1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học bố cục chất liệu sơn dầu ở trường cao đẳng sư phạm nghệ an

110 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG NGUYỄN THỊ HẢI YẾN DẠY HỌC BỐ CỤC CHẤT LIỆU SƠN DẦU Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MĨ THUẬT Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG NGUYỄN THỊ HẢI YẾN DẠY HỌC BỐ CỤC CHẤT LIỆU SƠN DẦU Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Mĩ thuật Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nghĩa Phƣơng Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Nếu có điều trái với lời cam đoan, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đã ký Nguyễn Thị Hải Yến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT : Bộ Giáo Dục Đào tạo CĐSP : Cao đẳng sƣ phạm GV : Giảng viên SV : Sinh viên MT : Mĩ thuật Nxb : Nhà xuất PPDH : Phƣơng pháp dạy học Tr : Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm dạy học 1.1.2 Phƣơng pháp dạy học 1.1.3 Bố cục 1.1.4 Chất liệu sơn dầu 10 1.2 Khái quát chất liệu sơn dầu 13 1.2.1 Tính chất liệu sơn dầu 13 1.2.2 Sơ lƣợc phƣơng pháp vẽ chất liệu sơn dầu 14 1.3 Thực trạng dạy học môn bố cục trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Nghệ An 21 1.3.1 Cấu trúc nội dung chƣơng trình đào tạo ngành mĩ thuật 21 1.3.2 Cấu trúc nội dung học phần vẽ tranh sơn dầu 21 1.3.3 Chuẩn đầu cao đẳng sƣ phạm mĩ thuật 22 1.3.4 Thực trạng dạy học bố cục chất liệu sơn dầu học 24 Tiểu kết 28 Chƣơng 2: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO DẠY HỌC BỐ CỤC CHẤT LIỆU SƠN DẦU TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM NGHỆ AN 30 2.1 Đề xuất nội dung chƣơng trình 30 2.2 Đội ngũ giảng viên 31 2.3 Cơ sở vật chất 34 2.4 Nâng cao chất lƣợng giảng dạy bố cục chất liệu sơn dầu 35 2.4.1 Nhóm vẽ tĩnh vật 36 2.4.2 Nhóm vẽ tranh chân dung 38 2.4.3 Nhóm vẽ tranh theo chủ đề 43 2.5 Phƣơng pháp đánh giá kết học tập 52 2.6 Thực nghiệm sƣ phạm 54 2.6.1 Nội dung 54 2.6.2 Đối tƣợng 54 2.6.3 Tiến trình 54 2.6.4 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 63 2.6.5 Kết thực nghiệm 64 Tiểu kết 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 72 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Thống kê kết khảo sát điều tra thực trạng dạy - học MT trƣờng CĐSP Nghệ An 24 Bảng 2.1: Đề xuất đổi nội dung môn vẽ tranh sơn dầu 30 Bảng 2.2: Danh sách nhóm (nhóm thực nghiệm) 55 Bảng 2.3: Danh sách nhóm (nhóm đối chứng) 55 Bảng 2.4: Số sinh viên, giới tính, vùng miền 56 Bảng 2.5: Thống kê kết điểm trƣớc kiểm chứng 56 Biểu đồ 2.1 So sánh phần trăm hai lớp đồ 56 Bảng 2.6: Thống kê kết sau tiến hành dạy thực nghiệm 65 Biểu đồ 2.2 So sánh phần trăm hai lớp thực nghiệm đối chứng đồ 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sơn dầu chất liệu hội họa Đƣợc phổ biến nhiều giới Ở Việt Nam từ trƣờng Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dƣơng đƣợc thành lập năm 1925 giáo sƣ ngƣời Pháp đƣa chất liệu vào giảng dạy trƣờng, sinh viên Việt Nam khóa làm quen học tập nghiên cứu Từ đó, sơn dầu trở thành chất liệu cho sinh viên học tập sáng tác đƣợc coi chất liệu phổ thông song hành với phát triển hội họa đại Nhiều họa sĩ đại Việt Nam từ giai đoạn đầu nhƣ Lê Phổ, Tô Ngọc Vân, Bùi Xuân Phái hội họa đƣơng đại nhƣ Đinh Ý Nhi, Lê Quý Tông thành công với chất liệu sơn dầu, tác phẩm họ đƣợc công chúng yêu nghệ thuật nƣớc nƣớc biết đến Trong đào tạo mĩ thuật hệ đại học sơn dầu mơn học số trƣờng nhƣ: Trƣờng Đại học Mĩ thuật Việt Nam, Trƣờng Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Nghệ thuật Huế, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng số trƣờng chuyên nghiệp nƣớc Năm học 2005 - 2006 Trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Nghệ An tuyển sinh khóa Cao đẳng sƣ phạm mỹ thuật Chất liệu sơn dầu đƣợc đƣa vào nội dung giảng dạy môn học vẽ tranh sơn dầu, để sử dụng thành công, có hiệu chất liệu sơn dầu khơng dễ dàng Bản thân giảng viên mĩ thuật, việc tìm hiểu kiến thức kỹ thuật sơn dầu, xem tác phẩm họa sĩ Việt Nam giới vẽ chất liệu sơn dầu, rút kinh nghiệm vẽ tranh làm tảng tơi sâu cơng việc giảng dạy mĩ thuật Xuất phát từ vấn đề mà định chọn đề tài: Dạy học bố cục chất liệu sơn dầu trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An làm đối tƣợng nghiên cứu luận văn thật đề tài thiết thực quan trọng công tác giảng dạy môn mỹ thuật, nhƣ phù hợp với chuyên ngành thạc sỹ Lý luận Phƣơng pháp dạy học mà đƣợc đào tạo Thông qua đề tài ngƣời học hiểu phƣơng pháp vẽ tranh sơn dầu, thấy đƣợc giá trị vẻ đẹp nghệ thuật tranh sơn dầu Ngƣời học nắm đƣợc kiến thức, kỹ thuật từ sáng tác đƣợc tranh chất liệu Lịch sử nghiên cứu Các tài liệu viết mỹ thuật - nghệ thuật tạo hình, từ tài liệu thuộc lĩnh vực lý luận, thƣờng thức mỹ thuật đến tài liệu chuyên môn, chuyên ngành mỹ thuật trực tiếp gián tiếp đề cập tới đề tài Có thể xếp tài liệu, cơng trình nghiên cứu thành nhóm sau: - Nhóm thứ nhất: Các tài liệu viết mỹ thuật Việt Nam Thế giới Đây nhóm tài liệu viết lịch sử hội họa, trào lƣu, khuynh hƣớng hội họa, tác giả, tác phẩm, từ điển mỹ thuật có nói qua chất liệu sơn dầu tác phẩm hội họa nhƣ: Trƣờng Đại học Mĩ thuật Hà Nội (1983), Một số vấn đề Mĩ thuật, Nxb Văn hóa, Hà Nội; Lê Thanh Lộc (Biên soạn-1998), Từ điển mỹ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; Marice-Grosser (1999), Để thưởng ngoạn tác phẩm hội họa (Nguyễn Minh & Châu Nhiên Khang biên dịch), Nxb Mĩ thuật, Hà Nội; Đặng Bích Ngân (Chủ biên-2002), Từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Hữu Ngọc (2005), Hội họa Việt Nam đại thuở ban đầu, Nxb Thế Giới; Hà Nội; Tiệp Nhân, Vệ Hải (chủ biên - 2004), Từ điển mỹ thuật hội họa giới, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội; Quang Phòng (1998), Các họa sĩ trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông dương, Nxb Mĩ thuật, Hà Nội; Nguyễn Quân (1982), Nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội; Nguyễn Quân (1986), Tiếng nói hình sắc, Nxb Văn hóa, Hà Nội; Trƣờng Đại học Mĩ thuật Hà Nội (1983), Một số vấn đề Mĩ thuật, Nxb Văn hóa, Hà Nội; Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai (1998), Lược sử mỹ thuật mĩ thuật học, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Nguyễn Văn Tỵ (2000), Bố cục loại tranh, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội - Nhóm thứ hai - Sách học vẽ Đây tài liệu hƣớng dẫn tự học vẽ cho đối tƣợng u thích mỹ thuật Có hai dạng: + Sách học vẽ mang tính chất tổng hợp, gồm kiến thức, kỹ nội dung học vẽ liên quan: hình họa, giải phẩu tạo hình, vẽ tranh… nhƣ: Gia Bảo (2010), Mỹ thuật nâng cao, cẩm nang hướng dẫn thi vẽ, Nxb Mỹ Thuật; Lê Đức Lai (2000), Vẽ Mỹ Thuật, Nxb Xây Dựng; Nguyễn Duy Lẫm, Đặng Bích Ngân (2001), Màu sắc phương pháp vẽ màu, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội; Phạm Viết Song (Tái - 2002), Tự học vẽ, Nxb Giáo dục, Hà Nội + Sách học vẽ mang tính chất chuyên biệt nội dung môn học, thể loại, loại tranh, nhƣ Tranh sơn dầu; Tranh lụa; Tranh bột màu; Tranh màu nƣớc… David Sanmiguel (2014), Học vẽ tranh sơn dầu, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội; Nguyễn Thành Đạt (1963), Định luật phối cảnh hội họa, Nxb Sài Gòn; Nguyễn Duy Lẫm, Đặng Bích Ngân (2001), Màu sắc phương pháp vẽ màu, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; Triệu Khắc Lễ (2001), Hình họa điêu khắc, Nxb Trẻ, Hà Nội; Nguyễn Văn Tỵ (2000), Bố cục loại tranh, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Giáo trình sơn dầu; sách giáo khoa, sách giáo viên mỹ thuật bậc học Những tài liệu đề cập đến đặc điểm, tính chất nhƣ phƣơng pháp vẽ sơn dầu: Giáo trình Sơn dầu - Trƣơng Bé, Trƣờng ĐHNT Huế, 2000; Nền móng tranh sơn dầu - Nguyễn Đình Đăng, Nxb Văn hóa, 2005; Đàm Luyện (2003), Giáo trình Bố cục 1, 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội; Nguyễn Quốc Toản, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Lăng Bình (2001), Mỹ thuật PPDH, tập 1, 2, 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Trịnh Thiệp, Ƣng Thị Châu (1997), Mỹ thuật PPDH Mỹ thuật, Nxb Giáo 89 chồng màu ƣớt, khơng xử lý tốt dễ bị lầy lội, xỉn, màu bị bẩn chồng nhiều màu lên mảng màu lúc Ở phần GV vận dụng kỹ thuật chất liệu nhƣ kỹ thuật lên màu bút vẽ, dao vẽ; tạo chất màu khô, màu ƣớt hay kỹ thuật lấy chất màu nhằm làm phong phú cách thể * Bƣớc 3: Đẩy sâu chi tiết thông qua diễn tả đậm nhạt Phối hợp kĩ thuật vẽ màu ƣớt, màu khô, vẽ mỏng, vẽ dày để giải tƣơng quan toàn vẽ Khi có tƣơng quan tồn bộ, GV hƣớng dẫn SV tiếp tục lên lớp màu Tiếp tục đẩy sâu giải mảng hình, khối, tƣơng quan đậm nhạt, nóng lạnh Cân nhắc thận trọng đặt mảng màu, nhát SV: Thực hành bút chồng lên lớp trƣớc cho vừa tƣơng GV: Quan sát, quan màu sắc, lại vừa hình, đậm nhạt nhận xét nằm tổng thể Giai đoạn GV nhắc SV ý đến tƣơng quan mẫu không gian để tìm hòa sắc chung Nên chờ lớp màu trƣớc khô hẳn bề mặt vẽ lớp Tiếp tục đẩy sâu phần chi tiết, hình khối, tƣơng quan nóng lạnh, tƣơng quan đậm nhạt Chi tiết 90 phải nằm toàn Càng đẩy sâu đơn giản hình, khối, mảng, màu Càng lên sâu vẽ màu dày lên, lƣu ý tối màu nên mỏng trung gian, trung gian mỏng sáng Bƣớc 4: Đẩy sâu hoàn thiện vẽ Ở bƣớc GV hƣớng dẫn SV tiếp tục giải đẩy sâu toàn vẽ Tiếp tục điều chỉnh diện khối đậm, nhạt, nóng, lạnh cho phù hợp với hình khối chung mẫu khơng gian Tiếp tục đẩy sau để diễn tả đặc điểm mẫu hoàn chỉnh SV: Thực hành Quá trình SV vẽ, GV quan sát định GV: Quan hƣớng cho SV phần cần vận dụng kỹ thuật nhận xét vẽ di mỏng hay đắp dày màu Trong trình tổ chức, tiến hành tiết dạy GV phải quan sát, theo dõi hứng thú nhƣ khả tiếp thu kiến thức SV để có sở cho việc đánh giá kết II Yêu cầu cần đạt: Một vẽ đạt yêu cầu cần hội tụ đƣợc điểm sau: - Bố cục hợp lý: Cách xếp hình vẽ tờ giấy thuận mắt, phù hợp với ý đồ ngƣời vẽ Do đó, mẫu nhƣng vẽ dọc hay ngang tờ sát, 91 giấy đƣợc Cần chọn góc nhìn có bố cục đẹp để vẽ - Tỷ lệ đúng: Tƣơng quan tỷ lệ chung mẫu Đồng thời, tỷ lệ vật mẫu, phận phù hợp với tổng thể mẫu Hình vẽ khơng bị méo mó, xiêu vẹo - Diễn tả tốt: diễn tả đậm nhạt, màu sắc với tƣơng quan không gian thực mẫu; khối hình khơng bị nhọ, méo mó khô cứng Sử dụng nhuần nhuyễn sắc độ màu, cách diễn tả màu sắc tạo đƣợc chiều sâu (không gian ảo) vẽ Thông qua đậm nhạt vẽ cảm nhận đƣợc chất mẫu - Tính bao quát chung: Cách vẽ nét mạch lạc, thoải mái; hình vẽ bóng hồ quyện với nhau; không bị rời rạc khô cứng Bài vẽ có mạch sáng tối, đậm nhạt tốt, màu sắc trẻo diễn tả đƣợc đặc tính mẫu - Có chất cảm: vẽ có cảm xúc đƣợc thể thông qua cách diễn tả III Kết luận: SV: Treo Đánh giá cho điểm GV: Đánh giá, nhận xét 92 PHỤ LỤC 5: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 3: VẼ BỐ CỤC TỰ DO - Thời gian làm bài: 12 tiết lớp + 12 tiết tự học - Khuôn khổ: 60cm x 80cm - Chất liệu: Sơn dầu * Mục tiêu cần đạt đƣợc: - Phát huy trí tƣởng tƣợng, sáng tạo để tìm đề tài theo ý thích - Rèn luyện kĩ thể vẽ theo nội dung hình thức tự chọn - Khai thác đƣợc khả tìm chọn đề tài theo cảm nhận riêng hoạt động xã hội đẹp sống * Những yêu cầu vẽ đề tài theo chủ đề tự chọn Nội dung Hoạt động GV SV Tìm chọn nội dung đề tài: - Là đề tài phong phú, vẽ nhiều chủ đề khác GV: - Đƣa tranh, ảnh - Đặt nhiều câu hỏi để sinh viên tự tìm minh hoạ nội dung chủ đề, chọn cách thể riêng - Hƣớng dẫn cách - Vẽ tranh theo đề tài tự chọn, ngƣời vẽ có tìm chọn nội dung đề thể tự tìm, chọn vẽ theo ý thích với tài đề tài chủ đề khác nhau, không bắt buộc SV: Quan sát hình phải theo nội dung định Việc minh hoạ nhằm thoả mãn tìm tòi sáng tạo với sở trƣờng khác để khai thác đề tài, thực đƣợc hình tƣợng say mê ấp ủ nhƣ rung cảm nghệ thuật tạo hình 93 Phƣơng pháp vẽ bố cục Bƣớc 1: Tìm bố cục Xếp đặt mảng chính, mảng phụ hình chữ nhật, vng, tròn, tam giác, van, ý đến tƣơng quan phụ to nhỏ khác SV: Thực hành cho cân đối nhịp nhàng GV: Quan sát, nhận xét Bƣớc 2: Vẽ hình Dựa vào nội dung mảng hình để vẽ ngƣời, vẽ cảnh vật mà giữ đƣợc bố cục dự kiến nói lên nội dung tranh Đây giai đoạn hệ thống hình tƣợng nghệ thuật bố cục đƣờng nét Ngƣời SV: Thùc hµnh vẽ thông qua tƣ duy, sử dụng tƣ liệu để xây dựng GV: sƣờn tác phẩm nhËn xÐt Quan s¸t, Bƣớc 3: Phác thảo bố cục đen trắng, màu a Phác thảo đen trắng - Làm phác thảo đen trắng bƣớc đầu nghiên cứu tìm tòi xếp hình ảnh, cảnh vật mảng hình to, nhỏ dể diễn ý xây dựng chủ đề cho hài hồ hình mảng đậm nhạt tạo cho ngƣời vẽ chủ động làm phác thảo màu tránh đƣợc tình trạng hình mảng, đậm nhạt lộn SV: Thùc hµnh xộn, màu sắc bợt bạt Bƣớc làm phác thảo đen GV: Quan trắng tốt góp phần quan trọng định đối nhËn xÐt với tranh - Cần tạo nên mảng đậm mảng nhạt, mảng sáng, mảng tối, mảng trung gian để diễn tả s¸t, 94 khơng gian xa gần tạo nên cân trọng lƣợng bố cục b Phác thảo màu: - Đầu tiền ta phải phóng hình lên khn khổ quy định Cần ý đến tỷ lệ khuôn khổ phác thảo khn khổ vẽ Khi phóng hình cần phải vẽ kỹ đặc điểm nhân vật đồ vật cảnh Cần ý đến tỷ lệ ngƣời gần ngƣời xa - Giai đoạn cần có yếu tố sáng tạo SV: Thực hành GV: Quan sát, cú s thng hoa trình tìm màu sắc, nhËn xÐt màu sắc tinh cảm, linh hồn tranh Bƣớc 4: Thể (phóng hình, vẽ màu) - Đây bƣớc phóng lớn theo tỉ lệ, khn khổ quy định tiến hành tơ màu hồn chỉnh Khi tơ màu phải thực từ tồn đến chi tiết, từ mảng lớn đến mảng nhỏ, từ màu nhạt đến màu đậm Sau làm xong phác thảo, khơng phải SV: Thùc hµnh GV: Quan để ngun phác thảo mà phóng lớn nhËn xÐt mảng nhỏ phác thảo có đan xen phong phú tạo nên ảo giác sinh động hình màu phải tìm hình chuẩn xác, chuyển hố cách sinh động từ hình mảng nhỏ thành hình mảng cụ thể có diện mạo Bƣớc tìm hình thực chì với khuôn khổ khuôn khổ thực Đây bƣớc phóng lớn theo tỉ lệ, s¸t, 95 khn khổ quy định tiến hành tơ màu hồn chỉnh Phác hình lên toan: Quá trình can hình từ phác thảo tranh cần độ xác khơng gian, bố cục Thƣờng lấy hình dáng tổng thể lớn nhân vật không vẽ chi tiết Lên lớp màu lót: GV cần hƣớng dẫn cho SV vẽ lớp màu lót mỏng, màu nóng, đậm, trung gian, tìm gam màu chung Q trình nên chờ lớp lót khơ chồng lớp sau lên, mục đích để tránh bị lầy màu Lớp thứ hai tiếp tục vẽ mảng màu đậm, trung gian sáng theo thứ tự để tìm hòa sắc chung (lƣu ý tƣơng quan nóng - lạnh) Bƣớc 5: Hồn thiện Phối hợp kỹ thuật vẽ màu ƣớt, màu khô, vẽ SV: Thùc hµnh mỏng, vẽ dày để giải tƣơng quan tồn vẽ GV: Quan Khi có tƣơng quan toàn bộ, hƣớng dẫn nhËn xÐt SV tiếp tục lên lớp màu tiếp theo, đẩy sâu giải nhóm nhân vật phụ, tƣơng quan đậm nhạt, nóng lạnh Tƣơng quan nhân vật khơng gian để tìm hòa sắc chung Tiếp tục đẩy sâu phần chi tiết, tƣơng quan nóng lạnh, tƣơng quan đậm nhạt Chi tiết phải nằm toàn Cần lƣu ý: vẽ màu tranh phải so s¸t, 96 sánh màu tối ngồi sáng nhân vật bối cảnh diễn tả tranh, màu sắc tách biệt, đối chọi để làm rõ, làm tơn hình tƣợng chủ đề định nhấn mạnh, nhƣng tất phải hài hòa khơng gian chung Thơng thƣờng ta dùng màu nóng để vẽ phần ánh sáng, màu lạnh để vẽ bóng tối Qúa trình vẽ màu cần lên toàn tranh trƣớc, vẽ nhanh vẽ kín hết mặt tranh khơng nên vẽ kỹ xong chỗ Sau điều chỉnh bƣớc, chỗ Trơng q trình vẽ ln so sánh, quan sát theo phác thảo cần xác tranh vẽ nằm gam màu chủ đạo nào? Tránh xa đà vào lối diễn tả cảm xúc mang tính chi tiết bố cục khơng có trọng tâm, khơng có hài hòa, hấp dẫn bố cục màu sắc Chú ý đến bút pháp vẽ * ỏnh giỏ : Đánh giá cho điểm theo thang im 10 SV: Treo GV: Đánh giá, - Loi Giỏi (9 - 10 điểm): Đối với vẽ bố cục sinh hoạt: Vẽ đƣợc tranh bố cục thể nội dung chủ đề, có bố cục cân đối xếp hợp lý thể đƣợc không gian, tạo đƣợc hòa sắc, sử dụng thành thạo chất liệu sơn dầu nhËn xÐt 97 - Loại (8 - điểm): + Đối với vẽ bố cục sinh hoạt: Bài vẽ có bố cục cân đối, có trọng tâm, thể đƣợc nội dung, màu sắc hài hòa - Loại trung bình (6 - điểm): 98 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN BỐ CỤC [Nguồn: Tác giả chụp ngày 22 04 2017] [Nguồn: Tác giả chụp ngày 22 04 2017] 99 [Nguồn: Tác giả chụp ngày 22 04 2017] 100 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI TĨNH VẬT CHẤT LIỆU SƠN DẦU CỦA SV [Nguồn: Tác giả chụp ngày 25 04 2017] 101 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI CHÂN DUNG CHẤT LIỆU SƠN DẦU CỦA SINH VIÊN SV: Nguyễn Thị Vân An Nhóm - K37 CĐSPMT SV: Nguyễn Hữu Cƣờng Nhóm - K37 CĐSPMT SV: Trƣơng Minh Kha Nhóm - K37 CĐSPMT SV: Nguyễn Thị Oanh Nhóm - K37 CĐSPMT [Nguồn: Tác giả chụp ngày 06/05/2017] 102 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI BỐ CỤC CHẤT LIỆU SƠN DẦU CỦA SINH VIÊN SV: Lơ Văn Phƣơng Nhóm - K37 CĐSPMT SV: Trần Văn Anh Nhóm - K37 CĐSPMT SV: Nguyễn Trung Đức Nhóm - K37 CĐSPMT SV: Hồ Thị Ngân Nhóm - K37 CĐSPMT SV: Vi Thị Phƣợng SV: Vi Văn Phong Nhóm - K37 CĐSPMT Nhóm - K37 CĐSPMT [Nguồn: Tác giả chụp ngày 27/05/2017] 103 SV: Phạm Thị Thúy Nhóm - K37 CĐSPMT SV: Lầu Bá Chò Nhóm - K37 CĐSPMT SV: Lê Thị Tình Nhóm - K37 CĐSPMT SV: Triệu Thị Trang Nhóm - K37 CĐSPMT SV: Lƣơng Thị Vân Nhóm - K37 CĐSPMT SV: Trƣơng Minh Kha Nhóm - K37 CĐSPMT [Nguồn: Tác giả chụp ngày 27/05/2017] ... đầu cao đẳng sƣ phạm mĩ thuật 22 1.3.4 Thực trạng dạy học bố cục chất liệu sơn dầu học 24 Tiểu kết 28 Chƣơng 2: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO DẠY HỌC BỐ CỤC CHẤT LIỆU SƠN DẦU... TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG NGUYỄN THỊ HẢI YẾN DẠY HỌC BỐ CỤC CHẤT LIỆU SƠN DẦU Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn... 1.1.3 Bố cục 1.1.4 Chất liệu sơn dầu 10 1.2 Khái quát chất liệu sơn dầu 13 1.2.1 Tính chất liệu sơn dầu 13 1.2.2 Sơ lƣợc phƣơng pháp vẽ chất liệu sơn dầu

Ngày đăng: 29/05/2018, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w