –Mỹ Hào – Hưng Yên vào khoảng 10.000 Dân (số liệu lấy từ phòng cơng an xã Nhân Hòa) Có thể thấy quy mơ thị trường là lớn, nhu cầu người tiêu dùng đồ ăn cao Mục đích chủ yếu việc nghiên cứu thị trường Tìm hiểu đặc điểm khách hàng, xác định nguồn cung ứng nguyên vật liệu và nhu cầu khách hàng, ước lượng cầu khu vực, ước lượng doanh số và thị phần để từ đưa kế hoạch kinh doanh cho Việc đánh giá xác thị trường và xác định tiềm thị trường tương lai là tiêu chuẩn quan trọng việc xây dựng dự án kinh doanh thực tế và vững 2.1.2 Một số phương pháp để xác định quy mơ thị trường Có nhiều phương pháp để phân tích quy mơ thị trường : -Sử dụng biến số vĩ mơ : Là phân tích số GDP, CPI, tỷ lệ lạm phát, thu nhập bình qn đầu người Để từ có phương án kinh doanh hợp lý -Phương pháp dựng thị trường : Đòi hỏi phát tất người mua tiềm ẩn thị trường và ước tính khả mua họ, ước tính tổng nhu cầu thị trường khu vực : doanh nghiệp thường giải vấn đề lựa chọn địa bàn tốt và phân bổ ngân sách marketing cách tối ưu cho địa bàn khác Vì họ cần ước tính nhu cầu thị trường khu vực -Phương pháp số đa yếu tố : Là ước tính tiềm thị trường khu vực theo phương pháp này là phải xác định yếu tố có mối quan hệ tiềm với thị trường khu vực và kết hợp chúng thành chương trình đa biến kềm theo trọng số thể mức độ ảnh hưởng yếu tố (biến số) tới mức tiêu thụ thị trường khu vực -Phương pháp sử dụng điều tra thống kê : Là phương pháp thu thập thông tin cần thiết tượng nghiên cứu nhằm làm sở cho việc tổng hợp và phân tích tượng cần nghiên cứu Để phù hợp với kế hoạch mở cửa hàng và điều kiện cho phép lực, tài chính, nguồn nhân lực nên bài chúng em sử dụng phương pháp phân tích là điều tra thống kê Sử dụng phương pháp dựng thị trường để xác định quy mô thị trường: Là phương pháp chủ yếu mà người cung ứng tư liệu sản xuất sử dụng để dự báo tiềm thị trường khu vực.Phương pháp này đòi hỏi phải phát tất người mua tiềm khu vực thị trường và ước tính khả mua họ Để tìm kiếm người mua tiềm khu vực thị trường, doanh nghiệp cung ứng tư liệu sản xuất dựa vào danh bạ điện thoại và hệ thống phân loại ngành tiêu chuẩn Tổng cục Thống Kê ban hành Việc ước tính khả mua khách hàng cần vào định mức sử dụng tư liệu sản xuất và khối lượng đầu khách hàng Tổng nhu cầu thị trường khu vực loại tư liệu sản xuất cụ thể là tập hợp mức tiêu thụ (khả tiêu thụ) tất khách hàng khu vực Theo phương pháp này xác định đối tượng khách hàng tiềm như: + Sinh viên trường ĐH SPKT Hưng n + Nhân viên văn phòng, cơng nhân viên chức: giảng viên ĐHSPKT Hưng Yên, nhân viên công ty, bệnh viện đa khoa Phố Nối, ngân hàng địa bàn +Người dân sống quanh khu vực xã Nhân Hòa Ngoài ra, theo phương pháp này xác định sức mua khách hàng: + Với đối tượng khách hàng là học sinh, sinh viên: mức ăn trung bình cho người ăn là suất ăn với mức tổng giá tốn trung bình khoảng 15.000đ - 25.000đ Với đối tượng là nhân viên văn phòng, cơng nhân viên chức có lực tài cao Mỗi lượt ăn họ dao động khoảng 25.00035.000đ /người Từ phân tích thấy là khu vực thị trường có tiềm lớn với đối tượng khách hàng đa dạng với quy mô tiêu thụ (sức tiêu thụ) lớn Tuy nhiên, sử dụng phương pháp này chưa thể phân tích, đánh ước tính xác mức độ tiêu thụ thị trường khu vực => Từ việc phân tích ta thấy quy mô thị trường là lớn Đối với mặt hàng mà cửa hàng cung cấp đối tượng khách hàng không bị giới hạn độ tuổi hay giới tính,cơng việc, vị trí chức vụ….vì là mặt hàng thiết yếu đời sống 2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh Các đối thủ cạnh tranh: + Quán cơm Bình Minh + Quán cơm Diệu Linh + Quán cơm Thanh Hiền + Phở bò Cồ Huy + Quán Avalon + Quán phở Việt +Căng tin trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Sau liệt kê đối thủ cạnh tranh trên, chia thành nhóm đối thủ cạnh tranh a.Các đối thủ cạnh tranh mạnh: -Quán Avalon, quán phở Việt: 10 PHẦN 5: TỔ CHỨC QUẢN LÝ 5.1 Tiến độ triển khai -Giai đoạn (từ tháng 05/2016 – 07/2016): +Chuẩn bị vốn +Tiến hành thủ tục thuê vị trí cửa hàng và tìm kiếm, thỏa thuận với nhà cung cấp nguyên vật liệu cần cho vông việc +Tiến hành mua trang thiết bị cần thiết +Tìm, th nhân cơng -Giai đoạn (tháng 8/2016): Khai trương cửu hàng 5.2 Mô hình tổ chức đơn vị kinh doanh: Cửa hàng 5.3 Bộ máy quản lý Bộ máy quản lý đơn giản loại hình kinh doanh đơn giản, gồm quản lý, gồm nhà bếp và nhân viên phục vụ Cơ cấu tổ chức: QUẢN LÝ Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên a Người quản lý: Là người thay mặt người góp vốn quản lý cửa hàng và chịu trách nhiệm việc thu – chi Là thành viên góp vốn Tuy nhiên người Quản ly giúp công việc quán rảnh rỗi b Nhân viên: Là người trực tiếp phục vụ khách hàng từ vào cửa hàng đến về, tư vấn giúp khách hàng chọn thực đơn ăn, đồ uống đến việc mang thức ăn, đồ uống đến cho khách hàng giúp khách hàng toán tiền Ngoài nhân viên phục vụ cửa hàng phải có nhiệm 24 vụ giao thức ăn, đồ uống đến tận địa điểm khách hàng Dọn dẹp quán, rửa bát,… c Đầu bếp: Đầu bếp cửa hàng là người trực tiếp phụ trách ăn cửa hàng và chất lượng ăn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 5.4.Tuyển dụng lao động, đào tạo tiền lương * Yêu cầu: + Nhân viên phục vụ: Năng động, nhiệt tình, sức khỏe tốt, nhanh nhẹn, chăm chỉ, có khả giao tiếp tốt + Độ tuổi: Từ 18 – 30 tuổi * Hình thức tuyển dụng - Nhân viên phục vụ là thành viên nhóm tham gia hỗ trợ công việc cửa hàng - Bên cạnh đó, cửa hàng thuê thêm nhân viên * Đào tạo + Nhân viên phải biết rõ ăn, đồ uống cửa hàng và mức giá + Nhân viên biết cách ứng xử trường hợp với khách hàng khó tính, hay là trường hợp bị khách hàng trêu đùa + Đảm bảo vệ sinh thực phẩm Do kinh doanh lĩnh vực ăn uống nên khơng đòi hỏi nhân viên phải có trình độ cao, yêu cầu cần chăm chỉ, biết việc làm, có văn hóa, biết cách ứng xử Tiến hành thưởng cho nhân viên vào dịp lễ tết Ln ln động viên nhân viên, khích lệ tinh thần làm việc cho nhân viên Mức lương dự tính sau: -Đối với nhân viên nhà bếp: 4.500.000 đồng/tháng -Đối với nhân viên: 3.500.000 đồng/ tháng 25 PHẦN 6: TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ TÀI CHÍNH 6.1.Dự báo tài Dự báo tài này lập dự tốn nhằm ước tính số tiền cần đầu tư để đưa dụ án vào hoạt động 6.1.1 Chi phí thuê mặt kinh doanh Theo tham khảo giá thị trường thực tế giá thuế cửa hàng, mặt sàn, ký hợp đồng thuê năm, trả tiền hàng tháng là: 7.500.000 VNĐ/ tháng, tức 90.000.000 VNĐ/ năm 6.1.2.Chi phí tu sửa và trang trí nhà hàng, thiết kế nội thất Là khoản chi phí sử dụng để tu sửa lại sở thuê, lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng, ổn định hệ thống cấp thoát nước và hệ thống nhà vệ sinh Tổng chi phí: 150.000.000 VNĐ 6.1.3 Chi phí thiết bị Bao gồm chi phí trang thiết bị nhà bếp như: Lò nướng, nồi hấp, dụng cụ nấu ăn, tủ lạnh, máy xay,… Và đồ dùng ăn uống khách hàng như: Bát, đũa, muỗng… 26 Bảng 6.1.Bảng tính chi phí thiết bị: ĐVT:Triệu đồng STT Thiết bị Tủ lạnh Sanyo Bếp ga đôi Bếp ga công nghiệp Bộ bát đĩa Dụng cụ làm bếp Quạt treo tường Quạt công nghiệp Bàn ghế Đèn Compact(3U) 10 Máy tính 11 Bộ phát wife 12 Xe máy 13 Dụng cụ vệ sinh 14 Tủ kính 15 Máy phát điện 16 Tổng Tổng chi phí: 70.000.000 VNĐ Đơn vị Cái Cái Cái Bộ Bộ Cái Cái Bộ Cái Cái Cái Cái Bộ Cái Cái Số lượng 1 1 12 1 2 6.1.4 Chi phí Marketing cho nhà hàng Quảng cáo tờ rơi, tờ gấp Quảng trang website Chi phí cho bảng quảng cáo Ước tính hết: 5.000.000 VNĐ 27 Đơn giá 1,5 1,2 0,4 1,5 0,7 0,065 0,4 10 0,3 9,7 Thành tiền 1,5 2,4 2,4 1,5 8,4 0,39 0,4 20 0,3 9,7 70 6.1.5.Chi phí nhân cơng ( tiền lương ) Dựa vào kế hoạch nhân sự, chi phí nhân cơng tính tốn sau: Bảng 6.2 Chí phí nhân cơng ĐVT: triệu đồng Mức TT Chức danh Số lượng Lương lương tháng tháng Bếp trưởng 4,5 Nhân viên phục vụ 3,5 14 Tổng lương tháng Tổng lương hàng năm 23 276 6.1.6 Chi phí khoản sinh hoạt phí Các khoản sinh hoạt phí để điều hành nhà hàng tiền điện, tiền nước, phí vệ sinh mơi trường, tiền thơng tin liên lạc Bảng 6.4 Bảng tính sinh hoạt phí: ĐVT:Triệu VNĐ STT Chi phí Tiền điện Tiền internet Tiền điện thoại(máy bàn) Tổng cộng tháng 0,275 0,2 2,475 năm 24 3,3 2,4 29,7 6.1.7 Chi phí nguyên vật liệu Chí phí ngun vật liệu tính tốn tính tốn khả thu hút khách hàng nhà hàng Chi phí này bao gồm khoản chi cho nhiên liệu, nguyên liệu nấu ăn, gia vị 28 Ước tính: Ngày :2.000.000 VNĐ Tháng:60.000.000 VNĐ Năm:72.000.000VNĐ 6.1.8.Chi phí dự tín dụng Vay 100.000.000 VNĐ với lãi suất 5%/năm Tiền lãi phải trả 2.500.000 VNĐ/tháng 6.1.9 Chi phí khơng dự kiến Là khoản tiền sử dụng trường hợp rủi ro, bất phát sinh bất ngờ xảy trình hoạt động cửa hàng Hoặc là khoản tiền chi thưởng cho nhân viên vào dịp lễ tết, kỷ niệm ngày khai chương… Chi phí này tiết kiệm cho vào quỹ quán ăn Ước tính: 48.000.000 VNĐ/ năm 29 Các bảng tính: Bảng 6.3:Bảng tính chi phí sản xuất kinh doanh VNĐ:Triệu đồng Năm STT 1.025, 1.025, 1.025, 1.025, 1.025, Chỉ tiêu Biến phí Chi phí thuê mặt 90 90 90 90 1.025,7 90 90 Chi phí khấu hao 14 14 14 14 14 14 Chi phí ngoài dự kiến 48 48 48 48 48 48 Chi phí lãi vay 30 1.237, 30 1.237, 30 1.237, 30 1.237, 30 1.237, 30 Tổng 7 7 1.237,7 Bảng 6.4:Bảng tính biến phí: ĐVT:Triệu đồng Năm STT Chỉ tiêu Sinh hoạt phí 29,7 29,7 29,7 29,7 29,7 29,7 Lương Nguyên vật liệu 276 720 276 720 1.025, 276 720 1.025, 276 720 1.025, 276 720 1.025, 276 720 1.025,7 7 Tổng 30 1.025,7 Bảng 6.5:Bảng tính khấu hao ĐVT:Triệu đồng Năm STT Chỉ tiêu Khấu hao thiết bị Tổng khấu hao 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 Khấu hao thiết bị là năm Bảng 6.6:Bảng vốn đầu tư ban đầu ĐVT:Triệu đồng STT Loại chi phí Chi phí thuê mặt năm 90 Tu sửa hàng Thiết bị Marketing Tổng vốn cố định ban đầu để đưa quán ăn vào hoạt động năm Vốn lưu động 1.025,7 Vốn đầy tư ban đầu 1.340,7 150 70 315 6.2.Dự báo doanh thu điểm hòa vốn 6.2.1.Dự báo giá Trung bình thực khách vào quán chi trả 25.000 VNĐ Giá là giá dành cho thực khách, phù hợp với sức mua khách hàng mục tiêu 6.2.2 Dự báo doanh số Sức chứa tối đa quán là 72 khách lượt Dự báo cơng suất hoạt động trung bình ngày là 200 suất 31 6.2.3 Dự báo doanh thu Bảng 6.7:Bảng doanh thu dự kiến ĐVT:1000đ STT Chỉ tiêu Suất Gía bình qn Doanh thu/ngày Đơn giá 200 25 500 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN: Bảng 6.8:Bảng tính lợi nhuận ròng dự án ĐVT:Triệu đồng STT Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí Lợi nhuận 1.800 1.800 1.025, 1.800 1.025, 1.800 1.025,7 7 1.025,7 774,5 774,5 774,5 1.800 1.028, 771,8 774,5 6.3.Hiệu kinh tế  Hệ số sinh lợi doanh thu (ROS): LN ROS = 771,8 = DT = 0,429 1.800 Ý nghĩa: cửa hàng sử dụng hiệu khoản mục chi phí, triệu đồng doanh thu tạo 0,429 triệu đồng lợi nhuận  Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE): LNST ROE = 771,8 = ∑ VCSH = 3,59 215 Ý nghĩa: Một triệu đồng vốn chủ sở hữu tạo 3,59 triệu đồng lợi nhuận  Hệ số sinh lời tài sản (ROA): 32 LNST 771,8 ROA = = ∑ TS = 2,45 315 Ý nghĩa: Cửa hàng kiếm 2,45 triệu đồng lợi nhuận triệu đồng vốn đầu tư vào tài sản  Thời gian hoàn vốn Vđt 315 Tv = = P + Kc = 0,386 771,8 +44 Trong đó: Vđt: Vốn đầu tư Tv : Thời gian hoàn vốn P : Lợi nhuận thu năm K c : Mức khấu hao hàng năm Vậy sau hai năm thu hồi lại vốn đầu tư ban đầu  Giá trị dự án Bi - Ci n NPV = ∑ t=0 (1) (1 + i)n Với lãi suất chiết khấu i = %/tháng, Doanh thu, Chi phí thay vào cơng thức (1) ta có : Có NPV=469.981.273 VNĐ Vậy với NPV >0 chứng tỏ dự án này là khả thi Tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR) Là mức thu hồi mong muốn mà NPV = Ta có : Bi - Ci n NPV = ∑ t=0 =0 (1 + IRR)n IRR=9% > Như dự án khả thi 33 Vậy dự án có NPV=469.981.273 VNĐ > , IRR=9% > 5%=> kế hoạch kinh doanh có hiệu 34 PHẦN : RỦI RO KINH DOANH Cũng giống ngành kinh doanh khác, ngoài góc độ lợi nhuận, kinh doanh nhà hàng ẩn chứa rủi ro mà khơng có tính tốn kỹ lưỡng khiến chủ nhà hàng không tránh khỏi bở ngỡ và rối trí gặp phải, năm rủi ro thường gặp kinh doanh quán ăn : 7.1 Thiệt hại cháy nổ Do hầu hết cửa hàng đề sử dụng bếp nấu chỗ nên dễ có nguy bị cháy, đặc biệt là từ mỡ, dầu và nguồn điện Nguy thiệt hại cháy thuộc vào đồ ăn chế biến và thiết bị sử dụng Ví dụ, quán cà phê phục vụ bánh mì và đồ uống có nguy cháy thấp nhiều so với nhà hàng chuyên phục vụ đồ nướng lẩu Ngoài vấn đề phải liên đới pháp lý, cháy nổ khiến bạn phải bỏ thêm chi phí cho việc kinh doanh nhà hàng thiệt hại tài sản Vì cần lưu ý đảm bảo an toàn cho khu vực bếp nấu cách thường xuyên kiểm tra, chùi rửa 7.2 Rủi ro hư hỏng thực phẩm Rủi đặc thù kinh doanh cửa hàng là hư hỏng thực phẩm Việc bảo quản nguyên liệu thiết bị làm lạnh là thiết yếu nhà hàng, nhà chủ nhà hàng cần phải chuẩn bị cho khả này bất ngờ thiết bị làm lạnh bị hỏng, điện khiến cho đồ uống và thực phẩm bị phân hủy 7.3 Rủi ro thứ ba : Thực phẩm nhiễm độc Nếu khách hàng bị ngộ độc thực phẩm từ bữa ăn thực đơn cửa hàng bạn bạn phải chịu trách nhiệm mặt pháp lý đề buồi thường cho mà họ phải chịu Nếu khách hàng – tệ hơn, nhiều khách hàng – kiện cửa hàng bạn họ bị ngộ độc thực phẩm, bạn trả tiền cho họ bao gồm chi phí y tế, thu nhập từ việc vắng mặt nơi làm việc, và chi phí pháp lý Nếu nhiều khách hàng có hành động chốn lại bạn, chi phí tăng cao lên Những thiệt hại ngộ độc thực phẩm làm nhà hàng ngừng hoạt động tốt để tránh xảy vấn đề này bạn cần quản lý cách thực 35 phẩm nhà hàng để chắn phù hợp cho thực khách Bạn phải tuyệt đối thận trọng việ xử lý thực phẩm và chế biến hợp vệ sinh Đảm bảo nhà hàng thường xuyên vệ sinh làm và thiết bi tủ lạnh phòng lạnh biểu diễn liên tục 7.4 Không xây dựng thương hiệu Việc xác định vị trí kinh doanh khơng phù hợp với nhu cầu thực khách là rủi ro kinh doanh nhà hàng Vì khơng ó nhiều kinh nghiệm lĩnh vực này đối mặt với nguy thua lỗ lớn.Việc khẳng định thương hiệu là việc làm công phu và phải đầu tư trực tiếp qua tên cửa hàng, cách thức phục vụ nhân viên, cách bày trí khơng gian, hương vị ăn… 7.5 Do trộm cắp lừa đảo Cửa hàng bị trộm đột nhập đóng cửa kể kinh doanh Ngoài gặp phải gian lận số nhân viên cửa hàng 7.6 Rủi ro từ khách hàng Trong trường hợp khách hàng không hài lòng điều đó, khách hàng quay lưng lại với cửa hàng Do cửa hàng cần phục vụ tốt nhu cầu khách hàng 7.7 Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh Nhìn chung, đối thủ cạnh tranh trực tiếp quán không nhiều, số quán kinh doanh ăn uống khu vực Mỗi quán có điểm mạnh định, gây rủi ro cho quán ăn Rủi ro tới từ đối thủ cạnh tranh, mà họ giở thủ đoạn khơng hay hòng làm uy tín quán Rủi ro này là nguy hiểm và khó tránh nhất, nhiên ta đề phòng cách lựa chọn nhà cung cấp uy tín, tinh thần phục vụ quán Các đối thủ cạnh tranh xuất dần, sách cạnh tranh mà đối thủ đưa ngày càng mạnh và sách cho khách hàng ngày đối thủ quan tâm,… 36 Ngoài tính đến rủi ro từ Thiên nhiên gây cản trở cho việc cung cấp nguồn nguyên liệu: hạn thiếu nước tưới cho trồng lụt gây cản trở phát triển trồng vật nuôi, ảnh hưởng đến nguồn cung nguyên vật liệu đầu vào, Lãi suất thị trường tăng thời gian tới 7.4 Những phương án phòng ngừa rủi ro hướng giải Nắm vững kỹ kinh doanh cần thiết kỹ bán hàng, tính tốn chi phí, cân nhắc mua hàng và quản lý hàng lưu kho tốt Đào tạo kỹ bán hàng cho nhân viên bán hàng với thái độ phục vụ tốt nhất, đồng thời đề quy định cụ thể cho nhân viên trách nhiệm cửa hàng và khách hàng Có sách giảm giá ăn và đồ uống làm khuyến khích khách hàng đến cửa hàng Kiểm soát và hạn chế tối đa loại chi phí phát sinh Kiểm tra và đưa điều khoản chặt chẽ hợp đồng thuê nhà nhằm hạn chế bất lợi sau này bị tạm dừng việc th nhà, chi phí khơng thuộc trách nhiệm chủ cửa hàng 37 PHẦN 8: KẾT LUẬN 8.1.Ý nghĩa Dự án kinh doanh quán ăn bình dân cổng trường sở ĐHSPKT Hưng Yên đem lại ý nghĩa sát thực Quán ăn cung cấp, thỏa mãn nhu cầu ăn uống hầu hết giáo viên và sinh viên công tác và học tập trường, phục vụ nhu cầu ăn uống người dân quanh khu vực Những ăn quán đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, giá bình dân, đa dạng ăn để phục vụ tốt nhu cầu khách hàng Hơn thái độ phục vụ nhân viên thân thiện, lịch thiệp,… Với thân thành viên chủ quán, việc đưa quán ăn vào hoạt động đem lại lợi ích kinh tế, giúp sống người tốt đẹp hơn,…Dự án tạo lợi nhuận từ nguồn vốn nhàn rỗi chủ đầu tư Quán ăn vào hoạt động góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động 8.2.Mục đích Thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng, mang lại lợi ích cho khách hàng và đem lại lợi nhuận cho chủ dự án, tạo công ăn việc làm ổn định cho lượng nhân viên 8.3.Tính khả thi -Nhu cầu khách hàng cao -Tình hình tài chủ dự án tốt -Các điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi cho việc tiến hành dự án - Vốn đầu tư bỏ không lớn khả huy động vốn tốt - Lĩnh vực kinh doanh đơn giản, khả rủi ro thấp - Vị thương mại thuận lợi, Như thấy dự án kinh doanh mở quán ăn cổng trường sở trường ĐHSPKT Hưng Yên là khả thi và tương lai đem lại nhiều lợi ích cho chủ dự án và đáp ứng tốt nhu cầu thị trường 38

Ngày đăng: 31/05/2018, 14:45

Mục lục

    • 1.1.Ý tưởng kinh doanh

    • 1.2. Tên kế hoạch kinh doanh

    • 1.3 Mục đích của kế hoạch kinh doanh

    • 1.4. Giới thiệu về các chủ nhân của kế hoạch kinh doanh

    • 2.1.2. Một số phương pháp để xác định quy mô thị trường

    • 2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh

    • 3.2.Các sản phẩm và dịch vụ

      • 3.2.1.Mô tả sản phẩm

      • 3.2.2.Thu mua sản phẩm

      • 3.4. Tổ chức phân phối và bán hàng

        • 3.4.1. Bán hàng trực tiếp

        • 3.4.2. Bán tại địa điểm của khách hàng

        • 3.5.3.1. Khuyến khích mua hàng

        • 3.5.3.2. Kế hoạch sau bán hàng

        • 3.5.3.3. Xây dựng mối quan hệ công chúng

        • 4.1. Mô tả về vị trí kinh doanh

        • 4.2. Thiết kế địa điểm kinh doanh

        • 4.3. Thiết kế trang thiết bị

        • 5.1. Tiến độ triển khai

        • 5.3. Bộ máy quản lý

        • 5.4.Tuyển dụng lao động, đào tạo và tiền lương

        • 6.1.5.Chi phí nhân công ( tiền lương )

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan