Có rất nhiều khái niệm khác nhau về ngân hàng thương mại . Theo luật các tổ chức tín dụng của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam do Quốc hội ban hành tháng 12 năm 1997 qui định như sau : Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo qui định của luật này và các qui định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi để cấp tín dụng , cung ứng các dịch vụ thanh toán . Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan . Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm : Ngân hàng thương mại , ngân hàng phát triển , ngân hàng đầu tư, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác
Trang 1CHƯƠNG I HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
I NHTM - HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO DỰ ÁN.
1 Khái niệm về NHTM :
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về ngân hàng thương mại Theo luậtcác tổ chức tín dụng của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam do Quốchội ban hành tháng 12 năm 1997 qui định như sau :
- Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo qui định của luật này vàcác qui định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụngân hàng với nội dung nhận tiền gửi để cấp tín dụng , cung ứng các dịch vụthanh toán
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngânhàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêuhoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm : Ngân hàng thương mại , ngân hàngphát triển , ngân hàng đầu tư, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác
2 Chức năng của ngân hàng thương mại
2.1 Chức năng trung gian tài chính
Tín dụng ngân hàng là tín dụng hai đầu Đầu vào ngân hàng đóng vai trò
là người đi vay , đầu ra ngân hàng đóng vai trò là người cho vay Điều này có thểđược khái quát như sau :
Cá nhân , doanh nghiệp (1) NHTM (2) Cá nhân, doanh nghiệpNhận tiền gửi , Uỷ thác đầu tư
Cho vay đầu tư
Thực hiện chức năng này ngân hàng thực sự là cầu nối giữa người có tiền muốncho vay hoặc muốn gửi vào ngân hàng với những người thiếu vốn cần vay NHTM đã góp phần tạo nên tiện ích cho cả 3 bên : Người gửi tiền, ngân hàng vàngười vay tiền
2.2 Chức năng trung gian thanh toán
Việc mở tài khoản, cung cấp các phương tiện thanh toán mang tiện ích caocho nền kinh tế và quản lý các phương tiện thanh toán làm cho NHTM trở thànhtrung tâm thanh toán của nền kinh tế NHTM sẽ thừa lệnh của khách hàng đểthực hiện toàn bộ các nghiệp vụ ngân quỹ của khách hàng
2.3 Chức năng tạo tiền trong nền kinh tế
Để chứng minh khả năng tạo tiền trong nền kinh tế ta có 3 giã định sau :
Ngân hàng Trung ương qui định tỷ lệ dự trữ bắt buộc là r %
Tất cả các ngân hàng không có dự trữ ngoài dự trữ bắt buộc
Không có tiền mặt ngoài lưu thông
Giả sử NHTW đưa vào nền kinh tế một lượng tiền cơ sở M ,Tiến trình rút
và gửi tiền của khách hàng thực hiện đến khi tất cả các khoản tiền gửi bằng 0 ,lượng tiền MS sẽ được tạo ra theo công thức sau
Trang 2MS = M * N
N = 1 / r
Trong đó : N : Cơ số nhận tiền
MS : Tỷ lệ thuận với M ,N và tỷ lệ nghịch với r
Như vậy tiền được tạo ra thông qua hệ thống ngân hàng và thông qua bút
tệ của ngân hàng
3 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại
3.1 Nghiệp vụ tài sản nợ - nghiệp vụ nguồn vốn
Nghiệp vụ huy động vốn là hoạt động tiền đề có ý nghĩa quan trọng đốivới bản thân ngân hàng cũng như xã hội Trong nghiệp vụ này , NHTM được sửdụng các biện pháp , công cụ cần thiết mà pháp luật cho phép để huy động cácnguồn tiền nhàn rỗi trong Xã hội , làm nguồn vốn để thực hiện tín dụng cho vayđối với nền kinh tế Kết quả của huy động vốn là việc tạo ra các nguồn tàinguyên để dáp ứng vốn cho nền kinh tế Nghiệp vụ tạo vốn của NHTM bao gồm
3.1.1 Nghiệp vụ huy động Tiền gửi :
Đây là hoạt động quan trọng nhất nhằm tạo ra nguồn vốn cho ngân hàng
và cũng là đối tượng chủ yếu , mục tiêu quản lý tài sản nợ của ngân hàng Đặcđiểm của nghiệp vụ huy động tiền gửi là nguồn chủ yếu trong hoạt động kinhdoanh nhưng mang tính thụ động của ngân hàng Các hình thức huy động chủyếu bao gồm :
Tiền gửi không kỳ hạn : Tiền gửi không kỳ hạn là khoản tiền gửi vớithời gian không xác định, khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào Mục đích gửi là nhằm đảm bảo an toàn tài sản và thực hiện các khoảnchi trả cho khách hàng
Tiền gửi có kỳ hạn : Là khoản tiền gửi với thời gian xác định , kháchhàng không được rút ra bất kỳ lúc nào hoặc rút ra trước hạn với điềukiện phải thông báo cho ngân hàng biết trước một khoản thời gian Đây là nguồn vốn tín dụng mang tính ổn định và ngân hàng thườngchú trọng huy động loại tiền gửi này
Tiền gửi tiết kiệm : Là khoản tiền để dành của cá nhân gửi vào ngânhàng nhằm mục đích hưởng lãi theo định kỳ Loại này có thể chuyểnsang tài khoản séc bất kỳ lúc nào
3.1.2 Nghiệp vụ huy động vốn dưới các hình thức phát hành các chứng chỉ
Ngoài việc huy động vốn dưới hình thức tiền gửi , các NHTM có thể huyđộng vốn bằng cách phát hành các loại giấy nợ có mệnh giá cao gọi là cácchứng chỉ tiền gửi Đây là hình thức huy động thể hiện tính chủ động của ngânhàng và là công cụ để mua bán trên thị trường tiền tệ Người sở hữu kỳ phiếu ,trái phiếu có thể chuyển nhượng , thế chấp , cầm cố hoặc chiết khấu cho ngânhàng
3.1.3 Nghiệp vụ đi vay các ngân hàng khác :
Nghiệp vụ đi vay có vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn của ngân hàng Các NHTM có thể vay vốn của NHTW, vay vốn của các ngân hàng khác thôngqua thị trường liên ngân hàng và vay của các tổ chức tín dụng nước ngoài để
Trang 3nhằm hổ trợ khả năng thanh toán và gia tăng qui mô tín dụng Đặc điểm của hoạtđộng này là thời gian vay ngắn hạn nhưng lãi suất cao
dự trữ và các loại quĩ khác
Lợi nhuận còn lại chưa phân phối : Đây là nguồn lợi nhuận mà ngân hàngtìm kiếm được trong năm hoạt động vừa qua
3.2 Nghiệp vụ tài sản có - nghiệp vụ sử dụng vốn :
Nghiệp vụ sử dụng vốn là các nghiệp vụ dùng các loại nguồn vốn đã huyđộng được để kinh doanh nhằm mục đích kiếm lợi nhuận , mà chủ yếu ở cácngân hàng hiện nay là cho vay và các dịch vụ khác Đây là nghiệp vụ thuộc tàisản có của ngân hàng Nghiệp vụ này bao gồm :
3.2.1 Dự trử ngân quĩ
Hoạt động của ngân hàng nhằm mục đích kiếm lợi , song cần phải đảmbảo khả năng thanh toán để tạo tâm lý an tâm cho khách hàng Vì vậy các ngânhàng đẻ dành một phần nguồn vốn không sử dụng để đảm bảo khả năng thanhtoán , ddap ứng nhu cầu kinh doanh củ mình Ngân quĩ của ngân hàng thươngmại bao gồm các khoản tiền dự trử tại ngân hàng Nhà nước , tiền mặt tại ngânhàng và tiền gửi tại các ngân hàng khác
3.2.2.Nghiệp vụ tín dụng
Đây là hoạt động sinh lợi chủ yếu của ngân hàng và chiếm tỷ trọng lớnnhất trong các khoản mục thuộc tài sản có Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng baogồm: cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn nhưng chủ yếu là cho vay ngắnhạn Tuy nhiên đây cũng là phần lớn mang lại rủi ro cho ngân hàng Vì vậy khiđầu tư vào khoản mục này ngân hàng cần phải cân nhắc về đối tượng đầu tư,lĩnhvực đầu tư, hình thức đầu tư để được lợi nhuận cao nhất với một mức độ rủi
ro có thể chấp nhận được
3.2.3 Nghiệp vụ đầu tư
Nghiệp vụ này cũng có tầm quan trọng không kém so với khoản mục chovay , nó mang lại thu nhập lớn cho NHTM Ngân hàng sẽ sử dụng nguồn vốn ổnđịnh để tham gia đầu tư, mua bán chứng khoán nhằm đổi lại lợi nhuận cho ngânhàng , vừa giúp đỡ cho kảh năng thanh toán , vừa đa dạng hoá tài sản sinh lợi củangân hàng
3.2.4 Tài sản cố định
Tài sản cố định thuộc phần tài sản của NHTM chiếm tỷ trọng nhỏ và được tạothành từ nguồn vốn điều lệ của ngân hàng thương mại Đây là nghiệp vụ khôngtạo nên lợi nhuận nhưng cũng giúp cho các hoạt động khác sinh lợi Tài snả cố
Trang 4định của ngân hàng bao gồm : cơ sở vật chất hạ từng , thiết bị máy móc , dụng cụlàm việc , các phương tiện thông tin , các phương tiện vận chuyển …
4.Nghiệp vụ trung gian thanh toán và nghiệp vụ khác của ngân hàng
Nghiệp vụ trung gian thanh toán : Bao gồm thanh toán , uỷ thác , thu giữ
hộ , bảo lãnh , tư vấn, môi giới mua bán chứng khoán và phát hành chứng khoán ,nhận vốn tài trợ
Nghiệp vụ thanh toán : Đây là nghiệp vụ vhủ yếu của ngân hàng , phầnlớn ngân hàng không thu lệ phí , bởi vì khách hàng đã có tài khoản tại ngân hàng
và đã chịu lãi
Ngoài các lĩnh vực trên ngân hàng còn có thể tư vấn cho khách hàngtrong lĩnh vực có thể được mua bán chứng khoán, phương hướng kinh doanh cóhiệu quả bảo lãnh cho các tổ chức kinh tế vay vốn ở các tổ chức tín dụng khác
5: Khái niệm dự án đầu tư và hoạt động cho vay theo dự án của NHTM.
5.1 Khái niệm về dự án đầu tư :
Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộnghoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về sốlượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trongthời gian xác định
5.2 Hoạt động cho vay theo dự án của NHTM
Nói đến hoạt động cho vay theo dự án là hình thức cho vay trung và dàihạn
Theo qui định của ngân hàng nhà nước : Cho vay trung hạn có thời hạn từtrên một năm đến 5 năm, thời hạn cho vay dài hạn có thời hạn từ trên 5 năm , tối
đa là 40 năm Mục đích cho vay trung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư muasắm tài sản cố định ,cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ , mở rộng sãn xuấtkinh doanh , xây dựng các dự án mới với qui mô nhỏ và thời hạn thu hồi vốnnhanh
Cho vay dài hạn là loại tín dụng được cung cấp để đáp ứng các nhu cầudài hạn như xây dựng các công trình, các thiết bị vận tải có qui mô lớn, xây dựngcác xí nghiệp mới
Mức cho vay =Tổng mức vốn đầu tư - (Vốn tự có đầu tư cho DA + vốn khác)
Cách giải ngân : Giải ngân một lần vào năm đầu hoặc giải ngân theo tiến
độ của dự án
Thời hạn trả nợ
Vốn vayThời hạn trả nợ =
LN dùng để trả + KH dùng để trả + Vốn khácCách tính Lãi suất : Có 3 cách tính lãi suất
Trang 5Cách 1 : Lãi tính theo số dư nợ giảm dần, vốn gốc chia đều cho mỗi
kỳ hạn, lãi tính theo số dư nợ còn lại đến kỳ hạn trả nợ đó Theo cách này thì số
lãi sẽ giảm dần theo số nợ còn lại
VoVốn phải trả trong mỗi kỳ : Vni =
NTrong đó Vni : Số vốn gốc phải trả
Số lãi trả mỗi kỳ =
nTóm lại hoạt động cho vay theo dự án nhằm để đầu tư cơ bản theo chiềurộng (xây dựng các công trình , xí nghiệp mới ) và đầu tư theo chiều sâu( đổimới máy móc thiết bị
II THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU
TƯ Ở NHTM
1 Khái niệm thẩm định dự án
Là việc tổ chức thu thập và xử lý thông tin một cách khách quan, toàn diệncác nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án làm căn cứ
để quyết định cho vay
2 Mục đích và ý nghĩa của công tác thẩm định dự án đầu tư
Mục đích : Đưa ra các kết luận chính xác về tính khả thi , hiệu quả kinh tế
xã hội của dự án đầu tư , khả năng trả nợ , những rủi ro có thể xảy ra để quyếtđịnh cho vay hoặc từ chối một cách đúng đắn
Trang 6-Tham gia góp ý cho chủ đầu tư ,tạo tiền đề để đảm bảo hiệu quả cho vay,thuđược nợ cả lãi lẫn gốc đúng hạn , hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất
- Làm cơ sở để xác định số tiền vay, thời hạn cho vay, mức thu nợ hợp lý tạođiều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả
Yï nghĩa :Thẩm định hồ sơ cho vay có ý nghĩa quan trọng nó được coi làgiai đoạn khởi đầu quan trọng nhất cho quá trình đầu tư tín dụng Qua thẩm định
mà đánh giá chính xác về sự cần thiết, tính khả thi của dự án và hiệu quả của nó,nhờ đó có biện pháp để quản lý tốt quá trình cho vay, thu nợ nhằm hạn chế cácrủi ro , nâng cao hiệu quả đầu tư tín dụng Mặt khác thông qua thẩm định mà cóthể giúp đỡ các đơn vị vay vốn có phương hướng và biện pháp xử lý các vấn đềliên quan đến dự án một cách tốt nhất giúp cơ quan quản lý của Nhà Nước đánhgiá được sự cần thiết và tính phù hợp của dự án đối với qui hoạch phát triểnchung của nghành , xác định được lợi, hại của dự án khi đi vào hoạt động trêncác khía cạnh vốn , công nghệ
3 Yêu cầu của thẩm định dự án đầu tư
Phải mang tính toàn diện và chính xác, để đảm bảo tính toàn diện, việcthẩm định phải được tiến hành ở tất cả các khâu , các giai đoạn của dự án và đặtcác nội dung thẩm định trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau Một dự án đượcthẩm định mang tính chính xác khi mọi ý kiến kết luận và đánh giá phải dựa trêncăn cứ pháp lý và khoa học
4 Thẩm định tài chính dự án đầu tư
4.1 Khái niệm :
Là đi vào xác định các chỉ tiêu tài chính để xác định hiệu quả về mặt tàichính của dự án đầu tư trên cơ sở các thông số dự kiến về tình hình hoạt động của
dự án
4.2 Nội dung thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
Đánh giá chính xác năng lực tài chính của khách hàng nhằm xác định sứcmạnh tài chính , khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doan, khả năngthanh toán và hoàn trả nợ của người vay Ngoài ra còn phải xác định chính xác sốvốn của chủ sở hữu thực tế tham gia vào
Các chỉ tiêu về tài chính thường sử dụng bao gồm :
a Chỉ tiêu về tài sản và nguồn vốn , cơ cấu tài sản nguồn vốn
Căn cứ bảng cân đối kế toán , xác định cơ cấu tổng thể nguồn vốn , tàisản của doanh nghiệp
Trang 7Nợ dài hạn
…
b Chỉ tiêu về tính thanh khoản :
Tình hình tài chính của DN được thể hiện một phần qua khả năng thanhkhoản Nếu người vay có khả năng thanh khoản cao thì tình hình tài chính sẽ khảquan và ngược lại Các chỉ tiêu về khả năng thanh khoản sẽ đo lường khả năngchuyển đổi các loại TSLĐ& ĐT NH thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắnhạn đến hạn
TSLĐ & ĐTNH
Tỷ suất thanh toán hiện hành =
Tổng nợ ngắn hạn Mục đích : Tỷ suất thanh toán hiện hành cho biết khả năng đáp ứng các khoản nợngắn hạn của người vay là cao hay thấp Thể hiện khả năng chuyển đổi thànhtiền của TSLĐ & ĐTNH để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả
Chỉ tiêu này của doanh nghiệp phải > 1
c Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời :
DT kỳ phân tích – DT kỳ trước Tốc độ tăng trưởng doanh thu = *100%
DT kỳ trước Chỉ tiêu này để đánh giá một cách tổng thể qui mô và tốc độ tăng trưởng tronghoạt động sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận ròng
Tỷ suất sinh lời doanh thu = *100%
DT thuần Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu thuần đem lại mấy đồng lợi nhuận , tỷsuất này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lợi của vốn càng cao và hiệu quả kinhdoanh càng lớn
LN trước thuế
Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản = *100%
Tổng tài sản bình quân Chỉ Tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của Tổng tài sản, một đồng tài sản tạo
ra được mấy đồng lợi nhuận
Lợi nhuận ròng
Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu = *100%
Trang 8Tổng NVCSH bình quân Chỉ tiêu này nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng NVCSH trong hoạt động sản xuấtkinh doanh
Lợi nhuận ròng
Tổng vốn đầu tư Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn đầu tư ban đầu tạo ra mấy đồng lợi nhuận
d Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản :
Tổng Doanh thuSức sản xuất TSCĐ =
Tổng Tài sản bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân tạo ra bao nhiêuđồng doanh thu thuần
Lợi nhuận thuần Sức sinh lợi TSCĐ =
TSCĐ bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ bình quân tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuậnthuần
Giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ
Số vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân Chỉ tiêu này cho biết nguyên nhân ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn lưuđộng nhằm tạo ra biện pháp hữu ích để tăng tốc độ luân chuyển của vốn, rút ngắnthời gian mà vốn lưu lại trong từng quá trình chính là việc đẩy nhanh tốc độ luânchuyển của vốn
Doanh thu thuần
Số vòng quay các khoản phải thu =
Các khoản phải thu Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dư các khoản phải thu và hiệu quảcuả việc thu hồi nợ Nếu các khoản phải thu quá cao thì về lâu dài sẽ không tốt
vì có thể ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ do phương thức thanh toán quáchặt chẽ, chủ yếu là phải thanh toán ngay trong thời gian ngắn hạn
Trang 9Chỉ tiêu này thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Tỷ suấtnày càng cao chứng tỏ doanh nghiệp có tính độc lập cao về tài chính và ít bị sức
ép của các chủ nợ
4.3 Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho dự án qua từng năm
ý nghĩa của lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ :
Cho phép dự tính được các dự án có đảm bảo được đủ các nguồn tiền thu để đápứng các nhu cầu chi trả của mình trong từng giai đoạn hay không ?
Cho phép đánh giá được hiệu quả dự án dựa trên các chỉ tiêu NPV,IRR là cácchỉ tiêu đánh giá chính xác nhất vì nó căn cứ vào dòng tiền bỏ ra và dòng tiền thuvào của một dự án có tính đến yếu tố thời gian
Để đánh giá được khả năng thực hiện kế hoạch trả nợ vốn vay do nguồn trả nợvốn vay xuất phát từ nguồn tiền mặt tạo ra từ dự án, dự án tạo ra đủ lượng tiềnmặt cần thiết thì kế hoạch trả nợ vốn vay mới khả thi
4.4 Đánh giá mức độ rủi ro của dự án
Việc đánh giá, phân tích, dự đoán các rủi ro có thể xảy ra là rất quan trọngnhằm tăng tính khả thi của phương án, tính toán dự kiến cũng như chủ động cóbiện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro
sau đây là một số rủi ro chủ yếu :
+ Rủi ro về cơ chế chính sách
+ Rủi ro xây dựng hoàn tất
+ Rủi ro thị trường , thu nhập , thanh toán
Vì vậy tuỳ vào từng loại rủi ro và đi tìm nguyên nhân gây ra rủi ro từ đó tìm biệnpháp khắc phục
5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án
5.1 Các chỉ tiêu xác định theo phương pháp không chiết khấu
a Thời gian hoàn vốn Đầu tư xây dựng cơ bản
Thời gian hoàn vốn không chiết khấu của dự án là thời gian cần thiết đểthu hồi lại số vốn đầu tư ban đầu đã bỏ ra bằng các khoản tích luỹ hoàn vốn hàngnăm
Công thức :
n
I = ( ( LN ròng năm thứ t + KHCB năm thứ t )
t=1Trong đó : I : Là tổng mức đầu tư ròng cho dự án
n : Thời gian hoàn trả vốn
Nếu mức trả nợ hàng năm đều nhau , thời gian trả nợ được xác định
Tổng vốn đầu tư ( vốn cố định ) Thời gian hoàn =
vốn giản đơn LN ròng + KHCB hàng năm
Trang 10Tuỳ vào lĩnh vực đầu tư, loại hình đầu tư, tính chất đầu tư và các điều kiện cụ thểcủa từng dự án mà thời gian hoàn vốn giản đơn có các loại khác nhau
Mục đích đánh giá chỉ tiêu này là căn cứ để xác định thời hạn trả nợ vay vốn, đểcùng với thời gian đầu tư và xây dựng, xác định thời gian hoàn vốn giản đơn củacác dự án khác nhau là khác nhau
b Tỷ suất sinh lời doanh thu (PM).
Tỷ suất sinh lời doanh thu là tỷ số giữa lợi nhuận sau thuế thu nhập doanhnghiệp và tổng doanh thu hàng năm của dự án
Công thức :
LN ròng năm thứ t
PM = * 100%
Doanh thu năm thứ t
Giới hạn : Tuỳ vào lĩnh vực đầu tư, loại hình đầu tư, tính chất đầu tư và các điềukiện cụ thể của từng dự án mà các dự án khác nhau có tỷ suất sinh lời doanh thukhác nhau
Mục đích : Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu tạo ra được mấy đồng lợinhuận sau thuế, là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của doanh thu, cũng nhưcủa dự án
c Tỷ suất sinh lời vốn đầu tư ( ROI )
Là tỷ số giữa lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp và tổng vốn đầu tư đểthực hiện dự án
Công thức : Lợi nhuận ròng năm thứ t
ROI = *100%
Tổng vốn đầu tư ban đầu
Giới hạn : tuỳ vào lĩnh vực đầu tư, cơ cấu đầu tư cụ thể của từng dự án khác nhau
có tỷ suất sinh lời vốn đầu tư khác nhau
Mục đích : Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn đầu tư ban đầu của dự án tạo ramấy đồng lợi nhuận sau thuế
d Khả năng thanh toán nợ (DSCR)
Chỉ số khả năng thanh toán nợ của dự án là tỷ số giữa nguồn trả nợ hàngnăm từ dự án và nợ phải trả ( gốc + lãi ) theo kế hoạch trả nợ
Công thức : LN ròng + KHCB + Mức trả lãi vay vốn cố định
DSCR =
Kế hoạch trả nợ vốn vay ( gốc + lãi )
Giới hạn: DSCR >1 Dự án đảm bảo khả năng trả nợ
DSCR < 1 Dự án không có khả năng hoàn trả nợ vốn
Mục đích: Chỉ tiêu này cho biết khả năng hoàn trả nợ theo kế hoạch dự kiến
ban đầu
Trang 11e Điểm hoà vốn
Điểm hoà vốn lý thuyết là điểm mà tại đó Doanh thu đủ bù đắp các khoản chi phí
Định phí Dhv =
1 - Tổng biến phí / Doanh thu
Điểm hoà vốn lý thuyết cho biết doanh thu mà tại đó dự án hoà vốn và bắtđầu có lãi Nếu doanh thu của dự án không vượt qua không vượt qua điểm hoàvốn này thì dự án lỗ, nếu vượt qua điểm này thì dự án có lãi
- Điểm hoà vốn tiền tệ là điểm mà tại đó dự án có tiền để trả nợ vay, lúc nàytrong định phí ta có thể trừ đi khấu hao cơ bản vì số tiền có thể để trả nợ vay
Định phí – Khấu hao Dhv =
1 - Tổng biến phí / Doanh thu
- Điểm hoà vốn trả nợ là điểm hoà vốn sau khi có đủ tiền để trả nợ vay thì lại có
Bảng tính điểm hoà vốn của dự án
I Định phí
1 Khấu hao tài sản cố định
Lãi vay trung dài hạn
Chi phí quản lý phân xưởng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
3+4+5
I -II
I / IV- III
Trang 125.2 Các chỉ tiêu theo phương pháp chiết khấu
a Hiện giá thu nhập thuần của dự án (NPV).
NPV của dư án được hiểu là giá trị đạt được qua việc chiết khấu theo từngnăm khoản chênh lệch giữa dòng tiền ra và dòng tiền vào trong toàn bộ dự án với
tỷ lệ lãi suất cố định và được tính trước chênh lệch giữa dòng tiền ra và dòng tiềnvào được chiết khấu về thời điểm bắt đầu thực hiện dự án
Công thức :
n nNPV = Bt * at - C t * att=1 t=1
Trong đó : Bt : Giá trị lợi ích phát sinh hàng năm của dự án
Ct :Giá trị chi phí phát sinh hàng năm của dự án, chỉ tính vào năm đầu
at : Hệ số chiết khấu
1
at =(1+r )tNếu NPV > 0 Dự án đạt hiệu quả tài chính
Nếu NPV < 0 Dự án đạt hiệu quả tài chính
Nếu NPV = 0 Dự án hoà vốn
Mục đích : Chỉ tiêu này cho biết với một chi phí cơ hội mong muốn nhất địnhcủa nhà đầu tư, hiện giá lợi ích có lớn hơn hiện giá chi phí hay không
b Tỷ suất sinh lời nội bộ ( IRR).
IRR là tỷ suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại của dòng tiền vào cânbằng với giá trị hiện tại của dòng tiền ra
Nếu IRR < I đm : Dự án đạt hiệu quả tài chính
Nếu IRR > I đm : Dự án đạt hiệu quả tài chính
Nếu IRR = I đm : Tỷ suất sinh lời của dự án bằng chi phí sử dụng vốn Iđm : Được xác định theo từng ngành, từng vùng hoặc dựa vào lãi suất cho vaytrung và dài hạn của ngân hàng, hoặc tỷ suất sinh lợi tối thiểu của vốn đầu tư
Trang 13IRR không phản ánh được lợi nhuận tuyệt đối, thời gian, điểm hoà vốn của dự án
c) Chỉ tiêu chỉ số sinh lời ( PI)
PI là tỷ số giữa tổng hiện giá lợi ích và tổng hiện giá chi phí của dự án
Công th ức : (Bt * at
PI =
C t * at
Nếu PI > 1 Dự án đạt khả thi
Nếu PI < 1 Dự án không khả thi
Nếu PI =1 Dự án hoà vốn , đủ bù đắp chi phí
Cho biết một đồng hiện giá chi phí bỏ ra trong dự án có khả năng tạo ramấy hiện giá lợi ích
Ưu điểm : Cho biết mối quan hệ giữa lợi ích hiện giá lợi ích và hiện giá chi phí Nhược điểm : Không cho biết lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, thời gian hoàn vốn,điểm hoàn vốn của dự án
d Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (Th)
Là thời gian cần thiết để thu hồi vốn đầu tư của dự án từ nguồn khấu hao và lợinhuận sau thuế tính theo lãi suất chiết khấu về thời điểm gốc
Cách xác định :
n n
It * at = ( NPt +Pt )* att=1 t=1Trong đó: It: Số vốn đầu tư đã bỏ ra vào năm t, thường bỏ vào năm đầu của dự án
NPt : Lợi nhuận sau thuế hàng năm
Pt : Giá trị khấu hao hàng năm
ưu điểm : Dể xác định giúp cho nhà đầu tư biết được khi nào thì vốn có thể thu
hồi được Nhược : Không cho biết được thu nhập nhiều hay ít sau khi hoàn vốn,Không biết được tỷ suất lợi nhuận, doanh số hoà vốn
Trong hai phương pháp dùng để đánh giá hiệu quả tài chính dự án thì phươngpháp chiết khấu và phương pháp không chiết khấu có những ưu , nhược điểmriêng , với phương pháp có chiết khấu thì phản ánh chính xác hơn sự vận độngcủa các dòng tiền vì có xét đến chi phí cơ hội , nhưng cũng vì thế mà các chỉ tiêutính toán lại phụ thuộc nhiều vào lãi suất chiết khấu Còn đối với phương phápkhông chiết khấu thì không phản ánh chính xác sự biến động của các dòng tiền vìkhông xét đến chi phí cơ hội của vốn đầu tư Nhưng các chỉ tiêu tính toán trongphương pháp này lại không phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu
Bảng các chỉ số cơ bản của dự án
I Chỉ tiêu về tính thanh khoản
1 Tỷ lệ hiện hành
2 Khả năng thanh toán nhanh
II Các chỉ tiêu khả năng sinh lợi.
1 Doanh thu.
Trang 142 LN trước thuế và lãi vay /DT.
3 LN Ròng /DT
4 LN Ròng / Vốn tự có
5 LN Ròng / Tổng vốn đầu tư
III Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản.
1 Doanh thu/ Tổng tài sản
2 Doanh thu / Hàng tồn kho
3 Doanh thu / Các khoản phải thu
TƯ TẠI TECHCOMBANK ĐÀ NẴNG
I SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN CỦA TECHCOMBANK ĐÀ NẴNG
1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh techcombank Đà nẵng
Sự phát triển không ngừng của TCB Việt nam, sau khi TCB đã mở nhiềuchi nhánh ở các Tĩnh , Thành phố trong cả nước và Đà Nẵng là một trong nhữngchi nhánh phát triển trọng tâm của TCB Việt nam Chi nhánh TCB tại Đà Nẵngđược thành lập vào tháng 8 năm 1998 sau khi được thống đốc ngân hàng Nhànước việt nam ký duyệt cho phép thành lập ,đến 28 tháng 9 năm 1998 chính thức
đi vào hoạt động có trụ sở đặt tại 244-248 Nguyễn Văn Linh và có một chi nhánhtại 216-218 Điện Biên Phủ Hai chi nhánh này tuy quản lý trực thuộc nhưnghạch toán kinh doanh độc lập Ngân hàng TCB Đà Nẵng đã hoạt động hơn 8năm Tuy có những thuận lợi và khó khăn nhất định nhưng vẫn không ngừngphấn đấu để tự khẳng định mình, với sự vươn lên không ngừng của TCB ĐàNẵng cho nên TCB được nhiều khách hàng biết đến như một ngân hàng năngđộng, có phong cách phục vụ khách hàng chu đáo với đội ngũ nhân viên trẻ đầynăng động, nhiệt tình Điều đáng nói ra đây là TCB là một trong những ngânhàng cổ phần mạnh nhất tại Đà Nẵng Đây là thế mạnh lớn nhất của TCB ĐàNẵng , bên mặt những thuận lợi như : Nguồn vốn lớn , đội ngũ nhân viên trẻ ,năng động, trí tuệ , địa điểm chi nhánh thuận lợi thì TCB vẫn còn một số hạn chếnhư :
- Các NHTM ngày càng nhiều và đây là những đối thủ cạnh tranh lớn đối vớiTCB Đà Nẵng
- TCB chưa thực sự mở được nhiều chi nhánh giao dịch vì vậy sẽ giảm sức cạnh tranh cũng như khách hàng biết đến sẽ ít hơn
- Là một ngân hàng mới được thành lập nên kinh nghiệm chưa nhiều , nguồn nhân lực còn ít và còn khá non trẻ nên việc thu hút khách hàng còn khó khăn
và phải có sự nỗ lực rất lớn để có thể hoạt động tốt
Trang 15Tuy còn nhiều khó khăn hiện nay nhưng TCB Đà Nẵng không ngừng tiến lên vàsẵn sàng vượt qua mọi khó khăn và đi đến
" techcombank - Chăm lo để bạn thành công "
2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức , chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
Ban Giám Đốc: Gồm hai phó Giám đốc trực tiếp điều hành mọi công việc của chi nhánh chịu mọi trách nhiệm trước ban Tổng giám đốc và trước
pháp luật về mọi hoạt động của chi nhánh có nhiệm vụ kiểm tra đôn đốc tất cảcác hoạt động của các phòng ban trong phạm vi chi nhánh, quyết định mọi vấn đề
về hoạt động kinh doanh và tổ chức cán bộ nhân viên thuộc thẩm quyền
Phòng hành chính : Có chức năng làm tốt công tác hành chính, văn thư, tiếp khách, quản trị, xây dựng cơ bản, trực tiếp quản lý kho tàng, vật tư,
công cụ lao động , ấn chỉ chưa dùng đến, làm tốt công tác lao động tiền lương ,chế độ nghỉ phép , nghĩ hưu
BộphậnTTQT
Ban hỗtrợ
Bộphận
kế toán
Bộ phậnlưu trữ
Bộphậnthu tiền
Bộ phậnchi tiền
BAN GĐ
P Hành
chính P Kinhdoanh P Giaodịch
PNgânquĩ
PDV cánhân
Bộphậntín dụng
Trang 16 Phòng kinh doanh : Gồm Trưởng phòng, 2 Phó phòng và các nhân viên khác, Trưởng phòng chịu trách nhiệm về tình hình hoạt động của
phòng kinh doanh Phòng kinh doanh được chia làm ba bộ phận :
Bộ phận tín dụng, Bộ phận thanh toán quốc tế, Ban hỗ trợ
Phòng ngân quỹ : Là trung tâm tiền mặt và quản lý tiền mặt của ngân hàng là nơi thu hút, lưu trử, điều hoà, phân phối vốn bằng tiền một
cách có lợi cho bản thân ngân hàng và khách hàng, phòng ngân quỹ có mối quan
hệ chặt chẽ với các phòng ban khác Phòng ngân quỹ có hai bộ phận: Bộ phận chitiền, Bộ phận thu tiền
Phòng kế toán : phản ánh toàn bộ hoạt động của ngân hàng một cách đầy đủ , kịp thời, chính xác bằng các số liệu, kiểm tra quá trình thực
hiện các kế hoạch về nguồn vốn và sử dụng vốn, tham gia ý kiến cho ban Giámđốc trong việc phân tích các hoạt động của ngân hàng
Ban hỗ trợ tín dụng : Có nhiệm vụ hỗ trợ cho cán bộ tín dụng, theo dõi , thẩm định các dự án đề nghị vay vốn , chăm sóc khách hàng.
Phòng dịch vụ cá nhân : Bao gồm cho vay cá thể và dịch vụ thẻ
3 Tình hình hoạt động của Techcombank Đà Nẵng trong hai năm 2003- 2004
3.1 Về hoạt động huy động vốn qua 2 năm 2003-2004.
Hoạt động huy động vốn là nền tảng cho kế hoạch lâu dài , do đó ngânhàng luôn quan tâm và coi trọng việc phát huy việc huy động vốn , ngân hàngquan tâm đến việc tiếp thị toàn diện các tổ chức kinh tế , các từng lớp dân cưtrong và ngoài địa bàn thành phố Đà Nẵng
TCB đã khai thác các sản phẩm huy động mới như : Hình thức huy độngtheo thời gian thực gữi, tiết kiệm định kỳ vì tương lai đã phát huy hiệu quả khảnăng huy động vốn
Nguồn vốn huy động được trong năm 2004 là 404.012 trđ tăng 157.588trđ
so với 2003 tức 39%, điều đó chứng tỏ ngân hàng hoạt động huy động vốn cóhiệu quả Nhìn vào bảng tình hình huy động vốn ta thấy, ngân hàng chú trọngvào thu hút vốn từ tổ chức kinh tế và tiền gữi khác, ngoài ra việc huy động tiềngữi tiết kiệm cũng là một con số không nhỏ trong việc huy động vốn của ngânhàng Tuy là một ngân hàng cũng đang còn mới mẽ nhưng TCB đã gây ấn tượnglớn trong việc thu hút tiền gữi của tổ chức kinh tế cũng như dân cư nhờ vào cácchính sách lãi suất cũng như uy tín của ngân hàng
211.918 331.202 16.972
73.752 71.262 12.868
53,4 27,4 313,5
Trang 173.2 : Về hoạt động cho vay trung dài hạn qua 2 năm 2003 - 2004
Đây là hoạt động mang lại thu nhập chính cho doanh nghiệp, ngân hàngcoi trọng đến việc đảm bảo an toàn vốn vay, giảm thiểu rủi ro không trả được nợ,
vỡ nợ của khách hàng Chính vì vậy mà trong thời gian qua nợ xấu của ngân
hàng đã được giảm thậm chí bằng không Điều đó được thể hiện qua bảng chỉ
tiêu sau :
Bảng 2 : Tình hình cho vay ĐVT : 1000.000đ Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Mứctăng
Doanh số cho vay
Ngắn hạn
Trung dài hạn
747.989496.633251.352
66,4
33,6
1.904.8781.266.882637.936
66,533,5
1.156.891775.249386.584
154,6155153,8
Doanh số thu nợ
Ngắn hạn
Trung dài hạn
625.464473.726151.738 75,724,3
1.663.6101.036.694626.916 62,337.7
1.038.146562.968475.178
165,9118,8313,1
Dư nợ bình quân
Ngắn hạn
Trung dài hạn
407.016248.520
674.584478.708195.876 70,929,1
267.568230.18837.380
65,792,623,6
Nợ xấu
Nợ quá hạn
Nợ khoanh
64083.3503.058
52,347,7
7.7167.7160
10
13084366
- 3058
20,4130,3
- 1Nhận xét :
Qua bảng cho thấy tình hình cho vay trung dài hạn qua 2 năm như sau :
Doanh số cho vay trung dài hạn năm 2003 là 251.352trđ chiếm 33,6 %
trong doanh số cho vay chung tại chi nhánh Đây là một tỷ lệ không lớn lắm
chứng tỏ hoạt động cho vay trung dài hạn nguyên tắc thận trọng được đề cao
Doanh số cho vay trung dài hạn năm 2004 là 637.936 trđ tăng 386.548trđ so
với 2003 đây là con số tăng lên khá lớn, tỷ lệ tăng trưởng đến 153,8% Với
kết quả trên cho thấy trong 2 năm qua chi nhánh đã chú trọng vào việc cho
vay theo dự án
Về doanh số thu nợ trung dài hạn năm 2003 là 151.738 trđ chiếm
24,3% trong doanh số thu nợ chung So với doanh số cho vay thì đây là 1 tỷ
trọng gần như nhau Hoạt động thu nợ và cho vay là tương đương nhau,
chiếm tỷ trọng như nhau trong hoạt động cho vay chung
Doanh số thu nợ năm 2004 là 626.961 trđ chiếm 37,7% doanh số thu nợ
chung, tăng so với năm 2003 là 475.176 trđ Tỷ lệ tăng trưởng là 313,1%
Nhìn vào tình hình doanh số thu nợ trung dài hạn cùng với doanh số cho vay
trung dài hạn có thể thấy được tính an toàn và hiệu quả cao của đầu tư tín
dụng vào các dự án trung dài hạn tại chi nhánh, doanh số thu nợ tăng lên đồng
thời với doanh số cho vay, chứng tỏ việc tăng doanh số cho vay trung dài hạn
tại chi nhánh là cần thiết , cho vay trung dài hạn tại chi nhánh chủ yếu là cho
vay đối với các dự án đầu tư, doanh số thu nợ tăng , việc thu hồi vốn và lãi
Trang 18tại chi nhánh từ các dự án đầu tư đã thực hiện tốt, những dự án đầu tư đượcxét duyệt cho vay tại chi nhánh là những dự án có hiệu quả
Về dư nợ bình quân trung dài hạn năm 2003 là 158.496trđ chiếm 39%trong dư nợ bình quân chung Vì cho vay trung dài hạn nên dẫn đến dư nợ bìnhquân nhưng với con số 39% thì tỷ lệ này không lớn lắm Điều đó chứng tỏ việcthu hồi vốn và lãi của chi nhánh đối với dự án là đạt kết quả tốt
Dư nợ bình quân năm 2004 là 195.876trđ chiếm 29,1% so với dư nợ bìnhquân chung, dư nợ bình quân năm 2004 có tỷ lệ thấp hơn năm 2003 so với dư
nợ bình quân chung Đây là dấu hiệu đáng mừng của chi nhánh trong hoạtđộng cho vay theo dự án
Về dư nợ quá hạn năm 2003 là 3.350 trđ chiếm 52,3 % dư nợ quá hạnchung Vì cho vay trung dài hạn nên thời gian nợ kéo dài dẫn đến dư nợ quáhạn trong năm 2003 là khá cao kéo theo tỷ trọng của dư nợ quá hạn cao hơnnhiều so với doanh số cho vay , doanh số thu nợ trong tổng mức chung tại chinhánh Năm 2004 là 7.716trđ chiếm 130,3% tăng so với năm 2003là 4366 trđ,nhưng tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng nợ quá hạn tại chi nhánh lại giảm quahai năm từ 52,3% xuống 1% Vậy có thể nói hoạt động cho vay trung dài hạntại chi nhánh là lành mạnh và ít gặp rủi ro
Tỷ lệ nợ khoanh trong năm 2003 là 47,7% , năm 2004 là 0% , tỷ trọngchung là -1% , những kết quả này làm cho các khoản khó thu hồi của ngânhàng giảm xuống đến mức thấp nhất có thể đạt được
Với những kết quả trên đã làm cho vị thế của ngân hàng Techcombank ĐàNẵng về cho vay trung dài hạn không ngừng được nâng lên , chất lượng tíndụng luôn đạt ở mức cao , thị phần tín dụng luôn được mở rộng
II TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI TECHCOMBANK ĐÀ NẴNG
1.Tổ chức qui trình thẩm định tại chi nhánh
Tại chi nhánh trình tự thẩm định được tổ chức theo 5 bước
Bước 1 : Từ phòng tín dụng cán bộ thẩm định sẽ đưa yêu cầu giao hồ sơvay vốn của khách hàng cho trưởng phòng tín dụng, Trưởng phòng thẩm địnhtrực tiếp tiếo tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra sơ bộ hồ sơ dự án xin vay vốn củakhách hàng Nếu hồ sơ vay vốn chưa đủ cơ sở để thẩm định thì chuyển lại choCán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng vay vốn hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ Nếudầy đủ thì ký giao nhận cho cán bộ và vào sổ theo dõi
Bước 2 Từ phòng thẩm định Cán bộ thẩm định sẽ tổ chức xem xét thẩmđịnh dự án đầu tư trên cơ sở đối chiếu các qui định , nếu cần thiết đề nghị cán bộtín dụng hoặc khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình thêm
Bước 3 Sau khi thẩm định xong Cán bộ thẩm định lập báo cáo thẩm định
dự án trình Trưởng phòng tín dụng xem xét kết quả thẩm định của mình
Bước4 Nhận được báo cáo thẩm định trưởng phòng thẩm định kiểm tra,kiểm soát về nghiệp vụ nếu đạt được yêu cầu thì thông qua , nếu chưa đạt đượcyêu cầu thì đề nghị cán bộ thẩm định chỉnh sữa , làm rỏ các nội dung
Bước 5 Nếu kết quả thẩm định chưa đạt yêu cầu thì Cán bộ thẩm địnhphải hoàn chỉnh nội dung báo cáo thẩm định theo đề nghị của Trưởng phòng
Trang 19thẩm định, trình Trưởng phòng thẩm định ký thông qua Khi Trưởng phòngthẩm định đã thông qua thì hồ sơ dự án , những tài liệu cần thiết liên quan đến dự
án sẽ được lưu lại và gữi trả hồ sơ kèm theo báo cáo thẩm định cho Trưởngphòng
2.Phân tích Nội dung qui trình thẩm định :
2.1 Phân tích để tìm dữ liệu :
2.1.1 Phân tích thông tin từ phía khách hàng
Khi thẩm định tài chính dự án đầu tư các thông tin nhận được từ kháchhàng thông qua hồ sơ dự án bao gồm :
Báo cáo dự án đầu tư, nghiên cứu khả thi, đây là tài liệu quan trọng dùng để thiếtlập phương án cơ sở cho dự án, nhiều khi vì mục đích của doanh nghiệp, củangân hàng mà đã bóp méo sự thật hay không cung cấp đầy đủ thông tin Vì vậytài liệu này là cần thiết cho nên cán bộ thẩm định cần phải lưu ý đến tính hợp lý ,hợp lệ cũng như sự đầy đủ của báo cáo
Quyết định phê duyệt dự án đầu tư ( nếu có ) là tài liệu chứng tỏ dự án đầu
tư đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt là có hiệu quả Việc phê duyệt nàyđánh giá hiệu quả cao về kinh tế xã hội Vì vậy dự án đầu tư được cán bộ thẩmđịnh lại thì các nội dung khác sẽ phù hợp với ý kiến xét duyệt trước đó nhưng nộidung thẩm định tài chính thì thường có sự sai lệch do vậy khi lấy tài liệu này thìcán bộ thẩm định nên sử dụng để tham khảo
Hai tài liệu trên thì mỗi một loại, Cán bộ thẩm định đều có hướng tiếp cận khácnhau, đây là hướng đi đúng trong tiếp cận thông tin, nhưng hiện nay tại chi nhánhvẫn chưa khai thác hết
2.1.2 Phân tích một số yếu tố liên quan khác
a Phân tích về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm , dịch vụ đầu ra của
dự án
a1 Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của dự án
a2 Đánh giá về cung cầu sản phẩm
a3 Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án
a4 Phương thứ tiêu thụ và mạng lưới phân phối
a5 Đánh giá dự kiến và khả năng tiêu thụ sản phẩm
b Phân tích các yếu tố đầu vào cung cấp cho dự án
c Phân tích về phương diện kỷ thuật.
c1 Địa điểm xây dựng
c2 Công nghệ thiết bị
c3 Qui mô , giải pháp xây dựng
c4 Môi trường
Trang 20d Phân tích về phương diện tổ chức và quản lý dự án
g Phân tích về kế hoạch thực hiện ngân sách
3 Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi phương án nguồn vốn
3.1 Tổng vốn đầu tư của dự án
Việc thẩm định tổng vốn đầu tư là rất quan trọng để tránh việc khi thựchiện vốn đầu tư tăng lên hoặc giảm đi quá lớn so với dự kiến ban đầu dẫn đếnkhông cân đối được nguồn ảnh hưỡng đến hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án,xác định tổng vốn đầu tư sát thực với thực tế sẽ là cơ sở để tính toán hiệu quả tàichính và dự kiến khả năng trả nợ của dự án Trong phần này, Cán bộ thẩm địnhphải xem xét, đánh giá tổng quát vốn đầu tư của dự án đã được tính toán hợp lýhay chưa , tổng vốn đầu tư đã tính đủ các khoản cần thiết hay chưa ,
Trong dự án vốn đầu tư tự có phải dùng để đầu tư trước, điều đó nhằm ràng buộctrách nhiệm của chủ đầu tư Tổng vốn đầu tư là nhân tố đầu tiên quan trọng thểhiện qui mô của dự án
Việc xác định tổng vốn đầu tư không kết hợp với việc xem xét một số chỉ tiêuđánh giá độ an toàn về tài chính giúp cho Cán bộ thẩm định hiểu rõ hơn về khíacạnh tài chính của dự án Đây không phải là một tiêu chuẩn đánh giá hiệu quảcủa dự án Vì vậy nó không liên quan đến việc dự án có được duyệt hay không
3.2 Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án
Cán bộ thẩm định cần phải xem xét, đánh giá về tiến độ thực hiện dự án
và nhu cầu vốn cho từng giai đoạn như thế nào, có hợp lý hay không, khả năngđáp ứng nhu cầu vốn trong từng giai đoạn thực hiện dự án để đảm bảo tiến độ thicông, ngoài ra cần phải xem xét tỷ lệ của từng giai đoạn có hợp lý haykhông ,vốn đầu tư tự có phải tham gia đầu tư trước
3.3 Nguồn vốn đầu tư
Trên cơ sở tổng mức vốn đầu tư được duyệt, Cán bộ thẩm định rà soát lạitừng loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia củatừng loại nguồn vốn, từ kết quả phân tích tình hình tài chính của chủ đầu tư đểđánh giá khả năng tham gia của từng loại nguồn vốn chủ sở hữu, chi phí của từngnguồn vốn, cân đối giữa nhu cầu vốn đầu tư và khả năng tham gia tài trợ của cácnguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn thực hiện dự án
4 Thiết lập phương án cơ sở cho dự án
4.1 Xác định bảng thông số cơ sở cho dự án
Tầm quan trọng của công tác lập bảng thông số :
+ Bảng thông số là bảng dữ liệu nguồn cho mọi bảng tính trong khi tính toán Các bảng tính được tính toán thông qua liên kết công thức với bảng thông số + Chuẩn bị bước phân tích độ nhạy của dự án
+ Khi chuyển hướng phân tích hay thay đổi các giả định có thể kiểm soát ngaytrên bảng thông số mà không bị sai sót
Bảng 3 Bảng thông số của dự án
Trang 211 2 3 4
I Sản lượng - doanh thu
- Công suất thiết kế
- Công suất hoạt động
- Chi phí đầu tư khác
- Thời gian khấu hao,phân bổ chi phí
IV Vốn lưu động ròng cho dự án.
dự án và bảng cân đối kế hoạch trả nợ sau này Tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp,đặc điểm của từng dự án mà có số lượng , nội dung các bảng tính trung gian khácnhau
Bảng4: Bảng tính sản lượng - doanh thu
- Sản lượng
- Giá bán
Trang 22sự lựa chọn cân đối, chính xác Thường thì chọn công suất của năm đầu là thấpnhất, sau đó tăng dần
- Chi phí quản lý phân xưởng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí bán hàng
- Tổng chi phí hoạt động
- Thu từ VAT được khấu trừ
- Chi phí hoạt động đã Khấu trừ
VAT
Trong các chi phí hoạt động , đối với từng dự án cụ thể có thể lập cácbảng tính trung gian chi tiết cho từng loại chi phí như : chi phí nguyên vật liệu ,tiền lương , bảo hiểm y tế , chi phí quản lý Để đảm bảo tính rỏ ràng và chínhxác hơn
Trang 23-Giá trị còn lại cuối kỳ
Mức khấu hao được xác định cho từng năm phụ thuộc vào thời gian khấuhao và nguyên giá của TSCĐ, phương pháp khấu hao thường sử dụng khấu haotheo đường thẳng Đây là phương pháp không phản ánh đúng thực chất hao mòncủa các loại TSCĐ bị hao mòn vô hình cao, thời gian khấu hao được tính theo quiđịnh của Bộ tài chính Thời gian khấu hao nhà xưỡng (10-15 năm ) cao hơn máymóc thiết bị (5-7 năm ) nhưng hiện nay khi đưa thời gian vào tính khấu haothường chọn dưới hạn dưới của khung thời gian trên, cách làm này thể hiện được
ưu điểm của nó vì cho phép thu hồi vốn đầu tư nhanh Về phía ngân hàng cũngnhư nhà đầu tư đều mong muốn thu hồi vốn đầu tư càng nhanh càng tốt
Bảng 7 Tính nhu cầu vốn lưu động ròng cho dự án
dự trữ
Số vòngquay vốn
Nhu cầu
-Nhu cầu tiền mặt tối thiểu
-Các khoản phải thu
-Thay đổi nhu cầu VLĐ R
Để xác định nhu cầu vốn lưu dộng ròng cho từng khoản mục thì các yếu tố như :
Số ngày dự trử và số vòng quay tương ứng Thường đối với các dự án đơn giảnthì việc tính toán nhu cầu vốn lưu động ròng đối với từng khoản mục sẽ được xácđịnh theo một rỷ lệ % nhất định của doanh thu
Bảng 8 Tính toán lãi vay trung dài hạn
Trang 24-Lãi vay trong kỳ
Bảng 9 Tính toán lãi vay vốn ngắn hạn
-Dư nợ đầu kỳ
-Vay trong kỳ
-Trả nợ gốc trong kỳ
-Dư nợ cuối kỳ
-Lãi vay trong kỳ
Việc tính toán lãi vay sẽ được chia làm 2 bảng, bảng tính lãi vay trung dài
hạn và bảng tính lãi vay ngắn hạn Việc chia này tạo điều kiện cho việc xác định
kế hoạch trả nợ lãi vay trung dài hạn sẽ được tính trên vốn vay trung dài hạn của
kỳ đó Lãi vay trung dài hạn sẽ được tính vào dòng tiền hàng năm của dự án cùngvới khấu hao và lợi nhuận ròng Bảng tính lãi vay ngắn hạn cho thấy tình hình
vay trả vốn và lãi vay ngắn hạn trong kỳ
- Lịch vay trả nợ ngắn hạn căn cứ vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ và nhu cầu vốn
lưu động ròng dự kiến ban đầu và phát sinh hàng năm để tính toán
- Việc lập bảng lịch vay trả ngắn hạn thực chất đây là 1 bước điều chỉnh lại hiệu
quả dự án theo tình hình tiền mặt thiếu hụt tạm thời cần phải vay vốn lưu động
Đi từ bảng tính số 4 đến bảng tính số 9, các bảng tính được thiết lập đơn lẽ theo
thứ tự từ doanh thu đến chi phí rồi đến lãi vay Đây là một cách sắp xếp khoa học
và chặt chẽ, là cơ sở để thực hiện mô hình hoá giữa các bảng tính phục vụ cho
việc xác định hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án Tất cả các chỉ tiêu,
khoản mục trong bảng tính này đều là những con số ước tính vì thế sự sai lệch
trong khi ước tính hay làm tròn số là điều không thể tránh khỏi
4.3 Xác định hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án
Để xác định hiệu quả tài chính, tính toán khả năng trả nợ hiện nay trong
nội dung thẩm định tài chính tại chi nhánh được tính thông qua :
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng lưu chuyển tiền tệ
bảng 10 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
giải Năm1 Năm2 Năm n
Bảng 5
Trang 252 Chi phí hoạt động sau thuế
3 Khấu hao
4 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
4 Lãi vay
5 Lợi nhuận trước thuế
6 Lợi nhuận chịu thuế
7 Thuế thu nhập doanh nghiệp
8 Lợi nhuận ròng
9 Dòng tiền hàng năm của dự án
Bảng 61-2-3Bảng 84-5
7 * TS7-83+5+9
Lợi nhuận trước thuế doanh thu
Lợi nhuận ròng vốn tự có (ROE)
Lợi nhuận ròng Tổng vốn đầu tư (ROI)
NVP
IRR
Các chỉ tiêu phản ánh ở báo cáo kết quả kinh doanh cho phép phân tíchđánh giá tình hình kết quả kinh doanh cũng như phân tích khả năng sinh lợi củadoanh nghiệp
Dòng tiền ròng hàng năm của dự án bao gồm khấu hao, lãi vay và lợinhuận sau thuế Lãi vay ở đây chỉ tính đến lãi vay trung, dài hạn Trong chỉ tiêuNPV, IRR hiện giá dòng chi phí không tính chi phí lưu động của từng năm vàhiện giá lợi ích cũng không tính chi phí lưu động còn lại vào mỗi năm Mà vốnlưu động được cân đối tính lãi vay trả trong kỳ và nó được kết chuyển vào chi phíhoạt động của từng năm Điều đó dễ dàng cho việc tính toán các chỉ tiêu tài chínhnhư NPV, IRR Đây là một cách đơn giản phản ánh chi phí sử dụng vốn khi dự
án đầu tư 100% vốn vay ngân hàng
Trong trường hợp này kế hoạch trả nợ cho dự án được thiết lập ở bảng13.Thời gian để đưa vào tính toán ở bảng cân đối trả nợ sẽ dựa vào thời gianhoàn vốn của dự án Thời gian hoàn vốn của dự án được tính theo phương phápchiết khấu, việc tính thời gian hoàn vốn chỉ nhằm mục đích đưa vào thiết lậpbảng cân đối trả nợ Trong bảng này sẽ thực hiện cân đối giữa nguồn trả nợ vàmức trả nợ dự kiến Bảng cân đối trả nợ đóng vai trò quan trọng vì nó cho biếtđược tiến độ thu hồi vốn của dự án và thực sự có ý nghĩa đối với các dự án màviệc đầu tư không có tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp Những dự án sẽ được duyệt vay nếu như kế hoạch trả nợ được thực hiệntốt
Bảng 11 Bảng cân đối trả nợ
Trang 261 Khấu hao tài sản cố định
Lãi vay trung dài hạn
Chi phí quản lý phân xưởng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
dự án đầu tư máy móc thiết bị đầu tư cơ sở hạ từng thì không được tính đến Vìvậy nó không phải là một chỉ tiêu được xem là bắt buộc khi thẩm định tài chính ởtất cả các dự án đầu tư ở bảng tính điểm hoà vốn chỉ mới dừng lại ở việc tínhđiểm hoà vốn tiền tệ, điểm hoà vốn trả nợ, hai điểm hoà vốn này cho biết đượcnhiều đặc điểm mà điểm hoà vốn lý thuyết không thể hiện được như doanh thuhoà vốn mà tại đó dự án đã trả lãi vay hay trả thuế cho Nhà Nước
Chung lại trong trường hợp xác định hiệu quả tài chính, khả năng trả nợ của
dự án dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh bên cạnh những mặt đạt được vẫn tồntại những hạn chế
Lãi vay trung dài hạn tại chi nhánh chọn làm lãi suất chiết khấu trong chỉ tiêu tàichính Điều này không phản ánh đúng chi phí cơ hội và cơ cấu nguồn vốn của
dự án
Trang 27 Chỉ tiêu ROE vẫn được xem là một chỉ tiêu ngang hàng vơi NP,IRR trong bảng tính Đây là một chỉ tiêu ít được sử dụng trong việc xem xét hiệu quả tài chính Lợi nhuận sau thuế thì được đánh giá trên toàn bộ dự án còn vốn tự có thì chiếm một tỷ lệ nhỏ thậm chí bằng không trong tổng vốn đầu tư của dự án Trongkhi đó thì bảng tính điểm hoà vốn các chỉ tiêu như điểm hoà vốn tiền tệ , điểm hoà vốn trả nợ hay một số chỉ tiêu quan trọng khác như thời gian hoàn vốn, tỷ số sinh lợi của dự án không được xét đến
Việc tính toán các chỉ tiêu tài chính và khả năng trả nợ của dự án từ báo cáo kếtquả kinh doanh không phản ánh đúng lượng tiền vào, ra của dự án Vì doanhthu thường bao gồm các khoản phải thu nhưng trong điều kiện ước lượng cácthông số, việc xác định một bảng lưu chuyển tiền tệ là rất khó khăn Đây là mộthạn chế khó khắc phục đòi hỏi nhiều biện pháp kết hợp Do đó thực tế tại chinhánh cách làm này vẫn được áp dụng nhiều hơn so với việc tính toán các chỉtiêu tài chính và khả năng trả nợ từ bảng lưu chuyển tiền tệ
Bảng 13 Bảng báo cáo lưu chuyến tiền tệ
I Dòng tiền từ hoạt động SXKD
Lợi nhuận ròng : lãi (+) , lỗ (-)
Khấu hao cơ bản
Chi phí trả lãi vay (+)
Tăng giảm nhu cầu vốn lưu động
ròng (-),(+)
bảng 10bảng 6bảng 5bảng 7
Dòng tiền ròng
II Dòng tiền từ hoạt động đầu tư
Chi phí đầu tư TSCĐ (-)
Vốn lưu động ban đầu (-)
Giá trị thu hồi
Giá trị thanh lý TSCĐ (+)
VLĐ Rthu hồi cuối kỳ (+)
bảng 5bảng 7
bảng 7bảng 7
Dòng tiền ròng
Trang 28IV Dòng tiền ròng của dự án
Dự trữ tiền mặt đầu kỳ
Dự trữ tiền mặt cuối kỳ
Luỹ kế dòng tiền
Hiện giá dòng tiền
Luỹ kế hiện giá dòng tiền
I+II+IIIcuối kỳtrướcđầu kỳ+IV
V Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
của dự án
NPV
IRR
DSCR
Thời gian hoàn vốn ( TH )
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho phép đánh giá chính xác hiệu quả tài chínhcủa dự án trên các chỉ tiêu tài chính Vì việc tính toán các chỉ tiêu này căn cứ vàodòng tiền thực sự đi ra và dòng tiền thực sự đi vào của dự án theo lãi suất chiếtkhấu về thời điểm hiện tại Lãi suất chiết khấu trong trường hợp này vẫn là lãivay trung dài hạn của dự án của chi nhánh tại thời điểm tính cho nên những đặcđiểm tác động của nó đến việc xem xét hiệu quả tài chính của dự án cũng giốngnhư trong trường hợp trên Trong điều kiện hiện nay việc thẩm định tài chính từbảng lưu chuyển tiền tệ Cán bộ tín dụng ít dùng bằng cách tính từ bảng báo cáokết quả kinh doanh do việc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ gặp nhiều khó khănnhư :
* Nguồn thông tin cung cấp từ khách hàng chưa đủ chính xác nhu cầu vay vốnlưu động tăng, giảm trong kỳ, chính sách bán chịu mua của doanh nghiệp
* Hệ thống quản lý thông tin của ngân hàng còn ít, hầu hết phụ thuộc vào lượngthông tin cán bộ thẩm định tự có trong quá trình phân tích của mình Vì vậy hiệnnay nhiều dự án vẫn chưa có đủ lượng thông tin cần thiết trong việc lập báo cáolưu chuyển tiền tệ
Bảng 14: Bảng cân đối kế hoạch
A : Tài sản
I Tài sản lưu động
1 Tiền mặtNhu cầu tiền mặtThặng dư tiền mặt
2 Các khoản phải thu
3 Hàng tồn kho
- Nguyên vật liệuBán thành phẩmThành phẩm
II Tài sản cố định
Nguyên giá
1+2+3
Bảng 7Bảng 10Bảng 7
Bảng 7Bảng 7Bảng 7
Trang 29Khấu hao luỹ kế
Bảng 9Bảng 11Bảng 11Bảng 111+2Bảng 4Bảng 10
Chỉ tiêu thanh toán nhanh
chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn
Tổng doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận / DT
Tất cả những phân tích, đánh giá ở trên nhằm mục đích hỗ trợ cho tínhtoán , đánh giá hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ của dự án đầu tư
Trang 30Việc xác định hiệu quả về mặt tài chính của dự án có chính xác hay không tuỳthuộc rất nhiều vào việc đánh giá và đưa ra các giả định ban đầu
5 Đánh giá rủi ro và các phương pháp loại trừ rủi ro
Xuyên suốt trong quá trình tính toán các chỉ tiêu tài chính ở phương án cơ
sở Cán bộ thẩm định sẽ xác định nhân tố nào là nhân tố làm cho phương án cơ
sở không bền vững khi đó dự án sẽ gặp nhiều rủi ro Hiện tại tại chi nhánh chọnphương pháp phân tích độ nhạy để loại trừ rủi ro khi thẩm định tài chính là chủyếu Sau đây là một số phương pháp được sử dụng để loại trừ rủi ro trong thẩmđịnh hiệu quả tài chính
5.1 Phương pháp phân tích độ nhạy
Phân tích độ nhạy là việc khảo sát ảnh hưởng của sự thay đổi các nhân tố
có ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án, có nhiều nhân
tố ảnh hưởng với mức độ trọng yếu khác nhau đến dự án, tuy nhiên, phân tích độnhạy là tìm ra một số nhân tố trọng yếu nhất và đánh giá độ rủi ro của dự án dựavào các nhân tố này
* Các nhân tố ảnh hưởng tới doang thu: Sản lượng tiêu thụ, đơn giá bán, côngsuất thực hiện
* Nhóm các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất: Chi phí nguyên vật liệuchính, chi phí nhân công
* Các nhân tố khác : Tỷ giá ngoại hối , lãi suất vay vốn
Trong toàn bộ quá trình tính toán các chỉ tiêu tài chính ở phương án cơ sở Cán bộthẩm định sẽ xác định nhân tố nào là nhân tố làm cho phương án cơ sở không bềnvững, khi đó dự án sẽ gặp nhiều rủi ro Hiện nay ở chi nhánh phương pháp phântích độ nhạy được chọn để loại trừ rủi ro trong thẩm định tài chính, phương phápphân tích độ nhạy là phương pháp tốt nhất trong số các phương pháp loại trừ rủi
ro vì nó có nhiều ưu điểm so với các phương pháp khác
Các bước thực hiện
Bước 1 : Chọn các đại lượng đầu vào không an toàn của dự án
Bước 2 : Chọn phương pháp tính tính toán và đánh giá dự án trong điều
kiện không có rủi ro Bước 3: ấn định mức thay đổi của các đại lượng đầu ra so với sự biến đổi
của một hay nhiều đại lượng đầu vào
Bảng16 : Bảng tính độ nhạy khi một biến thay đổi
Các biến số trong phân tích độ nhạy NPV IRR DSCR
1 Biến số thứ nhất
Giá trị 1 % thay đổi so với
phương án cơbản
Giá trị 2 % thay đổi so với
phương án cơbản
2 Biến số thứ hai