1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhật bản là quốc gia có tính đồng nhất về sắc dân và văn hóa

13 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Văn hóa

    • Sumo

    • Geisha

    • Kimono

    • Manga

Nội dung

Nhật Bản quốc gia tính đồng sắc dân văn hóa Người dân khơng nguồn gốc Nhật chiếm 1% tổng dân số vào năm 1993 Sắc dân nước ngồi đơng Triều Tiên nhiều người Triều Tiên sinh trưởng Nhật Bản nói tiếng Nhật khơng khác người Nhật Bản Sắc dân trước bị kỳ thị nơi làm việc số phương diện đời sống hàng ngày Sắc dân ngoại quốc thứ hai người Trung Hoa sau số dân lao động gồm người Philippines người Thái Theo Bộ Nội Vụ Nhật Bản, dân số Nhật Bản vào cuối năm 2000 126.434.470 người, đứng hàng thứ bảy sau Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Indonesia, Brasil Nga Mức gia tăng dân số lên tối đa vào năm 1974 với tỉ lệ sinh 1,27%, giảm xuống 0,35% vào năm 1992 Tuy thế, Nhật Bản dân số lên tới 129,5 triệu người vào năm 2010 sau giảm bớt Do dân số đông, mật độ dân số Nhật Bản lên tới 327 người/km², ngang hàng với nước mật độ cao Bỉ, Hà Lan Triều Tiên Khoảng 49% dân Nhật tập trung quanh ba đô thị lớn Tokyo, Osaka Nagoya với thành phố phụ cận Tokyo nơi đông dân nhất, với khoảng 1/3 tổng dân số Lý tập trung Tokyo trung tâm khu vực dịch vụ Vào năm 1991, Nhật Bản 13% dân số 65 tuổi, số thấp so với Thụy Điển 18% Anh 15% Tuổi thọ trung bình Nhật Bản 81 phụ nữ 75 với nam giới Bữa ăn sáng truyền thống người Nhật Do sống biệt lập với quốc gia khác châu Á nhiều kỷ thời kỳ mở cửa vào năm 1868, Nhật Bản nét riêng phong tục, tập quán, trị, kinh tế văn hóa gia đình giữ vai trò trọng yếu Trước Thế Chiến thứ Hai, phần lớn người Nhật sống loại gia đình gồm ba hệ Sự liên lạc gia đình theo hệ thống đẳng cấp khắt khe theo người cha kính trọng uy quyền Người phụ nữ nhà chồng phải tuân phục chồng cha mẹ chồng sau Luật Dân Sự năm 1947 ban hành, người phụ nữ nhiều quyền hạn ngang hàng với nam giới mặt đời sống đặc tính phụ quyền gia đình bị bãi bỏ Phụ nữ Nhật tham gia vào xã hội chiếm 40,6% tổng số lực lượng lao động năm 1990 Các phát triển nhanh chóng kinh tế, kỹ thuật thị làm gia tăng loại gia đình hạt nhân gồm cha mẹ con, khiến cho loại đại gia đình giảm từ 44% vào năm 1955 xuống 13,7% vào năm 1991 Số người gia đình giảm từ 4,7 vào năm 1947 xuống 1,5 vào năm 1991 việc làm nơi thành phố sống nhà chung cư thích hợp với loại gia đình trung bình 2,9 người Cùng với thay đổi số người gia đình, nếp sống người Nhật Bản khác ngày trước việc dùng máy móc gia dụng, phổ biến loại thực phẩm ăn liền đông lạnh, loại quần áo may sẵn phương tiện hàng ngày khác Những tiện nghi giải phóng người phụ nữ khỏi ràng buộc gia chánh, cho phép người dư thời tham gia vào hoạt động giải trí, giáo dục văn hóa Các tiến cơng xã hội làm tính kỳ thị giai cấp, trình gia đình, đại đa số người Nhật Bản thuộc giai cấp trung lưu, vào lợi tức họ Ngày Nhật Bản quốc gia tân tiến xã hội Nhật, vai trò liên hệ nam nữ ấn định rõ ràng Thời xưa, Nhật Bản theo chế độ mẫu hệ, người phụ nữ vai trò lớn nam giới Từ thời kỳ samurai phát triển, người đàn ông lại chiếm vai trò độc tơn Dù tinh thần giải phóng phụ nữ du nhập vào Nhật Bản từ cuối kỷ 19 đời sống công cộng, người phụ nữ vị thấp nam giới bên xã hội, người nam giữ vai trò lớn chút Theo bản, người nữ người "bên trong" (uchi no) người nam người "bên ngoài" (soto no) Phạm vi người phụ nữ gia đình cơng việc liên hệ, người chồng người kiếm sống đưa hết tiền lương cho người vợ Thời xưa, người phụ nữ 25 tuổi mà chưa chồng thường bị nam giới coi "có khuyết điểm đó" Nhưng Nhật Bản lại nước phụ nữ lấy chồng muộn, chí sống độc thân mà khơng chồng (Nhật Bản nước phụ nữ lấy chồng tỉ lệ sinh thấp Châu Á Tại công ty, nhà máy, cửa hàng người phụ nữ thường thuê mướn để chào đón khách đến Ngày nay, vị người phụ nữ nâng lên nhiều xã hội, tư lớp niên trẻ - người thường khơng quan niêm phân biệt suy nghĩ bảo thủ, cổ hủ Xã hội Nhật Bản nét đặc biệt giao thiệp Người Nhật thường cúi chào cách gập người xuống (ojigi) độ hạ thấp tùy thuộc địa vị xã hội hai người Đây dấu hiệu quan trọng để tỏ lộ kính trọng Một nét phong tục khác việc trao đổi danh thiếp Mỗi lần giới thiệu hay gặp mặt cần tới danh thiếp việc nhận danh thiếp hai tay cử lễ độ Tấm danh thiếp in rõ ràng không viết tay Trong việc giao thiệp, người Nhật thường khơng thích trực tiếp việc trung gian đóng vai trò quan trọng cách giải hồn cảnh khó khăn Cũng nhiều người châu Á khác, người ngoại quốc tới Nhật Bản cần phải bình tĩnh trước điều khơng vừa ý, khơng nên giận luôn nên nở nụ cười Văn hóa Nhắc đến Nhật Bản, người ta liên tưởng đến Sushi, nhà đô vật Sumo, nàng kỹ nữ Geisha, áo truyền thống Kimono biểu tượng truyện tranh Manga Sumo Sumo môn vật truyền thống Nhật Bản với lịch sử tồn tới 2000 năm Ban đầu sumo nghi thức cầu xin thần linh phù hộ cho vụ mùa bội thu Vào kỉ thứ VIII, sumo đưa vào lễ hồng gia bắt đầu luật lệ cho môn Sumo trở thành môn thể thao chuyên nghiệp vào đầu thời Edo (1603-1868), môn thể thao thu hút nhiều quan tâm, theo dõi không người Nhật mà người u thích mơn vật giới Geisha Geisha, hay gọi nghệ giả theo tiếng Nhật người sống nghệ thuật Họ nhiều kĩ đàn hát, múa, kể chuyện, pha trà…, đào luyện kĩ sống khuôn khổ định Các Geisha ngày hầu hết phải tốt nghiệp Trung học phải tốt nghiệp Đại học, công việc họ biểu diễn kỹ nghệ thuật trò chuyện với khách hàng Xuất vào khoảng kỉ 17, đến Geisha truyền thống lâu đời, với nhiều kĩ độc đáo, nét đặc trưng độc đáo người Nhật Hiện nay, số lượng Nghệ giả Nhật Bản khơng nhiều trước nữa, nhiên số khu vực Nhật Bản số lượng Geisha đáng kể Gion Pontocho, số “khu phố hoa” tiếng Tokyo Kimono Nói đến thời trang Nhật Bản, không nhắc đến Kimono Giống áo dài Việt Nam, Kimono niềm tự hào người Nhật biểu tượng đất nước Về bản, Kimono áo choàng giữ cố định vành khăn rộng cố định vào người với số dây đai dây buộc Tuy nhiên nhiều quy tắc, phụ kiện mặc kimono truyền thống Nếu dịp, bạn thử diện kimono, xem giống người Nhật không Manga Manga cụm từ tiếng Nhật để loại truyện tranh tranh biếm họa Manga xem từ đặc biệt để riêng truyện tranh xuất phát từ Nhật Bản Đa số người Nhật xem Manga ăn tinh thần thiếu Ngày nay, Manga không phổ biến Nhật mà nhiều quốc gia tên giới, thu hút quan tâm nhiều người thích truyện tranh Do sống biệt lập với quốc gia khác nhiều kỉ, Nhật Bản nhiều nét riêng phong tục tập quán Khi giao tiếp người Nhật thường vòng vo mà thích thẳng vào vấn đề, câu hỏi đưa nghĩa cơng việc thức bắt đầu Nếu khơng khí căng thẳng mà bạn tạo tình vui vẻ gây cười ấn tượng tốt Bạn khơng nên đưa ý kiến lạc vấn đề, thiếu thông tin thiên đời tư, không gây thiện cảm Khi muốn làm quen, giao dịch, trước tiên bạn nên đưa danh thiếp để tự giới thiệu, đưa nhận danh thiếp đưa hai tay không nên viết tay vào danh thiếp Ngồi số lưu ý giao tiếp với người Nhật như: không chụp ảnh ba người; không vỗ vai, khơng kéo dài hình thức tiếp xúc thể; khơng tặng q số lượng 4, 9; khơng tặng vật nhọn, vật màu tím, màu xanh người Nhật thứ tượng trưng cho đau buồn điều không may ỔNG QUAN VĂN HỐ NHẬT BẢN Văn hố Nhật Bản ngày kết tinh thành lao động hàng ngàn năm cư dân quần đảo Nhật Bản, kết hợp sáng tạo giá trị văn hoá địa giá trị văn hoá nước ngoài, vậy, nơi hội tụ văn hố phương Đơng phương Tây Trước tiếp xúc văn hoá với Trung Quốc quần đảo tồn cộng đồng người với đặc trưng sinh hoạt văn hoá riêng Những giá trị tinh thần thể nhân sinh quan giới quan độc đáo cư dân cổ xưa quần đảo lưu lại rõ nét vật phẩm chế tác, truyền thuyết, tín ngưỡng đa thần mà sau gọi chung Thần đạo Sự ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc, đặc biệt chữ Hán, Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo bắt đầu vào kỷ thứ IV sau công nguyên làm thay đổi to lớn diện mạo văn hoá Nhật Bản từ lối sống triều đình Thiên hồng đến sinh hoạt ngồi dân chúng Cùng với thời gian giá trị văn hoá biến đổi, kết hợp với giá trị văn hoá địa, với Thần đạo để tồn tại, phát triển tạo nên nét đặc trưng riêng văn hoá Nhật Bản Khoảng kỷ XVI xuất người phương Tây đến Nhật Bản đem theo ảnh hưởng tri thức khoa học phương Tây Kitô giáo Tuy nhiên phải đến cải cách Minh Trị (1868) tiếp xúc Nhật Bản với văn hoá phương Tây trở nên đậm nét Với đường lối mở cửa đất nước để học hỏi phương Tây, vài thập kỷ sau Nhật Bản trở thành quốc gia hùng mạnh với sở kinh tế, thể chế trị mơ hình xã hội, văn hoá đại- điều mà phương Tây phải hàng kỷ Sau kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ II, nước bại trận với kinh tế kiệt quệ song nhờ tinh thần tâm cao độ Nhật Bản tạo nên kỳ tích phục hồi kinh tế Đến năm 1960 Nhật Bản đủ sức mạnh để cạnh tranh trường quốc tế Theo đó, văn hố đại nhanh chóng phát triển ngày đa dạng sở phát huy giá trị truyền thống tiếp thu thành tiến văn hố nước ngồi Tuy văn hoá phát triển mang tính hỗn dung, song việc tiếp thu thành văn hố nước ngồi Nhật Bản khơng phải việc vay mượn, chép cứng nhắc, mà luôn q trình tiếp thu cải biến Tư tưởng, tín ngưỡng, lối sống nước ngồi du nhập vào Nhật Bản buộc phải biến đổi để phù hợp với hệ giá trị văn hoá địa tồn tính độc đáo Nhật Bản Chính nhờ mà ngày Nhật Bản không cường quốc hàng đầu giới kinh tế mà đất nước văn hoá phát triển đa dạng giàu sắc Tư tưởng Tơn giáo Thần đạo (Shintò) tơn giáo đa thần, nguồn gốc từ tín ngưỡng thời cổ xưa Nhật Bản Người ta thờ cúng vật, tượng coi lực linh thiêng tự nhiên xã hội, đỉnh núi, sông, biển, mặt trời, mưa, dông bão, vị anh hùng tổ tiên để mong phù hộ, chở che sống Những truyền thuyết nguồn gốc thần linh Hoàng tộc trở thành phần quan giáo lý Thần đạo Từ Thần đạo (Shintò) nghi lễ tế thần đền thờ thấy xuất sớm, phải đến tận cuối kỷ thứ XII thuật ngữ mang ý nghĩa loại giáo lý tôn giáo định Thần đạo q trình kết hợp lâu dài với Phật giáo dạng tín ngưỡng Thần Phật tập hợp Đầu kỷ XIX phong trào Thần đạo phục cổ lên dần chiếm ưu thế, Phật giáo bị tách khỏi Thần đạo bị coi tôn giáo ngoại lai Sau cải cách Minh Trị đặc biệt Chiến tranh Thế giới thứ II, Thần đạo nhà chức trách đưa lên thành quốc giáo Kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ II quân Đồng Minh chiếm đóng Nhật Bản, giải thể Thần đạo Nhà nước- tổ chức Thần đạo coi liên quan đến việc cổ súy tư tưởng dân tộc cực đoan chủ nghĩa quân phiệt Theo Hiến pháp Nhật Bản sau chiến tranh, Thần đạo khơng hưởng đặc quyền tồn bình đẳng tơn giáo khác Ngày ý thức dân chúng Thần đạo tồn song song đơi hồ trộn với Phật giáo Nhiều người Nhật kết hôn theo nghi thức Thần đạo mai táng theo nghi thức Phật giáo Phật giáo truyền vào Nhật Bản khoảng năm 552 sau công nguyên từ vương quốc Bách Tế (nay thuộc Triều Tiên) Lúc quốc vương Bách Tế cử sứ đoàn mang đến biếu Thiên hoàng Nhật Bản tượng Phật quý số sách kinh điển nhà Phật Tuy lúc đầu gặp số khó khăn, song nhờ bảo trợ Nữ hoàng Suiko (593-628), đặc biệt Thái tử Shotoku (574- 622), Phật giáo truyền bá rộng khắp đất nước Đầu kỷ thứ IX Phật giáo Nhật Bản chủ yếu phục vụ cho giới quý tộc cung đình Đến thời Hei-an (794- 1185) xuất phát triển hai tông phái lớn Chân Ngôn tông Thiên Thai tông Bước vào thời Kamakura (1185-1333) Phật giáo quần đảo phát triển rực rỡ với truyền bá hàng loạt tông phái khác từ Trung Quốc Thiền tông (Zen), Tào Động tông, Tịnh Thổ tông đem lại hy vọng giải cho đơng đảo tầng lớp dân chúng Dưới thời Tokugawa (1603-1867), kiểm soát chặt chẽ quyền nhằm ngăn chặn ảnh hưởng Kitơ giáo, Phật giáo sinh hoạt hệ thống chùa chiền khắp Nhật Bản gặp nhiều trở ngại Trong thời Minh Trị, sách quốc giáo hố Thần đạo làm cho Phật giáo phải trải qua giai đoạn đầy khó khăn, khơng chùa chiền, tượng Phật bị huỷ hoại Sau Thế chiến thứ II, xuất hàng loạt tổ chức tôn giáo với tư cách phong trào Phật giáo mà số tổ chức lớn Soka Gakkai, Risshò Kòseikai, Reiýkai Trong suốt lịch sử phát triển lâu dài Nhật Bản, Phật giáo không đơn tôn giáo mà góp phần đáng kể vào việc làm giàu nghệ thuật vốn tri thức Nhật Bản Kitô giáo đươc truyền vào Nhật Bản từ nửa cuối kỷ XVI phát triển đến đầu kỷ XVII Những tín đồ người cần biểu tượng tinh thần xã hội nhiều biến động rối ren, người hy vọng làm giàu buôn bán hay muốn kỹ nghệ mới, kỹ nghệ sản xuất vũ khí phương Tây Tuy nhiên, quyền Tokugawa (1603-1867) cho Kitô giáo nguy đe doạ ổn định trật tự vừa thiết lập nên cấm hoạt động Kitơ giáo bị cấm tận kỷ XIX- Nhật Bản lại mở cửa giới bên Trong số tín đồ Kitơ giáo Nhật Bản tín đồ Tin lành nhiều tín đồ Thiên chúa Lễ hội (Matsuri) ngày lễ hàng năm (Nenchù gyòji) Ở Nhật Bản năm nhiều ngày diễn kiện sinh hoạt văn hoá lễ nghi tính định kỳ Những ngày chia cách tương đối làm hai loại: Lễ hội (Matsuri) ngày lễ hàng năm (Nenchù gyòji) Lễ hội (Matsuri) vốn Nhật Bản, bắt nguồn từ tín ngưỡng Thần đạo, ngày lễ hàng năm (Nenchù gyòji) khái niệm rộng kiện văn hoá diễn định kỳ theo mùa năm, nhiều số ngày lễ nguồn gốc từ Phật giáo hay từ Trung Quốc Ngày lễ hàng năm (Nenchù gyòji) diễn gắn với mùa tạo thành thứ lịch ngày lễ hàng năm lễ hội (Matsuri) kiện lịch ngày lễ hàng năm, nhiều kiện ngày lễ năm mang tính chất lễ hội Sau vài số lễ hội ngày lễ hàng năm điển hình Năm (Shògatsu) lễ hội lớn năm người Nhật Tuy vùng Nhật Bản nghi thức đón năm với nét độc đáo riêng, nhìn chung vào dịp người quét dọn trang trí lại nhà cửa Người ta thường dựng kadomatsu (tùng tre) trước cổng nhà để chào đón vị thần (kami) sợi thừng rơm trang trí băng giấy cắt ngụ ý bảo vệ cổng nhà khỏi khơng tinh khiết Các thành viên gia đình tụ tập lại để chúc tết nhau, lễ cầu may đầu năm đền Thần đạo hay chùa, người ta đến thăm gửi bưu thiếp chúc tết gia đình bè bạn người thân thích khác Lễ năm diễn ngày từ mồng đến mồng ba tháng Một dương lịch Trong thời gian tất công sở hầu hết công ty nghỉ việc Lễ hội búp bê( Hina matsuri) tổ chức vào ngày mồng tháng Ba Các gia đình gái bày búp bê Hina (gồm búp bê hình Thiên hồng, Hồng hậu, người hầu nhạc cơng trang phục cung đình cổ xưa), tổ chức ăn bánh hishimochi uống rượu shirosake (sake trắng) để mừng ngày hội Ngày trẻ em (Kodomo no Hi) diễn vào mồng tháng Năm Ngày xưa gọi tết Đoan ngọ trở thành ngày nghỉ toàn quốc Nhật Bản từ năm 1948 Mặc dù gọi ngày trẻ em thực ngày lễ dành cho bé trai Các gia đình trai thường treo nhà dải cờ hình cá chép tượng trưng cho sức mạnh nhà bày búp bê hình võ sĩ áo giáp Lễ Bon (Urabon, Obon) tổ chức vào tháng Bảy (có vùng lại tổ chức vào tháng Tám) từ ngày 13 đến 15 Đây dịp để người Nhật tưởng nhớ linh hồn tổ tiên khuất Theo nghi lễ truyền thống, người ta chuẩn bị đón tổ tiên nhà cách lau chùi nấm mộ, dọn đường từ mộ nhà cúng ngựa trâu rơm bện phương tiện lại đốt lửa hay thắp đèn lồng từ mộ đến nhà để lối cho linh hồn tổ tiên người thân chết biết lối về, làm cỗ cúng gia tiên nhà cử hành điệu nhảy Bon đặc biệt tên odori quanh khu vực cư dân Bon dịp lễ quan trọng năm, thành viên gia tộc dù sống xa ngày cố trở tụ họp bên để làm lễ cúng tổ tiên ông bà Trà đạo(Sado) nghi thức pha trà tiếp khách tính hệ thống chặt chẽ Trà đạo bao gồm từ việc chuẩn bị đón khách mời uống trà việc nghiên cứu khai thác vẻ đẹp kiến trúc, tạo vườn, đồ gốm với tri thức lịch sử tôn giáo Tại tổng hợp tính sáng tạo nghệ thuật, tính cảm thụ tự nhiên, tư tưởng tơn giáo xã giao Phong tục uống trà xuất Nhật Bản khoảng đầu kỷ thứ VIII với ảnh hưởng Phật giáo Khoảng từ kỷ XII, thiền sư Nhật Bản từ Trung Quốc trở mang theo lối uống trà kiểu Tống với loại trà xanh tán mịn gọi mạt trà (matcha) tục uống trà trở thành phổ biến Suốt thời Trung thế, việc uống trà lan rộng từ thiền viện tới nơi dân chúng với phong cách mang tính thẩm mỹ khác Các hội uống trà thi hương vị trà thu hút ý Thiên hoàng tướng qn, nhà bn giàu Mặc dù việc uống trà dành riêng cho thiền viện, trà lễ (Sarei) với tư cách quy tắc nghi thức tỉ mỉ cho việc pha uống trà thiền sư tạo Sarei mang nhiều đặc tính Thiền, tịnh, tính giản dị mộc mạc trở thành đặc trưng thẩm mỹ uống trà, đó, trở thành nghi lễ tính nghệ thuật Trà đạo với đặc tính thẩm mỹ mà biết đến ngày đạt phát triển đầy đủ từ kỷ thứ XVI Cắm hoa nghệ thuật (Ikebana) Cắm hoa nghệ thuật (Ikebana) Nhật Bản gọi Hoa đạo (Kadò), nguồn gốc từ nghi lễ dâng hoa chùa chiền từ kỷ thứ VI, phát triển thành nghệ thuật vào khoảng kỷ thứ XV với nhiều nghi thức trường phái khác Hoa đạo khác với cắm hoa thông thường chỗ đem lại nhận thức mối liên quan không gian xung quanh với hoa cành lá, cách bố cục cành lá, việc lựa chọn hoa sử dụng làm vật liệu Một phong cách cắm hoa cổ điển phức tạp từ xưa, gọi rikka (hoa đứng) Phong cách tìm tòi thể vẻ tráng lệ thiên nhiên, quy ước hoa phải cắm theo hình núi Sumeru, núi huyền thoại giới nhà Phật tượng trưng cho toàn vũ trụ Các vật liệu sử dụng cho lối cắm hoa tính tượng trưng Phong cách đạt tới độ hồng kim vào kỷ XVII, khơng phổ biến Từ kỷ thứ XV xuất lối cắm hoa tự nhiên Các nhà dù nhỏ kotonoma- khơng gian nhỏ thụt vào phòng để đặt đồ mỹ nghệ hay để cắm hoa Các luật lệ cắm hoa theo trở nên giản đơn để người thưởng thức Cuối thể kỷ XVI lối cắm hoa tự nhiên gọi nageire (quăng vào) phần nghi lễ trà đạo Hoa sử dụng trà đạo gọi chabana (trà hoa), cần bơng hoa bình hoa tạo nên cảm giác giản dị, khiết, tao Cắm hoa đại mang ảnh hưởng nhiều văn hoá phương Tây Phong cách cắm hoa moribana (một rừng hoa) mở đường tự cho nghệ thuật cắm hoa, tìm cách thu nhỏ phong cảnh hay mảnh vườn Đó phong cách cắm hoa thưởng thức đâu thích hợp với khung cảnh Ngày Nhật Bản khoảng 3000 trường phái ikebana, số trường phái tiếng Ikenobò, Ohara Sògetsu _ em nghe lắng sâu nơi hồng trái tim Hà Nội mùa thu ôi xao xuyến lòng ta Con người Nhật Bản Con người Nhật Bản Dân số Nhật Bản nước số dân đơng thứ giới sau Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Aỏn Độ, Mỹ, Indonesia, Brasil Nga Dân số Nhật Bản : 126,434,470 (số liệu năm 2000) Thành phố đông dân Tokyo, với mật độ trung bình 13 ngàn người km vuông 79% dân số Nhật sống thành thị làm cho Nhật Bản trở thành nước tỉ lệ dân thành thị cao giới DânNhật Bản người Nhật t, ngồi người Ainu, người đến từ vương quốc Ryukyu cũ Nhìn chung người đồng xu hướng Nhật Bản hố mạnh Tuy nhiên lòng Nhật Bản phận đơng đảo cư dân mang quốc tịch Hàn Quốc, CHND Triều Tiên sinh sống Những người khơng tạo nét riêng biệt khác văn hóa Nhật Bản Ở thành phố Yokohama nhiều người Hoa kiều sinh sống, không mang quốc tịch Nhật Họ tạo nét văn hóa Trung Hoa đậm nét Cũng nước phát triển khác, phát triển dân số Nhật Bản chậm lại năm gần tỷ lệ tử vong giảm mạnh Sau đỉnh điểm 1,27% vào năm 1974, phát triển dân số hàng năm giảm dần 0,25% vào năm 1993 Tình trạng giảm mạnh tỷ lệ sinh đẻ từ 18,6 1000 người vào năm1974 xuống 9,6 ngàn người vào năm1993 Dự đoán dân số Nhật Bản đạt tới đỉnh điểm 129,5 triệu người vào năm 2010 sau giảm dần Tính đến tháng 10/1993 mật độ dân số Nhật 330 người/km2 Hiện nay, 49% dân số Nhật tập trung đông đucự ba thành phố lớn làTokyo, Osaka, Nagoya, thành phố lân cận Gần phần lớn dân cư tập trung thủ Tokyo, nơi phần tư số dân Nhật sinh sống Một lý để giải thích tập trung là: ngành cơng nghiệp, dịch vụ đóng vai trò ngày quan trọng nề kinh tế Nhật Bản mà ngành lại tập trung khu vực Tokyo Thành phần tuổi tác dân số Nhật Bản thay đổi Kết cấu điển hình trước chiến tranh với đại đa số dân trẻ em từ 14 tuổi trở xuống tạo thành đáy rộng, nhường chử cho kết cấu hình cột kết việc giảm tỷ lệ sinh đẻ Năm 1993, 13,1% tổng số dân Nhật Bản độ tuổi 65 tuổi trở lên Tuổi thọ trung bình Nhật Bản cao giới với phụ nữ 82,22 tuổi đàn ông 76,09 tuổi Tuy nhiên tỷ lệ người cao tuổi tăng nhanh dự tính đạt tới 25.2% vào trước năm 2020 Tính cách người Nhật Bản Người Nhật Bản tính cách đặc biệt, lẽ nhờ tính cách này, người Nhật biến đất nước nghèo tài ngun, khí hậu khắc nghiệt thành cường quốc thể tóm tắt tính cách đặc trưng sau 2.1 óc cầu tiến nhạy cảm với thay đổi giới thể nói khơng dân tộc nhạy bén với người Nhật Bản Họ không ngừng theo dõi biến đổi giới, đánh giá cân nhắc ảnh hưởng trào lưu xu hướng chíng diễn Nhật Bản Khi xác định trào lưu thằng thế, họ sãn sàng chấp nhận, nghiên cứu học hỏi để bắt kịp trào lưu đó, khơng để thời Người Nhật Bản coi trọng học vấn: Nhật Bản nghèo tài nguyên trừ thứ tài nguyên đặc biệt khơng nghèo người Hệ thống giáo dục xem chìa khóa làm cho kinh tế tăng trưởng ổn định mặt trị Việc đầu tư cho giáo ducù ý to lớn đất nước Nhà nước cách suốt hàng kỷ qua tạo lập hệ thống đào tạo lực lượng lao đớng hiệu cao, đưa đất nước tiến tới đại hóa ơỷ cấp độ cá nhân, người Nhật Bản ngày đánh giá chủ yếu dựa vào học vấn khơng phải địa vị gia đình, địa vị xã hội thu nhập Cũng cần nói rằng, đạo Khổng đem lại cho Nhật xưa tư tưởng pháp lý xã hội không dựa địa vị xuất thân, dòng dõi mà giá trị qua thi cử Một tính cách đáng ý dân Nhật ham muốn phát triển nhân cách vô bờ bến họ Hơn nữa, theo đuổi học tập để thỏa mãn nhu cầu tức thời mà đơn giản họ tin tưởng sâu sắc giáo dục phải cố gắng suốt đời Phần lớn người Nhật muốn hồn thiện học hỏi cách tốt để đạt mục đích Chế độ xã hội Nhật Bản tạo cho người dân Nhật niềm tin rằng: số phận may họ định đoạt chăm học hành điều quan trọng họ tin tất họ từ đầu hội bình đẳng Do vậy, ý niệm bình đẳng đặc điểm quan trọng hệ thống giáo dục Phần lớn người Nhật tin họ sống môi trường xã hội đồứng giai cấp, nguồn gốc xuất thân, tài sản thừa kế không quan trọng cố gắng thân 2.2 Người Nhật trọng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Người Nhật thành cơng việc kết hợp yếu tố đại truyền thống Họ sẵn sàng tiếp nhận mới, đại giữ sắc 2.3 Tinh thần làm việc tập thể: Đây yếu tố đặc trưng vượt trội mà khơng tìm thấy quốc gia phương đông khác Trong đời sống người Nhật, tập thể đóng vai trò quan trọng Sự thành công hay thất bại mắt người Nhật chuyện chung nhóm thành viên nhóm, làm sao, hưởng chung cay đắng hay vinh quang mà nhóm đạt tập thể, nhóm cơng ty, trường học hay hội đồn… Trong làm việc người Nhật thường gạt lại để đề cao chung, tìm hài hòa thành viên khác tập thể Trong buổi họp hành người Nhật thường cãi cọ hay dùng từ làm lòng người khác Các tập thể (cơng ty, trường học hay đồn thể trị) cạnh tranh với gay gắt tuỳ theo hoàn cảnh trường hợp, tập thể liên kết với để đạt mục đích chung Thí dụ điển hình hai cơng ty Nhật cạnh tranh với nước Nhật nước ngồi hai cơng ty bắt tay để cạnh tranh lại với nước thứ ba ngoại quốc 2.4 Người Nhật khơng thích đối đầu với người khác Bản tính người Nhật khơng thích đối kháng, đặc biệt đối đầu cá nhân Để tránh nó, họ ln ln làm theo trí Họ tâm gìn giữ hòa hợp đến mức nhiều lờ di thật, mắt người Nhật giữ gìn trí, thể diện uy tín vấn đề cốt tử Chính xã hội Nhật, chử cho ý tưởng cá nhân, lẽ người hòa nhập hồn tòan vào nhóm đền đáp Trong nghĩa cá nhân đề cao phương tây, Nhật tự khẳng định cá nhân hình thức khơng khuyến khích Thơng qua câu tục ngữ trứ danh Nhật “cây đinh ló lên bị đóng xuống’ ta phần hiểu rõ thái độ người Nhật chủ nghĩa cá nhân 2.5 Tính tiết kiệm làm việc chăm Người Nhật tằn tiện chi tiêu cần cù lao động Do sau 30 năm từ nước bị chiến tranh tàn phá họ trở thành cường quốc kinh tế Nhật nằm vùng hay gặp nhiều thiên tai nên gặp khó khăn lúc Vì tạo nên tính tiết kiệm Ngồi ra, họ tiết kiệm để bảo đảm vấn đề ăn học cho họ dành dụm tiền mua nhà 2.6 Lòng trung thành Khi lý giải thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế ổn định xã hội nhiều người nghiên cứu lòng trung thành coi nhân tố đóng góp cho phát triển Nho giáo nhiều ảnh hưởng mặt đạo đức ơỷ Nhật bổn phận đồng với lòng trung thành Người Nhật ln bị ràng buộc mối quan hệ dưới: bên bảo hộ, bên phục trung thành Mọi người trách nhiệm tuân theo nguyên tắc xử để tránh sụp đổ hay đối địch Trong cơng ty cống hiến trung thành, kiềm chế hiệu chủ chốt Trong người quản lý u cầu phải tình thương công nhân yêu cầu phải biết lời, trung thành với chủ đề Hơn công ty Nhật Bản tăng cường sức mạnh cách ni dưỡng tình cảm trung thành cơng nhân cách đào tạo họ Chính hài hòa nhân viên cơng ty hiến thân họ cho công ty, cạnh tranh nhân công riêng lẻ, điểm quan trọng Nhưng phải cạnh tranh với địch thủ nước ngồi cơng ty Nhật lại đoàn kết thành thể thống Như xã hội Nhật Bản xã hội cạnh tranh liệt không tạo cạnh tranh cá nhân, cá nhân phải làm việc qn cho cạnh tranh nhóm Bên cạnh tính cách nêu trên, người Nhật số đặc tính: + Ln làm việc theo mục tiêu định + Tôn trọng thứ bậc địa vị Rất coi trọng tôn ti trật tự + Cần cù tinh thần trách nhiệm cao + Yêu thiên nhiên khiếu thẩm mỹ + Tinh tế, khiêm nhường + Trong kinh doanh người Nhật trọng chữ tín phát triển mối làm ăn lâu dài Tóm lại, khơng thể khơng thừa nhận số tính cách truyền thống người Nhật kể đóng góp tích cực vào q trình phát triển đại hóa Nhật Bản, ảnh hưởng trực tiếp đến thực tiễn quản lý kinh tế - xã hội Trên thực tế, tạo nên cấu đạo đức xã hội Nhật Bản đại tích cách giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, chắn tiếp tục ảnh hưởng Nhật Bản kỷ XXI Cho dù biết xã hội Nhật Bản văn minh đương đại, giá trị văn hóa truyền thống định cần biến đổi theo hướng cách tân cách khoa học, để phù hợp với nhu cầu phát triển khách quan nước Nhật q trình hội nhập tồn cầu hóa, khu vực hóa tương lai sau :) ... người đồng có xu hướng Nhật Bản hố mạnh Tuy nhiên lòng Nhật Bản có phận đơng đảo cư dân mang quốc tịch Hàn Quốc, CHND Triều Tiên sinh sống Những người khơng có tạo nét riêng biệt khác văn hóa Nhật. .. đức xã hội Nhật Bản đại Và tích cách giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, chắn tiếp tục có ảnh hưởng Nhật Bản kỷ XXI Cho dù biết xã hội Nhật Bản văn minh đương đại, có giá trị văn hóa truyền... người km vuông 79% dân số Nhật sống thành thị làm cho Nhật Bản trở thành nước có tỉ lệ dân thành thị cao giới Dân cư Nhật Bản người Nhật t, ngồi có người Ainu, người đến từ vương quốc Ryukyu cũ Nhìn

Ngày đăng: 31/05/2018, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w