Ø Công su ất và năng lượng phanh ở bánh trước và bánh sau Ø Sự kết hợp phanh cơ khí và phanh tái sinh trên xe lai điện... Phương trình sau cho thấy công suất đầu ra từ motor/máy phát
Trang 1CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN TỬ Ô TÔ
PHANH TÁI SINH TRÊN XE HYBRID
Chương 1
SỰ TÍCH HỢP MÁY KHỞI ĐỘNG VÀ MÁY PHÁT ĐIỆN TRÊN XE LAI ĐIỆN
Trang 2Ø M ục đích của sự tích hợp máy khởi động và máy phát điện trên xe lai
Ø Qúa trình điện từ trong máy phát điện một chiều
Ø K ết cấu chung của hệ thống ISG
Ø Các điều kiện trong thiết kế lắp đặt hệ thống ISG
Ø Các loại máy điện ISG
Ø C ấu trúc cơ bản của máy điện ISG
Nội dung
Trang 31.1.Mục đích
• Loại bỏ máy khởi động
• Loại bỏ máy phát
• Tăng công suất phát điện
• Tăng momen khởi động
Chức năng của ISG:
Trang 4Ưu điểm của ISG:
• Giảm được tiếng ồn và độ rung động cải thiện tính tiện nghi
• ISG không bị hao mòn và giảm chi phí bảo trì vì thiết kế không chổi than
• ISG có khả năng thực hiện làm êm mô-men xoắn của đường truyền lực
• ISG có thể lắp đặt dễ dàng trên hầu hết các xe
• ISG có thể khởi động ICE trong điều kiện nhiệt độ rất
thấp
Trang 51.2 Qúa trình điện từ trong máy phát điện một
Trang 6SDD của dây quấn phần ứng:
)
( 60
pN e
Trang 7Fđt = Btb.l.iư, với iư = Iư/2a
=> Fđt = Btb.l.iư/2a
Và M = NfD/2 với D = 2pt/p
và Btb = fd / tl
Ta có: M = CMfd Iư (N/m) Trong đó CM = pN/2pa là hệ số mômen
81 ,
9
1
m kg
l C
Trang 8
Trong chế độ máy phát:
M ngược chiều n
Eư cùng chiều iư Chế độ động cơ ngược lại
M cùng chiều n
Eư ngược chiều iư
Trang 9Công suất điện từ:
Đây là công suất ứng với M lấy vào ở chế độ máy phát và đưa ra ở chế độ động cơ
Pđt = M.w
a
pN I
60 2
Trang 11Quá trình năng lượng và các phương trình cân bằng:
Tổn hao trong máy điện 1 chiều:
Tổn hao cơ (p cơ )
Tổn hao sắt (pFe) Tổn hao không tải Tổn hao đồng (pCu), Tổn hao phụ (pf)
Trang 12Quá trình năng lượng và các phương trình cân bằng:
Trang 13Công suất điện đưa ra bé hơn công suất điện từ một lượng tổn hao trên Rư
P2 = Pđt - Pcu.ư = Eư.Iư - I2ư.Rư = U.IưVậy ta được phương trình điện áp:
U = Eư - Iư Rư
Trang 14P2 = Pđt – P0 Hay Pđt = P2 + p0
Trang 15Hoặc Mw = M2w + M0w
Ta có phương trình cân bằng mômen:
M = M2 + M
Từ sự phân tích trên ta vẽ được giản đồ năng lượng:
Giản đồ năng lượng động cơ
Trang 16Tính chất thuận nghịch của máy điện một chiều:
Giả sử máy đang làm việc với chế độ máy phát với:
R
U
E I
E ư > U và M là mômen hãm
Nếu giảm I t thì ft giảm xuống, dẫn tới E ư giảm xuống, cho tới khi E ư < U thì I ư đổi dấu, máy chuyển sang chế độ động cơ
Trang 171.3 Kết cấu chung của hệ thống ISG:
Bố trí ISG trong
hệ thống truyền lực HEV
Trang 18ISG kiểu dẫn động đai
Trang 19ISG kiểu dẫn động trục
Trang 201.4 Các điều kiện quan trọng trong việc thiết kế
lắp đặt hệ thống ISG:
• Mô-men khởi động lớn ở hầu hết các điều kiện hoạt động của xe
• Dải tốc độ trong chế độ máy phát điện rộng
• Hiệu quả cao trong dải tốc độ rộng (600 ÷ 8000 rpm)
• Phải chịu được rung động cao
• Độ bền cao (trên 10 năm)
• Nhiệt độ hoạt động: -30 ° C đến 115 ° C môi trường xung quanh, 180 ° C dưới mui xe
• Phải bảo trì thuận lợi, độ tin cậy cao, chi phí chấp nhận được
Trang 211.5 Các loại máy điện ISG:
Máy điện cảm ứng (IM),
Máy điện nam châm vĩnh cửu đồng bộ (PMSM),
Máy điện không chổi than (BDCM)
Động cơ từ trở biến thiên (VRM)
Trang 22CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG PHANH TÁI
SINH TRÊN XE HYBRID
Ø Các ch ỉ tiêu đánh giá hệ thống phanh.
Ø Tính toán n ăng lượng trên phanh tái sinh
Ø S ự phân bố lực phanh trên xe hybrid
Ø Công su ất và năng lượng phanh ở bánh trước
và bánh sau
Ø Sự kết hợp phanh cơ khí và phanh tái sinh trên xe
lai điện
Trang 232.1 Các chỉ tiêu đánh giá hệ thống phanh trên xe hybrid:
Ø Gia tốc phanh,
Ø Thời gian phanh,
Ø Quãng đường phanh,
Ø Lực phanh và lực phanh riêng
Ø Năng lượng thu hồi khi phanh
Trang 242.2 Tính toán năng lượng trên phanh
tái sinh:
Ta có phương trình cân bằng lực kéo của xe:
x r
f t
G M r
f t
driveline r
t w v
rr aero
r
N N
I r
N N
I r
I m
F F
ö ç
ç è
æ
+ +
+ +
+
2 2
/ 2
2 2
Trang 25Hoặc
÷
÷ ø
ö ç
ç è
æ
÷
÷ ø
ö ç
ç è
æ
+ +
+ +
+
r
f t
G M
r
f t
driveline
r
t w v
rr aero
r
N N I
r
N N I
r
I m
F F
V
2 2 /
2
2 2 2
/4
§ Công suất kéo P dương, thì xe được kéo
§ Công suất kéo P là âm, thì xe đang giảm tốc
§ Công suất kéo P bằng không, thì xe dừng hoặc
xuống dốc
Trang 26Công suất và năng lượng kéo yêu cầu từ nguồn
ắc quy:
Trong thực tế ta chỉ cần tính toán trường hợp kéo
xe chỉ từ motor
Áp dụng phương pháp tính ngược từ mặt đất đến nguồn công suất
{ aero rr v x }
out t
Trang 27Hình 1 Biểu đồ dòng năng lượng kéo trên xe AWD
Trang 28Hình 2 Biểu đồ dòng năng lượng kéo trên xe FWD
Trang 29Hình 3 Biểu đồ dòng năng lượng đẩy trên xe RWD
Trang 30Công suất quán tính quay của cụm bánh xe / lốp phải được thêm vào:
þ ý
ü î
è
æ
+ +
+
r
t w v
rr aero
out
r
I m
F F
Trang 31cần được xem xét Phương trình sau cho thấy công suất đầu ra từ motor/máy phát (M/G), trong đó bao gồm các hiệu suất của truyền lực, truyền lực cuối cùng và năng lượng quán tính của vi sai
ú
ú û
ù ê
ê ë
é
+ þ ý
ü î
è
æ
+ +
+
r
f t
driveline x
r
t w v
rr aero
f t
I a
r
I m
F F
V
2 2
2
/ ,
h h
M / G có hiệu suất sử dụng phụ thuộc với mô-men xoắn và tốc độ, do đó nó cũng có hao phí một mức năng lượng nhất định Một lần nữa, công suất thực tế
Trang 32từ các nguồn công suất sử dụng, một phần nào của
nó được dùng để tăng tốc M / G Cuối cùng, xem xét hiệu suất và năng lượng quán tính vi sai của M / G cho ta năng lượng kéo thực tế cần thiết để đẩy xe bao gồm các thành phần quay như sau
x r
f t MlG x
r
f t driveline x
r
t w v
rr aero
f t G M
out
r
N N
I a
r
N N
I a
r
I m
F F
V
2 2 2
2 2 2
/ /
ú
ú û
ù ê
ê ë
é
+ þ ý
ü î
è
æ
+ +
+
=
h h h
Trang 33Từ Pb out, năng lượng của ắc quy được tính như sau:
ò
=
opulsion
out b out
E
Pr
, ,
Tổn thất công suất trong quá trình kéo xe:
Tương tự như hình 1, hình 2 và hình 3 tổn thất
năng lượng do M/G và hiệu suất truyền lực, hai phương trình sau thể hiện công suất mất mát của riêng đường truyền lực và tại M/G
Trang 34ú û
ù ê
ê ë
é
+ þ ý
ü î
è
æ
+ +
+ -
r
f t driveline x
r
t w v
rr aero
f t
f t loss
r
N N
I a
r
I m
F F
V
2 2 2
/
h h
ù ê
ê ë
é
+ þ ý
ü î
è
æ
+ +
+ -
r
f t driveline x
r
t w v
rr aero
f t
f t loss
r
N N
I a
r
I m
F F
V
2 2 2
/
h h
h h
Trang 35
1.3 Công suất phanh tái sinh:
Công suất phanh tái sinh và năng lượng phanh:
Để có được năng lượng phanh tái sinh, giá trị của công suất kéo P luôn luôn âm Ví dụ, nếu năng lượng keó từ M/G thấp hơn tải trên đường nhưng không phải
là số không, thì xe được giảm tốc vì không có đủ năng lượng để kéo xe tăng tốc hay giữ nguyên tốc độ Trong tình huống này, hệ thống phanh tái sinh không thu được năng lượng phanh tái sinh trong khi công suất kéo P vẫn còn Có nghĩa là M / G và hệ thống
Trang 36truyền lực vẫn đang được vận hành để đẩy xe nhưng
xe chậm lại Vì vậy, khi giá trị của công suất kéo P là
âm, năng lượng ắc quy thu được từ phanh tái sinh, có thể tính được Nhân năng lượng tính được với tỷ lệ lực phanh tái sinh với lực phanh cơ khí, tỉ số truyền lực cuối cùng, tỉ số truyền lực và hiệu suất motor cho
ta công suất nạp vào ắc quy Hình 4, 5 và 6 hiển thị sơ
đồ dòng công suất của phanh tái sinh cho AWD, FWĐ
và RWD cho từng trường hợp tương ứng
Trang 37Hình 4 Biểu đồ dòng năng lượng phanh tái sinh trên xe
AWD
Trang 38Hình 5 Biểu đồ dòng năng lượng phanh tái sinh
trên xe FWD
Trang 39Hình 6 Sơ đồ dòng năng lượng phanh tái sinh trên xe
RWD
Trang 40Một số vấn đề cần lưu ý:
Thứ nhất, tổng của lực cản và lực quán tính tịnh tiến cho ta năng lượng đầu vào cụm bánh xe / lốp xe
tại mặt đất, Pw tin/ , khi phanh
lực phanh của phanh trước lớn hơn phanh phía sau,
Trang 41để tránh bị khóa cứng bánh xe khi phanh Do đó, giá trị tỉ lệ của fb ( 0 < fb < 1 ) được nhân với P w tin/ Nếu xe là AWD, thì tỉ lệ lực phanh có thể là 1, bởi vì hai cầu chủ động (bốn bánh) có thể được ứng dụng phanh tái sinh năng lượng Tuy nhiên, trong trường hợp của một FWD hoặc RWD, chỉ một trục (hai bánh xe) có thể áp dụng phanh tái sinh năng lượng, do đó fb nhỏ hơn 1,
phương trình sau cho được Pbrake in,
:
Trang 42þ ý
ü î
è
æ
+ +
rr aero
b in
r
I m
F F
V f
Trang 43þ ý
ü î
è
æ
+ +
+
r
t w v
rr aero
b in
r
I m
F F
V kf
ùê
êë
é
+þý
üî
è
æ
++
+
r
f t
driveline x
r
t w v
rr aero
b f
t in
G
r
N N
I a
r
I m
F F
kf V
2 2 2
/ ,
Trang 44
Công suất đầu vào nạp cho ắc quy bởi quá trình phanh tái sinh
x r
f t G M x
r
f t driveline x
r
t w v
rr aero
b G
M in
r
N N
I a
r
N N
I a
r
I m
F F
kf V
2 2 /
2
2 2 2
/ /
ú
ú û
ù ê
ê ë
é
+ þ ý
ü î
è
æ
+ +
Trang 45
Công suất tổn thất trong quá trình phanh tái sinh:
þ ý
ü î
è
æ
+ +
+ -
=
r
t w v
rr aero
b loss
axle
r
I m
F F
V f
Trong trường hợp của xe AWD, (giá trị của
,
undriven axle loss
P - là bằng không) Tuy nhiên xe FWD
hoặc xe RWD công suất mất mát là khác không:
þ ý
ü î
è
æ
+ +
+ -
r
t w v
rr aero
b loss
r
I m
F F
V f k
Trang 46ú û
ù ê
ê ë
é
+ þ ý
ü î
è
æ
+ +
+ -
2 2 2
/ , ( 1 ) 4
r
f t driveline x
r
t w v
rr aero
b f
t loss
driveline
r
N N
I a
r
I m
F F
kf V
Công suất phát ra từ máy phát trong quá trình phanh
tái sinh được nạp cho ắc quy với giả thuyết hiệu suất bằng 1 Ta có công suất vào của ắc quy trong quá trình phanh tái sinh
Trang 472 2 2 2
/ /
Như vậy, trong quá trình kéo ta tính được công suất
phát ra từ ắc quy Pb/out , quá trình phanh tái sinh ta có
công suất nạp lại cho ắc quy Pb/in Đây là hai phương
trình quan trọng giúp tính toán thiết kế hệ thống phanh
tái sinh và hệ thống truyền lực trên xe lai điện
Trang 482.3 Công suất và năng lượng phanh ở bánh trước
và bánh sau:
Giả định rằng sự phân bố phanh ở bánh trước và bánh sau theo đường cong Ibỏ qua lực cản xe, lực phanh ở bánh trước và bánh sau có thể được biểu diễn như sau:
÷÷
ø
ö çç
L
jM
Trang 49
2.4 Thuật toán điều khiển lực phanh trên xe hybrid:
Bánh trước bị khóa ?
đường cong phân bố lực phanh
Trang 50Lưu đồ thuật toán điều khiển phân
bố lực phanh phân phối cho hệ thống phanh cơ khí
và tái sinh
Trang 512.7 Các mối quan hệ giữa các yếu tố của hệ
thống phanh tái sinh:
Mối quan
hệ giữa lệnh
lực phanh và lực phanh tái sinh
Trang 52Mối quan hệ giữa tốc độ xe và lực phanh tái sinh:
Trang 53Mối quan hệ giữa tốc độ xe, ắc quy SOC và lực motor
Trang 54Mối quan hệ giữa lệnh điều khiển lực phanh tái sinh,
nhiệt độ ắc quy và lực motor
Trang 552.8 Các phương pháp thiết kế và điều khiển trên
hệ thống phanh tái sinh:
Có ba kiểu điều khiển phanh khác nhau:
Ø Phanh nối tiếp với cảm giác phanh tối ưu;
Ø Phanh nối tiếp với năng lượng thu lại tối ưu;
Ø Phanh song song
Trang 56Nối tiếp – cảm giác phanh tối ưu:
Trang 57Phanh nối tiếp – sự tái sinh năng lượng tối ưu:
Trang 58Phanh song song:
Trang 59Hình 3.26 Lực phanh biến thiên với hệ số giảm tốc
Trang 602.9 Nguyên lý hoạt động của hệ thống
phanh tái sinh trên xe hybrid:
Điều khiển motor BLDC:
Hai kiểu riêng biệt (giai đoạn) là bắt buộc để điều khiển một motor BLDC: một kiểu năng lượng và một kiểu điều khiển Một motor BLDC đòi hỏi một nguồn điện áp DC được sử dụng cho các cuộn dây stator trong một trình tự để duy trì luân phiên Điều này được thực hiện bằng công tắc điện tử sử dụng một biến tần như thể hiện trong hình 3.30 Các mạch biến tần sử dụng một cầu phân áp cho mỗi cuộn dây stator
Trang 61Hình 3.30 Mạch đảo dòng điện
Trang 62Trong trường hợp một motor BLDC với ba cuộn dây stato, mỗi cặp công tắc chuyển mạch phải được bật tuần tự theo thứ tự đúng để vận hành mỗi cặp cuộn dây Trình tự đảo mạch này được thể hiện trong bảng 3.3, với NC (không kết nối) chỉ định các cặp cuộn dây stator (giai đoạn) mà không được vận hành trong bảng 3.3 dãy đảo mạch phía trước quá trình đảo mạch này Bảng 3.4 cho thấy trình tự chuyển đổi tương ứng
Trang 63Bảng 3.3 Trạng thái đảo thuận
Hoạt động đảo dòng thuận
Trang 64Bảng 3.4 Trạng thái đảo ngược
Hoạt động đảo dòng ngược
Trang 65Hình 3.31 Dòng điện từ ắc quy đi qua motor
Trang 66Phanh tái sinh sử dụng BLDC:
Phanh tái sinh có thể thực hiện bởi sự đảo chiều dòng điện trong mạch ắc quy motor khi giảm tốc độ
xe, tận dụng lợi thế của motor hoạt động như một máy phát điện, đảo chiều dòng điện nạp vào ắc quy Các mạch điện của hình 3.30 được sử dụng trên phanh tái sinh Một phương pháp đơn giản và hiệu quả là chuyển mạch độc lập kết hợp với điều khiển xung để thực hiện điều khiển lực phanh
Trang 67Hình 3.32 BLDC với trình tự công tắc chuyển mạch tương
ứng.
Trang 68Hình 3.33 cho thấy đường dẫn dòng điện trong thời gian ngắn mạch, khi đó không có dòng điện nạp cho acquy Ta gọi đây là chế độ ngắn mạch
Trang 69Trong chế độ phanh tái sinh, dòng điện trong các cuộn dây pha đảo ngược và cung cấp trở lại vào ắc quy Trong chế độ này, tất cả các công tắc điện tử được tắt và dòng điện có thể chạy qua các điốt
Trang 70Lực phanh tái sinh tối đa đạt được khi các công tắc thấp đều tắt Do chu kỳ xung làm việc rất đa dạng từ cao đến thấp Chỉ đơn giản điều khiển chu kỳ xung bằng mạch biến tần phanh tái sinh sẽ tạo ra lực phanh theo yêu cầu
Trang 71Phanh tái sinh cũng có thể được ứng dụng chuyển mạch như thể hiện trong bảng 3.8
Bảng 3.8 Dãy chuyển mạch phanh tái sinh
Trạng thái đảo dòng nghịch
Trang 722.12 Sự kết hợp phanh cơ khí và phanh tái sinh
trên xe lai điện:
Sự phân chia lực phanh giữa phanh cơ khí và phanh tái sinh trên xe hybrid theo phương pháp điều khiển tái sinh năng lượng tối đa của hệ thống phanh nối tiếp
Trang 73Tác động vào việc phân phối lực phanh:
Hình 3.41 Tổ hợp phanh tái sinh, đặc tính máy phát điện và kết quả giảm tốc
phanh ma sát
Trang 74Sự phân phối lực phanh:
Hình 3.42 Đồ thị phân phối lực phanh
Trang 752.13 Sự kết hợp của phanh tái sinh và hệ thống phanh thủy lực trên xe hybrid:
Hình 3.43 Sơ
đồ kết cấu hệ thống truyền lực HEV với hệ thống phanh tái sinh kết hợp phanh thủy lực
Trang 76Hình 3.44 Sơ đồ phanh tái sinh kiểu cơ khí - thủy lực
Trang 77TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Modern Electric, Hybrid Electric & Fuel Cells Vehicles Muhammad H Rashid University of West Florida, USA, 2010
2 Brake System for Hybrid and Electric Vehicles, Christian von Albrichsfeld and Jürgen Karner, Continental Division Chassis & Safety, USA, 2009
3 C v Albrichsfeld and A Eckert: Electro-Hydraulic-Brake (EHB) being a motor for the development of advanced hydraulic brakes, in German; VDI-Conference “Hydraulik im Kfz”, 2003
4 S Stölzl, R Schmidt, W Kling, T Sticher, G Fachinger, A Klein, B Giers, H Fennel: Das Elektro-Hydraulische Bremssystem von Continental Teves – eine neue Herausforderung für die Systemund Methodenentwicklung in der Serie, VDI-Tagung Elektronik im Kraftfahrzeug, Baden-Baden, 2011
5 Continental Hybrid Survey: Hybrid and Electric Vehicles Gaining Recognition Worldwide, Continental Press Release, 27th of June 2008