THIẾT KẾ CÔNG VIÊN KHU DÂN CƯ SỐ 5 PHƯỜNG THẠNH MỸ LỢI QUẬN 2 TP. HỒ CHÍ MINH.

48 332 0
THIẾT KẾ CÔNG VIÊN KHU DÂN CƯ SỐ 5 PHƯỜNG THẠNH MỸ LỢI QUẬN 2 TP. HỒ CHÍ MINH.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ************************* NGUYỄN VĂN THUẬN LỢI THIẾT KẾ CÔNG VIÊN KHU DÂN CƯ SỐ PHƯỜNG THẠNH MỸ LỢI QUẬN TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CẢNH QUAN VÀ KỸ THUẬT HOA VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** NGUYỄN VĂN THUẬN LỢI THIẾT KẾ CÔNG VIÊN KHU DÂN CƯ SỐ PHƯỜNG THẠNH MỸ LỢI QUẬN TP HỒ CHÍ MINH Ngành: Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa Viên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn: Ths PHẠM MINH THỊNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 ii LỜI CẢM TẠ Luận văn nghiên cứu thực nằm khuôn khổ chương trình đào tạo kỹ sư chuyên ngành Cảnh Quan- Kỹ Thuật Hoa Viên thuộc trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Tác giả chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm Bộ Mơn Cảnh Quan Kỹ Thuật Hoa Viên Công ty cổ phần đầu tư Thủ Thiêm Đã tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thời gian thực luận văn Trân trọng cảm ơn: ThS Phạm Minh Thịnh Đã trực tiếp đóng góp ý kiến để tơi thực thành cơng hồn chỉnh luận văn Xin cảm ơn tất quý thầy cô môn Cảnh Quan Kỹ Thuật Hoa Viên tận tình giúp đỡ kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tế lĩnh vực nghiên cứu Cuối xin gởi lời cảm ơn đến ba me, bạn động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, tháng năm 2012 Sinh viên thực NGUYỄN VĂN THUẬN LỢI iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Thiết kế công viên khu dân cư số Thạnh Mỹ Lợi - P Thạnh Mỹ Lợi – Quận – Tp Hồ Chí Minh” tiến hành thành phố Hồ Chí Minh, thời gian từ ngày 1/2/2012 đến ngày 1/6/2012 Kết thu sau: 1.Đề xuất phân khu chức cho công viên 2.Thiết kế tổng thể công viên 3.Đề xuất danh mục che bóng- bụi 4.Đề xuất danh mục phủ nền- giàn leo 5.Đề xuất danh mục trang trí 6.Hoàn thành phần đồ án gồm vẽ:  Mặt tổng thể công viên : vẽ  Mặt đứng : vẽ  Mặt cắt : vẽ  Phối cảnh : 15 vẽ iv   MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ iii  TÓM TẮT iv  SUMMARY Error! Bookmark not defined.  DANH SÁCH CÁC HÌNH viii  CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1  CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU 2  2.1 Giới thiệu sơ lược Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 2  2.2 Giới thiệu khu đất nghiên cứu 3  2.3 Điều kiện tự nhiên khu vực thiết kế 4  2.3.1 Vị trí khu đất 4  2.3.2 Điều kiện tự nhiên 4  2.3.2.1 Khí hậu thời tiết 4  2.3.2.2 Địa chất cơng trình 5  2.4 Nguyên tắc bố trí xanh 5  2.3.1 Sự đơn giản 6  2.4.2 Sự thay đổi 6  2.4.3 Sự nhấn mạnh 6  2.4.4 Sự cân 6  2.4.5 Sự liên tục 6  2.4.6 Sự cân đối 6  2.5 Nguyên tắc chọn phối kết 6  2.5.1 Các nguyên tắc chọn 6  2.5.2 Các nguyên tắc phối kết 6  2.5.3 Cây độc lập 6  2.5.4 Khóm 7  v 2.5.5 Hàng 7  2.5.6 Dây leo 7  2.5.7 Hoa 7  2.5.8 Cỏ 7  2.5.9 Rừng nhỏ 7  CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8  3.1.  . Mục tiêu nghiên cứu 8  3.1.1 Mục tiêu chung 8  3.1.2 Mục tiêu cụ thể 8  3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 9  3.2.1 Phạm vi thời gian 9  3.2.2 Phạm vi không gian 9  3.3 Nội dung nghiên cứu 9  3.4 Phương pháp nghiên cứu 9  CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11  4.1 Hiện trạng khu đất thiết kế 11  4.2 Đánh giá trạng khu đất thiết kế 12  4.2.1 Thuận lợi 12  4.2.2 Khó khăn 12  4.3 Phương án phân khu chức 12  4.4 Thuyết minh thiết kế 15  4.5 Mơ tả hạng mục cơng trình 17  4.5.1 Sân cầu lông 17  4.5.2 Hồ bơi 19  4.5.3 Sân chơi trẻ em 21  4.5.4 Khu ngoạn cảnh 21  4.5.5 Bãi xe 23  vi 4.5.6 Khu người cao tuổi 23  4.5.7 Quảng trường 24  4.5.8 Khu niên 26  4.6 Đề xuất mạng lưới giao thông 27  CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .36  5.1 Kết luận 36  5.2 Kiến nghị 36  TÀI LIỆU THAM KHẢO 38  vii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 4.1: Cơ cấu sử dụng đất phương án 13  Bảng 4.2: Cơ cấu sử dụng đất phương án 14  Bảng 4.3: So sánh phương án phương án 15  Bảng 4.4: Cân đất đai: 29  Bảng 4.5: Danh mục đề xuất che bóng 31  Bảng 4.6: Danh mục đề xuất phủ – giàn leo 32  Bảng 4.7: Danh mục đề xuất Trang trí 33  Bảng 4.8: Minh họa che bóng 34  Bảng 4.9: Minh hoa phủ – giàn leo -cây bụi 35  viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Vị trí khu dân cư số Trong đồ tổng quan quận 3  Hình 2.2: Mặt quy hoạch khu dân cư số 4  Hình 4.1 4.2 Ảnh trạng 11  Hình 4.3: Phương án 12  Hình 4.4: Phương án 13  Hình 4.5: Phối cảnh tổng thể 16  Hình 4.6: Biểu tượng quảng trường 16  Hình 4.7: Cổng qng trường 17  Hình 4.8: Phối cảnh sân cầu lông 18  Hình 4.9: Kích thướt sân cầu lông .18  Hình 4.10: Phối cảnh hồ bơi .19  Hình 4.11: Phối cảnh hồ bơi 19  Hình 4.12: Gỗ nhân tạo .20  Hình 4.13: Phối cảnh sân chơi trẻ em 21  Hình 4.14: Mơ tả chòi 21  Hình 4.15: Phối cảnh khu thưởng ngoạn .22  Hình 4.16: Phối cảnh khu thưởng ngoạn 22  Hình 4.17: Phối cảnh nhà xe 23  Hình 4.18: Phối cảnh khu người cao tuổi 23  Hình 4.19: Phối cảnh khu người cao tuổi .24  Hình 4.20: Phối cảnh quãng trường .25  Hình 4.21: Phối cảnh khu người cao tuổi 25  Hình 4.22: Mặt mặt đứng đài phun .26  Hình 4.23: Phối cảnh khu niên .27  Hình 4.24: Mặt tổng thể khơng xanh .28  Hình 4.25: Mặt tổng thể 28  ix Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước có bước chuyển hội nhập phát triển mạnh mẽ thời gian gần Điều thể rõ rệt trung tâm kinh tế lớn nước ta, Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đầu tàu cho phát triển kinh tế đất nước Tại đời sống kinh tế xã hội phát triển ngày giờ, dân số ngày tăng nhanh hơn, phương tiên nhiều hơn, mật độ xây dựng cao hơn, nhu cầu người cao vật chất lẫn tinh thần tất yếu phải kể đến nhu cầu không gian xanh, môi trường sống thân thiện Đó lý mà mảng xanh đô thị ngày quan tâm, đầu tư trở thành tiêu chí đánh giá cho chất lượng một thị Đồng hành định hướng phát triển đô thị vệ tinh đê giảm áp lực cho đô thị trung tâm Khu dân cư số 5, thành phố Hồ Chí Minh đầu tư xây dựng khu vực sơng Sài Gòn Trong “Cơng viên khu dân cư số 5” quy hoạch để phát triển mảng xanh đáp ứng nhu cầu cho người dân sống khu dân cư số phường Thạnh Mỹ Lợi đồng thời cảnh quan cho khu vực Chính lợi ích nhiệm vụ trên, hướng dẫn Ths Phạm Minh Thịnh tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Thiết kế công viên khu dân cư số phường Thạnh Mỹ Lợi Quận TP Hồ Chí Minh ” Hình 4.20: Phối cảnh quãng trường Lối vào quãng trường nằm hướng bắc, cổng cơng viên Cổng quảng trường hướng tỉnh lộ 25B Hồ Chí Minh Hình 4.21 Phối cảnh khu người cao tuổi Quãng trường rộng dùng để tổ chức kiện văn hóa khu dân cư Và điểm nhấn cơng viên Đài phun nước cao 3m xung quanh có bố trí vòi phun, đài phun nước điểm nhấn cho quảng trường đinh hướng giao thơng cho cơng viên 25 Hình 4.22 Mặt mặt đứng đài phun 4.5.8 Khu niên Khu niên bố trí hồ nước theo hình dạng tự nhiên chòi nghỉ đường dạo Bố trí ghế ngồi xung quanh hồ Khu niên nằm hướng tây trồng nhiều che bóng để hạn chế ánh nắng mặt trời vào buổi chiều Bố trí chòi nghỉ để tạo nơi nghỉ ngơi, giải trí, học tập cho niên khu vực 26 Hình 4.23 Phối cảnh khu niên 4.6 Đề xuất mạng lưới giao thơng Cơng viên có cổng cổng phụ tạo nên lối vào công viên Hệ thống đường công viên chia làm cấp.(theo chiều rộng) Cấp : lối vào cổng có chiều rộng 10m Cấp : lối vào cổng phụ có chiều rộng 5m Cấp 3: hệ thống đường khu có độ rộng 2m Cấp 4: đường dạo rộng 0,8m Mạng lưới giao thông kết nối khu chức công viên đồng thời đống vai trò ranh giới khu chức 27 Hình 4.24 Mặt tổng thể khơng xanh Mặt tổng thể không xanh cho thấy rõ vị trí đặt cơng trình mạng lưới giao thơng cơng viên Hình 4.25: Mặt tổng thể 28 Bảng 4.4: Cân đất đai: KHU VỰC DIỆN TÍCH TỶ LỆ Cây xanh 9740 m 55 % Mặt nước 498 m2 % Bãi xe 1000 m2 6% Giao thơng Cơng trình TỔNG CỘNG 14 % 3962 m 22 % 17800 100 % 2600 m 4.7 Đề xuất chủng loại Cây xanh trồng công viên công cộng phận xanh thị lựa chọn chủng loại trồng cần dựa tiêu chí sau.: 4.7.1 Tiêu chí mơi trường Khơng phá hoại sở hạ tầng gây nguy hiểm Khuyến cáo không nên chọn lồi : có hệ rễ ăn ngang, làm hư hại mặt đường, nhà cửa, cơng trình Thân, cành, nhánh giòn dễ gãy.Trái to gây nguy hiểm cho người đường Hoa, lá, trái không độc hại….( Theo Thông tư 20 Bộ Xây Dựng) Không có tác hại mặt mơi trường Có tác dụng bảo vệ mơi trường Chọn lồi tăng trưởng vừa phải, không nhanh dễ ngã đổ, không chậm lâu phát huy tác dụng cải thiện môi trường ( Theo Thơng tư 20 Bộ Xây Dựng) 4.7.2 Tiêu chí sinh học Phù hợp với khí hậu thổ dưỡng Chọn lồi thích nghi, có khả chống chịu phát triển tốt môi trường đô thị thường xuyên bị nhiễm khói bụi, tiếng ồn, đất đai nghèo dinh dưỡng ( Theo Thông tư 20 Bộ Xây Dựng) 29 Dễ trồng dễ bảo dưỡng Nên chọn thường xanh khơng thuộc loại rụng tồn phần, kích thước không nhỏ lớn, gây khó khăn cơng việc vệ sinh đường phố .( Theo Thơng tư 20 Bộ Xây Dựng) Ít sâu bệnh Diện tích che phủ lớn 4.7.3 Tiêu chí thẩm mỹ Phù hợp điều kiện mặt thị Hình dạng cây: nên chọn lồi có tán đẹp, có hoa Cây có hoa thường chọn trồng đường phố, nhiên phần lớn xanh thân gỗ nở hoa theo mùa nở khơng lâu Do nên chọn có hoa đẹp tán hấp dẫn để xanh có dáng đẹp quanh năm ( Theo Thông tư 20 Bộ Xây Dựng) Tạo sắc thái cho đô thị cụ thể Phối kết mặt hình thái màu sắc Mặt khác phối kết ta dựa vào cấu trúc hình thái màu sắc để chọn lựa Cấu trúc hình thái liên quan đến bố cục tạo hình thiết kế cảnh quan Màu sắc tác động đến tâm lý người hưởng ngoạn Từ tiêu chí đề xuất danh mục công viên Khu dân cư số trình bày sau: 30 Bảng 4.5: Danh mục đề xuất che bóng STT TÊN VIỆT NAM TÊN LA TINH Sao Đen Hopea odorata Ngọc Lan Michelia alba Bằng Lăng Nước Lagerstroemia speciosa Cọ Bạt Sabal palmetto Me tây Samanea saman Osaka Đỏ Erythrina fusca Muồng hoàng yến Erythrina fusca Cau vua Roystoria regia O.F.Cook Móng bò tím Bauhinia grandiflora Juss 10 Dừa Cocos nucifera 11 Long não Cinnamomum camphora 31 HỌ THỰC VẬT Họ Dầu Dipterocarpaceae Họ Ngọc Lan Magnoliaceae Họ Trân Châu Lythraceae Họ Cau Arecaceae Họ hoa Chim Thiên Đường Caesalpiniaaceae Họ Đậu Fabaceae Họ Đậu Fabaceae Họ Đậu Fabaceae Họ Đậu Fabaceae Họ Câu kè Palmae Họ Nguyệt Quế Lauraceae Bảng 4.6: Danh mục đề xuất phủ – giàn leo STT TÊN VIỆT NAM Cỏ Lá Gừng Cỏ Nhung Cỏ Đậu Phụng Cúc Xuyến Chi Hoa Mười Giờ Huỳnh anh nhỏ Diễn châu Kim đồng Trang mỹ TÊN KHOA HỌC HỌ THỰC VẬT Họ Hòa Thảo Poaceae Họ Hòa Thảo Zoysia japonica Poaceae Họ Đậu Arachis pintoi Fabaceae Họ Cúc Comlaya trilobata Asteraceae Họ Rau Sam Portulaca grandiflora Portulaceae Allamanda neriifolia Họ Chua Me Đất Hook.f Apocynaceae Họ cà phê Pentas lanceolata Schum Rubiaceae Họ Trâm Bầu Galphimia glauca Malpighiaceae Họ cà phê Ixora coccinae L Rubiaceae Axonopus compressus 32 Bảng 4.7 Danh mục đề xuất Trang trí STT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC HỌ THỰC VẬT Bướm hồng Musaaenda erythrophylla Schum Et Thonm Lài trâu Tabernaemontanal divaricata R Br Họ Trúc Đào Apocynaceae Màng màng cảnh Cleome speciosa Rafin Họ Màn Màn Capparaceae Ngũ Sắc Diệp Lantana camara Họ Cỏ Roi Ngựa Verbenaceae Cây Gừa Ficus microcarpa Mỏ két Heliconia psittacorum Sen hồng Nelumbo nucifera Cơ tòng Codiaeum variegatum Thủy trúc 10 Bạch trinh Hy menocallis littoralis 11 Mai thiên Wrightia religiosa 12 Dền cảnh Amaranthus tricolor L Cyperus alternifolius 33 Họ Cà Phê Rubiaceae Họ Ficus Ficus Họ Thiên Điểu Heliconiaceae Họ Sen Nelumbonaceae Họ Mảnh Vỏ Euphorbiacea Họ Cói Cypperaceae Họ Loa Kèn Đỏ Amaryllidaceae Họ Trúc Đào Apocynacea Họ Rau Dền Amaranthaceae Bảng 4.8: Minh họa che bóng Dầu rái Kè Bạt Ngọc Lan Sao Đen Chuối Quạt Rẽ 8.Muồng hoàng yến 11.Long não 34 Bằng Lăng Cau vua Móng bò tím 10 Osaka Đỏ Bảng 4.9: Minh hoa phủ – giàn leo -cây bụi Cỏ Lá Gừng Trang mỹ Cỏ Nhung Kim đồng Cỏ Đậu Huỳnh anh Diễn châu Xuyến chi Mười Giờ 10 Dền cảnh 11 Bông bụp 12 Sứ cùi 13 Ngũ Sắc 14 Màng màng 15 Thạch 16 Bướm hồng 17 Lài trâu 18.Bạch trinh 19 Sen hồng 20 Thủy trúc 21. Gừa 35 Cẩm Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đồ án “ Thiết kế công viên khu dân cư số Thạnh Mỹ Lợi phường Thạnh Mỹ Lợi Quận – Tp Hồ Chí Minh” đạt kết sau : - Đề xuất phân khu chức cho công viên - Thiết kế tổng thể công viên - Đề xuất danh mục che bóng - Đề xuất danh mục phủ - Đề xuất danh mục trang trí - Đồ án hoàn thành vẽ:  Mặt tổng thể cơng viên có bố trí xanh: vẽ  Phối cảnh tổng thể : vẽ  Mặt đứng : vẽ  Mặt cắt điển hình : vẽ  Phối cảnh : 15 vẽ 5.2 Kiến nghị công viên khu dân cư nơi có giá trị sử dụng cao nên đưa vào sử dụng công tác bảo dưỡng phải thực thường xuyên, để góp phần tạo nên không gian sinh động , tăng giá trị thẩm mỹ cho khu dân cư số Trong công tác quản lý 36 công viên thường xuyên đổi trang trí thảm xanh để tạo nên đa dạng phong phú Công tác vệ sinh, bảo trì phải tiến hành thường xun để ln tạo vẻ ngăn nắp, cho công viên làm đẹp cho mặt khu dân cư nơi nghỉ ngơi, giải trí, thư giản Cơng tác quản lý, bảo vệ, kiểm tra phải tiến hành thường xuyên, có biện pháp ngăn ngừa phá hoại cảnh quan làm ô nhiễm môi trường, đồng thời nâng cao nhận thức người dân du khách vấn đề bảo vệ môi trường 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khối tài liệu tham khảo tiếng việt Neufert, biên tập Cát Văn Thành, 1994 Dữ liệu kiến trúc sư Nhà xuất thống kê 2004, 400 trang 2.GS.Trần Hợp, 2002 Tài Nguyên gỗ Việt Nam Nhà xuất Nơng Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, từ trang 43-54 3.GS.Phạm Hoàng Hộ, 2003 Cây cỏ Việt Nam (quyển III) Nhà xuất trẻ, trang 372 4.Thông tư 20, 2005 Bộ Xây Dựng Việt Nam 5.KTS.Hà Nhật Tân, 2006, Từ ý đến hình thiết kế cảnh quan Nhà xuất văn hoa thông tin, 160 trang 6.Vương Thị Thủy, 2007, Thực vật cảnh quan Tài liệu lưu hành nội bộ, 136 trang Khối tài liệu tham khảo Internet http://vi.wikipedia.org/wiki/Dipterocarpus_alatus http://www.xaydung.gov.vn/site/moc/legal?f=38 http://www.quan2.hochiminhcity.gov.vn/pages/gioi-thieu-tong-quat.aspx 10 http://toptropicals.com/cgi-bin/garden_catalog/cat.cgi 11 http://www.vatgia.com/raovat/8794/4359610/san-go-ngoai-troi-go-nhuangoai-troi-awood-hd135x25.html 12 http://www.diaocthuthiem.vn/thuvien/duanchitiet/146/khu_dan_cu_thu_thie m_villa.html 38 39

Ngày đăng: 30/05/2018, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan