1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo Quốc gia về tiến độ thực hiện “Khung hành động Hyogo” Giai đoạn 2009-2011

52 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

HFA Monitor Template Dự thảo Báo cáo Quốc gia tiến độ thực “Khung hành động Hyogo” Giai đoạn 2009-2011 Người đầu mối: TS Nguyễn Hữu Phúc Đơn vị: Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chức vụ: Giám đốc Điện thoại: Fax: (84-4) 3733 5686 (84-4) 3733 6647 Email: nguyen.huu.phuc@ccfsc.org.vn Dự thảo Báo cáo giai đoạn: 2009-2011 Ngày cập nhật: 08/11/2010 HFA Monitor Template Các từ viết tắt AADMER ADB ADPC AITVN APEC BCĐPCLBTW BCHPCLB&TKCN BĐKH Bộ GD&ĐT Bộ GTVT Bộ KH-ĐT Bộ NN&PTNT Bộ TC Bộ TN-MT Bộ TT-TT Bộ XD BVMT CBDRM CCWG CLA CLQG GNTT CTĐ CTMTQG UPBĐKH DANA ĐGMTCL ĐGTĐMT DIPECHO DMC DMWG DW-F ECHO GIS GNRRTT GNTT GSO HCTĐ HCTĐVN HFA HVCA IFRC JANI JICA KHHĐ KHPT KHPT KT-XH KT-TV MRC NDM-P NDRMP ODA ODFA Hiệp định ASEAN ứng phó khẩn cấp quản lý thiên tai Ngân hàng Phát triển Châu Á Trung tâm phòng tránh thiên tai Châu Á Viện Công nghệ Châu Á Việt Nam Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái bình dương Ban đạo Phòng chống lụt bão Trung ương Ban huy Phòng chống lụt bão & Tìm kiếm cứu nạn Biến đổi khí hậu Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giao thông vận tải Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Tài Bộ Tài ngun Mơi trường Bộ Thơng tin Truyền thông Bộ Xây dựng Bảo vệ môi trường Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Nhóm cơng tác biến đổi hậu Phương pháp lãnh đạo theo nhóm Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Chữ Thập đỏ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Cơng cụ đánh giá thiệt hại nhu cầu Đánh giá môi trường chiến lược Đánh giá tác động mơi trường Chương trình phòng ngừa thiên tai ECHO Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai Nhóm cơng tác quản lý thiên tai Tổ chức Hội thảo Phát triển - Pháp Văn phòng viện trợ nhân đạo Ủy ban Châu Âu Hệ thống thông tin địa lý Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Giảm nhẹ thiên tai Tổng cục Thống kê Hội Chữ thập đỏ Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Khung hành động Hyogo Đánh giá hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thương lực Hiệp hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế Sáng kiến mạng lưới làm việc chung cứu trợ nhân đạo Cơ quan hỗ trợ phát triển quốc tế Nhật Bản Kế hoạch hành động Kế hoạch phát triển Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Khí tượng, thủy văn Ủy ban sông Mê Kông Đối tác giảm nhẹ thiên tai Dự án Quản lý rủi ro thiên tai Viện trợ phát triển thức Viện trợ khắc phục thiên tai USAID HFA Monitor Template PACCOM PCLB PCPQT PRA QLRRTT SCDM TCTL TKCN TTDBTT UBND UBQGTKCN UBTWMTTQ UN (PCG-10) UNDP UNESCO UNICEF UNIFEM VCA Viện VL-ĐC VOV VTV WB WTC Ban điều phối viện trợ nhân dân Phòng chống lụt bão Tổ chức phi phủ quốc tế Cơng cụ đánh giá nhanh có tham gia Quản lý rủi ro thiên tai Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam Tổng cục Thủy lợi Tìm kiếm cứu nạn Tình trạng dễ bị tổn thương Ủy ban Nhân dân Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Nhóm Điều phối Chương trình Giảm nhẹ thiên tai tình trạng khẩn cấp UN Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc Tổ chức phát triển phụ nữ Liên hiệp quốc Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương Viện Vật lý địa cầu Đài tiếng nói Việt Nam Đài truyền hình Việt Nam Ngân hàng Thế giới Ủy ban Bão Quốc tế HFA Monitor Template Mục lục PHẦN 1: CÁC KẾT QUẢ Kết chiến lược cho Mục tiêu Kết chiến lược cho Mục tiêu Kết chiến lược cho Mục tiêu PHẦN 2: CÁC MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC 10 Nhóm Mục tiêu chiến lược 10 Nhóm Mục tiêu chiến lược 10 Nhóm Mục tiêu chiến lược 11 PHẦN 3: ƯU TIÊN HÀNH ĐỘNG 12 Chỉ số đánh giá 1: Đã có khung pháp lý, sách quản lý thiên tai, đặc biệt sách phân cấp, phân quyền quản lý giảm nhẹ thiên tai tất cấp 12 Chỉ số đánh giá 2: Đáp ứng đầy đủ nguồn lực cho việc thực kế hoạch, chương trình quản lý giảm nhẹ thiên tai tất cấp quản lý 13 Chỉ số đánh giá 3: Đảm bảo tham gia cộng đồng phân quyền trình phân bổ nguồn lực phân cấp quản lý 15 Chỉ số đánh giá số 4: Đã có "diễn đàn quốc gia" (national platform) nhằm chia sẻ phối kết hợp hoạt động cơng tác phòng, ngừa giảm nhẹ thiên tai 17 PHẦN 4: ƯU TIÊN HÀNH ĐỘNG 18 Chỉ số đánh giá 1: Đã có thơng tin đánh giá rủi ro cấp từ địa phương đến trung ương (đánh giá rủi ro bao gồm đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương đánh giá tình hình thiên tai), có đánh giá rủi ro số ngành chịu ảnh hưởng lớn thiên tai 18 Chỉ số đánh giá 2: Đã có hệ thống để theo dõi, lưu trữ chia sẻ thơng tin tình hình thiên tai tình trạng dễ bị tổn thương 20 Chỉ số đánh giá 3: Đã có hệ thống cảnh báo sớm tất phường xã cho loại hình thiên tai .21 Chỉ số đánh giá 4: Đánh giá rủi ro cấp địa phương cấp quốc gia có tính đến rủi ro liên quan vùng miền, phối kết hợp vùng miền khác để giảm thiểu rủi ro 23 PHẦN 5: ƯU TIÊN HÀNH ĐỘNG 24 Chỉ số đánh giá 1: Đã có liệu loại thảm hoạ, ban ngành liên quan dễ dàng truy cập liệu cấp thông qua hệ thống chia sẻ liệu 24 Chỉ số đánh giá 2: Các khái niệm thực tiễn phòng ngừa giảm nhẹ khắc phục hậu thiên tai lồng nghép vào chương trình giáo dục, sách giáo khoa, tài liệu tập huấn 25 Chỉ số đánh giá 3: Đã xây dựng củng cố phương pháp nghiên cứu, công cụ đánh giá đa rủi ro, nghiên cứu lợi ích chi phí 26 Chỉ số đánh giá 4: Đã có chiến lược nâng cao nhận thức cộng đồng tồn quốc nhằm xây dựng "văn hố thích ứng với thiên tai", bao gồm cộng đồng thành thị nông thôn 27 PHẦN 6: ƯU TIÊN HÀNH ĐỘNG 29 Chỉ số đánh giá 1: Phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai lồng nghép vào kế hoạch, sách mơi trường, bao gồm sách sử dụng đất, quản lý tài nguyên, thích ứng với biến đổi khí hậu 29 Chỉ số đánh giá 2: Các kế hoạch, sách phát triển kinh tế, xã hội thực nhằm giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương cộng đồng sống vùng có nguy cao thiên tai 30 HFA Monitor Template Chỉ số đánh giá 3: Các kế hoạch, sách phát triển kinh tế, sản xuất thực nhằm giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương hoạt động sản xuất, kinh tế 32 Chỉ số đánh giá 4: Các yếu tố liên quan đến phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai lồng ghép vào kế hoạch, quản lý khu dân cư, bao gồm tiêu chuẩn xây dựng nhà an tồn 33 Chỉ số 5: Các giải pháp giảm nhẹ thiên tai lồng ghép vào trình khắc phục hậu thiên tai tái thiết sau thiên tai 35 Chỉ số đánh giá 6: Đã có quy định hướng dẫn yêu cầu đánh giá tác động rủi ro thiên tai cho dự án phát triển lớn, đặc biệt dự án sở hạ tầng 36 PHẦN 7: ƯU TIÊN HÀNH ĐỘNG 37 Chỉ số đánh giá 1: Đã có sách rõ ràng, khả thể chế, kỹ thuật chế cho việc thực quản lý thiên tai với quan điểm phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai 37 Chỉ số đánh giá 2: Tất cấp quyền có kế hoạch phòng ngừa ứng phó thiên tai Các buổi diễn tập tổ chức thường xuyên nhằm kiểm tra xây dựng chương trình ứng phó 38 Chỉ số đánh giá 3: Đã có chế ứng phó tài dự trữ nhằm ứng phó phục hồi sau thiên tai cách hiệu 40 Chỉ số đánh giá 4: Đã có chế chia sẻ thông tin thiên tai xảy thơng tin đánh giá tình hình sau thiên tai 42 PHẦN 8: CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG 44 a Lồng ghép phương pháp tổng hợp loại hình thiên tai vào phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai phát triển 44 b Thể chế hoá lồng ghép yếu tố giới phòng ngừa ứng phó thiên tai 44 c Xác định và nâng cao lực giảm thiểu ứng phó thiên tai 45 d Công xã hội an sinh lồng ghép vào hoạt động quản lý thiên tai 46 e Hợp tác, cộng tác với tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội dân sự, khối tư nhân, tổ chức liên quan khác củng cố tất cấp 47 f Các yếu tố thúc đẩy 48 PHẦN 9: TẦM NHÌN TƯƠNG LAI 49 Nhóm tầm nhìn 49 Nhóm tầm nhìn 50 Nhóm tầm nhìn 51 HFA Monitor Template PHẦN 1: CÁC KẾT QUẢ A Phần dành cho quốc gia kết thúc trình đánh giá quy trình báo cáo giai đoạn 2007- 2009 B Mục tiêu phần tuyên bố kết đạt theo mục tiêu chiến lược quốc gia đặt quy trình đánh giá tiến độ trước đây, thể hoạt động triển khai khuôn khổ phạm vi ưu tiên C Đề nghị giữ lại tuyên bố mục tiêu chiến lược quốc gia báo cáo quốc gia tiến độ thực “Khung hành động Hyogo” giai đoạn 2007-2009 để tiện tham khảo D Các quốc gia tham gia vào trình đánh giá lần bắt đầu trình đánh giá từ phần ‘Các mục tiêu chiến lược quốc gia’ Kết chiến lược cho Mục tiêu Tuyên bố kết thực Mục tiêu chiến lược Quốc gia số Việt Nam đạt tiến đáng kể việc lồng ghép vấn đề giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT) vào khn khổ sách, chiến lược, lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KHPT KT-XH) cấp tỉnh, cấp Bộ, ngành cấp quốc gia Một số văn kiện sách quan trọng xây dựng gồm có Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 (CLQG GNTT) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (CTMTQG UPBĐKH) CTMTQG UPBĐKH Chương trình mang tính chiến lược quan trọng có lồng ghép cụ thể số hoạt động nhằm giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương (TTDBTT) cộng đồng dân cư, đặc biệt khu vực ngành dễ bị ảnh hưởng hiểm họa thiên tai thiên nhiên có cường độ mạnh tần suất ngày tăng liên quan đến BĐKH Hiện tại, hầu hết Bộ, ngành (bao gồm tất Bộ, ngành có lãnh đạo Bộ thành viên Ban Chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương (BCĐPCLBTW) xây dựng Chương trình hành động thực CLQG GNTT có lồng ghép nội dung QLRRTT vào kế hoạch phát triển (KHPT) Bộ, ngành Tất 63 tỉnh, thành nước xây dựng Kế hoạch hành động (KHHĐ) thực CLQG GNTT Phần lớn KHPT ngành sách phát triển KT-XH cấp Trung ương cấp tỉnh giai đoạn 2011- 2015 kế hoạch tổng thể soạn thảo gần cho giai đoạn 2011-2020 bước đầu lồng ghép số nội dung phòng tránh, ứng phó giảm nhẹ thiên tai (GNTT) mức độ khác Bên cạnh đó, có nhiều nỗ lực việc trọng đến biện pháp phi cơng trình tập huấn, lập đồ rủi ro, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm Tuy nhiên, nhiều trường hợp, việc phòng, chống GNRRTT hạn chế phạm vi hoạt động nâng cấp sở hạ tầng Trong dự trù ngân sách thường dành kinh phí cho biện pháp phi cơng trình Mặc dù CLQG GNTT có quy định việc QLRRTT cần lồng ghép quy hoạch, KHPT KT-XH, chưa có văn hướng dẫn mang tính pháp lý cụ thể chưa có cơng cụ hỗ trợ kèm theo nên quan có trách nhiệm lúng túng việc triển khai lồng ghép (đặc biệt biện pháp phi cơng trình) việc lập kế hoạch cấp địa phương Về khả bảo đảm an tồn cơng trình xây dựng xảy thiên tai, Bộ Xây dựng (Bộ XD) ban hành Bộ Quy chuẩn xây dựng với 1.000 tiêu chuẩn (trong có 10 tiêu chuẩn liên quan đến rủi ro thiên tai) tiếp tục ban hành số liệu khí tượng, thủy văn (KT-TV) đặc điểm thiên tai vùng miền với thiết kế xây dựng cơng trình tương ứng sử dụng Bộ XD ban hành số mơ hình nhà có khả chịu đựng với bão, lũ để phổ biến cho tỉnh áp dụng thí điểm Nhìn chung, tiêu chuẩn xây dựng Bộ XD ban hành tương đối đầy đủ Tuy nhiên, điều đáng tiếc có thiên tai lớn xảy ra, cơng trình công cộng nhà dân bị hư hỏng nghiêm trọng Nguyên nhân ý thức chấp hành quy chuẩn xây dựng chưa cao; hiệu lực thực thi quy chuẩn an tồn cơng trình chống chọi với bão lũ chưa nghiêm; với công trình dân tự đầu tư xây dưng nguyên nhân nguồn kinh phí hạn hẹp Mặt khác, việc phát triển sở hạ tầng khơng trường hợp tranh thủ thi công trước cấp phép xây dựng, nhiều cơng trình chưa qua thẩm định, đánh giá kĩ thuật bắt buộc HFA Monitor Template Một số dự án cấp quốc gia, cấp khu vực cấp tỉnh tập trung vào việc di dời cộng đồng dân cư dễ bị tổn thương thiên tai triển khai tích cực khu vực đồng sơng Cửu Long, khu vực miền Trung nhiều tỉnh khác Quyết định 193/2006 Thủ tướng Chính phủ giúp đẩy nhanh việc tái định cư 370.000 hộ gia đình sống vùng có nguy cao thiên tai thực theo dự kiến từ năm 2006 đến 2015 Đây chương trình di dời dân cư lớn từ trước đến Trong vòng năm trở lại đây, có 270 dự án triển khai với tổng số vốn 164 triệu USD di dời 90.000 hộ gia đình Một số ví dụ gần kể đến như: việc di dời hộ dân sống khu vực đê biển tỉnh Thái Bình; tỉnh An Giang 200 cụm dân cư sống khu vực ngập sâu tái định cư tiếp tục xây dựng thêm 40 cụm dân cư cho người dân sống vùng dễ bị sạt lở; tỉnh Lào Cai, dân cư di dời khỏi khu vực thường xảy lũ quét; tỉnh Ninh Thuận, 200 hộ gia đình di chuyển khỏi khu vực ven biển thường xuyên bị sụt lở đất Tuy nhiên, số lượng đáng kể người dân sống khu vực có nguy thiên tai cao chưa di dời cần thêm hỗ trợ tài từ Chính phủ Trong số trường hợp, mơ hình nhà tái định cư khơng người dân đón nhận chưa thực phù hợp với đặc điểm sinh hoạt, tập quán, văn hóa số cộng đồng (ví dụ cụm, tuyến dân cư tỉnh đồng sông Cửu Long) Viện Vật lý địa cầu (Viện VL-ĐC) xuất Bản đồ phân vùng động đất toàn lãnh thổ Việt Nam Các yêu cầu kĩ thuật xây dựng cơng trình có khả chịu động đất Bộ XD ban hành, theo ý kiến Bộ XD cần tiếp tục nghiên cứu kĩ lưỡng để phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Kết chiến lược cho Mục tiêu Tuyên bố kết thực Mục tiêu chiến lược Quốc gia số CLQG GNTT nhấn mạnh việc kiện tồn máy đạo, huy phòng, chống GNTT cấp, ngành, từ Trung ương đến địa phương Ngày 11 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 76/2009 QĐ-TTg việc kiện tồn Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn (UBQGTKCN) Hệ thống tổ chức tìm kiếm cứu nạn (TKCN) Bộ, ngành Trung ương địa phương thay Quyết định số 63/2000/QĐ-TTg Ngày 27 tháng năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị định 14/2010/ND-CP nhằm kiện toàn cấu tổ chức phòng chống lụt bão (PCLB) từ cấp Trung ương đến địa phương Văn pháp lý quy định rõ tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn chế phối hợp BCĐPCLBTW, UBQGTKCN BCHPCLB&TKCN Bộ, ngành địa phương Năm 2009 Chính phủ ban hành Nghị định 75/2009/NĐ-CP việc thành lập Tổng cục Thủy lợi (TCTL) trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) Ngày 31 tháng năm 2010, TCTL ban hành Quyết định số 14/QĐ-TCTL việc nâng cấp Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai (DMC) lên tương đương cấp Vụ/Cục Trung tâm đơn vị nghiệp trực thuộc TCTL có chức năng: hỗ trợ, phục vụ quản lý nhà nước thực thi nhiệm vụ cụ thể lĩnh vực phòng tránh, GNTT thích ứng với BĐKH phạm vi nước Bên cạnh đó, đạt số tiến lĩnh vực cụ thể, ví dụ Bộ GD&ĐT Bộ Y tế xây dựng cấu thể chế mạnh việc ứng phó với thiên tai GNRRTT Những tiến hoạt động dự báo hạn dài nhiều hạn chế cần đẩy mạnh để đạt lực cảnh báo sớm trước 72 mục tiêu đặt Đã có số khoản đầu tư đáng kể gần vào việc xây dựng hệ thống cảnh báo sớm Việt Nam từ nguồn vốn ODA ngân sách Chính phủ Việt Nam từ tháng năm 2010 (cụ thể nguồn vốn tỷ Yên từ Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ cho Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TN-MT) để nâng cao chất lượng dự báo cảnh báo sớm) Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 986/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đại hóa cơng nghệ dự báo mạng lưới trạm đo Năng lực dự báo lũ cải thiện năm gần tăng cường số trạm đo thủy văn Tuy nhiên, có tiến cơng tác cảnh báo, dự báo lũ quét lực kĩ thuật lạc hậu nguồn đầu tư hạn hẹp Đối với cảnh báo hạn hán đạt số tiến Tuy nhiên, việc đối phó khắc phục hạn hán Việt Nam gặp nhiều khó khăn hệ thống cơng trình thủy lợi xây dựng cách nhiều thập kỷ - BĐKH chưa gay gắt Việc cải tạo, nâng cấp hệ thống theo yêu cầu đòi hỏi nguồn lực lớn, giải thời gian ngắn HFA Monitor Template Một số kịch BĐKH xây dựng cho Việt Nam (ví dụ Kịch BĐKH nước biển dâng Bộ TN-MT năm 2009) tỉnh/khu vực cụ thể Cà Mau, Thừa Thiên Huế đồng sông Cửu Long để xác định tác động tiềm tàng mực nước biển dâng khu dân cư thành thị lớn, sở hạ tầng giao thông cộng đồng nông thôn Trong Quyết định 264/2006/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ giao cho Viện VLĐC chịu trách nhiệm xây dựng mạng lưới trạm đo để theo dõi, báo tin động đất cảnh báo sóng thần Đến xây dựng trạm vị trí có ý nghĩa chiến lược trạm dự kiến hoàn thành trước năm 2015 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 78/2007/QĐ-TTg ban hành Quy chế phòng chống động đất, sóng thần Theo đó, 25 kịch ứng phó với sóng thần xây dựng CLQG GNTT đặt mục tiêu đến trước năm 2020, đảm bảo 100% cán địa phương, cán làm việc lĩnh vực QLRRTT tập huấn Đã có số tiến triển hoạt động với việc Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1002/2009/QĐ-TTg phê duyệt Đề án nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (Quyết định 1002 CBDRM) có quy định việc xây dựng lực, tập huấn nâng cao nhận thức cho cán khu vực dễ bị ảnh hưởng thiên tai Một số Bộ tỉnh phê duyệt KHHĐ thực Quyết định 1002 CBDRM số tỉnh khác bắt đầu hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Tuy nhiên, kế hoạch đưa ngân sách dự kiến cho hoạt động yêu cầu mà chưa làm rõ hoạt động cụ thể tiến hành đơn vị chịu trách nhiệm thực Kế hoạch tổng thể đề mục tiêu đào tạo cho cán 6000 xã (xấp xỉ 2/3 xã nước) trước năm 2020 DMC quan đầu mối giúp Bộ NN&PTNT BCĐPCLBTW chủ trì tổ chức thực Đề án Bộ NN&PTNT vừa ban hành tài liệu hướng dẫn thực QĐ 1002 CBDRM cho cấp trung ương địa phương tiến hành thử nghiệm Đã có số lượng đáng kể kinh phí từ nguồn vốn ODA sáng kiến tổ chức phi phủ quốc tế (PCPQT) tài trợ cho việc xây dựng chương trình đào tạo thực hợp phần xây dựng lực, đặc biệt tập trung vào lập kế hoạch CBDRM, phương pháp đánh giá lực TTDBTT, đào tạo cán làm nhiệm vụ sơ, cấp cứu Mới đây, Chính phủ Việt Nam nhận hỗ trợ phát triển cộng đồng quốc tế tập trung vào hoạt động CBDRM đề cập trên; nhấn mạnh đến việc tổng hợp học kinh nghiệm, chuẩn hóa phương pháp tiếp cận, phương pháp công cụ, xây dựng tài liệu chương trình đào tạo gồm tài liệu tập huấn cho giảng viên nguồn để triển khai kế hoạch cấp địa phương (cụ thể dự án Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam (SCDM) UNDP tài trợ tổ chức Oxfam GB hỗ trợ cho DMC) Quyết định 1002 CBDRM trọng đến hoạt động tăng cường nhận thức (mục tiêu đặt 70% cộng đồng dân cư dễ bị tổn thương thiên tai phổ biến thông tin GNRRTT) Hiện tại, chưa có số liệu việc phổ biến thơng tin có số sáng kiến Chính phủ Việt Nam tổ chức quốc tế (đặc biệt tổ chức AusAid, DIPECHO, World Bank tổ chức khác) nhiều khu vực thuộc địa bàn thường xuyên bị ảnh hưởng nặng nề thiên tai nước Kết chiến lược cho Mục tiêu Tuyên bố kết thực Mục tiêu chiến lược Quốc gia số Các mục tiêu đặt Việt Nam cho giai đoạn 2007-2009 không nêu cách cụ thể đến nội dung nhóm mục tiêu Do đó, phần bổ sung tóm tắt tiến độ đạt Mục tiêu số Khung hành động HFA, dự kiến tập trung vào đảm bảo biện pháp phòng tránh GNRRTT thực giai đoạn tái thiết phục hồi sau thiên tai Từ nhiều năm trước, Việt Nam xây dựng chế cho hoạt động TKCN gần chế ngày cải thiện với việc ban hành Quyết định 14/2010/QĐ-TTg HFA Monitor Template 76/2009/QĐ-TTg Quyết định 76/2009/QĐ-TTg đưa danh sách dự án quy trình mua sắm trang thiết bị thiết yếu cho hoạt động TKCN Bên cạnh cần triển khai đào tạo cho cán làm nhiệm vụ sơ, cấp cứu Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (HCTĐVN), đơn vị có trách nhiệm lĩnh vực này, đảm nhận hoạt động tập huấn tập huấn nhắc lại nước Với TTDBTT cộng đồng dân cư duyên hải Việt Nam, nỗ lực phòng tránh GNRRTT đặc biệt trọng vào việc xây dựng hệ thống đê biển Thời gian gần đây, Việt Nam triển khai dự án củng cố xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam (pha 1) từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang (pha 2), bao gồm toàn duyên hải Việt Nam Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào năm 2009 Dự án Quản lý rủi ro thiên tai (NDRMP) từ vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB) triển khai, có dành 65 triệu USD cho tiểu dự án gồm có đê biển Ba Tri nâng cấp đê, cảng an toàn, đập nước, v.v… Nhờ có nguồn vốn ODA, Việt Nam đạt tiến đáng kể việc bảo vệ khu vực duyên hải Bộ Thông tin Truyền thông (Bộ TT-TT) xây dựng Luật tần số vô tuyến điện yêu cầu tất tàu cá phải trang bị máy ICOM với hỗ trợ tài từ Chính phủ Một dự án Bộ TTTT giai đoạn 2009-2015 nghiên cứu, thử nghiệm triển khai trạm di động cho việc TKCN vùng ven biển/ven sông nước Bộ TT-TT xây dựng đồ quốc gia TKCN biển Trong đó, Cơng ty thơng tin dun hải xây dựng 32 trạm dọc bờ biển Việt Nam Dự án Bộ TT-TT phối hợp Công ty thông tin duyên hải cung cấp hệ thống cảnh báo sớm hiệu với chi phí hợp lý cho ngư dân Một ví dụ cụ thể 10% số 2.500 tàu đánh cá Ninh Thuận trang bị máy ICOM có khả truyền tin phạm vi 500km Đối với tàu đánh cá gần bờ, việc thông tin liên lạc thực hiệu qua điện thoại di động đài phát sóng ngắn, v.v… Tỉnh Ninh Thuận xây dựng trạm truyền duyên hải để liên lạc với khoảng 90% tàu thuyền Một tiến quan trọng gần liên quan đến quản lý hồ chứa thống Bộ NN&PTNT Bộ Công Thương vận hành hồ chứa tỉnh miền Bắc miền Trung Việt Nam Về hoạt động tái thiết phục hồi sau thiên tai, Việt Nam chưa có quỹ ủy thác tái thiết sau thiên tai khoảng cách lớn nguồn kinh phí đề xuất việc cấp vốn cho hoạt động tái thiết sau thiên tai Hợp phần tái thiết sau thiên tai dự án NDRMP dự kiến nhận nguồn kinh phí bổ sung 75 triệu USD giúp giảm bớt chênh lệch nguồn kinh phí đề xuất khả đáp ứng vốn ngắn hạn, Chính phủ Việt Nam phát triển nguồn hỗ trợ tài lớn cho hoạt động GNRRTT Hiện nay, chưa thực có phương pháp tiếp cận mang tính hệ thống tổng thể bao gồm nội dung phòng tránh GNRRTT hoạt động tái thiết sau thiên tai Mặc dù có vài can thiệp mà chủ yếu khn khổ dự án tổ chức PCPQT việc giới thiệu cách tiếp cận tái thiết hiệu sau thiên tai (ví dụ tổ chức Hội thảo Phát triển - Pháp (DW-F) xây dựng nhà an tồn với gió bão Thừa Thiên Huế, miền Trung Việt Nam) Tuy nhiên, cách tiếp cận chưa sử dụng rộng rãi chưa có sách hay quy định pháp lý hướng dẫn cụ thể để triển khai áp dụng điển hình thành cơng tổ chức quốc tế giai đoạn tái thiết sau thiên tai Bộ XD thiết kế số mơ hình cơng trình/nhà có khả chống chọi với thiên tai nhìn chung thiếu nguồn lực để áp dụng tiêu chuẩn kĩ thuật thực tế Đối với hộ gia đình bị tác động thiên tai, nguyên nhân việc không áp dụng quy chuẩn yêu cầu kĩ thuật thường chi phí xây dựng nhà có khả chịu đựng với thiên tai cao, nhận thức người dân thấp hay khó khăn việc mua sắm vật liệu xây dựng phù hợp HFA Monitor Template PHẦN 2: CÁC MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC Nhóm Mục tiêu chiến lược Nâng cao hiệu lồng ghép công tác quản lý thiên tai vào sách, chương trình, kế hoạch phát triển bền vững tất cấp đặc biệt nhấn mạnh cơng tác phòng chống, giảm nhẹ, ứng phó giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương Tuyên bố Mục tiêu chiến lược Quốc gia Khung thể chế sách Việt Nam bao gồm số nội dung tương ứng với nhóm mục tiêu nêu Khung hành động Hyogo CLQG GNTT đề mục tiêu ‘cơng tác phòng, chống thiên tai bao gồm: phòng ngừa, ứng phó khắc phục hậu nhằm giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây ra, đảm bảo phát triển bền vững, góp phần ổn định xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng’ Trong KHHĐ thực CLQG GNTT Bộ, tỉnh đề nhiệm vụ, giải pháp cụ thể phân giao cho đơn vị chịu trách nhiệm thực nhằm đạt mục tiêu KHPT KT-XH giai đoạn 2006-2010 chưa đề cập nhiều đến nội dung phòng tránh, ứng phó GNTT Thơng qua việc rà sốt Dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 thấy KHPT KT-XH giai đoạn 2011-2015 xây dựng trọng nhiều đến vấn đề GNRRTT; đặc biệt biện pháp tăng cường hoạt động nghiên cứu, dự báo đánh giá tác động để triển khai hiệu cơng tác phòng ngừa ứng phó với thiên tai CTMTQG UPBĐKH Một mục tiêu chiến lược giai đoạn tới phấn đấu đến trước năm 2015 hồn thành cơng tác di dời cộng đồng dân cư vùng thường bị ảnh hưởng thiên tai đến nơi an toàn theo kế hoạch Chính phủ phê duyệt Luật Bảo vệ môi trường (năm 2005) đề yêu cầu cần tiến hành đánh giá môi trường chiến lược (ĐGMTCL) tất sách, chương trình kế hoạch cấp quốc gia Do đó, việc thể chế hóa quy trình ĐGMTCL tới, phải xem việc GNRRTT vấn đề bảo đảm phát triển bền vững vấn đề mơi trường quan trọng Nhóm Mục tiêu chiến lược Hoàn thiện tổ chức, chế điều hành nâng cao lực cấp đặc biệt cấp cộng đồng nhằm xây dựng cộng đồng thích ứng với thiên tai cách có hệ thống Tuyên bố Mục tiêu chiến lược Quốc gia CLQG GNTT quy định: “Cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân, tổ chức, cá nhân nước sống lãnh thổ Việt Nam có nghĩa vụ thực việc phòng, chống giảm nhẹ thiên tai” Chính phủ Việt Nam cam kết đầu tư cho việc xây dựng lực phòng tránh GNRRTT, đảm bảo đến trước năm 2020, 100% cán trực tiếp làm việc lĩnh vực tất cấp tập huấn Một mục tiêu chiến lược quan trọng lĩnh vực QLRRTT xây dựng Luật Quản lý thiên tai, bao qt loại hình thiên tai xảy điều kiện BĐKH tồn cầu ngày diễn nghiêm trọng để thay cho văn pháp quy riêng rẽ có loại hình nhóm loại hình thiên tai Trong Luật cần thể chế hóa đầy đủ quan điểm, mục tiêu đề CLQG GNTT; quy định rõ lấy việc chủ động phòng ngừa thích nghi chủ yếu; quy định việc hồn thiện nâng cao cấu thể chế đủ mạnh chế phối hợp chặt chẽ để đủ sức đối phó có hiệu cao tình huống; quy định nguồn tài nhà nước phải ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực mà dân tự làm được; quy định rõ trách nhiệm cấp, ngành cộng đồng tất giai đoạn: phòng ngừa, ứng phó, phục hồi tái thiết sau thiên tai Đặc biệt, cần quy định chế tài thật cụ thể, đủ mạnh để đảm bảo tính cưỡng chế thi hành luật sau ban hành 10 HFA Monitor Template Hiện có số chương trình cụ thể cải thiện điều kiện sở vật chất nhằm đảm bảo an toàn cho trường học sở y tế nêu sách kế hoạch cụ thể ngành hữu quan (Bộ GD-ĐT, Bộ Y tế) Tổ chức Y tế giới tích cực việc thử nghiệm “các bệnh viện an toàn hơn” phạm vi nước.Tại đồng sông Cửu Long, ngành giáo dục y tế có kế hoạch cụ thể đảm bảo việc nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng phải ý đến mức lũ lịch sử năm 2000 Cụ thể cao độ phải cao mức lũ lịch sử năm 2000 sở xây phải từ tầng trở lên Chủ đề Ngày quốc tế giảm nhẹ thiên tai năm 2010 thành phố an toàn trước thiên tai quyền thành phố Hà Nội đăng kí tham gia sáng kiến Về hoạt động đào tạo thực hành diễn tập phòng ngừa thiên tai, cấp độ quốc gia, Việt Nam chưa tham gia diễn tập phòng ngừa thiên tai khu vực Hàng năm, BCHPCLB&TKCN quyền địa phương (huyện, xã) thường tổ chức diễn tập phương án ứng phó khẩn cấp với tham gia lực lượng quân đội, công an, HCTĐ, dân quân, tự vệ, đồn niên, đội xung kích, đội tình nguyện cộng đồng Tuy nhiên, thiếu kinh phí, việc diễn tập tiến hành vài xã/huyện thường xuyên bị thiên tai, chưa thành hoạt động thường kỳ Các hoạt động diễn tập tổ chức cấp tỉnh cấp quốc gia Hiện nay, hoạt động diễn tập ứng phó khẩn cấp tổ chức số trường học sở y tế Ở số đơn vị có dự án tài trợ tổ chức PCPQT, BCHPCLB&TKCN quyền địa phương tổ chức diễn tập số xã có nguy ảnh hưởng thiên tai Thách thức hạn chế Mặc dù sách chế có đủ mạnh, lực thể chế công cụ, biện pháp kỹ thuật GNRRTT Việt Nam chưa phát huy đầy đủ thiếu nguồn lực tài Cần làm tốt việc phổ biến kết nghiên cứu cấp quốc gia đến cấp địa phương để nâng cao chất lượng lập kế hoạch thực hoạt động GNRRTT Hiện tại, ưu tiên chủ yếu tập trung vào hoạt động ứng phó phục hồi sớm Mặt khác, đa số cán PCLB cấp sở làm việc kiêm nhiệm có chun mơn thủy lợi, quản lý đê điều nên gặp nhiều khó khăn hoạt động QLRRTT Do tác động mạnh BĐKH, thiên tai xẩy với mức độ ngày nguy hiểm ác liệt nên thu hút quan tâm ý nhiều tổ chức cá nhân (các tổ chức tôn giáo, công ty tư nhân, tổ chức PCP nước) tham gia vào hoạt động ứng phó khẩn cấp (phân phát hàng cứu trợ) Tuy nhiên, thành phần chưa có đủ kỹ lực tham gia hạn chế nên đơi gây khó khăn cho quyền địa phương việc quản lý đảm bảo công minh bạch hoạt động cứu trợ Hơn nữa, cơng tác GNRRTT coi nhiệm vụ riêng ngành NN&PTNT; ngành khác xã hội dân có xu hướng tham gia có thiên tai thiên tai xẩy Do vậy, cần có nhiều nỗ lực đầu tư vào biện pháp phi cơng trình hoạt động phòng ngừa GNRRTT thể chế hóa cam kết mạnh mẽ từ Chính phủ thể qua Quyết định 1002 CBDRM Mối liên quan GNRRTT thích ứng với BĐKH cần nghiên cứu kỹ lưỡng bối cảnh vấn đề BĐKH quan tâm Bên cạnh đó, cần phải chuẩn hóa tài liệu, chương trình giáo dục QLRRTT kỹ năng, đào tạo giảng viên nguồn, đào tạo sơ cấp cứu kỹ cần thiết khác GNRRTT – số hoạt động triển khai khuôn khổ dự án UNDP tài trợ phối hợp với Bộ NN&PTNT, HCTĐ tổ chức PCPQT Chỉ số đánh giá 2: Tất cấp quyền có kế hoạch phòng ngừa ứng phó thiên tai Các buổi diễn tập tổ chức thường xuyên nhằm kiểm tra xây dựng chương trình ứng phó Kết đạt – Đã đạt thành tựu đáng kể tồn hạn chế định lực nguồn lực 38 HFA Monitor Template Các câu hỏi số kiểm tra Đã có kế hoạch dự phòng, quy trình nguồn lực cho việc khắc phục thiên tai lớn chưa? Có Các kế hoạch dự phòng có xem xét yếu tố giới Trung tâm thơng tin liên lạc hoạt động Các nhóm tìm kiếm cứu nạn Các khu cung cấp hàng cứu trợ Chỗ Đảm bảo sở y tế Có sở vật chất y tế cho việc cứu trợ, chỗ trang thiết bị khẩn cấp dành riêng cho nữ giới Lý cho việc đánh giá nêu Hàng năm, 100% xã, huyện tỉnh tiến hành lập kế hoạch PCLB GNTT để đánh giá kết thực năm trước lên kế hoạch cho năm tiếp theo, cập nhật tình hình diễn biến thiên tai, kiện tồn máy tổ chức PCLB&TKCN, v.v… Tại cấp quốc gia, hàng năm BCĐPCLBTW tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động PCLB GNTT năm trước triển khai kế hoạch năm sau Bộ có liên quan xây dựng kế hoạch hành động cho riêng ngành Tuy nhiên, phần lớn hoạt động chủ yếu quan đầu mối Bộ NN&PTNT Sở NN&PTNT đảm nhiệm Hiện thiếu chế điều phối hiệu quy trình lập kế hoạch ‘thực sự’ có tham gia tất bên liên quan xem xét toàn diện tới khía cạnh cơng tác QLRRTT (để làm cần có phân bổ đủ nguồn lực cấp địa phương) Trong nhiều trường hợp, kế hoạch ứng phó phòng tránh thiên tai số cán BCHPCLB&TKCN/UBND thực với việc cập nhật kế hoạch trước mà có tham gia quan hữu quan Hàng năm, vào ngày truyền thống Giảm nhẹ thiên Việt Nam (22 tháng 5), Chủ tịch Nước gửi thư tới BCĐPCLBTW, cấp ngành liên quan, đồng bào chiến sĩ nước, kêu gọi ý tham gia tích cực vào q trình chuẩn bị, ứng phó kịp thời nhằm giảm nhẹ thiên tai nhanh chóng phục hồi, tái thiết để ổn định đời sống cho nhân dân Trước mùa bão lũ hàng năm, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị công tác PLCB, giao trách nhiệm cụ thể cho Bộ, ngành, BCĐPCLBTW, UBQGTKCN UBND BCHPHCLB&TKCN cấp Hệ thống TKCN thiết lập tốt gần trang bị công nghệ sở vật chất sẵn sàng tổ chức hoạt động TKCN bờ khơi Tuy nhiên, cấp xã, đặc biệt địa bàn miền núi, cần nâng cấp phương tiện trang thiết bị liên lạc để hoạt động hiệu Phương châm ‘4 chỗ’ coi nguyên tắc đạo xuyên suốt cần áp dụng rộng rãi hoạt động chuẩn bị phòng ngừa, ứng phó khơi phục sau thiên tai Tổ chức JANI phối hợp DMC biên soạn, xuất phổ biến sách giới thiệu đầy đủ, ngắn gọn nội dung Hàng năm, HCTĐ tổ chức đào tạo sơ cấp cứu cho tình nguyện viên số xã (thường địa bàn dự án HCTĐ tổ chức PCPQT) Hệ thống thơng tin phục vụ cơng tác ứng phó khẩn cấp thiết lập vận hành tốt Trong trường hợp khẩn cấp để ứng phó với thiên tai lớn, Ban huy tiền phương thiết lập số vùng trọng điểm (Đà Nẵng, HCM) để kịp thời huy hoạt động ứng phó, cứu trợ hỗ trợ địa phương cộng đồng có nguy đe dọa bị ảnh hưởng nghiêm trọng thiên tai Từ nhiều năm hình thành mạng lưới kho hàng dự trữ mặt hàng thiết yếu (lương thực, nhà bạt, vật tư, v.v…) nhà nước HCTĐ địa điểm chiến lược khắp nước để sẵn sàng phục vụ công tác cứu trợ khẩn cấp cho đồng bào bị thiên tai Nhà tạm phục vụ nhân dân sơ tán hàng loạt chủ yếu sử dụng cơng trình cơng cộng 39 HFA Monitor Template với điều kiện nước sạch, vệ sinh hạn chế, chưa đảm bảo riêng tư giới Trong trường hợp phải sơ tán dài hạn, lều bạt (do Quân đội HCTĐ cung cấp) sử dụng để người dân tạm thời gian xảy thiên tai Việt Nam có mạng lưới bệnh viện trung tâm y tế dự phòng hồn chỉnh bao phủ rộng khắp, có khả sơ cấp cứu ban đầu cung cấp số thuốc thiết yếu Tuy nhiên, thiếu nhiều trang thiết bị y tế đại đội ngũ cán y tế có chun mơn cao tuyến sở để điều trị cứu chữa trường hợp bị thương nặng vấn đề y tế nghiêm trọng khác Các Đội y tế lưu động thành lập trung tâm y tế huyện bệnh viện tỉnh sẵn sàng triển khai hoạt động hỗ trợ mạng lưới y tế sở cần thiết Vai trò lực lượng chứng minh cần thiết hiệu đợt thiên tai lớn Thách thức hạn chế Nhìn chung, kế hoạch PCLB GNTT hàng năm xây dựng tất xã Tuy nhiên, thiếu kinh phí để triển khai hoạt động diễn tập cấp nên khả sẵn sàng ứng phó với thiên tai cộng đồng chưa cao Bên cạnh đó, kế hoạch chủ yếu tập trung vào loại thiên tai phổ biến lũ, lụt, bão quan tâm đến loại hình thiên tai khác hạn hán, động đất, sóng thần, v.v… Một thách thức khác việc phổ biến kế hoạch PCLB GNTT đến toàn cộng đồng người dân, đặc biệt khu vực thường bị thiên tai chưa thực tốt Hầu hết quyền xã thành viên BCHPCLB lưu giữ kế hoạch văn phòng, chưa có kế hoạch nỗ lực cụ thể để phổ biến tới người dân thông qua họp thôn, bản, loa truyền thanh, nhà trường Kế hoạch PCLB GNTT chưa đề cập nhiều đến vấn đề giới; ví dụ tham gia nhu cầu phụ nữ, nhu cầu khác nam giới nữ giới, trẻ em gái trẻ em trai, người già, trẻ em kế hoạch sơ tán số thống kê nữ giới Mặc dù có 50% dân số nước nữ giới có tổ chức đại diện mạnh Hội Phụ nữ Việt Nam, thành viên UBTUMTTQ Việt Nam, song Hội Phụ nữ chưa thành viên BCĐPCLBTW nhiều BCHPCLB&TKCN cấp Do đó, cần phải có nhiều nỗ lực để thúc đẩy vai trò phụ nữ Hội Phụ nữ hoạt động GNRRTT Chỉ số đánh giá 3: Đã có chế ứng phó tài dự trữ nhằm ứng phó phục hồi sau thiên tai cách hiệu Kết đạt – Đã đạt cam kết thể chế, kết thu chưa đáng kể chưa toàn diện Các câu hỏi số kiểm tra Có sẵn nguồn tài cho việc khắc phục thiên tai lớn khơng? Có Các quỹ dự phòng quốc gia Bảo hiểm rui ro thiên tai Trái phiếu rủi ro thiên tai Lý cho việc đánh giá nêu Luật Ngân sách có nêu nguồn tài Pháp lệnh Phòng chống lụt bão đề cập nguồn dự trữ vật chất cho ứng phó khẩn cấp với thiên tai kịp thời hiệu Theo luật Ngân sách, hàng năm cấp quyền từ trung ương đến địa phương dự phòng 2-5% tổng ngân sách cho hoạt động ứng phó với thiên tai thiên tai, dịch bệnh hoạt động bất thường kế hoạch phép sử dụng có thiên tai xảy ra, chủ yếu phục vụ cho hoạt động ứng phó 40 HFA Monitor Template khẩn cấp phục hồi sớm Theo Pháp lệnh PCLB, quyền cấp có trách nhiệm dự trữ vật tư PCLB như: đá, cát, sỏi, rọ thép, bao tải, vải địa kỹ thuật, v.v… phục vụ việc khắc phục cố đê điều, hồ đập; áo phao, phao tròn phục vụ cơng tác TKCN; thực phẩm, dầu thắp sáng, thuốc men để cứu trợ khẩn cấp Pháp lệnh quy định Chủ tịch UBND, Trưởng BCH PCLB&TKCN cấp phép huy động nguồn lực có sẵn từ tất ngành, địa phương để phục vụ cơng tác đối phó với thiên tai Pháp lệnh quy định Bộ chức có trách nhiệm dự trữ loại hàng hóa thiết yếu để phục vụ cơng tác ứng phó khẩn cấp, cụ thể như: Ngành Công thương dự trữ nhu yếu phẩm, ngành Y tế dự trữ thuốc men, ngành NNPTNT dự trữ hạt giống, ngành Giáo dục dự trữ sách vở, đồ dùng học tập; ngành Giao thông Vận tải dự trữ sỏi, đá, xi măng, phương tiện giới, v.v… Việt Nam quốc gia xuất gạo lớn thứ giới Theo Pháp lệnh dự trữ quốc gia, tình trạng khẩn cấp, Chính phủ huy động hàng nghìn gạo dự trữ để tổ chức cứu trợ khẩn cấp cho người dân bị ảnh hưởng thiên tai thiên tai Chính phủ ln cam kết khơng để người dân bị đói thời gian thiên tai Bên cạnh đó, kho dự trữ lương thực đặt địa điểm chiến lược vùng miền để kịp thời huy động tổ chức cứu trợ tới người dân khu vực bị thiệt hại Nhìn chung Việt Nam có tương đối đầy đủ điều kiện để tiến hành ứng phó với tình khẩn cấp cách kịp thời, đảm bảo cung cấp trợ giúp thiết yếu tới người dân bị ảnh hưởng thiên tai Hệ thống tổ chức quan PCLB&TKCN từ Trung ương tới địa phương với tham gia tích cực tổ chức xã hội, đoàn thể (đặc biệt Trung ương Hội CTĐVN) tổ chức PCPQT người dân góp phần đáng kể vào thành cơng Phương châm ‘4 chỗ’ có vật tư hậu cần chỗ chuẩn bị chu đáo chứng tỏ tính hiệu cơng tác ứng phó với thiên tai Tuy nhiên, khó khăn mặt ngân sách, Việt Nam thiếu đáng kể nguồn lực dự trữ để phục vụ cho công tác phục hồi sớm tái thiết Thách thức hạn chế Hiện khó khăn việc đáp ứng nguồn lực tài cần thiết để tiến hành kịp thời hiệu hoạt động ứng phó phục hồi sau thiên tai lớn Trong số trường hợp, hiệu hoạt động TKCN chưa cao thiếu trang thiết bị công nghệ đại; số trường hợp khác, công tác phục hồi sau thiên tai xây dựng lại cơng trình có khả chống chọi tốt để giúp cộng đồng dễ bị tác động thiên tai tăng cường lực ứng phó tương lai Một hạn chế khác mức độ xác đánh giá thiệt hại chưa cao hệ thống chưa vận hành hiệu Do chi phí cho việc phục hồi tái xây dựng thực tế thường lớn nhiều Hơn nữa, thống kê số liệu thiệt hại có chưa tính đến nhu cầu quan trọng khác hay xem xét đến TTDBTT Đây nguyên nhân lý giải tổng chi phí thực tế thường cao nhiều so với số ước tính Hợp phần Dự án NDRMP hỗ trợ tái thiết cơng trình cơng cộng thiết yếu quy mô nhỏ làm tăng khả phục hồi nhanh chóng cộng đồng bị ảnh hưởng giảm việc phải sử dụng nguồn vốn phát triển hạn hẹp Chính phủ cho cơng tác tái thiết Hiện tại, Chính phủ thiếu đáng kể nguồn kinh phí để đáp ứng nhu cầu tái thiết sau thiên tai, gây chậm trễ hoạt động phục hồi, tái thiết, ảnh hưởng trực tiếp sản xuất đời sống cộng đồng Trong giai đoạn 2006-2008, nguồn kinh phí dự phòng hàng năm dành cho tái thiết Chính phủ ước tính trung bình 320 triệu USD (thời giá năm 2008) mức trung bình 180 triệu USD giai đoạn 10 năm từ năm 1999-2008 (thời giá năm 2008) Tuy nhiên, phân bổ tài từ nguồn ngân sách dự phòng Trung ương địa phương dành cho hoạt động GNRRTT chủ yếu sử dụng toàn cho nỗ lực phục hồi sớm cứu trợ khẩn cấp Nhu cầu kinh phí phục vụ cơng tác tái thiết thường phải ứng trước từ nguồn kinh phí năm sau hạch tốn từ nguồn ngân sách hàng năm vốn vay Chính phủ Trên thực tế, vài năm có đủ nguồn kinh phí từ nhà nước cấp cho hoạt động tái thiết sở hạ tầng bị thiệt hại nặng nề, nên dẫn đến ngưng trệ kinh tế địa phương, sinh kế cộng đồng dân cư 41 HFA Monitor Template bị ảnh hưởng Việt Nam gặp khó khăn chi phí ngày tăng giai đoạn tái thiết phát triển kinh tế, ước tính kinh phí thiếu hụt khoảng 800-900 triệu USD thời gian tới có thiên tai quy mơ lớn xẩy chu kỳ 50 năm (theo WB năm 2010) Việt Nam thiếu nhiều nguồn lực để ứng phó với trường hợp xảy thiên tai lớn thực tế có thiên tai xảy ra, kinh tế chịu tác động tiêu cực hoàn cảnh Việt Nam cần trì tốc độ tăng trưởng để phát triển ổn định Tuy nhiên, chưa có chế tài rủi ro, trái phiếu thiên tai hay đơn vị cung cấp bảo hiểm thiên tai Do đó, có thiên tai xảy ra, người dân đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương có lực ứng phó thấp đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhiều thời gian để phục hồi ổn định lại sống Gần đây, ADB WB bày tỏ quan tâm việc hỗ trợ Việt Nam xây dựng chế tài rủi ro thiên tai Chính phủ cố gắng tái thử nghiệm số sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp cho nông dân ngư dân Sự hợp tác nhà nước tư nhân (ví dụ với công ty bảo hiểm) ngày có vai trò quan trọng giúp giảm gánh nặng cho nhà nước gặp nhiều khó khăn việc đảm bảo vấn đề bảo trợ xã hội, an ninh hệ thống phúc lợi Chỉ số đánh giá 4: Đã có chế chia sẻ thơng tin thiên tai xảy thông tin đánh giá tình hình sau thiên tai Kết đạt – Đã đạt cam kết thể chế, kết thu chưa đáng kể chưa tồn diện Các câu hỏi số kiểm tra Có quy trình phương pháp thống dùng cho việc đánh giá thiệt hại, tổn thất nhu cầu thiên tai xảy ra? Có Có lực phương pháp đánh giá thiệt hại tổn thất Các phương pháp đánh giá nhu cầu sau thiên tai Các phương pháp đánh giá nhu cầu sau thiên tai có hướng dẫn nội dung giới Nguồn nhân lực xác định đào tạo Lý cho việc đánh giá nêu Một hoạt động đặc biệt thời gian có nguy xảy thiên tai lớn diễn thiên tai họp khẩn cấp BCĐPCLBTW chủ trì Thủ tướng Phó Thủ tướng Chính phủ, để đưa sách chủ trương, giải pháp ứng phó khẩn cấp truyền hình trực tiếp thu hút quan tâm tồn xã hội, cơng dân hướng tới đồng bào vùng bị nạn, sẵn sàng tham gia cứu trợ với tinh thần tương thân tương Cơ chế xem có hiệu nhằm truyền tải thông tin cảnh báo sớm, kịp thời đánh giá thiệt hại ban đầu, kêu gọi hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại thiên tai Ví dụ thời gian xảy bão Ketsana năm 2009, họp tổ chức lần để cập nhật thơng tin tình hình bão huy động kịp thời nguồn lực hỗ trợ Một Ban huy tiền phương thiết lập Đà Nẵng điều hành trực tiếp Phó Thủ tướng Trong hoạt động phục hồi sau thiên tai, hệ thống quan PCLB cấp thiết lập tốt để thống kê cung cấp thông tin thiệt hại Dựa thông tin thiệt hại người, tài sản, lúa hoa mầu, sở hạ tầng, nguồn hỗ trợ phục hồi phân bổ cho địa phương BCĐPCLBTW sử dụng kênh truyền thơng thức nhà nước để chia sẻ thông tin huy động nguồn lực nhằm triển khai hoạt động ứng phó thời gian thiên tai Hệ thống sở hạ tầng thơng tin Chính phủ Bộ TT-TT quản lý phương tiện thơng tin đại chúng (VTV, VOV) hoạt động có hiệu việc cung cấp thông tin tới người dân Hệ thống thông tin 42 HFA Monitor Template BCĐPCLBTW Bộ TT-TT hoạt động tốt, kịp thời cung cấp thông tin để định điều phối với quan thơng báo chí khác Ngồi có kênh chia sẻ thơng tin (khơng thức) khác thơng qua DMWG nhóm điều phối chương trình LHQ thiên tai tình trạng khẩn cấp có tham gia điều phối PACCOM Mục đích diễn đàn nhằm chia sẻ thơng tin thiên tai, tổ chức đồn đánh giá chung, huy động hỗ trợ quốc tế, tránh trùng lặp lập kế hoạch ứng phó, cứu trợ Bên cạnh đó, Phương pháp lãnh đạo theo nhóm (CLA) giới thiệu Việt Nam để cải thiện hoạt động chia sẻ thông tin phối hợp liên ngành Mới đây, hội thảo học kinh nghiệm công tác phối hợp chia sẻ thơng tin ứng phó với thiên tai tổ chức Thách thức hạn chế Hệ thống tổ chức để chia sẻ thông tin thiệt hại sau thiên tai xẩy phù hợp, có số khác biệt mức độ xác chưa cao lực hạn chế cán chịu trách nhiệm thu thập thông tin cấp sở Cần phải tiếp tục cải thiện việc thu thập thông tin nhu cầu, đánh giá sinh kế khả đánh giá chi phí so với lợi ích Hiện nay, khuôn khổ dự án UNDP hỗ trợ BCĐPCLBTW Bộ NNPTNT, công cụ đánh giá thiệt hại nhu cầu (DANA) xem xét, đưa vào áp dụng công cụ chuẩn tổ chức đào tạo xây dựng lực cho cán PCLB, góp phần cải thiện chất lượng thông tin tương lai Việc chia sẻ thông tin cập nhật hàng ngày thông qua trang web BCĐPCLBTW có vai trò quan trọng đánh giá thiệt hại nhu cầu sau thiên tai xảy Một thách thức lực phân tích kết đánh giá thơng tin thiệt hại nhu cầu để đưa định cán PCLB&TKCN cấp hạn chế Nhu cầu phải lồng ghép vấn đề giới vào hoạt động ứng phó phục hồi cần coi ưu tiên thời gian tới cần có hệ thống giám sát,đánh giá cụ thể hiệu hoạt động ứng phó với thiên tai 43 HFA Monitor Template PHẦN 8: CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG a Lồng ghép phương pháp tổng hợp loại hình thiên tai vào phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai phát triển Đánh giá mức độ quan tâm Mức độ quan tâm chưa đầy đủ – Đã nhận thức tầm quan trọng vấn đề; chiến lược/ khung hành động xây dựng để giải vấn đề này, nhiên hoạt động chưa thực cách đầy đủ, khoảng cách sách, thể chế thực tế Nguyên nhân chủ yếu thiếu kiểm tra, đôn đốc, đánh giá công khai Bộ, ngành, địa phương làm chậm, làm chưa tốt chưa làm Việt Nam có nghiên cứu, báo cáo, tập đồ phân tích đa hiểm họa cho khu vực chưa? Chưa có Lý cho việc đánh giá nêu CLQG GNTT khẳng định cần áp dụng cách tiếp cận tổng hợp đa thiên tai QLRRTT, nhiên gặp nhiều khó khăn triển khai thực tế Hiện có đồ hiểm họa cho loại hình thiên tai riêng lẻ, đồ hiểm họa đa thiên tai q trình xây dựng Đã có nỗ lực để thúc đẩy áp dụng cách tiếp cận tổng hợp tất cấp chưa thực cách có hệ thống Dự án NDRMP thử nghiệm thành công phương pháp tiếp cận QLRRTT tổng hợp tỉnh Quảng Nam, Quảng Trị, Thanh Hóa xây dựng đồ hiểm họa dạng số hóa Phương pháp cơng nhận công cụ hiệu công tác lập kế hoạch tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật, hầu hết địa phương khơng có đủ nguồn lực tài trang thiết bị áp dụng công cụ Một số tổ chức PCPQT có sáng kiến nhằm thúc đẩy xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro tổng hợp dựa vào cộng đồng dự án thường gặp vài khó khăn đảm bảo lồng ghép vào KHPT KTXH tỉnh Do thời gian thực dự án thường ngắn (ví dụ dự án tài trợ ECHO OFDA) dẫn đến tính bền vững dự án thường không cao, chưa thực lồng ghép GNRRTT vào KHPT chung Quyết định 1002 CBDRM chương trình tới yêu cầu đánh giá khả tính dễ bị tổn thương 6000 xã xây dựng đánh giá rủi ro đa thiên tai, xây dựng đồ rủi ro, kế hoạch quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng Để đảm bảo triển khai nội dung Quyết định 1002 kế hoạch GNRRTT cần phải xây dựng phương pháp chuẩn, triển khai chương trình đào tạo có chương trình đào tạo cho tập huấn viên (bao gồm việc biên soạn tài liệu đào tạo) Hiện có 55% kinh phí chương trình phân bổ từ ngân sách nhà nước, với hỗ trợ tài HCTĐ nhà tài trợ/tổ chức PCPQT b Thể chế hoá lồng ghép yếu tố giới phòng ngừa ứng phó thiên tai Đánh giá mức độ quan tâm – Chưa có/ít quan tâm: Chưa nhận thức đầy đủ vấn đề mức độ sách thực tế; có quan tâm đến chưa làm làm để khắc phục vấn đề Lý cho việc đánh giá nêu Luật Bình đẳng giới Quốc hội thông qua năm 2006 Đây bước tiến đáng kể bình đẳng giới tiến phụ nữ hệ thống pháp luật Tuy nhiên, đến năm 2010, vấn đề giới chưa lồng ghép mức hầu hết nội dung QLRRTT Hiện nay, chưa có thống kê hệ thống sở liệu đầy đủ thiên tai tính dễ bị tổn thương, có vài đánh giá nhóm đối tượng đặc biệt dễ bị tổn thương phụ nữ, trẻ em nhu cầu đối tượng cơng tác phòng ngừa, ứng phó, phục hồi sớm Các số liệu, liệu vấn đề giới chưa thống kê chưa công bố rộng rãi Vấn đề giới ứng phó, sơ tán, tái định cư, phục hồi hầu hết khía cạnh khác QLRRTT đề cập Áp dụng phương pháp tiếp cận, công cụ nhằm lồng ghép vấn đề giới lĩnh vực, phù 44 HFA Monitor Template hợp với bối cảnh Việt Nam nhu cầu cấp thiết Các chương trình nâng cao nhận thức chương trình đào tạo QLRRTT cần tăng cường Hoạt động tổ chức Oxfam ví dụ điển hình lồng ghép vấn đề giới chương trình hỗ trợ nhân đạo Việt Nam Những kinh nghiệm Oxfam nên phổ biến rộng rãi Phụ nữ Hội Phụ nữ có vai trò quan trọng cơng tác lập kế hoạch QLRRTT, ứng phó phục hồi sớm cấp địa phương Tuy nhiên, Hội Phụ nữ chưa tham gia vào trình định cấp cao QLRRTT Hội Phụ nữ chưa có đại diện thành viên BCĐPCLBTW nhiều BCHPCLB&TKCN cấp tỉnh, huyện Hội Phụ nữ có đóng góp tích cực tham gia vào q trình lập kế hoạch QLRRTT cấp c Xác định và nâng cao lực giảm thiểu ứng phó thiên tai Đánh giá mức độ quan tâm - Mức độ quan tâm chưa đầy đủ: Đã nhận thức đầy đủ tầm quan trọng vấn đề; chiến lược/ khung hành động xây dựng để giải vấn đề này, nhiên hoạt động chưa thực cách đầy đủ, có khoảng cách sách thực tế Nguyên nhân chủ yếu thiếu kiểm tra, đôn đốc, đánh giá công khai Bộ, ngành, địa phương làm chậm, làm chưa tốt chưa làm Lý cho việc đánh giá nêu Yếu tố thúc đẩy đánh giá mức độ tồn hạn chế lực thiếu kỹ nhiều nội dung QLRRTT GNRRTT tất cấp Hiện nay, nâng cao lực quan tâm thực sách hành chương trình tới Các hoạt động nâng cao lực QLRRTT trọng tâm chương trình viện trợ khơng hồn lại dự án tổ chức PCPQT Trong thời gian vừa qua, nâng cao lực đạt tiến định như: chuyển giao công nghệ, trao đổi thông tin, kỹ quản lý, kỹ tài chính, GIS, v.v… Để làm tốt nhiệm vụ cứu trợ, HCTĐ thường xuyên triển khai chương trình tập huấn cho cán sơ cấp cứu cứu hộ Hội nước Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực mà Chính phủ cần quan tâm Trên thực tế, cán BCHPCLB chủ yếu kiêm nhiệm, thời gian dành cho cơng tác PCLB có phần hạn chế, cán đảm trách công tác khác nhu cầu đào tạo chủ yếu dành cho chun mơn Ngồi ra, chế độ đãi ngộ cho cán PCLB cấp địa phương hạn chế (lương, trang thiết bị, dự trữ vật phẩm cho công tác cứu trợ, v.v…) ngân sách quốc gia/địa phương cho chương trình đào tạo cán làm cơng tác PCLB thiếu Hiện nay, chưa có chương trình đào tạo thức cho cán trực tiếp làm cơng tác QLRRTT chương trình đào tạo cho cán hệ thống BCHPCLB (ngoại trừ dự án có nguồn kinh phí từ bên ngồi), Hội Phụ nữ (với hỗ trợ từ Oxfam UNIFEM) nâng cao lực cấp quốc gia tỉnh hoạt động Nhu cầu nâng cao lực lĩnh vực cụ thể xác định (trong mục Ưu tiên số 1) Ngồi ra, cần có hỗ trợ nhiều tập huấn nâng cao lực cho cộng đồng để tăng cường tham gia cộng đồng (ngang với bên liên quan) hoạt động phòng ngừa, ứng phó thiên tai, giảm nhẹ phục hồi sau thiên tai Một số tổ chức quốc tế PCPQT như: CARE, IFRC, Oxfam, ActionAid, Plan, DWF, Cứu trợ trẻ em, UNDP, UNICEF, UNESCO, Tầm nhìn giới chủ động triển khai dự án GNRRTT cấp cộng đồng, đặc biệt trọng vào nâng cao lực khả tự phục hồi cộng đồng (cũng quyền địa phương) để phòng ngừa giảm thiểu tác động thiên tai Dự án NDRMP WB tài trợ thực 12 tỉnh góp phần tăng cường lực lĩnh vực Mặc dù tính bền vững chương trình, dự án nâng cao lực chưa cao thiếu nguồn vốn tái hỗ trợ cho hoạt động nâng cao lực QLRRTT cấp địa phương Nâng cao lực ưu tiên đầu tư lớn, đặc biệt vùng có nguy thiên tai cao Dự án SCDM UNDP hỗ trợ chuẩn bị triển khai chương trình đào tạo chuyên 45 HFA Monitor Template sâu quản lý rủi ro thiên tai cho cán tuyến tỉnh Trong đó, Chương trình CBDRM tập trung nhân rộng tập huấn chuẩn đánh giá khả tính dễ bị tổn thương (VCA), lập kế hoạch QLRRTT dựa vào cộng đồng kỹ khác cho cán cấp địa phương cộng đồng 6000 xã đến năm 2020 Trong thập kỉ qua, nâng cao lực quy hoạch môi trường trình định nhận quan tâm nhiều Mặc dù ngành môi trường tồn vấn đề tương tự ngành QLRRTT, số lượng lớn quan chức phủ cấp trung ương địa phương đào tạo phương pháp công cụ liên quan, bao gồm: ĐGTĐMT, ĐGMTCL, cơng cụ đánh giá đa tiêu chí, quản lý dự án môi trường, GIS viễn thám Các công cụ đem lại hiệu cao áp dụng kết hợp với nội dung GNRRTT d Công xã hội an sinh lồng ghép vào hoạt động quản lý thiên tai Đánh giá mức độ quan tâm 2- Mức độ quan tâm chưa đầy đủ: Đã nhận thức đầy đủ tầm quan trọng vấn đề; chiến lược/ khung hành động xây dựng để giải vấn đề này, nhiên hoạt động chưa thực cách đầy đủ, có khoảng cách sách thực tế Ngun nhân chủ yếu thiếu kiểm tra, đôn đốc, đánh giá công khai Bộ, ngành, địa phương làm chậm, làm chưa tốt chưa làm Lý cho việc đánh giá nêu Việt Nam nước bị ảnh hưởng nhiều loại hình thiên tai phân thành vùng thiên tai Tuy nhiên cộng đồng dân cư nghèo, dễ bị tổn thương lại phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu vùng sâu, vùng xa Chính phủ quan tâm đến cộng đồng này, sách, biện pháp QLRRTT/GNRRTT ưu tiên vùng có nguy thiên tai cao Có tương quan vùng nguy cao nhóm đổi tượng dễ bị tổn thương biện pháp phòng ngừa, ứng phó GNRRTT Việt Nam thường xuyên chịu ảnh hưởng bão, lũ số loại hình thiên tai khác, chế ứng phó xây dựng tốt Hơn 70% dân số Việt Nam sống vùng nông thơn, nên chế ứng phó cần đảm bảo hỗ trợ cần thiết đến cộng đồng dân cư vùng sâu, vùng xa Phương châm “4 chỗ” ứng phó khẩn cấp với chế huy động lực lượng quân đội trường hợp ứng phó khẩn cấp đảm bảo cơng tác ứng phó, cứu trợ khẩn cấp vùng sâu vùng xa đạt hiệu cao Một điểm thuận lợi khác xã hội mà phần lớn dân số làm nghề nông văn hóa cố kết cộng đồng chặt chẽ, quản lý xã hội an sinh xã hội hình thành từ lâu cộng đồng Điều có nghĩa nhóm đặc biệt dễ bị tổn thương ưu tiên trình đưa định quyền địa phương với đồng thuận cộng đồng ưu tiên hoạt động ứng phó khẩn cấp Các tổ chức đồn thể Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Hội Phụ nữ đóng vai trò đặc biệt cấp sở việc đảm bảo nhóm dễ bị tổn thương ưu tiên Các ví dụ cách thức cộng đồng dân cư nhóm dễ bị tổn thương ưu tiên hoạt động ứng phó lập kế hoạch QLRRTT bao gồm việc di dời cộng đồng thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai, cụ thể khu vực dễ bị sạt lở hay lũ lụt (đã nói đến báo cáo), tổ chức lớp học bơi cho trẻ em vùng Đồng sống Cửu Long, điểm trông giữ trẻ vào mùa nước lũ đồng sơng Cửu Long, chương trình làm nhà tình nghĩa cho người nghèo (Chương trình 167) Việc huy động tham gia thực nhóm dễ bị tổn thương cơng tác lập kế hoạch q trình định nhiều hạn chế Quyết định 1002 CBDRM ban hành chương trình sau ưu tiên cho công tác đánh giá hiểm họa-TTDBTT-khả CBDRM đặc biệt trọng đến nhóm dễ bị tổn thương ưu tiên phủ Việt Nam năm để đảm bảo nhóm dễ bị tổn thương dân cư vùng sâu 46 HFA Monitor Template vùng xa có tiếng nói nhiều việc lập kế hoạch QLRRTT dựa vào cộng đồng, từ nhận hỗ trợ tốt hoạt động phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai phục hồi Việt Nam cần nỗ lực nhiều để xây dựng dịch vụ bảo hiểm, hệ thống an sinh xã hội mạng lưới bảo trợ xã hội thức hiệu quả, hỗ trợ hộ nghèo dễ bị tổn thương xã hội có hội phục hồi sinh kế khỏi vòng luẩn quẩn nghèo đói, thiên tai thiên tai, khơng đảm bảo lương thực nợ nần Trong năm tới, Việt Nam cần dành ưu tiên lớn cho vấn đề hệ thống bảo trợ xã hội, đặc biệt cho nhóm nghèo dễ bị tổn thương e Hợp tác, cộng tác với tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội dân sự, khối tư nhân, tổ chức liên quan khác củng cố tất cấp Đánh giá mức độ quan tâm - Mức độ quan tâm chưa đầy đủ: Đã nhận thức đầy đủ tầm quan trọng vấn đề; chiến lược/ khung hành động xây dựng để giải vấn đề này, nhiên hoạt động chưa thực cách đầy đủ, có khoảng cách sách thực tế Nguyên nhân chủ yếu thiếu kiểm tra, đôn đốc, đánh giá công khai Bộ, ngành, địa phương làm chậm, làm chưa tốt chưa làm Lý cho việc đánh giá nêu Quá trình phân cấp quản lý diễn tích cực Việt Nam nhu cầu có tham gia cộng đồng nhóm định cơng tác quản lý q trình đưa định tất cấp ngày trọng Điều thể Quyết định 1002 CBDRM, nhấn mạnh nhu cầu có chế cấu tổ chức hiệu nhằm xác định nhóm dễ bị tổn thương, đánh giá TTDBTT lực tham gia hiệu cộng đồng việc lập kế hoạch, quản lý thực (giám sát) biện pháp GNRRTT/QLRRTT Vẫn cần nỗ lực nhiều để cải thiện quy trình này, ví dụ nhu cầu lập kế hoạch cấp sở cần lồng ghép vào chế định từ xuống Như đề cập xuyên suốt báo cáo này, nhiều khó khăn trước mắt chưa có phương pháp tiếp cận cơng cụ chuẩn, lực hạn chế thiếu nguồn nhân lực tài Tuy nhiên, Việt Nam đạt số kết đáng khích lệ Chính phủ cam kết rõ ràng khắc phục khiếm khuyết thông qua sách quốc gia, văn pháp quy ban hành chương trình CBDRM Sự tham gia xã hội dân hạn chế đặc điểm chế trị Việt Nam Tuy nhiên, vai trò xã hội dân nhắc đến ngày nhiều tổ chức xã hội dân nhận nhiều công nhận xã hội lực đóng góp họ việc đảm bảo phát triển bền vững Số lượng tổ chức dân ngày tăng lực họ ngày nâng cao để chịu trách nhiệm ưu tiên phát triển vấn đề nhân quyền Trong đó, mạng lưới tổ chức xã hội, đồn thể xây dựng từ nhiều năm trước (như Mặt Trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội Nơng dân) tiếp tục thực chức gần giống chức xã hội dân Những năm gần có tham gia tích cực tổ chức PCP lĩnh vực GNRRTT Việt Nam Một số nhóm cơng tác vận động sách thành lập như: DMWG, Nhóm cơng tác biến đổi hậu (CCWG), Sáng kiến mạng lưới làm việc chung cứu trợ nhân đạo (JANI) (một dự án hỗ trợ DIPECHO vài năm trước đây) Các nhóm có diễn đàn để chia sẻ học kinh nghiệm thực tế QLRRTT xây dựng phương pháp tiếp cận hệ thống vận động sách Tuy nhiên, chưa có Diễn đàn quốc gia thức có tham gia nhiều bên liên quan GNRRTT, có số tiến triển việc thành lập quan thời điểm viết báo cáo Trong Diễn đàn này, cần có tham gia tổ chức đơn vị chủ chốt khối tư nhân Hiện tại, khối tư nhân có tham gia vào GNRRTT không thường xuyên số hoạt động Nhận thức trách nhiệm doanh nghiệp xã hội, ngày có nhiều doanh nghiệp, công ty tư nhân lớn thành đạt sản xuất, kinh doanh tham gia tích cực vào hoạt động cứu trợ khẩn cấp sau thiên tai – thực tế, coi hoạt động chủ yếu khối tư nhân Các can thiệp khác liên quan đến việc xây dựng tái xây dựng nhà cửa cho hộ nghèo công ty lớn tài trợ hỗ trợ khác thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Rõ ràng cần trọng tới hợp tác nhà nước tư nhân lĩnh vực cung cấp dịch vụ tài chính, bảo hiểm cho người nghèo cá nhân, nhóm dễ bị tổn thương bị tác động thiên tai, nâng 47 HFA Monitor Template cao nhận thức thực tốt biện pháp GNRRTT lĩnh vực cụ thể cam kết tuân thủ tiêu chuẩn khả đảm bảo an tồn cơng trình sau thiên tai doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng f Các yếu tố thúc đẩy Đánh giá mức độ quan tâm –Mức độ quan tâm cao đầy đủ: có nỗ lực lớn nhằm triển khai cam kết thực tế với sách thống nhất, xác định đối tác tham gia giải vấn đề Lý cho việc đánh giá nêu Việt Nam có số yếu tố thúc đẩy mặt pháp lý/thể chế, môi trường, xã hội, kinh tế Việt Nam xác nhận quốc gia có khả bị ảnh hưởng nhiều nặng nề BĐKH nước biển dâng, tác động đến hàng chục triệu người sống khu vực duyên hải đồng Mực nước biển dâng cao dự báo gây thách thức nghiêm trọng thủy triều dâng gây ngập lụt diện tích rộng đặc biệt đồng sông Cửu Long, vấn đề liên quan đến xâm nhập mặn Các mô hình BĐKH dự báo có tác động khác đến vùng thiên tai khác nhau, với lượng mưa lớn cường độ bão ngày tăng diễn với tần suất cao hơn, đồng thời với tình trạng hạn hán kéo dài khu vực định vùng núi phía bắc vùng duyên hải Nam Trung bộ, khu vực thường xuyên xảy hạn hán Hiện tại, Việt Nam phải gánh chịu thiệt hại kinh tế xấp xỉ mức 1.4 -1.5% GDP hàng năm hậu thiên tai mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam khoảng 7.5 - 8% hàng năm Các chi phí cho việc khắc phục hậu thiên tai thực tế gây thiệt hại lớn nhiều cho kinh tế tăng lên q trình thị hóa Do đó, chi phí cho việc tái xây dựng sau thiên tai, khó khăn rào cản phát triển kinh tế bền vững mối liên hệ đến BĐKH yếu tố thúc đẩy Việt Nam cần phải đặt vấn đề GNRRTT QLRRTT ưu tiên quốc gia Bên cạnh động lực kinh tế động lực xã hội kinh tế phát triển nhanh chóng với khoảng cách giàu nghèo ngày tăng Những nhóm cư dân nghèo dễ bị tổn thương xã hội đối tượng bị tác động nặng nề thiên tai Ở Việt Nam, thực tế xem nhân tố cản trở lớn đến việc thực mục tiêu giảm nghèo Tăng trưởng kinh tế giúp đất nước giảm đáng kể tỉ lệ nghèo đói vòng thập kỉ qua Tuy nhiên, số lượng lớn cộng đồng nghèo khó (đa phần nhóm dân tộc thiểu số) sống vùng xa xơi khơng an tồn, phải phụ thuộc vào số sản phẩm đặc biệt họ bị tổn thương nặng nề thiên tai Rõ ràng kết đạt công giảm nghèo bị kéo lùi hậu thiên tai, nợ nần, an ninh lương thực, phụ thuộc thiếu hội thoát khỏi vòng luẩn quẩn đói nghèo hay ngăn chặn tác động tiêu cực phát sinh tái nghèo Do đó, việc xây dựng sách bảo trợ xã hội hiệu hệ thống an sinh xã hội để hỗ trợ cộng đồng dân cư bị thiệt hại thiên tai giúp trì ổn định quốc gia phải coi nhiệm vụ quan trọng việc thực mục tiêu ưu tiên Từ năm 2005, Việt Nam kí kết Hiệp định AADMER Đây văn ràng buộc pháp lý Chính phủ Việt Nam cam kết xây dựng chế hiệu để giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây ra, gồm thiệt hại người, tài sản, môi trường, KT-XH phối hợp ứng phó tình trạng thiên tai khẩn cấp thông qua nỗ lực mạnh mẽ quốc gia tăng cường hợp tác quốc tế khu vực Đây nên mục tiêu cần phấn đấu lĩnh vực phát triển bền vững Do đó, nội dung tạo động lực thúc đẩy pháp lý thể chế cho việc thực mục tiêu ưu tiên HFA Việc phân cấp quản lý trọng đến hoạt động QLRRTT dựa vào cộng đồng triển khai xem chế quan trọng thúc đẩy tiến triển việc đạt ưu tiên HFA, ví dụ đồ phân vùng rủi ro/thiên tai, cách tiếp cận có lồng ghép ưu tiên nhóm dễ bị tổn thương Việc xây dựng Luật Quản lý thiên tai đề cập đến tất loại hình thiên tai giúp tăng cường chế phối hợp mặt thể chế lồng ghép, xác định ưu tiên mục tiêu HFA khuôn khổ phương pháp tiếp cận Việt Nam phát triển bền vững 48 HFA Monitor Template PHẦN 9: TẦM NHÌN TƯƠNG LAI Nhóm tầm nhìn Tăng cường lồng ghép chương trình, sách quản lý thiên tai vào sách, chương trình, kế hoạch phát triển bền vững tất cấp với quan tâm đặc biệt vào phòng chống, giảm nhẹ, ứng phó giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương Các thách thức Tất Bộ, ngành tỉnh xây dựng KHPT cho năm tới (giai đoạn 20112015) cấp độ ngành, quy hoạch tổng thể 10 năm tới hoàn thiện (giai đoạn 2011-2020) Đây hội vô quan trọng để vấn đề GNRRTT xem xét Chính sách phát triển KT-XH quốc gia (2011-2015) xây dựng dựa kế hoạch vào năm tới Việc phạm vi/mức độ cụ thể mà nội dung GNRRTT xem xét nhiệm vụ khó khăn; nhiên, số dự thảo sách phát triển KT-XH tỉnh kế hoạch ngành nội dung GNRRTT lồng ghép mức độ định Tất 63 tỉnh, thành phố hầu hết Bộ, ngành xây dựng KHHĐ triển khai CLQG GNTT Nhìn chung, biện pháp chủ yếu cơng trình có liên quan đến thiên tai lũ, lụt, bão BĐKH Việc lựa chọn nội dung ưu tiên lồng ghép khó khăn lớn có nhiều hoạt động quan trọng cần triển khai thời gian tới Hiện chưa định hoạt động cần lồng ghép trước đầu tư kinh phí kế hoạch năm 10 năm tới Một vấn đề quan trọng khác phối hợp liên ngành việc lập kế hoạch tổ chức thực Từ việc lập kế hoạch đến triển khai thực thực tế ln có khoảng cách, vấn đề quan trọng không GNRRTT mà phát triển KT-XH bền vững nói chung Rõ ràng cần phải cải thiện phối hợp liên ngành để kế hoạch không bị chồng chéo, cần có hài hòa mức độ hiệu kế hoạch khác để giảm TTDBTT Bên cạnh đó, cần phải có phương pháp tiếp cận quán toàn diện việc lập kế hoạch QLRRTT thay tập trung ứng phó với hiểm họa cụ thể lũ lụt, động đất Một số vấn đề phối hợp mang tính chế nên khắc phục Các thách thức khác đề cập cần phải có đủ nguồn nhân lực tài lực để thực kế hoạch đảm bảo việc cung cấp đầy đủ hỗ trợ đến người dân Đặc biệt, cần bố trí khoản kinh phí thích đáng cho việc thực thi biện pháp phi cơng trình, đặc biệt chương trình xây dựng lực Đánh giá lại hành động ưu tiên bối cảnh thách thức nêu Việt Nam cần phải lồng ghép biện pháp GNRRTT vào tất lĩnh vực áp lực ngày tăng BĐKH, tần suất mức độ nghiêm trọng thiên tai, khoảng cách giàu nghèo lớn gia tăng dân số nhanh Thời gian yếu tố quan trọng, từ đầu năm 2011, tất tỉnh Bộ, ngành xây dựng xong KHPT KT-XH cho năm tới Quy hoạch tổng thể 10 năm (2011-2020) Chính sách phát triển KT-XH cho giai đoạn 2011-2015 thông qua trước tháng năm 2011 Do đó, việc lồng ghép biện pháp GNRRTT gồm biện pháp cơng trình phi cơng trình chương trình kế hoạch tỉnh, Bộ, ngành quốc gia nhu cầu cấp bách Một tiến triển quan trọng tới cụ thể hóa kế hoạch xây dựng Luật Quản lý thiên tai dự kiến hoàn thiện vào cuối năm 2012 Các hoạt động tham vấn ban đầu diễn văn pháp lý văn Luật có nội dung toàn diện, hệ thống bao quát loại hình thiên tai để tạo thuận lợi cho việc phối hợp lồng ghép vấn đề GNRRTT vào tất ngành, lĩnh vực Mặc dù có tiến bước đầu việc dự thảo điều khoản luật liên quan đến nội dung GNRRTT loại thiên tai có tính đặc thù riêng, giải pháp phòng ngừa, ứng phó khắc phục hậu có khác nhau; văn pháp lý loại thiên tai rải rác,việc tổng hợp lồng ghép thành văn thống vừa có tính khái quat chung vừa phải ý thích đáng đến tính đặc thù loại hình thiên tai khơng phải 49 HFA Monitor Template việc dễ dàng Việc thực Quyết định 1002 CBDRM vừa ban hành, hy vọng tạo bước đột phá việc cải thiện q trình lập kế hoạch QLRRTT thơng qua việc thúc đẩy đưa thông tin từ cấp sở vào trình lập KHPT KT-XH cấp cao Việc triển khai định có đóng góp đáng kể vào việc tổng hợp số liệu TTDBTT rủi ro thiên tai thúc đẩy viêc hình thành phương pháp tiếp cận tồn diện việc lập kế hoạch QLRRTT Xây dựng lực nâng cao nhận thức cho cộng đồng hoạt động trung tâm nội dung Quyết định 1002 CBDRM chuyển từ nhận thức thành hành động thực tế cộng đồng kết mong đợi có ý nghĩa từ Đề án Nhóm tầm nhìn Xây dựng củng cố thể chế, chế nâng cao lực cấp đặc biệt cấp cộng đồng nhằm xây dựng cộng đồng thích ứng với thiên tai cách có hệ thống Các thách thức Trong thực tế, có thách thức định mặt thể chế việc xây dựng triển khai sách, văn quy phạm pháp luật, dự án, chương trình hoạt động GNRRTT Văn phòng thường trực BCĐPCLBTW với Cục QLĐĐ PCLB đóng vai trò quan đầu mối Với cấu trên, hiểu có ưu tiên lớn cho can thiệp GNRRTT loại thiên tai liên quan đến nước, Cục KT-TV trực thuộc Bộ TN-MT chịu trách nhiệm quan đầu mối BĐKH Đã có chồng chéo đáng kể hoạt động GNRRTT BĐKH lại có thiếu hụt định số lĩnh vực khác Hiện tại, nhiệm vụ quan trọng khác việc thành lập Diễn đàn Quốc gia có tham gia nhiều bên liên quan GNRRTT Các khó khăn hoạt động liên quan đến tranh luận việc quan chủ trì diễn đàn quốc gia đa ngành này, chế hành cần vận hành hoạt động quan cấp kinh phí Nhu cầu cải thiện yếu lực nhấn mạnh nhiều lần xuyên suốt báo cáo Trong lĩnh vực tổng hợp trình bày liệu TTDBTT rủi ro thiên tai lập kế hoạch QLRRTT, cần xây dựng đạt đồng thuận cơng cụ chuẩn (ví dụ VCA, DANA CBDRM); chương trình tài liệu đào tạo cần xây dựng theo yêu cầu khóa học, lực tiêu chuẩn thức hóa áp dụng cho cán nhà nước tất cấp với việc xây dựng, triển khai chương trình CBDRM Để thực chương trình CBDRM hiệu cần nâng cao lực cộng đồng việc tham gia hiệu vào q trình thơng qua việc thành lập tổ chức hoạt động đào tạo cơng nhận có tham gia cộng đồng Sự tham gia có tiếng nói có trọng lượng nhóm dễ bị tổn thương tham gia tổ chức xã hội, đoàn thể trình định cần tiến hành đồng thời với việc nâng cao hiệu cung cấp dịch vụ cơng để lồng ghép kế hoạch dựa vào cộng đồng vào khung xây dựng kế hoạch ngành sách phát triển KT-XH Cuối cùng, cần đáp ứng đủ kinh phí để thực mục tiêu đề Việt Nam có bước tiến đáng kể việc xây dựng sách phù hợp văn pháp quy liên quan, thách thức phía trước việc thực cam kết thực tế Đánh giá lại hành động ưu tiên bối cảnh thách thức nêu Luật Quản lý thiên tai đề cập đến chế phối hợp cấu thể chế dự kiến có lồng ghép nội dung BĐKH GNRRTT Một điều khoản Luật Quản lý thiên tai (hiện Bộ NN&PTNT chủ trì soạn thảo) việc thành lập Văn phòng quản lý thiên tai trực tiếp báo cáo lên Văn phòng Chính phủ Cơ chế tạo thuận lợi lớn cho việc điều phối đảm bảo vấn đề rủi ro thiên tai lồng ghép tốt tạo điều kiện cho việc lập kế hoạch liên ngành xây dựng phương pháp tiếp cận toàn diện việc lập kế hoạch QLRRTT Việc thành lập văn phòng giúp xác định nguồn tài cụ thể cho GNRRTT cách thức để phân bổ ngân sách Hiện chưa có nguồn ngân sách quốc gia 50 HFA Monitor Template chung cho hoạt động GNRRTT việc cấp kinh phí cho hoạt động phân chia bộ/ngành sau tỉnh Với văn phòng quản lý GNRRTT, giúp xác định xác nguồn ngân sách cho biện pháp khác (cơng trình phi cơng trình) hoạt động khác (nâng cao nhận thức, xây dựng, nâng cao lực, giám sát) Thông tin Diễn đàn quốc gia có tham gia nhiều bên có liên quan thảo luận ưu tiên thời gian trước mắt Diễn đàn có đại diện quan nhà nước, tổ chức xã hội đoàn thể khu vực tư nhân có liên quan nhằm tạo thuận lợi cho trình xây dựng phương pháp tiếp cận chiến lược, phối hợp bên có liên quan, hài hòa nguồn tài trợ phân bổ hiệu nguồn lực tài chính, chia sẻ học kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức có liên quan nói chung Theo Quyết định 1002, chương trình CBDRM cần xây dựng, thống hồn thiện để thực hóa mục tiêu tham vọng mà phủ Việt Nam đặt Hiện tại, chương trình dự kiến thực 6.000 xã Việc triển khai chương trình có hiệu có ảnh hưởng sâu rộng đến quy trình chế lập kế hoạch QLRRTH đặc biệt có tác dụng tăng cường lực cho cộng đồng tổ chức có tham gia cộng đồng Nhóm tầm nhìn Lồng ghép cách có hệ thống phương pháp giảm nhẹ thiên tai vào thiết kế, triển khai chương trình ứng phó khẩn cấp, phục hồi xây dựng cộng đồng bị ảnh hưởng Các thách thức Việt Nam bắt đầu xem xét đến nội dung nhóm tầm nhìn HFA Mức độ nghiêm trọng tần suất thiên tai ngày tăng kết hợp với gia tăng dân số tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Do trì tốc độ tăng trưởng nhanh nhiều năm liền, Việt Nam có nhiều tài sản vật chất có giá trị kinh tế cao Điều có nghĩa chi phí để trang trải cho hoạt động ứng phó, phục hồi tái xây dựng sau thiên tai ngày tăng cao Việt Nam khơng khả chi trả cho chậm trễ kéo dài giai đoạn phục hồi ứng phó Trong tương lai khoảng cách lớn cam kết khả thực tế ngân sách quốc gia việc đáp ứng cho hoạt động ứng phó, phục hồi tái thiết Một khó khăn cần phải huy động nguồn tài cho nhu cầu GNRRTT đến mức hợp lý để kinh tế trì đà tăng trưởng đất nước phát triển cách bền vững Hiện tại, sau trận thiên tai, quan quyền cấp Trung ương cấp tỉnh trì việc phân bổ nguồn kinh phí dự phòng tương đương - 5% ngân sách để sử dụng trường hợp khẩn cấp Nguồn kinh phí đủ cho hoạt động ứng phó khẩn cấp chưa đủ đáp ứng cho hoạt động phục hồi tái thiết Do dẫn đến chậm trễ kéo dài đến vài năm giải nhận tài trợ từ ngân sách xây dựng tỉnh Điều có nghĩa thiếu chế bảo vệ mặt xã hội cho người dân khôi phục hoạt động sinh kế, kinh doanh vừa nhỏ cho cộng đồng dân cư doanh nghiệp bị thiệt hại thiên tai Hiện có dịch vụ bảo hiểm rủi ro thiên tai thị trường người dân chưa hình thành thói quen mua bảo hiểm Do cần xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ khối nhà nước khối tư nhân để hỗ trợ tốt việc phục hồi tái xây dựng cho cộng đồng dân cư sau thiên tai xảy Hiện thiếu khn khổ pháp lý cho hoạt động tái thiết sau thiên tai Việc tuân thủ quy chuẩn xây dựng hành chưa nghiêm dẫn đến tiêu chuẩn quốc tế nguyên tắc tái xây dựng có khả chống chọi với thiên tai tốt chưa áp dụng triệt để Bên cạnh đó, với nguồn vốn hạn chế dành cho giai đoạn tái thiết, định đầu tư thường dàn trải dựa nhu cầu trước mắt nhằm nhanh chóng khơi phục sở hạ tầng thiết yếu, thiếu giám sát chặt chẽ tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật để đảm bảo cho cơng trình đủ khả chịu đựng với bão, lũ tương lai Mặt khác trình độ nhận thức người dân tiêu chuẩn 51 HFA Monitor Template an tồn thấp chí có hướng dẫn văn pháp quy, quan có liên quan gặp phải khó khăn việc giám sát thực thi quy định tiêu chuẩn (bao gồm việc đầu tư nhiều hơn) Nhìn chung, chưa có đủ nguồn lực dành cho chương trình phục hồi sinh kế sau thiên tai Thậm chí có đủ nguồn lực, thiếu hoạt động tham vấn với cộng đồng bị ảnh hưởng lựa chọn phục hồi phù hợp vấn đề giới chưa quan tâm thỏa đáng cơng tác ứng phó, phục hồi tái xây dựng Đánh giá lại hành động ưu tiên bối cảnh thách thức nêu Việc thực sách quốc gia cần thêm nguồn đầu tư để đảm bảo cộng đồng bị thiệt hại xây dựng lại với khả chống chọi với thiên tai tốt tương lai Do đo cần có phương pháp tiếp cận hệ thống hoạt động phục hồi tái thiết Để thực yêu cầu trên, cần phải tiến hành cải cách triệt để phương thức cung cấp tài hành cho hoạt động phục hồi tái thiết Chính phủ Việt Nam xem xét số lựa chọn cung cấp tài giảm nhẹ rủi ro thiên tai nhằm xây dựng chế tài linh hoạt tạo điều kiện cho việc tiếp cận với nguồn quỹ phục hồi tái thiết cách nhanh chóng hiệu Với nguồn lực tài dồi tạo điều kiện cho Chính phủ Việt Nam có cách tiếp cận chiến lược xây dựng tầm nhìn dài hạn cho hoạt động phục hồi tái thiết Việc cải tiến công cụ đánh giá nhu cầu thiệt hại (DANA) sau thiên tai góp phần xác định xác chi phí cần thiết cho phục hồi tái thiết Những công cụ bao gồm định mức chi tiêu chuẩn hóa Do vậy, tương lai việc phân bổ nguồn vốn phục hồi tái thiết trở nên hiệu Luật Quản lý thiên tai trình soạn thảo cần phải nêu rõ điều khoản liên quan đến công tác tái thiết sau thiên tai tiêu chuẩn cần áp dụng Sau đó, cần phải xây dựng ban hành văn pháp quy Luật, hướng dẫn, tiêu chuẩn quy định áp dụng hoạt động phục hồi, tái thiết phù hợp cho vùng thiên tai Việt Nam Bộ XD thông qua phổ biến số mơ hình xây dựng có khả chống chọi với thiên tai, song việc triển khai kế hoạch cần xem ưu tiên Trong tương lai, mối quan hệ hợp tác nhà nước – tư nhân cần thiết nhằm giảm bớt áp lực tài Nhà nước công tác phục hồi tái thiết sau thiên tai Đây nội dung quan trọng cần tìm hiểu kĩ chủ đề để thảo luận Diễn đàn Quốc gia giảm nhẹ thiên tai đề xuất thành lập thời gian tới 52 ... nhiều năm trước từ cấp Trung ương đến sở bao phủ tất địa phương Tuy nhiên, cần có nỗ lực cao việc tăng thời gian cảnh báo tăng mức độ xác dự báo mức độ bao phủ Ví dụ, tỉnh miền núi Kon Tum 22... 1002/2009/QĐ-TTg phê duyệt Đề án nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (Quyết định 1002 CBDRM) có quy định việc xây dựng lực, tập huấn nâng cao nhận thức cho cán khu vực... với thiên tai cao, nhận thức người dân thấp hay khó khăn việc mua sắm vật liệu xây dựng phù hợp HFA Monitor Template PHẦN 2: CÁC MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC Nhóm Mục tiêu chiến lược Nâng cao hiệu lồng

Ngày đăng: 30/05/2018, 18:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w