Thực trạng và giải pháp chống tham nhung ở việt nam

22 247 1
Thực trạng và giải pháp chống tham nhung ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong năm vừa qua, với xu hội nhập quốc tế trình tồn cầu hố kinh tế diễn ngày sôi động, tham nhũng trở thành quốc nạn nhức nhối nhiều quốc gia dân tộc giới Tổ chức biện pháp, cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh với tội phạm khó khăn, phức tạp, nhạy cảm cần kết hợp đồng bộ, toàn diện, hiệu biện pháp Ở Việt Nam, năm qua cơng tác phịng chống tham nhũng đạt nhiều kết quan trọng từ ngày thành lập nước Chúng ta xây dựng hệ thống pháp luật chống tham nhũng, điển Luật Phịng, chống tham nhũng (2005) Nước ta ký kết, tham gia Công ước Liên hiệp quốc chống tham nhũng nhằm đẩy mạnh tăng cường khả phòng chống tham nhũng quốc gia thành viên từ 19/12/2003 Tuy nhiên, kết đạt được, tình trạng tham nhũng đã, diễn phức tạp kéo dài máy hệ thống trị từ trung ương đến địa phương nhiều tổ chức kinh tế Tham nhũng trở thành nguy đe doạ sống chế độ, Nhà nước XHCN Việt Nam Bởi vậy, đấu tranh chống tham nhũng Đảng ta xác định yêu cầu cấp bách có ý nghĩa quan trọng hàng đầu giai đoạn Ban Nội Trung ương Ban Kinh tế Trung ương thành lập cho thấy chủ trương liệt đấu tranh đẩy lùi tham nhũng nước ta Nghiên cứu tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng hệ thống biện pháp, tìm tòi, sáng tạo, sở phát huy vai trò tích cực tồn thể cán bộ, đảng viên nhân dân ta Chính vậy, tìm hiểu cơng tác phòng chống tham nhũng số nước giới, từ vận dụng linh hoạt, có hiệu vào tình hình thực tế đất nước nội dung quan trọng, cần thiết Qua trình tìm hiểu tác giả chọn đề tài: Thực trạng giải pháp chống tham nhũng Việt Nam Kết cấu tiểu luận phần mở đầu kết luận, tiểu luận gồm chương sau: Chương 1: Một số vấn đề tham nhũng Chương 2: Thực trạng tham nhũng Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp phòng chống tham nhũng Việt Nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm tham nhũng: Theo Luật Phòng, chống tham nhũng Việt Nam: Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi Tổ chức Minh bạch Quốc tế: Tham nhũng hành vi người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân Theo Ngân Hàng Thế Giới: Tham nhũng lợi dụng công quyền để tư lợi Theo Từ điển Tiếng Việt, tham nhũng lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy Như vậy: tham nhũng xuất phát từ công quyền lạm dụng công quyền, tham nhũng gắn liền với nhà nước hoạt động nhà nước, việc nhà nước can thiệp vào thị trường từ tồn khu vực cơng Nói cách khác, khái niệm loại trừ khả tham nhũng xảy khu vực tư nhân, tập trung vào tình trạng tham nhũng khu vực công Vấn đề tất hành động lạm dụng quyền hành tham nhũng Hành vi ăn cắp, gian lận, biển thủ số hành động tương tự, chắn tham nhũng Nếu quan chức cao cấp phủ đơn giản chiếm đoạt số tiền từ ngân sách nhà nước mà không phục vụ ban ơn cho hành động khơng phải tham nhũng Đó loại tội thuộc nhóm khác Đó hành vi mà xã hội chấp nhận khơng phải tham nhũng Nói cách khác, tham nhũng điều không chấp nhận xã hội trái luật Hơn nữa, việc bẻ cong pháp luật mở đường cho việc cố tình khơng tn thủ ngun tắc cơng minh, khơng có ích lợi riêng cho kẻ bóp méo luật pháp (ví dụ thẩm phán cơng tố viên) việc vi phạm pháp luật tham nhũng Điều quan trọng phải phân biệt tham nhũng hành vi trái luật khác nguyên nhân dẫn tới tham nhũng sách chống tham nhũng thường khác với nguyên nhân sách chống Từ góc độ thực thi pháp luật, tham nhũng thỏa thuận Đó thỏa thuận ngầm hành động trái luật nên khơng có tịa án giới ủng hộ loại thỏa thuận xảy tranh chấp q trình thực thi Trái lại tịa án nghiêm minh xử tham nhũng tội hình Chính tính chất đặc thù tham nhũng thỏa thuận trái luật làm nảy sinh chi phí giao dịch đáng kể, quan trọng tìm đối tác, thỏa thuận (đặc biệt có tính tới yếu tố bất ngờ lường trước), giám sát thực thi thỏa thuận Điều khơng có nghĩa hợp đồng hợp pháp chuẩn mực khơng phát sinh chi phí giao dịch Điều có nghĩa tính chất bất hợp pháp thỏa thuận tham nhũng nên chi phí giao dịch nhân lên gấp bội Nếu xét từ nguồn gốc tham nhũng hầu hết trường hợp kết hành vi vơ vét bổng lộc Bổng lộc nguồn thu nhập người quản lý lớn lợi ích cạnh tranh mà người quản lý giành Lợi ích cạnh tranh kết gặt hái qua cạnh tranh thị trường, đâu có thị trường cạnh tranh hồn hảo khơng có bổng lộc Tham nhũng hình thức vơ vét bổng lộc phung phí tiền bạc, tức tình chủ thể kinh tế sẵn sàng hối lộ để tham gia vào đường dây hưởng bổng lộc Họ sẵn sàng trả tiền để vơ vét bổng lộc Khi bàn tới nguyên nhân dẫn tới tham nhũng cần phải tính tới nguồn gốc tham nhũng Những điều kiện tạo bổng lộc những nhân tố tạo mảnh đất màu mỡ cho tham nhũng 1.2 Những đặc trưng tham nhũng Theo quy định pháp luật Việt Nam, tham nhũng có đặc trưng sau: 1.2.1 Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn Đặc điểm tham nhũng chủ thể thực hành vi phải người có chức vụ, quyền hạn Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà nước; cán lãnh đạo, quản lý người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp; người giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, công vụ (khoản 3, Điều 1, Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005) Nhìn chung, nhóm đối tượng có đặc điểm đặc thù so với nhóm đối tượng khác như: họ thường người có q trình cơng tác cống hiến nên có nhiều kinh nghiệm; đào tạo có hệ thống, chuyên gia nhiều lĩnh vực khác nhau; người có quan hệ rộng có uy tín xã hội định chí mạnh kinh tế Những đặc điểm chủ thể hành vi tham nhũng yếu tố gây khó khăn cho việc phát hiện, điều tra, xét xử hành vi tham nhũng 1.2.2 Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn” để vụ lợi đặc trưng thứ hai tham nhũng Khi thực hành vi tham nhũng, kẻ tham nhũng phải sử dụng “chức vụ, quyền hạn mình” phương tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình cho người khác Đây yếu tố để xác định hành vi tham nhũng Một người có chức vụ, quyền hạn khơng lợi dụng chức vụ, quyền hạn khơng thể có hành vi tham nhũng Tuy nhiên, hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn coi hành vi tham nhũng Ở có giao thoa hành vi với hành vi tội phạm khác, cần lưu ý phân biệt hành vi tham nhũng với hành vi vi phạm pháp luật khác 1.2.3 Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi Hành vi tham nhũng hành vi cố ý Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi Nếu chủ thể thực hành vi không cố ý hành vi khơng hành vi tham nhũng Vụ lợi hiểu lợi ích vật chất lợi ích tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đạt đạt thông qua hành vi tham nhũng Như vậy, xử lý hành vi tham nhũng, không bắt buộc chủ thể tham nhũng phải đạt lợi ích Pháp luật Việt Nam quy định việc đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm hành vi tham nhũng chủ yếu dựa xác định lợi ích vật chất mà kẻ tham nhũng đạt để từ định mức độ xử lý Lợi ích vật chất chế thị trường thể nhiều dạng khác nhau, vào tài sản phát thu hồi để đánh giá lợi ích mà kẻ tham nhũng đạt khơng đầy đủ Thêm nữa, lợi ích vật chất tinh thần đan xen khó phân biệt; ví dụ như: việc dùng tài sản Nhà nước để khuyếch trương thế, gây dựng uy tín hay mối quan hệ để thu lợi bất Trong trường hợp này, mục đích hành vi vừa lợi ích vật chất, vừa lợi ích tinh thần Đối với khu vực tư, có vụ việc tham nhũng xảy ra, pháp luật có điều chỉnh định Tuy nhiên, có trường hợp, người có chức vụ, quyền hạn tổ chức, doanh nghiệp thuộc khu vực tư cấu kết, móc nối với người thối hố, biến chất khu vực cơng lợi dụng ảnh hưởng người để trục lợi Trong trường hợp đó, họ trở thành đồng phạm người có hành vi tham nhũng bị truy cứu trách nhiệm hình 1.3 Các hành vi tham nhũng Bộ luật hình sự, Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005 phân loại tham nhũng theo hành vi Theo đó, hành vi sau thuộc nhóm hành vi tham nhũng: - Tham tài sản - Nhận hối lộ - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi - Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi - Giả mạo cơng tác vụ lợi - Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi - Nhũng nhiễu vụ lợi - Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi Trong 12 hành vi tham nhũng nêu trên, có hành vi quy định Bộ luật hình năm 1999; sửa đổi, bổ sung ngày năm 2009 có hiệu lực từ ngày 1-1-2010, bao gồm: - Tham ô tài sản: lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý - Nhận hối lộ: hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức để làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi: việc cá nhân vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân - Lạm quyền thi hành công vụ: cá nhân vụ lợi động cá nhân khác mà vượt q quyền hạn làm trái cơng vụ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi: việc cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức nào, gây hậu nghiêm trọng, bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm, để dùng ảnh hưởng thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm khơng làm việc thuộc trách nhiệm liên quan trực tiếp đến công việc họ làm việc không phép làm - Giả mạo công tác: cá nhân vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hành vi sau đây: + Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; + Làm, cấp giấy tờ giả; + Giả mạo chữ ký người có chức vụ, quyền hạn Hành vi thứ đến hành vi thứ 12 bổ sung hành vi phát sinh trở nên phổ biến thực tế, cần quy định cụ thể làm sở pháp lý cho việc xử lý So với hành vi tham nhũng Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 tội phạm tham nhũng Bộ luật hình năm 1999; sửa đổi, bổ sung năm 2009 Luật phịng, chống tham nhũng có bổ sung hành vi tham nhũng Đây hành vi xuất ngày phổ biến thời gian gần Việc quy định thêm loại hành vi cần thiết sở pháp lý để đấu tranh với biểu ngày phức tạp tham nhũng Tuy nhiên, hành vi tham nhũng bị xử lý hình mà hành vi hội đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định Bộ luật hình xác định tội phạm bị xử lý biện pháp hình sự, (các hành vi quy định từ khoản đến khoản 7, Điều Luật) hành vi khác (từ khoản đến khoản 12, Điều Luật) xác định hành vi tham nhũng chưa cấu thành tội phạm xử lý biện pháp kỷ luật - Về hành vi “đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi ”: Đây biểu tệ tham nhũng Do tồn chế “xin - cho” nhiều lĩnh vực nên có nhiều cá nhân đại diện cho quan, tổ chức, đơn vị địa phương tìm cách hối lộ cho người có chức vụ, quyền hạn phụ trách việc phê duyệt chương trình, dự án, cấp kinh phí, ngân sách để lợi cho quan, tổ chức, đơn vị, địa phương thơng qua để đạt lợi ích cá nhân Hành vi coi hành vi tham nhũng Điều cần lưu ý hành vi đưa hối lộ, môi giới hối lộ tội danh quy định Bộ luật hình khơng thuộc nhóm tội phạm tham nhũng mà thuộc nhóm tội phạm chức vụ Cịn hành vi đưa hối lộ, làm môi giới hối lộ thực chủ thể có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi coi hành vi tham nhũng Hành vi vừa chịu điều chỉnh pháp luật hình với tội danh tương ứng (nếu hành vi cấu thành tội phạm), vừa hành vi tham nhũng theo điều chỉnh pháp luật tham nhũng - Về hành vi “lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản nhà nước vụ lợi”: Đây hành vi lợi dụng việc giao quyền quản lý tài sản nhà nước để phục vụ lợi ích cá nhân nhóm người thay phục vụ cho lợi ích cơng Biểu cụ thể hành vi thường cho thuê tài sản như: nhà xưởng, trụ sở, xe ôtô tài sản khác nhằm vụ lợi Số lượng tài sản cho thuê nhiều lớn - Về hành vi “nhũng nhiễu vụ lợi”: Nhũng nhiễu hành vi mô tả phần thuật ngữ khái niệm Cần nhấn mạnh thêm hành vi xuất hoạt động số quan công quyền, quan hành chính, nơi trực tiếp giải công việc công dân doanh nghiệp Một số cán bộ, công chức không thực trách nhiệm với thái độ công tâm tinh thần phục vụ mà ngược lại thường tìm cách lợi dụng sơ hở không rõ ràng thủ tục, chí tự ý đặt điều kiện gây thêm khó khăn cho cơng dân doanh nghiệp để buộc cơng dân doanh nghiệp biếu xén cho quà cáp Thực chất hành vi ép buộc đưa hối lộ che đậy hình thức tinh vi khó có để xử lý Cũng coi hành vi nhũng nhiễu hành vi “đòi hối lộ” cách gián tiếp mức độ chưa thật nghiêm trọng dùng biện pháp xử lý hành - Về hành vi “lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi” Hành vi tham nhũng nhiều che chắn chí có đồng lõa người có chức vụ, quyền hạn cấp cao Vì vậy, việc phát xử lý tham nhũng khó khăn Việc bao che cho người có hành vi tham nhũng, việc cản trở trình phát tham nhũng có che đậy nhiều hình thức khác như: thư tay, điện thoại, nhắc nhở, tránh khơng thực trách nhiệm có thái độ, việc làm bất hợp tác với quan có thẩm quyền - Hành vi “khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi” hành vi thường gọi “bảo kê” người có trách nhiệm quản lý, đặc biệt số người làm việc quyền địa phương sở, “lờ” chí tiếp tay cho hành vi vi phạm để từ nhận lợi ích từ kẻ phạm pháp 1.4 Những có khả thực hành vi tham nhũng Hiện nay, tham nhũng quốc nạn, coi bệnh nguy hiểm, mối đe doạ toàn xã hội Tham nhũng làm suy kiệt kinh tế đất nước, làm giảm lòng tin nhân dân chế độ, thách thức to lớn hệ thống pháp luật việc thực thi pháp luật nước ta, phải đấu tranh để ngăn chặn loại tội phạm Để công đấu tranh chống tham nhũng có hiệu cần xác định dấu hiệu đặc trưng hành vi tham nhũng để có biện pháp phịng ngừa định chế tài xử phạt thích đáng Những người sau có khả thực hành vi tham nhũng: - Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn - Khi thực hành vi tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội - Hành vi tham nhũng phải có động vụ lợi, nhằm “thu lợi bất chính” 1.5 Tác động tham nhũng đến kinh tế - Xã hội Tham nhũng gây nhiều hậu nghiêm trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội Có thể khái quát tác hại chủ yếu tham nhũng điểm sau: 1.5.1 Tác hại trị Tham nhũng trở lực lớn q trình đổi đất nước làm xói mòn lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước, nghiệp xây dựng đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội Hiện nay, tình hình tham nhũng nước ta mức nghiêm trọng, đáng báo động Tham nhũng không xảy cấp Trung ương, chương trình, dự án lớn mà cịn xuất nhiều cấp quyền sở - quan tiếp xúc với nhân dân ngày, giải công việc liên quan trực tiếp đến lợi ích nhân dân Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khố IX rõ: “ Điều làm cho nhân dân nhiều bất bình, lo lắng, xúc tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, suy thối tư tưởng, trị phẩm chất đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên nghiêm trọng ”1 Tác hại nguy hiểm tệ tham nhũng, lãng phí ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu việc thực chủ trương, sách kinh tế - xã hội nhiệm vụ quản lý định Nhà nước Tổng quát hơn, nghiệp cách mạng xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nghiệp tồn Đảng, tồn dân Nhân dân động lực, chủ thể, mục đích cách mạng 1.5.2 Tác hại kinh tế Tham nhũng gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, tập thể công dân Ở nước ta, thời gian qua, nạn tham nhũng diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội, gây thiệt hại lớn đến tài sản Nhà nước, tiền của, thời gian, công sức nhân dân Giá trị tài sản bị thiệt hại, bị thất thoát liên quan tới tham nhũng vụ lên tới hàng chục, hàng trăm, chí hàng ngàn tỉ đồng Đó số lớn đáng lo ngại so với số thu ngân sách năm nước ta Hậu hành vi tham nhũng không việc tài sản, lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân bị biến thành tài sản riêng người thực hành vi tham nhũng, mà nguy hiểm hơn, hành vi tham nhũng gây thiệt hại, gây thất thốt, lãng phí lượng lớn tài sản Nhà nước, tập thể, công dân Ở mức độ thấp hơn, việc số cán bộ, công chức quan liêu, sách nhiễu nhân dân thực thi công vụ, lạm dụng quyền hạn thi hành công vụ khiến cho nhân dân phải nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để thực cơng việc như: xin cấp loại giấy phép, giấy chứng nhận, loại giấy tờ khác Nếu xét trường hợp giá trị vật chất bị lãng phí khơng q lớn, tổng hợp vụ việc diễn thường xuyên, liên tục đời sống ngày nhân dân số bị thất thoát mức độ nghiêm trọng 1.5.3 Tác hại xã hội Tham nhũng xâm phạm, chí làm thay đổi, đảo lộn chuẩn mực đạo đức xã hội, tha hố đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước Trước lợi ích bất có thực hành vi tham nhũng, nhiều cán bộ, công chức không giữ phẩm chất đạo đức người cán cách mạng, không phục vụ nhân dân mà hướng tới lợi ích bất chính, bất chấp việc vi phạm pháp luật, làm trái công vụ, trái lương tâm, đạo đức nghề nghiệp Vì vậy, tham nhũng khơng phát sinh lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, đầu tư, xây dựng bản, quản lý đất đai… mà cịn có xu hướng lan sang lĩnh vực từ trước tới có khả xảy tham nhũng như: văn hoá, y tế, giáo dục, thể dục, thể thao Thậm chí, lĩnh vực lẽ khơng thể có tham nhũng, góc độ đạo đức pháp luật, lĩnh vực phúc lợi xã hội hay bảo vệ pháp luật Hành vi tham nhũng xảy khơng chương trình trợ cấp cho thương binh, liệt sĩ, gia đình sách; tham nhũng tiền, hàng hoá cứu trợ xã hội, xét duyệt cơng nhận di tích lịch sử, văn hố, thi đua khen thưởng Thậm chí tham nhũng xảy quan bảo vệ pháp luật 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát tình hình tham nhũng Việt Nam thời gian qua Qua 20 năm thực công đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn mặt Những kết đạt từ việc đổi hệ thống trị, chế quản lý kinh tế, cải cách hành chính, cải cách tư pháp, hồn thiện hệ thống pháp luật hội nhập quốc tế tạo tiền đề quan trọng cho việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Tuy nhiên, với thành tựu đạt được, công đổi đất nước phải đối mặt với nguy tham nhũng Tham nhũng thực chuyện lạ Việt Nam, thời chiến có, xử nhiều vụ tham nhũng lớn Tuy nhiên, kể từ thời kỳ đổi mới, kinh tế xã hội nước ta có bước phát triển mạnh mẽ đồng thời với đánh đổi tham nhũng xảy nhiều với mức độ ngày nghiêm trọng Chính giai đoạn chuyển đổi (từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường), nửa nạc, nửa mỡ mảnh đất màu mỡ ni dưỡng tệ tham nhũng 11 Có thể nói, nước ta giai đoạn nay, tệ tham nhũng trở thành quốc nạn, khơng phải nguy mà đã hiển gây tác hại lớn cho kinh tế xã hội nước ta Tham nhũng có mội nơi, lúc, len lõi đến ngõ ngách, quan, tổ chức, cá nhân; làm giảm uy tín Đảng Nhà nước, cản trở công phát triển đất nước Ở nhà thấy tham nhũng (tin tức báo chí, ti vi), đường gặp tham nhũng (mấy anh "công lộ" ), vào bệnh viện, đến trường học, đến quan công quyền chứng kiến tham nhũng Đó vụ nhỏ lẻ, cịn có vụ rút ruột cơng trình xây dựng (được cho thất trung bình từ 30-40%), mua sắm trang thiết bị, vụ tham nhũng theo “mơ hình tập đồn"… mà vụ phát sau “lớn từ trước đến nay” Tham nhũng xuất khâu, lĩnh vực, ngành, cấp Từ quan quản lý, đơn vị hành nghiệp tới doanh nghiệp Nhà nước, hiệp hội, tổ chức Tham nhũng không loại trừ quan bảo vệ pháp luật (tịa án, viện kiêm sốt, qn đội, cảnh sát ) chí quan chống tham nhũng Đến chưa có nghiên cứu toàn diện để đánh giá, đo lường mức độ tham nhũng Tuy nhiên, giới có tổ chức làm việc đó, Transparency International (TI-Tổ chức minh bạch quốc tế) Hàng năm, tổ chức tiến hành cơng trình khảo sát nghiên cứu quốc gia (do viện nghiên cứu độc lập triển khai), tổng hợp kết quả, tính tốn số cảm nhận tham nhũng (CPI) đưa bảng xếp hạng minh bạch quốc gia Mức độ tham nhũng cao số CPI thấp Năm 2008, tổ chức TI tiến hành khảo sát 180 quốc gia vùng lãnh thổ, kết xếp hạng: Việt Nam đứng thứ 121, cải thiện hai bậc so với năm 2007 với số “cảm nhận tham nhũng” 2,7 điểm Xét khu vực Đơng Á, Việt Nam đứng thứ 9; cịn Singapore với số “cảm nhận tham nhũng” 9,2 điểm, đứng đầu khu vực độ (đứng thứ số 180 quốc gia vùng lãnh thổ), theo sau Hồng Kông Nhật Đáng buồn Việt Nam đứng tốp cuối bảng xếp hạng Nhận thức sâu sắc tác hại tham nhũng, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách, pháp luật vấn đề này, bên cạnh tham gia tích cực diễn đàn quốc tế phòng, chống tham nhũng Sau Luật phòng, chống tham nhũng có hiệu lực (01/6/2006) tác động đến nhận thức hành động cấp ngành việc đấu tranh chống tham nhũng tạo bước chuyển biến tích cực, nhiên tình tham nhũng diễn 12 biến phức tạp nhiều lĩnh vực, quản lý, sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, tiềm ẩn xung đột lợi ích, phản kháng xã hội, làm tăng them khoảng cách giàu nghèo Tham nhũng trở thành vật cản lớn cho thành công đổi mới, cho sức chiến đấu đảng, đe dọa tồn vong chế độ Theo thống kê Tổ chức Minh bạch Thế giới số tham nhũng nước giới qua năm, Việt Nam xếp hạng thứ 112/182 năm 2011 Chỉ số tham nhũng Việt Nam qua năm gần Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Chỉ số, điểm 2.4 2.4 2.6 2.6 2.6 2.6 2.7 2.7 2.7 2.9 Hạng 85/102 100/133 102/145 107/158 111/163 123/179 121/180 120/180 116/178 112/182 Số liệu thống kê khoảng 10 năm trở lại (từ 2002 đến 2011) cho thấy tình trạng tham nhũng nước ta ngày có xu hướng tăng lên Trong xã hội ta nay, việc “bôi trơn”, quà cáp, trở thành thói quen có tính “quy luật” mà lần nghĩ đến thực để thiên vị, ưu tiên, “thuận buồn xuôi gió” Mặc dù Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn phòng, chống tham nhũng, chưa đẩy lùi tham nhũng 2.2 Nguyên Nhân tham nhũng Thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc khách quan, có nguyên nhân chủ quan khái quát số nguyên nhân sau: Thứ nhất, hệ thống sách, pháp luật chưa đồng bộ: Đây nguyên nhân đầu tiên, quan trọng, có tính định Sự nghiệp đổi mà trọng tâm đổi quản lý kinh tế với việc xác định phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt rs yêu cầu quan trọng phải xây dựng hệ thống chế sách pháp luật đầy đủ bước hồn thiện Trong đó, có nhiều cố gắng 13 việc xây dựng thể chế pháp luật không theo kịp, mặt khác chưa phản ánh điều chỉnh kịp thời vấn đề đặt trình phát triển kinh tế thị trường có định hướng Cơ chế sách pháp luật thời kỳ đổi chưa hồn thiện, thiếu cụ thể, cịn có sơ hở thiếu quán Việc phân cấp quản lý Trung ương địa phương, việc phân biệt quản lý nhà nước quản lý sản xuất kinh doanh chưa tách bạch, rõ rang Quá trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước cịn diễn chậm thiếu kiểm soát chặt chẽ Cơ chế quản lý tài sản công, quản lý vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng “vơ chủ” thiếu trách nhiệm Những nhược điểm làm nảy sinh tệ quan lieu, tham nhũng thiếu kỷ cương, tạo điều kiện cho tệ hối lộ, hà lạm công quỹ, nhũng nhiễu cấp nhân dân Thứ hai, việc kiện toàn quan, tổ chức hệ thống trị chưa theo kịp phát triển đời sống kinh tế - xã hội: Đây nguyên nhân quan trọng yếu bất cập trình đổi đất nước, có tệ nạn tham nhũng Một quốc gia quản lý tốt phải có máy nhà nước tốt Ở nước ta, quản lý, lãnh đạo điều hành đất nước thống phối hợp vai trò lãnh đạo Đảng, trách nhiệm quản lý Nhà nước tham gia tích cực tổ chức trị - xã hội, đoàn thể quần chúng Các yếu tố hệ thống trị phải thực vai trị phát huy tác dụng Hiện nay, lẫn lộn yếu tố hệ thống trị chưa khắc phục làm giảm hiệu lãnh đạo quản lý điều hành xã hội gây nhiều tham nhũng Thứ ba, phân cán bộ, cơng chức thiếu tính chun nghiệp, ý thức tu dưỡng, rèn luyện tư tưởng trị, đạo đức, lối sống thấp: Trước tác động mặt trái chế thị trường, nhiều cán bộ, công chức không tự giác rèn luyện, tu dưỡng chạy theo lợi ích riêng trước mắt dẫn đến vi phạm pháp luật, nảy sinh tham nhũng đạo đức “ cần, kiệm, liêm, chính” nhiều lúc bị chủ nghĩa thực dụng, cá nhân lấn át Công tác quản lý, giáo dục, kiểm tra cán bộ, công chức bị bng lỏng, yếu kém, khơng theo kịp với tình hình Việc sử dung, quy hoạch, bổ nhiệm cán chưa thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nhằm nâng cao trình độ chun mơn, trau dồi phẩm chất trị Nhiều tổ chức đảng, thủ trưởng quan quản lý cán bộ, đảng viên lỏng lẻo, chế độ sinmh hoạt, kiểm điểm công tác bị bỏ bê mang tính hình thức, sức chiến đấu chi bộ, đảng bị hạn chế, cơng tác phê bình tự phê bình Một số cán chủ chốt cấp chưa tự giác tự phê bình phê bình, chưa làm gương cho cán bộ, đảng viên 14 đấu tranh chống tham nhũng Cịn tình trạng e dè, nể nang lợi ích cục mà không dám đấu trnh với vi phạm cán bộ, đảng viên chi bộ, tổ chức Việc xử lý cán vi phạm chậm trễ, thiếu nghiêm khắc, nương nhẹ, chí cịn bao che lẫn nhau, cịn có vụ việc có biểu “trên nhẹ, nặng”, không xử lý xử lý không nghiêm trách nhiệm người đứng đầu nơi để xẩy nhiều vụ tham nhũng lớn Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khố X) nhận định “Cơng tác cán nói chúng việc quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên, cơng chức nói riêng cịn yếu Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, công chức suy thối tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, lối sống Khơng cán lãnh đạo chủ chốt cấp, ngành, kể cán lãnh đạo cao cấp, thiếu gương mẫu việc giữ gìn phẩm chất đạo đức; chưa đầu sống đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, chống tham nhũng đề năm qua chưa đáp ứng nhu cầu, hiệu chưa cao: Đây nguyên nhân quan trọng, phổ biến Đánh giá hệ thống sách pháp luật phịng, chống tham nhũng nước ta nói tiến (đánh giá nhiều tổ chức quốc tế), nhiên, hiệu thực chưa đáp ứng mong muốn tầng lớp nhân dân Việc tổ chức thực nhiều nơi, nhiều lúc cịn mang tính phong trào, chưa tạo ý thức tự giác, thường xuyên quan, tổ chức, đơn vị phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực Qua tra trách nhiệm thực Luật phịng, chống tham nhũng cho thấy ngồi ý thức thực quan, đơn vị có khó khăn khác điều kiện vật chất, người việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức quy định phòng, chống tham nhũng Đảng Nhà nước, nhằm tạo tiền đề cho việc triển khai có hiệu thực tiễn Thứ năm, thiếu chương trình, kế hoạch phịng, chống tham nhũng tổng thể, dài hạn: Trước Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, chưa xây dựng chương trình, kế hoạch phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng thống đồng bộ, vừa có tính chiến lược lâu dài, vừa có trọng tâm, trọng điểm giai đoạn nhằm huy động phối hợp sức mạnh toàn thể máy phòng, chống tham nhũng 15 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM Qua phân tích số nguyên nhân dẫn đến tình trạng tham nhũng, đồng thời xét đối tượng, thủ đoạn hành vi tham nhũng, rõ ràng chống tham nhũng biện pháp đơn lẻ hẳn khơng hiệu Nó địi hỏi phải có kết hợp thống nhất, thực đồng biện pháp mang tính cấp bách với giải pháp mang tính chiến lược; biện pháp mang tính trừng trị với biện pháp mang tính ngăn ngừa huy động phối hợp chặt chẽ lực lượng đấu tranh chống tham nhũng Một số biện pháp đề xuất quan trọng biện pháp khác, theo chúng tôi, cần thiết phải trọng thực đồng thời biện pháp hữu hiệu khác đấu tranh chống tham nhũng 3.1 Thực coi trọng biện pháp giáo dục đạo đức cách mạng Thực tế cho thấy, nhiều nước coi việc giáo dục đạo đức cho công chức xây dựng đội ngũ công chức sạch, liêm khiết biện pháp quan trọng để hạn chế tham 16 nhũng, làm cho công chức tự nhận thức "không nên tham nhũng " Một số nước ban hành luật đạo đức công chức (Thụy Điển, Đức, Hàn Quốc, Ma-lai-xi-a, ) Trung Quốc ban hành văn quy định giáo dục đạo đức xây dựng tác phong liêm cán Đảng Nhà nước Chính phủ Xin-ga-po giáo dục đạo đức "tự răn mình" cho cơng chức ban hành Sổ tay hướng dẫn cơng chức Chính phủ Ở nước ta, để tiến tới mục tiêu xây dựng xã hội “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” phẩm chất đạo đức “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” phải đặt lên hàng đầu hệ tiêu chuẩn chọn lựa bố trí cán bộ, cán bố trí vào vị trí lãnh đạo chủ chốt Nếu người cán lãnh đạo, quản lý cho thời kỳ đổi cần tài năng, chuyên môn nghiệp vụ đủ, vấn đề phẩm chất đạo đức “thứ yếu” người cán hẳn qn lời dạy Bác Hồ: “đạo đức gốc người cách mạng” Không giữ trung thực, sạch, trách nhiệm với cơng việc điều hồn toàn xa lạ với tư cách người đảng viên cộng sản chân Những cán bộ, đảng viên nhân dân tín nhiệm trao cho nắm giữ cương vị lãnh đạo máy quyền, tuyệt đối khơng biến thành kẻ mê say quyền lực, giàu sang phú quý cách bất Lời Bác dạy phải coi lời tuyên thệ mẫu mực người đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc; gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm định 3.2 Xét xử nghiêm minh, kịp thời cơng khai với mức hình phạt thích đáng hành vi tham nhũng Các nước giới coi tham nhũng tội phạm hình quy định chế tài nghiêm khắc để xử lý loại tội phạm nhằm làm cho công chức "khơng dám tham nhũng" Trong luật hình hầu có chương riêng quy định tội tham nhũng, hành vi tham nhũng mức hình phạt tương xứng với hành vi Một số nước có văn pháp luật riêng chống tham nhũng đạo luật độc lập mà tồn song song bên cạnh luật hình Theo Cơng ước chống tham nhũng Liên hợp quốc, tất tài sản tham nhũng bị tịch thu xử lý sau: trả nước bị tài sản để nước trả lại cho chủ sở hữu hợp pháp 17 sung công quỹ; dành phần chi cho nỗ lực phòng, chống tham nhũng chung; chi phần cho việc phát hiện, thu giữ tài sản Một số nước có Luật Sung cơng tài sản người bị nghi tham nhũng họ không chứng minh nguồn gốc hợp pháp tài sản đó,… Đương nhiên, hành vi tham nhũng có mức độ vơ nghiêm trọng khơng xử mức hình phạt kinh tế mà chí phải xét xử với mức hình phạt cao Nhìn lại lịch sử phong kiến Việt Nam, Bộ luật Hồng Đức thực thi cách kỷ thời vua Lê Thánh Tơng có 26 điều (trong tổng số 722 điều Bộ luật này) quy định khung hình phạt cụ thể tội danh liên quan đến hành vi tham ô, nhũng nhiễu Chẳng hạn Điều 138 có ghi rằng, quan tri làm sai phép ăn hối lộ từ tới quan phải tội biếm hay bãi; từ 10 tới 19 quan phải tội đồ hay lưu; từ 20 quan trở lên phải tội chém;… Hay Điều 163 ghi rõ rằng, quan tướng mà sách nhiễu tiền tài dân bị biếm ba bậc bồi gấp đôi số tiền trả lại cho dân Ngôn từ điều luật cũ, song nội dung nó, thiết nghĩ đến ngày có giá trị đáng để suy ngẫm tính nghiêm minh triển khai việc nghiên cứu bổ sung, chỉnh sửa văn pháp luật, Luật Phịng, chống tham nhũng, Bộ luật Hình sự,… cho thống nhất, đồng Xuất phát từ nhận thức sâu sắc tác hại tham nhũng, Đảng đưa nghị đấu tranh phòng, chống tham nhũng, gần Nghị Hội nghị Trung ương khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí” (Nghị số 04-NQ/TW ngày 21-8-2006), Kết luận Hội nghị Trung ương khóa XI Tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Nhà nước ban hành Luật Phịng, chống tham nhũng có hiệu lực thi hành từ ngày 1-62006 Chính phủ thơng qua Chiến lược quốc gia phịng, chống tham nhũng Việt Nam đến năm 2020… 3.3 Cần thành lập tòa án đặc biệt chống tham nhũng Tòa án gồm người thực trung thực, sạch, có lĩnh trị, có kiến thức kinh nghiệm chuyên môn để xử lý nghiêm minh tội phạm tham nhũng Có thực tế là, việc phát kẻ tham nhũng lại chẳng khó việc xét xử Bởi thực tế nhận thức lệch lạc, lực cản việc xử lý, cịn có ‘can thiệp”, che chắn từ bên trên, bên 18 quan chức năng… Điều để chấm dứt tình trạng là: Ai đâu tham nhũng kẻ nơi phải bị xử lý theo pháp luật Thậm chí, người đứng đầu quan, đơn vị để xảy tình trạng tham nhũng cấp phải chịu hình thức kỷ luật thích đáng 3.4 Phát huy vai trị tích cực nhân dân đấu tranh chống tham nhũng Để phát huy vai trị tích cực nhân dân đấu tranh chống tham nhũng, nhiều nước quy định rõ trách nhiệm người dân, tổ chức xã hội phương tiện thông tin đại chúng việc phòng, chống tham nhũng Một số nước thiết lập đường dây nóng để thu nhận tin tức tội phạm nói chung tham nhũng nói riêng (Cơlơm-bi-a, Bra-xin, Xin-ga-po ) Thái Lan, Xin-ga-po yêu cầu quan chức phải xem xét tất đơn thư tố giác người dân tham nhũng, dù có ký tên hay khơng ký tên … Trong đấu tranh chống tham nhũng, không dựa vào phát nhân dân khó “vạch mặt, tên” xác kịp thời “tham quan ô lại” Thật vậy, thực tế năm qua cho thấy, đa số vụ tham nhũng bị đưa trước “vành móng ngựa” người dân phát Nhân dân người làm cải xã hội, sống cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn Trong đó, phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên lại dùng chức quyền công vụ giao phó, lợi dụng sơ hở chế, sách để đục khoét tài sản Nhà nước, làm xói mịn chất Đảng, làm hoen ố bầu khơng khí đời sống xã hội Sự đồng tình ủng hộ nhân dân sức mạnh nhân tố quan trọng để ngăn chặn đẩy lùi tham nhũng Để khơi dậy phát huy tính tích cực nhân dân đấu tranh phịng, chống tham nhũng, việc cần phải thực thi luật pháp nghiêm minh, phải kiên trừng trị hành vi phạm pháp chống lại nhân dân, việc thân cán lãnh đạo, quản lý, cán giữ trọng trách cao máy lãnh đạo Đảng Nhà nước phải gương mẫu mực đạo đức, lối sống việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hóa dân chủ nhân dân phải coi trọng, thực thường xuyên nghiêm túc, 19 KẾT LUẬN Ở nước ta nay, không kiên đấu tranh ngăn chặn qt kẻ thối hóa, biến chất làm biến dạng quyền hạn công vụ nhân dân giao phó dễ nảy nịi tầng lớp “tham quan ô lại mới” - nguy đe dọa tồn vong chế độ - chế độ xã hội chủ nghĩa mà Đảng nhân dân ta tâm xây dựng 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005; sửa đổi, bổ sung năm 2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Tài liệu tham khảo phòng, chống tham nhũng - Viện Khoa học tra thuộc Thanh tra Chính phủ - Xuất năm 2012 Tạp chí cộng sản 21 ... Một số vấn đề tham nhũng Chương 2: Thực trạng tham nhũng Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp phòng chống tham nhũng Việt Nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm tham nhũng: Theo... phòng, chống tham nhũng 15 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM Qua phân tích số nguyên nhân dẫn đến tình trạng tham nhũng, đồng thời xét đối tượng, thủ đoạn hành vi tham. .. hoạt, có hiệu vào tình hình thực tế đất nước nội dung quan trọng, cần thiết Qua trình tìm hiểu tác giả chọn đề tài: Thực trạng giải pháp chống tham nhũng Việt Nam Kết cấu tiểu luận phần mở đầu kết

Ngày đăng: 30/05/2018, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THAM NHŨNG

    • 1.1 Khái niệm về tham nhũng:

    • 1.2 Những đặc trưng cơ bản của tham nhũng.

      • 1.2.1 Chủ thể tham nhũng là người có chức vụ, quyền hạn

      • 1.2.2 Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao

      • 1.2.3 Mục đích của hành vi tham nhũng là vụ lợi

      • 1.3 Các hành vi tham nhũng hiện nay

      • 1.4 Những ai có khả năng thực hiện hành vi tham nhũng.

      • 1.5 Tác động của tham nhũng đến kinh tế - Xã hội.

        • 1.5.1. Tác hại về chính trị

        • 1.5.2. Tác hại về kinh tế

        • 1.5.3. Tác hại về xã hội

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM

          • 2.1 Khái quát tình hình tham nhũng ở Việt Nam thời gian qua.

          • 2.2 Nguyên Nhân của tham nhũng

          • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM

            • 3.1 Thực sự coi trọng biện pháp giáo dục đạo đức cách mạng.

            • 3.2 Xét xử nghiêm minh, kịp thời và công khai với những mức hình phạt thích đáng đối với các hành vi tham nhũng.

            • 3.3 Cần thành lập một tòa án đặc biệt chống tham nhũng.

            • 3.4 Phát huy vai trò tích cực của nhân dân trong đấu tranh chống tham nhũng.

            • KẾT LUẬN

            • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan