Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNHGIÁTẬPĐOÀNNGUỒNGENSIÊULÚA(GREENSUPERRICE)NHẬPNỘITẠILONGPHÚ,SÓCTRĂNG Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ MINH THÙY Ngành: NÔNG HỌC Niên khóa: 2008 – 2012 Tháng 07/2012 i ĐÁNHGIÁTẬPĐOÀNNGUỒNGENSIÊULÚA(GREENSUPERRICE)NHẬPNỘITẠILONGPHÚ,SÓCTRĂNG Tác giả NGUYỄN THỊ MINH THÙY Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành NÔNG HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS HOÀNG KIM TS PHẠM TRUNG NGHĨA Tháng 07/2012 ii LỜI CẢM ƠN Thấm thoát bốn năm trôi qua kể từ bước chân vào giảng đường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Thời gian học tập rèn luyện trường ngắn ngủi chất chứa nhiều kỉ niệm tích lũy kiến thức hữu ích làm hành trang bước vào đời Hôm nay, đề tài tốt nghiệp thực hồn thành tốt kết nỗ lực học tập làm việc nghiêm túc thân với động viên gia đình, quan tâm dạy tất thầy cô giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Bố mẹ tồn thể gia đình, bạn lớp động viên, hỗ trợ tinh thần vật chất cho suốt thời gian học tập thực khóa luận tốt nghiệp Thầy Hồng Kim giảng viên Bộ mơn Cây Lương thực – Rau Hoa Quả, Khoa Nông học, Trường Đại học Nơng Lâm Tp.HCM thầy Phạm Trung Nghĩa Viện phó Viện lúa ĐBSCL hướng dẫn, dạy tận tình giúp đỡ tơi thực hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Nơng học tồn thể q thầy Khoa Nơng học tận tình giảng dạy, tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Ban lãnh đạo với anh chị Trại giống trồng LongPhú, tỉnh SócTrăng anh chị môn Công nghệ Sinh học, Viện Lúa ĐBSCL giúp đỡ nhiệt tình thời gian thực đề tài tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Thùy iii TÓM TẮT Đề tài: “Đánh giátậpđoànnguồngensiêulúa(GreenSuperRice)nhậpnộiLongPhú,Sóc Trăng” thuộc nội dung nghiên cứu Viện Lúa ĐBSCL thực Trại giống trồng LongPhú, huyện LongPhú, tỉnh SócTrăng Thời gian thực thí nghiệm từ 07/02/2012 đến 31/05/2012 Thí nghiệm bố trí theo kiểu hệ thống tập đồn 396 dòng/giống lúa khơng có lần lặp lại Mục tiêu đề tài: Thí nghiệm trồng theo dõi dạng hình, tính kháng sâu bệnh đồng, suất yếu tố cấu thành suất tập đồn dòng/giống siêulúa Trại Giống trồng LongPhú,SócTrăng nhằm chọn lại 30 dòng/giống lúa triển vọng có suất cao, chống chịu sâu hại khá, thích nghi tốt với điều kiện sản xuất ĐBSCL Kết đạt được: Tập đồn 396 dòng/giống lúa khảo sát đa dạng mặt di truyền, thích nghi với điều kiện tự nhiên canh tác LongPhú,SócTrăng Kết thí nghiệm chọn 30 dòng/giống lúanhậpnội triển vọng giống đối chứng OM5464 Chiều cao biến động từ 91,14 cm đến 110,48 cm, hầu hết cứng cây, hạt thon dài Thời gian sinh trưởng từ 101 ngày đến 115 ngày Năng suất thực tế biến động từ 7,81 tấn/ha đến 11,04 tấn/ha, cao dòng HHZ12 – Y9 – Y3 hai dòng HHZ12 – Y9 – Y1, HHZ12 – DT10 – DT2 đạt thấp so với giống đối chứng OM5464 8,33 tấn/ha Hầu hết 31 dòng/giống lúa nhiễm nhẹ sâu lá, sâu đục thân bệnh đạo ôn hại cổ Trong 31 dòng/giống lúa chọn, 12 dòng/giống có suất thực tế cao giống đối chứng OM5464 bao gồm: Dòng HHZ12 – Y9 – Y3 (11,04 tấn/ha), dòng HHZ12 – Y1 – Y3 (9,98 tấn/ha), giống HHZ (S128 – 9,89 tấn/ha), dòng HHZ12 – Y8 – Y1 (9,24 tấn/ha), dòng HHZ5 – Y7 –Y3 (9,05 tấn/ha), giống HHZ (S191 – 8,99 tấn/ha), dòng HHZ5 – Sal8 – SAL2 (8,58 tấn/ha), dòng HHZ12 – DT11 – DT2 (8,57 tấn/ha), dòng HHZ5 – Y3 – Y1 (8,44 tấn/ha), giống HHZ (S65 – 8,44 tấn/ha), dòng HHZ19 – DT5 – Y2 (8,41 tấn/ha) dòng HHZ5 – Sal8 – SAL1 (8,34 tấn/ha) iv MỤC LỤC TrangTrang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách hình x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu cần đạt 1.4 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu lúa 2.1.1 Nguồn gốc .3 2.1.2 Giá trị kinh tế lúa gạo .3 2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam .5 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 2.2.2 Tình hình sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam .7 2.3 Tình hình sản xuất lúa tỉnh SócTrăng huyện LongPhú,SócTrăng 2.4 Ảnh hưởng mặn đến sinh trưởng lúa xâm nhập mặn ĐBSCL 11 2.4.1 Ảnh hưởng mặn đến sinh trưởng lúa 11 2.4.2 Sự xâm nhập mặn ĐBSCL 12 2.5 Tình hình chọn tạo giống lúa dự án Green super rice 14 2.5.1 Tình hình chọn tạo giống lúa 14 v 2.5.2 Dự án Green super rice 16 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 17 3.1 Vật liệu thí nghiệm 17 3.2 Điều kiện thí nghiệm 23 3.2.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 23 3.2.2 Đặc điểm khí hậu khu thí nghiệm 23 3.2.3 Đặc điểm lý hóa tính khu đất thí nghiệm 24 3.3 Phương pháp thí nghiệm 25 3.3.1 Kiểu bố trí thí nghiệm 25 3.3.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng 26 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 27 3.4.1 Các đặc trưng hình thái 27 3.4.2 Các tiêu nông học 29 3.4.3 Khả chống chịu sâu bệnh 29 3.4.4 Các yếu tố cấu thành suất suất 31 3.5 Phương pháp xử lý thống kê số liệu 32 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đặc điểm hình thái 31 dòng/giống lúa triển vọng 37 4.1.1 Đặc điểm thân 31 dòng/giống lúa triển vọng 37 4.1.2 Đặc điểm hạt 31 dòng/giống lúa triển vọng 40 4.2 Đặc điểm nông học 31 dòng/giống lúa triển vọng 44 4.2.1 Các thời kỳ sinh trưởng phát dục 44 4.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao tốc độ tăng trưởng chiều cao 31 dòng/giống lúa triển vọng 46 4.2.3 Động thái tốc độ đẻ nhánh 31 dòng/giống lúa triển vọng 49 4.2.4 Tính chống chịu sâu bệnh 31 dòng/giống lúa triển vọng 52 4.3 Các yếu tố cấu thành suất suất 31 dòng/giống lúa triển vọng 53 4.3.1 Số bông/m2 53 4.3.2 Số hạt chắc/bông 55 vi 4.3.3 Tỷ lệ hạt lép (%) 56 4.3.4 Trọng lượng 1.000 hạt (P 1.000 hạt) 57 4.3.5 Năng suất lý thuyết (NSLT) 58 4.3.6 Năng suất thực tế (NSTT) 60 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 Phụ lục 1: Năng suất 396 dòng/giống lúa thí nghiệm 66 Phụ lục 2: Một số hình ảnh thí nghiệm 72 Phụ lục 3: Kết phân nhóm 31 dòng/giống lúa triển vọng 78 Phụ lục 4: Một số biểu đồ minh họa 86 Phụ lục 5: Đặc tính số giống lúa Việt Nam thí nghiệm 89 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC2F2 Backcrossed second generation lines – Lai hồi giao hệ thứ hai BĐKH Biến đổi khí hậu BVTV Bảo vệ thực vật CAAS Academy of Agricultural Sciences China – Viện Hàn Lâm Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc DUS Distinctness, unifomity anh stability of rice varieties – Tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống lúa ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng FAO Foods Agriculture Organization of the United Nation – Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FAOSTAT Foods Agriculture Organization of the United Nation Statistical Data – liệu thống kê FAO GSR Green super rice – Lúasiêu xanh HHZ Giống lúa Huang Hua Zhan IRRI International Rice Research Institute – Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế NN PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NSG, NSC Ngày sau gieo, ngày sau cấy NSTT, NSLT Năng suất thực tế, suất lý thuyết P 1.000 Trọng lượng 1.000 hạt Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VN Việt Nam VCU Value of cultivation and use of rice varieties – Giá trị canh tác sử dụng giống lúa viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lượng lúa giới qua năm Bảng 2.2: Sản lượng, diện tích suất lúa số nước năm 2010 Bảng 2.3: Diện tích lúa (nghìn ha) năm phân theo khu vực Việt Nam .7 Bảng 2.4: Sản lượng lúa (nghìn tấn) năm phân theo khu vực Việt Nam Bảng 2.5: Một số thị trường xuất gạo Việt Nam năm 2010 .8 Bảng 2.6: Diện tích, sản lượng suất lúa qua năm tỉnh SócTrăng 10 Bảng 2.7: Độ mặn (‰) cao số trạm Đồng sông Cửu Long 13 Bảng 3.1: Danh sách 21 dòng/giống lúa Việt Nam thí nghiệm 17 Bảng 3.2: Danh sách 375 dòng/giống lúanhậpnội thí nghiệm 18 Bảng 3.3: Đặc điểm khí hậu khu vực thí nghiệm 24 Bảng 3.4: Đặc điểm lý hóa tính khu đất thí nghiệm 24 Bảng 3.5: Phân nhóm tính trạng số lượng theo độ lệch chuẩn mẫu 32 Bảng 4.1: Kết phân nhóm tính trạng 396 dòng/giống lúa thí nghiệm 33 Bảng 4.2: Đặc điểm thân 31 dòng/giống lúa triển vọng 38 Bảng 4.3: Đặc điểm lúa 31 dòng/giống lúa triển vọng 40 Bảng 4.4: Đặc điểm hạt lúa 31 dòng/giống lúa triển vọng 42 Bảng 4.5: Các thời kỳ sinh trưởng phát dục 31 dòng/giống lúa triển vọng 44 Bảng 4.6: Động thái tăng trưởng chiều cao tốc độ tăng trưởng chiều cao 31 dòng/giống lúa triển vọng 47 Bảng 4.7: Động thái đẻ nhánh 31 dòng/giống lúa triển vọng 49 Bảng 4.8: Tốc độ đẻ nhánh, tỷ lệ nhánh hữu hiệu 31 dòng/giống lúa triển vọng 50 Bảng 4.9: Tính chống chịu sâu bệnh 31 dòng/giống lúa triển vọng 52 Bảng 4.10: Các yếu tố cấu thành suất 31 dòng/giống lúa triển vọng 54 Bảng 4.11: Năng suất 31 dòng/giống lúa triển vọng 59 Bảng 4.12: Tổng hợp kết 12 dòng/giống lúa suất thực tế cao 61 ix Bảng 6.1: Năng suất 21 dòng/giống lúa Việt Nam thí nghiệm 66 Bảng 6.2: Năng suất 375 dòng/giống lúanhậpnội thí nghiệm 67 75 S127 Hình 6.7: Dòng lúa HHZ 12 - Y1-Y3 S128 Hình 6.8: Giống lúa HHZ 76 S129 Hình 6.9: Dòng lúa HHHZ 12 - Y8-Y1 S8 Hình 6.10: Dòng lúa HHZ - Y3-Y1 77 S16 Hình 6.11: Dòng lúa HHZ5 – Y7 – Y3 Hình 6.12: Giống lúa OM5464 78 Chiều dài đòng (cm) Phụ lục 3: Kết phân nhóm 31 dòng/giống lúa triển vọng X = 29,54 S X = 2,86 Chiều rộng đòng (cm) Hình 6.13: Kết phân nhóm chiều dài đòng 31 dòng/giống lúa triển vọng X = 1,76 S X = 0,11 Hình 6.14: Kết phân nhóm chiều rộng đòng 31 dòng/giống lúa triển vọng Chiều dài bơng (cm) 79 X = 22,32 S X = 1,27 Mật độ đóng hạt (hạt/cm) Hình 6.15: Kết phân nhóm chiều dài bơng 31 dòng/giống lúa triển vọng X = 5,99 S X = 1,08 Hình 6.16: Kết phân nhóm mật độ đóng hạt 31 dòng/giống lúa triển vọng Chiều dài hạt gạo (mm) 80 X = 7,10 S X = 0,53 Chiều rộng hạt gạo (mm) Hình 6.17: Kết phân nhóm chiều dài hạt gạo 31 dòng/giống lúa triển vọng X = 1,94 S X = 0,13 Hình 6.18: Kết phân nhóm chiều rộng hạt gạo 31 dòng/giống lúa triển vọng Độ dài giai đoạn trỗ (ngày) 81 X = 4,96 S X = 1,47 Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%) Hình 6.19: Kết phân nhóm độ dài giai đoạn trỗ 31 dòng/giống lúa triển vọng X = 65,37 S X = 11,99 Hình 6.20: Kết phân nhóm tỷ lệ nhánh hữu hiệu 31 dòng/giống lúa Chiều cao (cm) 82 X = 36,33 S X = 2,62 Chiều cao (cm) Hình 6.21: Kết phân nhóm chiều cao 14 NSG 31 dòng/giống lúa X = 53,26 S X = 4,22 Hình 6.22: Kết phân nhóm chiều cao 28 NSG 31 dòng/giống lúa Chiều cao (cm) 83 X = 73,59 S X = 4,62 Chiều cao (cm) Hình 6.23: Kết phân nhóm chiều cao 42 NSG 31 dòng/giống lúa X = 85,98 S X = 5,31 Hình 6.24: Kết phân nhóm chiều cao 56 NSG 31 dòng/giống lúa Số nhánh 84 X = 4,15 S X = 1,04 Số nhánh Hình 6.25: Kết phân nhóm số nhánh 14 NSG 31 dòng/giống lúa triển vọng X = 15,90 S X = 3,93 Hình 6.26: Kết phân nhóm số nhánh 28 NSG 31 dòng/giống lúa triển vọng Số nhánh 85 X = 15,06 S X = 3,63 Số nhánh Hình 6.27: Kết phân nhóm số nhánh 42 NSG 31 dòng/giống lúa triển vọng X = 11,71 S X = 2,87 Hình 6.28: Kết phân nhóm số nhánh 56 NSG 31 dòng/giống lúa triển vọng 86 Phụ lục 4: Một số biểu đồ minh họa Hình 6.29: Diện tích sản lượng lúa giới qua năm Hình 6.30: Diện tích sản lượng lúa Việt Nam qua năm 87 Hình 6.31: Diện tích sản lượng lúa tỉnh SócTrăng qua năm Hình 6.32: Độ mặn cao số trạm Đồng sơng Cửu Long 88 Phụ lục 5: Đặc tính số giống lúa Việt Nam thí nghiệm Giống OM5464: Thời gian sinh trưởng ngắn, lúa sạ 85 – 88 ngày vụ Đông Xuân vụ Hè Thu 90 – 93 ngày Đây giống lúa thấp 80 – 90 cm, dạng hình đẹp, đẻ nhánh khá, bơng đóng hạt trung bình, tỉ lệ cao P 1.000 hạt 25 – 26 gam, hạt gạo dài trong, bạc bụng, cơm khơ nguội Giống OM5464 chống chịu rầy nâu bệnh đạo ôn tốt, chống chịu bệnh vàng lùn lùn xoắn Đây giống lúa dễ canh tác, thích hợp nhiều loại đất, chống chịu điều kiện nhiễm mặn khoảng 0,3 – 0,4 % tốt Tiềm năng suất cao ổn định hai vụ Đông Xuân Hè Thu biến động từ đến tấn/ha Giống OM5464 có nguồn gốc từ tổ hợp lai OM3242/OM2490 Giống OM5976: Thời gian sinh trưởng 90 – 95 ngày, chiều cao 85 – 90 cm Nở bụi mạnh, dạng hình gọn đẹp, trỗ tập trung, dấu bơng, bơng dài trung bình, tỷ lệ cao, vỏ trấu mỏng Hạt gạo trong, có P 1.000 hạt 24 – 25 gam, dài 6,8 mm, tỷ lệ bạc bụng thấp Yếu rạ nên cần tăng cường Kali, không bón thừa phân đạm biện pháp kỹ thuật để tránh đỗ ngã, kháng đạo ôn rầy nâu Tiềm năng suất – tấn/ha Giống OM5976 có nguồn gốc từ tổ hợp lai ThaiLan/OM 2031 Giống OM7347: Thời gian sinh trưởng 95 – 100 ngày, chiều cao 95 – 100 cm Nở bụi mạnh, dạng hình đẹp, bơng chùm dấu bơng, bơng to nhiều nhánh gié, hạt đóng dày, tỷ lệ cao P 1.000 hạt 25 – 27 gam, hạt dài 7,2 mm Gạo trong, cơm dẻo, thơm nhẹ, ngọt, amylose 16.8% Chống chịu rầy nâu (cấp 3)và bệnh đạo ôn (cấp 3) tốt, chống chịu bệnh vàng lùn lùn xoắn khá, chịu mặn thích hợp vụ năm Năng suất vụ Đông Xuân – tấn/ha vụ Hè Thu 4,0 – 5,0 tấn/ha Giống chọn từ tổ hợp lai KHAODAWRMALI/BL//BL Giống OM4900: Thời gian sinh trưởng 97 – 105 ngày, chiều cao 100 – 110 cm, đẻ nhánh tốt Năng suất – /ha (Đông Xuân) – /ha (Hè Thu) P 1.000 hạt 28,3 gam, gạo dài 7,8mm, trong, dẽo, thơm nhẹ, amylo 20.3% Triển vọng, cứng rạ, kháng rầy nâu đạo ôn, chịu khơ hạn Giống OM4900 gieo trồng thích hợp cho vụ Đông Xuân Hè Thu Giống chấp nhận cao tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, nhiều địa phương khác ĐBSCL Giống phát huy tốt vùng đất phù 89 sa ngọt, sản xuất giống lúa chất lượng cao cho xuất Phát triển từ tổ hợp lai C53/Jasmine 85 ( marker RG28) Được cơng nhận giống thức năm 2009 theo Quyết định số 198 QĐ/BNN-KHCN ngày 18/06/2009 Bộ NN PTNT Giống IR50404: Thời gian sinh trưởng 85 – 90 ngày, chiều cao 85 – 90 cm P 1.000 hạt 24-26 gam Gạo dài 6,74 mm, bạc bụng, khơ cơm, amylo 26% thích nghi rộng nhiều vùng đất phù sa đến phèn trung bình, canh tác ba vụ năm Hơi nhiễm rầy nâu đạo ôn, nhiễm nhẹ với bệnh vàng lá, nhiễm vừa với bệnh hhô vằn Lá xanh đậm, nhẹ phân Thốt cổ bơng 4-6 cm chọn lọc từ tập đồn giống nhậpnội IRRI Được cơng nhận giống thức theo Quyết định số 126 QĐ/BNN-KHCN, ngày 21 tháng năm 1992 Bộ NN PTNT MTL480 (Giống lúasiêu lùn): TGST 94 – 97 ngày, chiều cao 80 – 90 cm P 1.000 hạt 26 – 27 gam Dài hạt 7,0 mm, mềm cơm, gạo Năng suất – tấn/ha Cứng Hơi kháng bệnh cháy lá, kháng rầy nâu Thích nghi vùng đất phù sa đất phèn Giống lúa phục vụ cho thu hoạch giới Giống lúa AS996: Được chọn lọc từ tổ hợp lai IR 64/Oryza rufipugon, công nhận giống thức theo Quyết định số 5310 QĐ/BNN-KHCN, ngày 29 tháng 11 năm 2002 Bộ NN PTNT Là giống thích hợp cho vụ Đơng xn Hè thu, thích hợp nhiều vùng đất phù sa đến phèn trung bình Thời gian sinh trưởng 90 – ngày, chiều cao 95 – 100 cm Thân rạ cứng, đẻ nhánh Kháng vừa với bệnh đạo ôn, nhiễm nhẹ với bệnh khô vằn với rầy nâu Năng suất vụ Đông Xuân – tấn/ha, vụ Hè Thu – tấn/ha Hạt gạo dài 7,37 mm, bạc bụng, cơm mềm ngon, hàm lượng amylose 24,7%, P 1.000 hạt 26 – 27 gam Giống lúa OM6976 – 41: Thời gian sinh trưởng từ 95 – 100 ngày, cao 95 – 100 cm Nở bụi khá, dạng hình đẹp, cứng cây, trỗ tập trung, bơng to dài, hạt đóng dày, nhiều nhánh gié, tỷ lệ hạt cao P 1.000 hạt trung bình từ 26 – 28 gam, gạo dài trong, mềm cơm, bạc bụng Giống lúa OM6976 – 41 chống chịu rầy nâu vàng lùn khá, kháng bệnh đạo ơn thối cổ bơng trung bình Tiềm năng suất – tấn/ha, nên bón phân rước hạt để tăng tỷ lệ hạt chắc/bông ... tài: Đánh giá tập đồn nguồn gen siêu lúa (Green Super Rice) nhập nội Long Phú, Sóc Trăng thuộc nội dung nghiên cứu Viện Lúa ĐBSCL thực Trại giống trồng Long Phú, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng. .. lại nhiều hứa hẹn Đề tài Đánh giá tập đoàn nguồn gen siêu lúa (Green Super Rice) nhập nội Long Phú, Sóc Trăng phần dự án GSR giống nhập nội khảo sát Kế Sách (Sóc Trăng) , Hải Nam (Trung Quốc),...i ĐÁNH GIÁ TẬP ĐOÀN NGUỒN GEN SIÊU LÚA (GREEN SUPER RICE) NHẬP NỘI TẠI LONG PHÚ, SÓC TRĂNG Tác giả NGUYỄN THỊ MINH THÙY Khóa luận đệ trình