1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO TOÁN 8 CẢ NĂM

34 506 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 801,5 KB

Nội dung

Học sinh: Ôn tập các công thức tính diện tích đa giác III.. chốt lại các phát biểu của hs Cho HS thực hiện điền vào chỗ trống trong các câu sau: HS trả lời các yêu cầu 2a, 2b,2c,2d 2 :

Trang 1

+ Khái niệm phơng trình bậc nhất một ẩn

+ Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng chúng để giải PT bậc nhất một ẩn

- Nắm đợc : cách giải, số nghiệm của phơng trình bậc nhất một ẩn

1 Giáo viên: Soạn bài

2 Học sinh: Ôn tập quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số ở đẳng thức số

III tiến trình bài dạy

1: Kiểm tra bài cũ

GV: Nêu qui tắc chuyển vế, qui tắc

nhân với một số ở đẳng thức số? + HS lên bảng trả lời

a + b = c  a = c - b Nếu a = b và c ≠ 0 thì a.c = b.c Nếu a.c = b.c và c ≠ 0 thì a = b+ HS ghi bài

Gọi HS trình bày cách giải, giáo viên

ghi trên bảng và sửa chữa xem nh bài

Tập nghiệm của PT: S = {-b/a}

+ Yêu cầu HS : làm bài tập 3

7

3 3

7 : 1 3

7 1 0 3

7

1  x   xx  xVậy tập nghiệm của PT là: S ={

7

3}

+ Ghi nhớ cách giải PT bậc nhất mộtẩn

Nhắc lại qui tắc giải PT bậc nhất mộtẩn

Lần lợt HS lên bảng thực hiện

Giáo án phụ đạo Toán 8 – Năm học 2011-2012 1

Trang 2

GV nhận xét, sửa chữa cho HS Lu ý

việc chuyển vế và đổi dấu các hạng tử

Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn,

sau đó GV nhận xét cho điểm

Cũng cố : Nêu PP giải PT bậc nhất một

ẩn,

Bài tập 6 PT: 7 +2x = 22 – 3x

Giải PT: 2x – ( 3 – 5x) = 4(x +3)

+ GV: Hãy sử dụng qui tắc nhân và

chuyển vế để đa PT về dạng ax+b = 0

+ Cho cả lớp làm việc cá nhân , nháp

bài Gọi một HS lên bảng thực hiện

Yêu cầu HS nêu tuần tự các bớc làm

của mình

+ Gọi HS nhận xét, sau đó GV nhận xét

sửa chữa, củng cố kĩ cách giải:

- Thực hiện phép nhân đa thức ( nếu có)

- Chuyển các hạng tử chứa biến sang

+ Một HS lên bảng trình bày bài giải,

HS dới lớp làm và theo dõi2x – ( 3 – 5x) = 4(x +3)

 2x – 3 + 5x = 4x + 12

 7x – 4x = 12 + 3

 3x = 15  x = 5+ Học sinh nhận xét, nêu cụ thể từngbớc thực hiện

+ Một HS lên bảng trình bày, cả lớpcùng làm

+ Học sinh nhận xét bài củabạn(2em)

+ HS nêu phơng pháp giải PT đa đợc

về dạng ax+ b = 0Ghi nhớ phơng pháp giải

4 Hớng dẫn học ở nhà

Giáo án phụ đạo Toán 8 – Năm học 2011-2012 2

Trang 3

- Tiếp tục ôn bài theo SGK và vở ghi

- Giải các bài tập trong SGK- SBT, xem lại cách giải PT bậc nhất 1 ẩn

- Chuẩn bị bài: Bài hình

Ngày soạn: 08/02/2012

Ngày dạy :10/02/2012

Tiết 3+4 :Ôn tập chơng II hình học

I Mục tiêu:

1 kiến Thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức cơ bản của chơng II

+ Diện tích các hình : Tam giác , hình vuông , hình chữ nhật , hình thoi , hình bìnhhành , hình thang

+ Diện tích đa giác

1 Giáo viên: Soạn bài, Thớc

2 Học sinh: Ôn tập các công thức tính diện tích đa giác

III tiến trình bài dạy

1 : ổn định và kiểm tra

GV viết các công thức tính diện tich các

hình đa giác ?

chốt lại các phát biểu của hs

Cho HS thực hiện điền vào chỗ trống trong

các câu sau:

HS trả lời các yêu cầu 2a, 2b,2c,2d

2 : Học sinh ghi lại các công thức tính

Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV

để giải quyết các câu hỏi ôn tập

Học sinh thực hiện câu 2

a Tổng số đo các góc của đa giác 7 cạnh

180 ) 2 5 (

Số đo mỗi góc của lục giác đều là

120 6

180 ) 2 6 (

Học sinh ghi lại các công thức tính diện tích các hình đã học trên bảng lớp và tự ghi lại vào vở:

Bài tập 41

a GV hớng dẫn tính diện tích tam giác BDE

b Diện tích tam giác ECH = 10,2cm2

Diện tích tam giác KCI= 2,55cm2

Vậy diện tích tứ giác EHIK= 10,2-2,55=

Giáo án phụ đạo Toán 8 – Năm học 2011-2012 3

Trang 4

y/c vẽ hình?Tìm những tam giác có cùng

cạnh đáy -> đi so sánh đờng cao?)

Giáo án phụ đạo Toán 8 – Năm học 2011-2012 4

Trang 5

đờng cao -> đi so sánh cạnh đáy?)

đa giác nào ?

+ Ôn kỹ chơng II , giải lại bài tập trong

1/ Giáo viên: Soạn bài

2/ Học sinh: Ôn tập phơng pháp giải PT tích, các phơnhg pháp phân tích đa thức

thành nhân tử

III tiến trình bài dạy

1: Kiểm tra bài cũ

1.Yêu cầu 2 HS lên bảng giải bài tập

+ GV gọi HS nhận xét bài của bạn, sau

đó giáo viên nhận xét, cho điểm

Học sinh lên bảng thực hiện theo yêucầu của GV

2.Gọi học sinh trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là tìm điều kiện xác định của PT?

+ Tìm ĐKXĐ của phơng trình sau:

Giáo án phụ đạo Toán 8 – Năm học 2011-2012 5

Trang 6

) 2 (

2

3 2

HS 1: Câua/

6x-x2 = 0  x(6- x) = 0+ Hoặc x = 0

+ Hoặc 6 - x = 0  x = 6

HS 2 giải câu b/

0,5x(x- 3) = (x- 3)(1,5x - 1)

 (x - 3) (1 - x) = 0Suy ra: + Hoặc x- 3 = 0  x = 3 + Hoặc 1 - x = 0  x = 1Hai học sinh lên giải câu c, d

Đáp số: c/ Tập nghiệm: S = {1,5; 5} d/ Tập nghiệm: S = {1; 3/7}2/ Bài tập 24

HS giải và ghi bàia/ ( x2 - 2x + 1) - 4 = 0

 (x-1)2 - 22 = 0  (x-1-2)(x-1+2)=0

(x-3)(x+1) = 0Suy ra: + Hoặc x - 3 = 0  x = 3 + Hoặc x + 1= 0  x = -1b/ x2 - 5x + 6 = 0  x2- 2x - 3x + 6 =0

 x(x - 2) - 3( x- 2) = 0

 (x-2)(x-3) = 0 Hoặc x - 2 = 0  x = 2hoặc x - 3 = 0  x= 3

3: Giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu

Giới thiệu ví dụ 1:

Giải PT:

) 2 ( 2

3 2 2

Gọi HS giải tiếp PT (1)

Yêu cầu HS so ssánh giá trị tìm đợc với

ĐKXĐ của PT và kết luận nghiệm

GV nhận xét, sửa chữa

+ Học sinh ghi ví dụ 1+ Trả lời: cần phải tìm ĐKXĐ của ph-

ơng trìnhGhi ĐKXĐ của phơng trìnhThực hiện qui đồng mẫu thức các PTtrong phơng trình

) 2 ( 2

3 2 2

x x x

x

x x

 2(x-2)(x+2) = x(2x+3) (1)

 2(x2- 4) = 2x2 + 3x  2x2-8=2x2+3x

 3x = - 8  x = -8/3

Ta thấy x = -8/3 thoả mãn ĐKXĐ của

Giáo án phụ đạo Toán 8 – Năm học 2011-2012 6

Trang 7

+ GV: Qua ví dụ trên, em hãy rút ra

cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu

+ GV củng cố cách giải

PT nên nó là nghiệm của PT Tậpnghiệm của PT là: S = {-8/3}

+ Học sinh nêu cách giải PT chứa ẩn ởmẫu ( 2 –> 3 em)

+ Ghi nhớ cách giải PT chứa ẩn ở mẫu

4:Giải các bài tập

Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập

Cho học sinh giải

làm Gọi hai HS lên bảng thực hiện

Gọi học sinh nhận xét bài của bạn sau

4 ( 1

) 1 (

2 2

x

x x

 x2 +x = x2 –x + 4x - 4

 x – 3x = - 4  -2x = -4  x = 2Giá trị x = 2 thoả mãn ĐK của PT Vậytập nghiệm của PT là: S = {2}

+ Học sinh nắm vững nội dung của định lí đảo và hệ quả của định lí Talét

+ Vận dụng đợc định lí và hệ quả vào giải một số bài tập đơn giản

2/ Kĩ năng

Giáo án phụ đạo Toán 8 – Năm học 2011-2012 7

Trang 8

- Biết xác định tỉ số của hai đoạn thẳng

- Vận dụng đợc kiến thức về đoạn thẳng tỉ lệ để tính độ dài các đoạn thẳng

- Vận dụng định lí Ta lét để tính độ dài các đoạn thẳng

3/ Thái độ + Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình, giải toán.

- GV giới thiệu nội dung chơng III: Tam giác đồng dạng

- Nêu yêu cầu đối với HS khi học chơng này:

2/ Bài mới

1: Tìm hiểu tỉ số của hai đoạn thẳng

- Yêu cầu nhắc lại:

khái niệm tỉ số của hai số a, b , tỉ số

của hai đoạn thẳng?

Cho HS nhận xét bổ sung, sau đó GV

củng cố

- 1 HS lên bảng thực hiệnNhận xét, bổ sung bài làm của bạn:

- Nêu định nghĩa tỉ số của hai đoạnthẳng –> Nhận xét

/ /

D C

B A CD

AB

GV giới thiệu: Đoạn thẳng AB và CD tỉ

lệ với đoạn thẳng A/B/ và C/D/

- Yêu cầu HS nêu định nghĩa về các

đoạn thẳng tỉ lệ ( Ta nói đoạn thẳng AB

và CD tỉ lệ với đoạn thẳng A/B/ và C/D/

khi nào?)

- GV củng cố, sửa chữa cho HS

Quan sát đề bài và nháp bài

1 HS lên bảng làm, lớp nháp bàiKết quả:

3

2

/ /

/ /

D C

B A CD AB

- Phát biểu định nghĩa về đoạn thẳng tỉlệ

- định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CDgọi là tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A/B/ và C/D/

nếu có tỉ lệ thức: // //

D C

B A CD

- GV uốn nắn, sửa chữa

2/ Yêu cầu HS giải BT 2 SGK

- HS đọc đề bài,nêu yêu cầu của đề

A

Trang 9

GV: khái quát vấn đề và yêu cầu HS phát biểu

HS khác nhận xét, củng cốPhát biểu lại định lí ( 2 - 3 em phát biểu)( 2 - 3 em phát biểu)

+ Một HS lên bảng thực hiện:

Vì MN // EF nê theo định lí Ta lét ta có:

2

4 5 , 6

ME NF

DN ME

DM

 ME = 6,5 : 2Hay ME = 3,25

Nhận xét bài của bạn

6: Tìm hiểu định lí Talét đảo

+ GV y/c HS nhắc lại nội dung định lý nội

dung định lí Talét đảo

+ Gọi học sinh đọc ĐL trong SGK

+ Yêu cầu HS ghi nhớ định lí, viết giả thiết kết

luận của định lí

GV nhấn mạnh lại một lần nữa nội dung của

định lí, chý ý HS ghi nhớ cả ĐL thuận và đảo

Yêu cầu HS giải

+ Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn, sau đó

giáo viên nhận xét sửa chữa

+ Ghi nhớ nội dung định lí Talét đảo, ghigiả thiết và kết luận của định lí

7: Tìm hiểu hệ quả của định lí Ta lét

+ nhắc lại hệ quả của ĐL Talét + Ghi nhớ hệ quả của ĐL Ta lét

bài tập 10 (SGK)

Gọi học sinh đọc đề trên bảng phụ, giáo viên

vẽ hình sẵn nh SGK

+ Hớng dẫn học sinh chứng minh:

- áp dụng hệ quả của định lí Ta -lét vào tam

giác AHB ta có tỉ lệ thức nào?

- áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét vào tam

giác ABC ta có tỉ lệ thức nào?

Từ đó rút ra kết quả

+ Gọi học sinh lên bảng trình bày, GV quan

sát giúp đỡ học sinh dới lớp cùng làm

+ Yêu cầu học sinh lên bảng giải câu b từ kết

quả tìm đợc ở câu a/

A

Trang 10

+ Rèn luyện kĩ năng thực hành giải toán cho HS

+ Rèn luyện t duy lôgic, tổng hợp và tính cẩn thận, chính xác trong giải toán

II Chuẩn bị

1/ Giáo viên: bảng phụ ghi các đề bài

2/ Học sinh: Làm các bài tập đợc giao

III tiến trình bài dạy

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải

+ Cho học sinh nhận xét, sau đó giáo

viên nhận xét, sửa chữa

Đọc đề bài, ghi tóm tắt đề bài + Làm việc cá nhân điền vào bảng

+ Lập phơng trình dựa vào bảng+ Lên bảng giải bài toán:

Phơng trình là:

6

1 1 54

48

x x

HS Giải và trình bầy:

Giải ra và tìm đợc x = 120 ( Thoả

mãn)

2: giải bài tập 49

Yêu cầu học sinh đọc đề bài trên, quan + Đọc kĩ đề bài

Giáo án phụ đạo Toán 8 – Năm học 2011-2012 10

B

Trang 11

sát kĩ hình vẽ trên bảng

Gọi học sinh giải, nếu học sinh không

giải đợc thì giáo viên gợi ý:

+ Tính diện tích tam giác, suy ra DT

hình chữ nhật, từ đó tính DE

+ Sử dụng định lí talét ta có:

CA

CE BA

DE

Giáo viên nhận xét, lu ý học sinh cách

giải bài toán

+ Quan sát hình trên bảng, làm việc cánhân để giải bài toán

+ Thực hiện theo hớng dẫn của giáo viênGọi x là độ dài cạnh AC ( x > 0)

Diện tích ABC là: 3x/2Diện tích hình chữ nhật là:

4

3 2 2

3x x

 (1)Theo hệ quả của định lí ta lét ta có:

CA

CE BA

DE

 hay

x

x DE x

1: Giải bài tập 54 SGK

Gọi học sinh đọc đề, GV tóm tắt trên

bảng

Yêu cầu HS xác định các đối tợng tham

gia vào bài toán và các đại lợng liên

Gọi học sinh nhận xét bài của bạn

Cho học sinh đề xuất các cách chọn ẩn

và lập phơng trình khác

Đọc đề bài trong SGKThực hiện các yêu cầu của GV

Lập phơng trình và giải5( x/4 – 4) = x

 5x – 80 = 4x  5x – 4x = 80

 x = 80Giá trị x = 80 thoả mãn bài toánKL: Khoảng cách giữa hai bến A và B là

80 kmHọc sinh nhận xét bài làm của bạn

Trang 12

Gọi học sinh đọc đề bài trên bảng phụ

Hớng dẫn học sinh giải nh bài tập 54

+ Chọn ẩn: Thời gian đi từ HN vào TH

Gọi học sinh nhận xét, sau đó giáo viên

sửa chữa, uốn nắn các sai sót của HS

Lu ý học sinh có thể chọn ẩn là quảng

đờng HN – TH thì PT là:

4

35 30

40 

x x

Đọc đề bàiCả lớp cùng làm theo hớng dẫn của giáoviên

Một học sinh lên bảng thực hiệnGọi thời gian ôtô đi từ HN vào TH là x (giờ) ( 0<x< 43/4)

Thời gian ôtô đi từ TH ra HN là43/4 – x – 2 = 35/4 – xVì quãng đờng HN – TH bằng quảng

đờng TH – HN nên ta có PT:

40x = 30 ( 35/4 – x)

 40x = 1050/4 – 30x

70x = 525/2  x = 3,75Giá trị x = 3,75 thoả mãn bài toán Vậyquảng đờng HN – TH là: 40.3,75 = 150km

3: Giải bài tập 56 SGK

Gọi học sinh đọc đề

Hớng dẫn học sinh giải bài toán, chốt lại

cho học sinh hai vấn đề:

+ Khi dựng hết 165 số điện thỡ phải trả

bao nhiờu mức giỏ ?

+ Trả 10% thuế GTGT l thà th ế n o ?à th

Yờu cầu một học sinh lờn bảng giải b ià th

toỏn

Gọi học sinh nhận xét, sửa chữa

Giáo viên sửa chữa và củng cố bài học

l x (à th đồng ; x > 0)Giỏ tiền 100 số điện đầu tiờn: 100x (đ)Giỏ tiền 50 số tiếp theo: 50(x + 150) (đ)Giỏ tiền 15 số tiếp theo: 15(x - 350) (đ)Phương trỡnh :

[100x + 50(x +100)+15(x - 350).100110= 95.700

 x = 450 Vậy giỏ tiền 1 số điện ởmức thấp nhất là : 450 đồng Hớng dẫn học ở nhà

+ Hớng dẫn học sinh giải bài tập 47 SGK

- Số tiền lãi sau tháng thứ nhất là: x.a%

- Số tiền cả gốc và lãi sau tháng thứ nhất: x + x.a% = x(1+a%)

Giáo án phụ đạo Toán 8 – Năm học 2011-2012 12

Trang 13

- Số tiền lãi có đợc sau tháng thứ hai là: x(1+a%).a%

+ Nhắc học sinh ôn tập lại các bài toán giải bằng cách lập PT

+ HS đợc củng cố các trờng hợp đồng dạng cảu tam giác

+ Vaọõn duùng ủũnh lớ ủeồ chứng minh tam giác đồng dạng

II CHUAÅN Bề CUÛA GV VAỉ HS :

- Baỷng phuù + phoựng to chớnh xaực hỡnh 32sgk

- Thửụực keỷ + compa

III Tiến trình dayh học

HĐI

- Neỏu 3 caùnh cuỷa tam

giaực naứy tổ leọ vụựi 3

caùnh cuỷa tam giaực kia

thỡ 2 tam giaực ủoự coự

ủoàng daùng khoõng ? Vỡ

13

Trang 14

3 500 E D

Ngày giảng:16/3/2012 (tiết 13)

Ngày giảng:22/3/2012 (tiết 14)

Tiết13-14 luyện tập Các trờng hợp đồng dạng của tam giác I- Mục tiêu bài giảng:

Giáo án phụ đạo Toán 8 – Năm học 2011-2012 14

Trang 15

- Kiến thức: HS nắm chắc định lý về3 trờng hợp để 2 đồng dạng Đồng thời củng cố 2 bớc cơ bản thờng dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng dạng

- Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng

- Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình

Iii- Tiến trình bài dạy

D 28,5 C ABD và BDC có: 

ˆA DBC ABD BDC

Trang 16

* Giáo viên cho học sinh làm thêm :

Vẽ 1 đờng thẳng qua C và vuông

góc với AB tại H , cắt DE tại K Chứng

dài các đoạn thẳng, các cạnh của tam

giác dựa vào tam giác đồng dạng

- Bài 39 tơng tự bài 38 GV đa ra phơng

pháp chứng minh

4- H ớng dẫn về nhà

- Làm các bài tập 41,42

- Ôn lại các trờng hợp đồng dạng cảu

tam giác và tam giác vuông

+ Nắm chắc nội dung định lí : hiểu đợc cách c/m định lí gồm 2 bớc cơ bản:

- Dựng  AMN đồng dạng với  ABC

- Chứng minh  AMN =  A’B’C’

- HS nắm chắc nội dung định lí ( GT&KL); hiểu đợc cách c/m định lí gồm 2 bớc cơbản:

+ Dựng  AMN đồng dạng với  ABC

+ Chứng minh  AMN =  A’B’C’

- HS nắm chắc nội dung định lí ( GT&KL); hiểu đợc cách c/m định lí gồm 2 bớc cơbản

Giáo án phụ đạo Toán 8 – Năm học 2011-2012 16

Trang 17

- Dựng  AMN đồng dạng với  ABC

- Chứng minh  AMN =  A’B’C’

2/ Kĩ năng

- Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng, làm các bài tập tính độdài các cạnh và chứng minh

II.Chuẩn bị

1/ Giáo viên : 2/ Học sinh : SGK, bảng phụ nhóm, thớc đo góc, compa

III tiến trình bài dạy

Gọi học sinh lên bảng trình bày

GV: Cho học sinh nhận xét bài làm của

bạn, sau đó giáo viên nhận xét, sửa

Trang 18

GV: Hãy c/m OAB  OCD

HS: trình bày c/minh miệng

GV: ghi bảng

Giáo viên nhấn mạnh lại một lần nữa

chứng minh của học sinh

C/m =

H3: Tam giác OAH và tam giác OCK

có đồng dạng không? Tại sao

H4: = tỉ số nào ?

HS: Trả lời các câu hỏi của giáo viên,

thực hiện giải bài toán theo hớng dẫn

Do AB//CD(gt) => OAB  

OCD( vì có A = C ; B = D) =  OA.OD = OB.OCLại có OAH  OCK (gg)

= ; mà = =>

=

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3,5

2

x 3 C

Trang 19

 AMN  ABCC/ minh :  AMN =  A’B’C’

Suy ra : A’B’C’ ABC2/ áp dụng :

Giải + Ta có:  ABC  DEF vì

= và = Dˆ +  ABC và QPR không đồng dạngvì

 và Pˆ

nên  EDF và  QPR không đồngdạng

- Củng cố các trờng hợp đồng dạng của tam giác

- Rèn kĩ năng vận dụng nhận biết hai tam giác đồng dạng và vận dụng hai tam giác

đồng dạng để chứng minh các góc bằng nhau và các cặp đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ

- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng

2 Kiểm tra bài cũ.

? Trình bày các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác

Ngày đăng: 30/05/2018, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w