1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả xử lý Bể lắng xoáy trong xử lý nước nhiễm phèn

77 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “ Nghiên cứu hiệu xử lý Bể lắng xoáy xử lý nước nhiễm phèn” Họ tên: Đồn Thị Kim Bình Ngành: KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG Niên khóa: 2008-2012 -6/2012- LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi kính chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Ban chủ nhiệm khoa Môi trường Tài nguyên với thầy cô giảng dạy truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt, thời gian thực đề tài, tơi nhận hướng dẫn tận tình Thầy Phạm Trung Kiên Tôi cảm ơn Thầy hướng dẫn để tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Tơi mong muốn bày tỏ lòng biết ơn vơ hạn dành cho Bố Mẹ - Người dày công sinh thành nuôi nấng nên người ngày hôm Cảm ơn anh chị Gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn lớp DH08MT người bạn thân yêu – động viên tơi tiến phía trước, nguồn động lực to lớn đưa tơi vượt qua nhiều khó khăn thử thách Đồng thời, xin cảm ơn anh Nguyễn Văn Tư, nhân viên quản lý Trạm bơm Hiệp Bình Phước I, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 05 Năm 2012 Sinh viên thực Đồn Thị Kim Bình i              TÓM TẮT LUẬN VĂN   Đề tài: “ Nghiên hiệu Bể lắng xoáy xử lý nước nhiễm phèn ” thực Thành phố Hồ Chí Minh Mơ hình thí nghiệm đặt Khoa Môi trường Tài Nguyên – Đại học Nông Lâm Thời gian thực từ 02/2012 đến tháng 05/2012 Q trình nghiên cứu vận hành mơ hình bể lắng xốy thực với nội dung sau:  Thu thập tài liệu trạng nguồn nước ngầm phương pháp xử lý  Tiến hành vận hành mơ hình Bể lắng xốy tích 20 lít va thí nghiệm keo tụ đạt kết sau đây: + Tỷ lệ hóa chất PAC xút 1:1 + Thời gian lưu nước tối ưu bể lắng xoáy 75 – 90 phút + Tỷ lệ tuần hoàn mang hiệu tối ưu lần so với nước thải + Chiều cao mức bùn ban đầu để tạo lớp cặn lơ lửng mơ hình tối ưu ଵ ଷ – ଶ ହ so với chiều cao mơ hình Mức bùn Tỷ lệ tuần Thời gian Hiệu suất Hiệu suất hoàn bùn lưu nước % SS % Fe 75 phút 74.95% 95.45% 90 phút 80.61% 98.48% 60 phút 76.36% 90.91% 75 phút 81.72% 95.45% 90 phút 88.59% 98.48% 90 phút 76.62% 96.97% 75 phút 74.55% 96.21% 90 phút 83.74% 99.24% 0.5 0.5     ii                MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC BẢNG vi MỤC LỤC HÌNH viii CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TỔNG QUAN 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 GIỚI HẠN CỦA KHÓA LUẬN .2 1.5 LUẬN ĐIỂM NGHIÊN CỨU CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SẮT TRONG NƯỚC NHIỄM PHÈN 2.1.1 Phương pháp khử sắt xử lý nước ngầm nhiễm phèn .3 2.1.2 Sự biến đổi thành phần tính chất nước khử sắt 2.1.3 Công nghệ khử sắt nước ngầm 2.1.4 Một số công nghệ thực tiễn 11 2.2 TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ LẮNG XỐY 15 2.2.1 Tổng quan cơng nghệ lắng xốy 15 2.2.2 Nguyên tắc hoạt động 15 2.2.3 Các ưu điểm Bể lắng xoáy .16 2.2.4 Các Nghiên cứu nước 17 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM 18 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU 19 3.2.1 Thí nghiệm - Thí nghiệm lựa chọn hóa chất 19 3.2.2 Thí nghiệm 2: Xác định Thời gian lưu nước Tỷ lệ tuần hoàn bùn mức bùn lưu tối ưu 19 iii      3.2.3 Thí nghiệm 3: Thí nghiệm So sánh hiệu xử lý tối ưu mức bùn .20 3.3 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 21 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 THÍ NGHIỆM – THÍ NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG 23 4.1.1 Thí nghiệm với phèn nhơm – Thí nghiệm 1.1 24 4.1.2 Thí nghiệm với PAC Vàng Cam 26 4.1.3 Thí nghiệm với Vơi .28 Thí nghiệm 1.3.1 - Xác định pH tối ưu 28 4.2 THÍ NGHIỆM 2: XÁC ĐỊNH THỜI GIAN LƯU NƯỚC VÀ TỶ LỆ TUẦN HOÀN BÙN VÀ MỨC BÙN THÍCH HỢP 31 4.2.1 Thí nghiêm 2.1: Thí nghiệm mức bùn 31 4.2.2 Thí nghiêm 2.2: Thí nghiệm mức bùn 37 4.2.3 Thí nghiêm 2.3: Thí nghiệm mức bùn 42 4.2.4 Thí nghiêm 2.4: Thí nghiệm mức bùn 47 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 KẾT LUẬN 57 5.1.1 Các thông số tối ưu .57 5.1.2 Khả ứng dụng .58 5.1.3 Các mặt hạn chế 58 5.2 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iv      DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Fe Chỉ tiêu Sắt PAC poly-aluminum chloride pH Độ axit hay độ chua nước SS Chất rắn lơ lửng TN Thí nghiệm v      MỤC LỤC BẢNG Bảng - 1: Bố trí thí nghiệm thực 21 Bảng - : Kết thí nghiệm 1.1.1 24 Bảng - : Kết thí nghiệm 1.1.2 25 Bảng - 3: Kết thí nghiệm 1.2.1 26 Bảng - 4: Kết thí nghiệm 1.2.2 27 Bảng - 5: Kết thí nghiệm 1.3.1 28 Bảng - 6: Kết thí nghiệm 1.3.2 29 Bảng - 7: So sánh hiệu xử lý tối ưu loại hóa chất 30 Bảng - 8: Kết thí nghiệm 2.1.1 32 Bảng - 9: Kết thí nghiệm 2.1.2 33 Bảng - 10: Kết thí nghiệm 2.1.3 34 Bảng - 11: Kết thí nghiệm 2.1.4 35 Bảng - 12: Hiệu suất cao tỷ lệ bùn khác mức bùn 36 Bảng - 13: Kết thí nghiệm 2.1.1 37 Bảng - 14 Kết thí nghiệm 2.2.2 38 Bảng - 15: Kết thí nghiệm 2.2.3 39 Bảng - 16: Kết thí nghiệm 2.2.4 40 Bảng - 17 Hiệu suất cao tỷ lệ bùn khác mức bùn 41 Bảng - 18: Kết thí nghiệm 2.3.1 42 Bảng - 19: Kết thí nghiệm 2.3.2 43 Bảng - 20: Kết thí nghiệm 2.3.3 44 Bảng - 21 : Kết thí nghiệm 2.3.4 45 Bảng - 22 Hiệu suất cao tỷ lệ bùn khác mức bùn 46 Bảng - 23: Kết thí nghiệm 2.4.1 48 Bảng - 24: Kết thí nghiệm 2.4.1 49 Bảng - 25: Kết thí nghiệm 2.4.3 50 Bảng - 26: Kết thí nghiệm 2.4.4 51 Bảng - 27 Hiệu suất cao tỷ lệ bùn khác mức bùn 52 Bảng - 28: Kết thí nghiệm 53 Bảng - 29 : Kết thí nghiệm Khóa luận 55 vi      MỤC LỤC HÌNH Hình - :Sơ đồ làm thoáng đơn giản dùng giàn ống khoan lỗ Hình - 2: Sơ đồ làm thoáng hệ thống máng tràn Hình - : Sơ đồ dây chuyền công nghệ khử sắt giàn mưa – lắng tiếp xúc – lọc Hình - : Thùng quạt gió 10 Hình - Cơng nghệ xử lý nước KATAWA 12 Hình - Cơng nghệ Thành Đồn TP.HCM triển khai 12 Hình - Công nghệ ALUWAT 13 Hình - Công nghệ xử lý nước ngầm City of Hamilton (USA) 13 Hình - Công nghệ xử lý nước ngầm Town of Normal 14 Hình - 10 Quy trình làm mềm nước (USA) 14 Hình - 11 Nguyên lý hoạt động bể lắng xoáy 16 Hình - 1: Mơ hình Bể lắng xốy 18 Hình - : Hiệu xử lý phèn nhôm pH khác 24 Hình - : Hiệu xử lý pH tối ưu với liều lượng phèn khác 25 Hình - : Hiệu xử lý PAC Vàng Cam pH khác 26 Hình - 4: Hiệu xử lý pH tối ưu với liều lượng PAC khác 27 Hình - : Hiệu xử lý Vôi pH khác 28 Hình - : Hiệu xử lý pH tối ưu với liều lượng Vôi khác 29 Hình - : Hiệu xử lý mức bùn với tỉ lệ tuần hồn bùn 1.5 32 Hình - : Hiệu xử lý mức bùn với tỉ lệ tuần hoàn bùn 33 Hình - : Hiệu xử lý mức bùn với tỉ lệ tuần hồn bùn 0.5 34 Hình - 10 : Hiệu xử lý mức bùn với tỉ lệ tuần hoàn bùn 0.3 35 Hình - 11 : Hiệu suất xử lý mức bùn với tỷ lệ tuần hồn bùn khác 36 Hình - 12 : Hiệu xử lý mức bùn với tỉ lệ tuần hoàn bùn 1.5 37 Hình - 13 : Hiệu xử lý mức bùn với tỉ lệ tuần hoàn bùn 38 Hình - 14: Hiệu xử lý mức bùn với tỉ lệ tuần hoàn bùn 0.5 39 Hình - 15 : Hiệu xử lý mức bùn với tỉ lệ tuần hoàn bùn 0.3 40 Hình - 16 : Hiệu suất cao tỷ lệ bùn khác mức bùn 41 Hình - 17 : Hiệu xử lý mức bùn với tỉ lệ tuần hoàn bùn 1.5 43 Hình - 18 : Hiệu xử lý mức bùn với tỉ lệ tuần hoàn bùn 44 vii      Hình - 19 : Hiệu xử lý mức bùn với tỉ lệ tuần hoàn bùn 0.5 45 Hình - 20 : Hiệu xử lý mức bùn với tỉ lệ tuần hoàn bùn 0.3 46 Hình - 21 : Hiệu suất cao tỷ lệ bùn khác mức bùn 47 Hình - 22 : Hiệu xử lý mức bùn với tỉ lệ tuần hoàn bùn 1.5 48 Hình - 23 : Hiệu xử lý mức bùn với tỉ lệ tuần hoàn bùn 49 Hình - 24 : Hiệu xử lý mức bùn với tỉ lệ tuần hoàn bùn 0.5 50 Hình - 25 : Hiệu xử lý mức bùn với tỉ lệ tuần hoàn bùn 0.3 51 Hình - 26 : Hiệu suất cao tỷ lệ bùn khác mức bùn 52   viii    “Nghiên cứu hiệu xử lý Bể lắng xoáy xử lý nước nhiễm phèn”    CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TỔNG QUAN Nước sinh hoạt nhu cầu thiếu sống người, gắn liền với đời sống người.Nguồn nước sử dụng chủ yếu nguồn nước mặt nước ngầm.Tuy nhiên số quận huyện việc sử dụng nguồn nước mặt điều Do thế, nhiều người dân phải sử dụng nước ngầm từ hệ thống giếng khoang Chất lượng nước ngầm tốt chất lượng nước mặt, nước ngầm khơng có hạt keo, chất lơ lửng hay vi sinh vật… Chỉ tiêu đáng quan tâm chất lượng nước ngầm độ cứng, độ phèn có mặt có kim loại nặng nước Các tiêu ảnh hưởng nhiều đến việc sử dụng nguồn nước ngầm để phục vụ sống ngày người Đặc biệt nước ngầm bị nhiễm phèn Hiện cơng trình để xử lý nước ngầm để phục vụ cho đời sống người để phục vụ cho huyện quận khơng có nguồn nước mặt điều cần thiết 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện cơng trình để xử lý nước ngầm để phục vụ cho đời sống người để phục vụ cho huyện quận khơng có nguồn nước mặt điều cần thiết Các cơng trình xử lý áp dụng sử dụng giàn mưa, hệ thống bể trộn-phản ứng bể lắng… nhằm xử lý phèn nước ngầm Tuy nhiên cơng trình chiếm diện tích lớn, cồng kềnh… Lượng bùn phát sinh lớn làm tăng diện tích sân phơi bùn chiếm diện tích đất sử dụng Nếu sử dụng bể lắng xốy tuần hòa bùn bể đồng thời bể lắng xoáy chiếm khối lượng nhỏ, dễ vận hành, hiệu xử lý cao chiếm diện tích thiết kế… Vì nghiên cứu ứng dụng bể lắng xoáy xử lý nước ngầm bị nhiễm phèn cần thiết để ứng dụng hiệu bể lắng xoáy xử lý nước bị nhiễm phèn để phục vụ sản xuất sinh hoạt GVHD: Th.S Phạm Trung Kiên SVTH: Đồn Thị Kim Bình Trang 1    “Nghiên cứu hiệu xử lý Bể lắng xoáy xử lý nước nhiễm phèn”  100.00% Hiệu xử lý 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% % SS lần 1 65.20% 87.78% 80.40% 59.44% % SS lần 2 63.23% 89.75% 81.72% 61.82% % Fe lần 1 93.18% 99.24% 98.48% 96.97% % Fe lần 2 94.70% 99.24% 99.24% 97.73%   Hình - 27 : Hiệu xử lý với tỷ lệ tuần hoàn bùn 1:1, thời gian lưu nước 90 phút mức bùn So sánh hiệu mức bùn khác, hiệu suất cao tỷ lệ tuần hoàn bùn với thời gian lưu nước tối ưu 90 phút, Qua thí nghiệm, hiệu xử lý cao mức bùn mức bùn - Hiệu xử lý SS cao mức bùn với hiệu suất 87.78% Fe 99.24% - Hiệu xử lý thấp mức bùn với hiệu suất xử lý SS Fe 59.44% 96.97% Nhận xét:  Với thời gian lưu nước lớn hiệu xử lý lớn  Q trình xử lý Fe hóa chất dễ dàng xử lý nhanh Nước sau nâng pH, sau xử lý hàm lượng sắt giảm đáng kể  Qua TN3, hàm lượng bùn lưu ban đầu có ảnh hưởng lớn đến q trình xử lý -Nếu lượng bùn ban đầu ít, lớp cặn lơ lửng bể khơng đem lại hiệu xử lý cao, khơng tạo tiếp xúc bùn – nước đầu vào, nên bơng cặn hình thành không nhiều đem lại hiệu suất xử lý không cao - Nếu lượng bùn ban đầu nhiều, cặn hình thành trình chuyển động Trong trình chuyển động lượng bùn lưu nhiều gây cản trở ,sẽ dễ dàng bị vỡ cặn khó lắng xuống nước với hiệu suất xử lý khơng cao GVHD: Th.S Phạm Trung Kiên SVTH: Đồn Thị Kim Bình   Trang 54 “Nghiên cứu hiệu xử lý Bể lắng xoáy xử lý nước nhiễm phèn”  - Khi bùn lưu khoảng từ - chiều cao bể với tỉ lệ tuần hồn bùn thích hợp giúp bơng cặn dễ dàng hình thành bơng cặn nhờ lực xốy Bơm tuần hồn nước đầu vào theo hướng đối diện nhằm pha trộn với bùn lắng đáy bể làm chất xúc tác cho trình hình thành bơng cặn tốt  Tỷ lệ tuần hồn bùn có ảnh hưởng q trình xử lý: - Với tỷ lệ tuần hoàn bùn 1.5, lưu lượng tuần hồn bùn lớn dễ làm vỡ bơng cặn sắt dễ vỡ so với cặn khác - Với tỷ lệ tuần hoàn bùn ít, lưu lượng tuần hoàn bùn dẫn đến việc bơng cặn làm giảm khả hình thành cặn, làm giảm hiệu suất xử lý - Khi tỷ lệ tuần hồn bùn thích hợp tỷ lệ tuần hồn bùn 1, lưu lượng nước đầu vào với lưu lượng bùn tuần hoàn với hướng đối diện tạo thành chảy xoáy giúp trình hình thành bơng cặn tốt Qua thí nghiệm thực hiện, thí nghiệm phù hợp với giới hạn đề tài với hiệu suất xử lý SS = 75 – 85% Fe 90% có thí nghiệm sau: Bảng - 29 : Kết thí nghiệm Khóa luận Mức bùn Tỷ lệ tuần Thời gian Hiệu suất Hiệu suất hoàn bùn lưu nước % SS % Fe 75 phút 74.95% 95.45% 90 phút 80.61% 98.48% 60 phút 76.36% 90.91% 75 phút 81.72% 95.45% 90 phút 88.59% 98.48% 90 phút 76.62% 96.97% 75 phút 74.55% 96.21% 90 phút 83.74% 99.24% 0.5 0.5 Từ kết lựa chọn tối ưu dựa vào điều kiện giới hạn đề tài lợi ích kinh tế ta chọn với thông số sau:  Thời gian lưu nước: 75 phút  Tỷ lệ tuần hoàn bùn : GVHD: Th.S Phạm Trung Kiên SVTH: Đồn Thị Kim Bình   Trang 55 “Nghiên cứu hiệu xử lý Bể lắng xoáy xử lý nước nhiễm phèn”   Mức bùn lưu bể: mức bùn với độ cao bùn so với chiều cao bể từ tính lên  Tỷ lệ hóa chất xút PAC = 1:1 GVHD: Th.S Phạm Trung Kiên SVTH: Đồn Thị Kim Bình   Trang 56 “Nghiên cứu hiệu xử lý Bể lắng xoáy xử lý nước nhiễm phèn”  CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Các thơng số tối ưu Qua thí nghiệm, ta thấy hiệu xử lý mơ hình bể lắng xốy phụ thuộc vào thời gian lưu nước lượng bùn ( cặn lơ lửng) ban đầu tỷ lệ tuần hồn bùn Với thời gian lưu nước lớn hiệu suất xử lý SS Fe tăng dần, hiệu suất xử lý cao thời gian lưu nước 90 phút Xét tỉ lệ tuần hoàn bùn, tùy thuộc vào lượng cặn lơ lửng ban đầu có hiệu suất cao khác Tuy nhiên hầu hết thí nghiệm với tỉ lệ tuần hồn bùn 1:1 mang lại hiệu suất cao Với mức bùn lưu ( cặn lơ lửng) ban đầu ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý - Ở mức bùn 1: lượng cặn lơ lửng nên hiệu suất xử lý cao nhât vào khoảng 63.84% SS Fe 98.48 % ( tỷ lệ tuần hoàn bùn 1, với thời gian lưu nước 90 phút) - Ở mức bùn 2: lượng cặn lơ lửng nhiều mức bùn 1và thích hợp nên hiệu suất xử lý cao mức bùn Hiệu suất cao 88.59% SS Fe 98.48 % ( tỷ lệ tuần hoàn bùn 1, với thời gian lưu nước 90 phút) - Ở mức bùn 3: lượng cặn lơ lửng nhiều mức bùn tương đối phù hợp nên hiệu suất xử lý không mức bùn 1( thời gian lưu nước tỷ lệ tuần hoàn) Hiệu suất cao 82.63% SS Fe 98.48 % ( tỷ lệ tuần hoàn bùn 1, với thời gian lưu nước 90 phút) - Ở mức bùn 4: hàm lượng cặn lơ lửng ban đầu nhiều nên hiệu suất xử lý giảm rõ rệt, với hiệu suất thấp (cùng thời gian lưu nước tỷ lệ tuần hoàn) so với thí nghiệm mức bùn khác Như vậy, qua thí nghiệm ta nhận thấy với tỉ lệ tuần hồn bùn 1, thời gian lưu nước 90 phút hiệu suất cao Qua thí nghiệm thực hiện, ta xác định thông số tối ưu sau: GVHD: Th.S Phạm Trung Kiên SVTH: Đồn Thị Kim Bình   Trang 57 “Nghiên cứu hiệu xử lý Bể lắng xoáy xử lý nước nhiễm phèn”  Thời gian lưu nước tối ưu 75 – 90 phút Tỷ lệ tuần hoàn bùn để đạt hiệu suất cao so với lưu lượng nước đầu vào Tỷ lệ hóa chất xút PAC 1:1 Mức bùn ban đầu (lớp cặn lơ lửng) để đạt hiệu suất cao từ – so với chiều cao bể lắng xoáy Hiệu suất xử lý Fe sau nâng pH nước ≥ tương đối cao 90% Với hiệu suất bể lắng xoáy mang lại hiệu cao so bể lắng thông thường Hiệu xử lý SS tương đối cao cặn sắt dễ lắng nên hiệu suất cao Nồng độ sắt ban đầu vào cao nồng độ SS sau mang lại hiệu cao Tuy hàm lượng SS sau xử lý giảm nhiều thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm phải hết hợp với cơng trình khác : lọc 5.1.2 Khả ứng dụng Từ kết nghiên cứu cho thấy Bể lắng xoáy đạt hiệu suất xử lý cao xử lý nước nhiễm phèn, đặc biệt nguồn nước nhiễm phèn nặng Điều chứng tỏ bể lắng xốy áp dụng việc xử lý nước cấp Bể lắng xốy ứng dụng để xử lý nước cấp cung cấp cho khu dân cư Bể lắng xoáy thay cho cơng trình giàn mưa, thùng quạt gió, bể lắng cơng trình xử lý nước ngầm Đặc biệt việc xử lý nguồn nước bị nhiễm phèn nặng mà công trình khó xử lý với hiệu cao Bể cấu tạo thép nên việc chế tạo lắp đặt dễ dàng Nếu thiết kế với lưu lượng lớn thiết kế với nhiều đơn nguyên cách dễ dàng 5.1.3 Các mặt hạn chế Tuy nhiên, phụ thuộc vào loại nước nhiễm phèn mà ta phải nghiên cứu xác định hóa chất, thời gian lưu,tỷ lệ tuần hoàn bùn mức bùn ban đầu thích hợp để đạt hiệu xử lý tốt GVHD: Th.S Phạm Trung Kiên SVTH: Đồn Thị Kim Bình   Trang 58 “Nghiên cứu hiệu xử lý Bể lắng xoáy xử lý nước nhiễm phèn”  5.2 KIẾN NGHỊ Do tính chất khóa luận phạm vi giớn hạn đề tài thời gina thực nên khơng thể nghiên cứu tồn diện cơng nghệ lắng xốy tồn diện Tuy nhiên, xin đưa số kiến nghị sau:  Từ kết nghiên cứu cho thấy cơng nghệ lắng xốy áp dụng xử lý nước nhiễm phèn ngành nước cấp  Cần nghiên cứu thêm việc thay đổi chiều cao ống tâm để thay đổi tầng nước bể để nghiên cứu hiệu xử lý bể  Nghiên cứu cơng nghệ lắng xốy với loại nước ngầm nhiễm phèn khác                       GVHD: Th.S Phạm Trung Kiên SVTH: Đồn Thị Kim Bình   Trang 59 “Nghiên cứu hiệu xử lý Bể lắng xoáy xử lý nước nhiễm phèn”  TÀI LIỆU THAM KHẢO     Nguyễn Thị Lan Phương, Bài giảng Xử lý nước cấp, chương 2.6 Xử lý sắt manga Phạm Trung Kiên, 2009, Nghiên cứu bể lắng xốy để xử lý nước thải có nồng độ rắn lơ lửng cao – trường hợp nước thải xeo giấy giặt tẩy Bộ Xây dựng, 1996, Tiêu chuẩn Việt Nam TCCN 6177: 1996 Chất lượng nước – Xác định Sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1.10- phenantrolin http://www.slideshare.net/phamthaihung/m-hnh-cp-nc-sch http://thuvienmoitruong.vn/2011/xu-ly-nuoc-ngam GVHD: Th.S Phạm Trung Kiên SVTH: Đồn Thị Kim Bình   Trang 60   GVHD: Th.S Phạm Trung Kiên Bình SVTH: Đồn Thị Kim   Trang PHỤ LỤC Một số hình ảnh mơ hình bể lắng xốy     Hình 2: Bùn mức lắng tĩnh sau 15 phút Hình 1: Mơ hình bể lắng xốy Hình 3: Nước trước – sau xử lý  Cốc 1: Nước đầu vào  Cốc 2: Nước sau châm hóa chất lắng tĩnh 15 phút     Hình 4: Mơ hình hoạt động Mức bùn Tỷ lệ tuần hoàn bùn 1.5 -Thời gian lưu nước 60 phút Hình 5: Mơ hình hoạt động Mức bùn Tỷ lệ tuần hoàn bùn 0.3 -Thời gian lưu nước 90 phút     Hình 6: Mơ hình hoạt động Mức bùn Tỷ lệ tuần hoàn bùn 0.5 -Thời gian lưu nước 30 phút Hình 7: Mơ hình hoạt động Mức bùn Tỷ lệ tuần hoàn bùn 1-Thời gian lưu nước 90 phút     Hình 9: Cặn lơ lửng tập trung vào ễ Hình 8: Mơ hình hoạt động Mức bùn - Tỷ lệ tuần hoàn bùn 0.3-Thời gian lưu nước 60 phút Hình 10: Mơ hình hoạt động Mức bùn - Tỷ lệ tuần hoàn bùn 1.5-Thời gian lưu nước 30 phút     Hình: Mơ hình hoạt động Mức bùn 4.Tỷ lệ tuần hồn bùn 0.3-Thời gian lưu nước 90 Hình 11: Mơ hình hoạt động Mức bùn - Tỷ lệ tuần hồn bùn 0.3-Thời gian lưu nước 90 Hình 12: Mơ hình hoạt động Mức bùn - Tỷ lệ tuần hoàn bùn -Thời gian lưu nước 30 phút   ... nước mặt điều cần thi t 1.2 TÍNH CẤP THI T CỦA ĐỀ TÀI Hiện cơng trình để xử lý nước ngầm để phục vụ cho đời sống người để phục vụ cho huyện quận khơng có nguồn nước mặt điều cần thi t Các cơng trình... lượng nhỏ, dễ vận hành, hiệu xử lý cao chiếm diện tích thi t kế… Vì nghiên cứu ứng dụng bể lắng xoáy xử lý nước ngầm bị nhiễm phèn cần thi t để ứng dụng hiệu bể lắng xoáy xử lý nước bị nhiễm... việc nghiên ứng dụng lắng xoáy cho xử lý nước bị nhiễm phèn thích hợp khả thi GVHD: Th.S Phạm Trung Kiên SVTH: Đồn Thị Kim Bình   Trang “Nghiên cứu hiệu xử lý Bể lắng xoáy xử lý nước nhiễm phèn” 

Ngày đăng: 30/05/2018, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w