1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bao dam tin dung tin dung ngan hang

30 190 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 532,19 KB

Nội dung

bảo đảm an toàn tín dụng ngân hàng ở việt nam×quản lý .rủi ro .tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam×bảo đảm an toàn tín dụng ngân hàng hình thức bảo đảm tín dụngđiều kiện nhận tài sản bảo đảm, ưu – nhược điểm,biện pháp quản lý để hạn chế rủi ro các tài sản:nhà đất, xe, hàng hóa, giấy tờ có giá

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI HÌNH THỨC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG ĐIỀU KIỆN NHẬN TÀI SẢN BẢO ĐẢM, ƯU – NHƯỢC ĐIỂM, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỂ HẠN CHẾ RỦI RO CÁC TÀI SẢN: NHÀ ĐẤT, XE, HÀNG HĨA, GIẤY TỜ CĨ GIÁ Nhóm SV thực hiện: Nhóm Học phần: Tín dụng ngân hàng Lớp học phần: Giảng viên giảng dạy: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI HÌNH THỨC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG ĐIỀU KIỆN NHẬN TÀI SẢN BẢO ĐẢM, ƯU – NHƯỢC ĐIỂM, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỂ HẠN CHẾ RỦI RO CÁC TÀI SẢN: NHÀ ĐẤT, XE, HÀNG HĨA, GIẤY TỜ CĨ GIÁ Nhóm SV thực hiện: Nhóm Học phần: Tín dụng ngân hàng Lớp học phần: Giảng viên giảng dạy: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2018 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN: MỤC LỤC Bảo đảm tín dụng .1 1.1 Khái niệm bảo đảm tín dụng .1 1.2 Đặc trưng bảo đảm tín dụng 1.3 Ý nghĩa bảo đảm tín dụng .2 Các hình thức bảo đảm tín dụng .2 2.1 Thế chấp 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Tài sản chấp 2.1.3 Quyền nghĩa vụ 2.2 Cầm cố 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Tài sản cầm cố 2.2.3 Quyền nghĩa vụ 2.3 Bảo lãnh tài sản bên thứ ba 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Các loại hình bảo lãnh 2.3.3 Quyền nghĩa vụ bên 10 2.4 Tín chấp .11 2.4.1 Khái niệm 11 2.4.2 Hình thức, nội dung 11 2.5 Đặt cọc, ký cược, ký quỹ 12 2.5.1 Đặt cọc 12 2.5.2 Ký cược .12 2.5.3 Ký quỹ 12 Điều kiện nhận tài sản làm bảo đảm, ưu nhược điểm, biện pháp quản lý để hạn chế rủi ro 13 3.1 Nhà đất .13 3.1.1 Điều kiện nhận làm tài sản bảo đảm 13 3.1.2 Ưu, nhược điểm 13 3.1.3 Biện pháp quản lý để hạn chế rủi ro 16 3.2 Xe 17 3.2.1 Điều kiện nhận làm tài sản bảo đảm 17 3.2.2 Ưu, nhược điểm 18 3.2.3 Biện pháp quản lý để hạn chế rủi ro 18 3.3 Hàng hóa 19 3.3.1 Điều kiện nhận làm tài sản bảo đảm 19 3.3.2 Ưu, nhược điểm 20 3.3.3 Biện pháp quản lý để hạn chế rủi ro 20 3.4 Giấy tờ có giá 21 3.4.1 Điều kiện nhận làm tài sản bảo đảm 21 3.4.2 Ưu, nhược điểm 22 3.4.3 Biện pháp quản lý để hạn chế rủi ro 23 Tài liệu tham khảo BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm bảo đảm tín dụng Bảo đảm tín dụng việc thiết lập sở pháp lý kinh tế tạo điều kiện cho ngân hàng thỏa mãn nhu cầu thu hồi tín dụng cấp trường hợp người vay không thực trả nợ theo quy định 1.2 Đặc trưng bảo đảm tín dụng Giá trị bảo đảm lớn, nhỏ nghĩa vụ bảo đảm, bảo đảm tín dụng khơng nguồn thu nợ thứ hai ngân hàng mà có ý nghĩa thúc dục người vay phải trợ nợ, không họ tài sản Nếu giá trị bảo đảm (tài sản bảo đảm) nhỏ nghĩa vụ bảo đảm người vay dễ có động không trả nợ vay Nghĩa vụ bảo đảm bao gồm vốn gốc, lãi (kể lãi hạn) chi phí khác trừ trường hợp bên có thỏa thuận lãi loại phí khơng thuộc phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ Do việc yêu cầu giá trị bảo đảm phải thích hợp cần thiết để khách hàng có trách nhiệm nghĩa vụ trả nợ Tài sản đảm bảo phải có sẵn thị trường tiêu thụ, mức độ khoản tài sản có quan hệ đến lợi ích người cho vay Tài sản có độ khoản cao chi phí xử lý thu hồi vốn nhanh hơn, dễ dàng ngân hàng chấp nhận làm đảm bảo Ngược lại mức độ khoản thấp tức tài sản khó bán, khả thu hồi vốn thấp khó ngân hàng chấp nhận làm đảm bảo vay vốn Tài sản có mức độ khoản trung bình ngân hàng chấp nhận phải tính đến chi phí kéo dài thời gian xử lý Tài sản bảo đảm phải có đầy đủ sơ pháp lý để người cho vay có quyền ưu tiên xử lý tài sản Đặc trưng phải thể mặt sau: Tài sản phải thuộc sở hữu hợp pháp người vay người bão lãnh pháp luật cho phép giao dịch, đồng thời phải có đủ sở pháp lý để ngân hàng – chủ thể cho vay quyền ưu tiên xử lý tài sản người vay khơng tốn khoản vay hạn Trang 1.3 Ý nghĩa bảo đảm tín dụng Giảm bớt tổn thất cho ngân hàng khách hàng lí khơng trả nợ cho ngân hàng Theo quy định, người nhận bảo đảm hai quyền ưu tiên tài sản: Một là, quyền ưu tiên phát mại tài sản để thu hồi nợ; hai là, quyền ưu tiên thu hồi nợ trước chủ nợ khác từ số tiền phát mại tài sản bảo đảm Gắn trách nhiệm vật chất người vay trình sử dụng vốn, làm động lực thúc đẩy khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ Nếu không trả nợ sẽ tài sản tốn chi phí nhiều Tâm lý người Châu Á quan trọng danh dự uy tín thường khơng muốn người biết việc có liên quan đến pháp luật nên bảo đảm tín dụng yếu tố tích cực việc thúc đẩy ý chí trả nợ Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ tín dụng Các hợp đồng bảo đảm tín dụng pháp lý quan trọng để giải tranh chấp quyền nghĩa vụ bên hợp đồng tín dụng ngân hàng Rào cản ngăn chặn rủi ro đạo đức từ phía người vay Hiện nay, tài sản bảo đảm chế quan trọng để giảm thiểu lựa chọn bất lợi tâm lý ỷ lại thông tin bất cân xứng gây ra, nhằm bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng Tạo điều kiện để khách hàng tiếp cận với nguồn vốn vay từ ngân hàng Đáp ứng nhu cầu vốn để trì trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế CÁC HÌNH THỨC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 2.1 Thế chấp 2.1.1 Khái niệm Thế chấp hình thức bảo đảm bên chấp dùng tài sản thuộc quyền sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ bên nhận chấp (ngân hàng) khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp • Các loại hình chấp: ❖ Thế chấp thứ chấp thứ hai Thế chấp thứ việc chấp tài sản để bảo đảm cho nợ thứ Thế chấp thứ có hai trường hợp: Thế chấp cho bên cho vay chấp cho Trang nhiều bên cho vay hình thức hợp vốn (đồng tài trợ) Trong trường hợp chấp cho khoản vay hợp vốn, việc quản lý tài sản giấy tờ tài sản bảo đảm ngân hàng đại diện thực Thế chấp thứ hai hình thức chấp, người vay sử dụng phần giá trị chênh lệch giá trị tài sản chấp khoản nợ thứ bảo đảm tài sản để bảo đảm cho khoản nợ thứ hai Ví dụ: Khách hàng A chấp bất động sản với giá trị tỷ đồng để vay 500 triệu đồng, thời hạn vay từ 01/01/2017 đến 31/12/2017 Đến ngày 06/01/2017 Khách hàng A lập hồ sơ vay thêm khoản khác 200 triệu đồng Như vậy, chấp cho khoản vay 500 triệu đồng chấp thứ nhất, khoản vay 200 triệu đồng chấp thứ hai Trong chấp để thực nhiều nghĩa vụ có số điểm lưu ý sau: - Trường hợp phải xử lý tài sản chấp để toán khoản nợ đến hạn, khoản nợ khác chưa đến hạn, coi đến hạn - Thứ tự ưu tiên toán xác định theo thứ tự đăng ký chấp - Theo quy định hành chấp thứ chấp thứ hai thực tổ chức tín dụng ❖ Thế chấp trực tiếp chấp gián tiếp Thế chấp trực tiếp hay gọi chấp tài sản hình thành từ vốn vay hình thức chấp mà tài sản chấp vốn vay tạo nên Trường hợp gọi bảo đảm tài sản hình thành tương lai Ví dụ, ngân hàng cho ngân hàng vay để xây dựng/mua nhà dùng nhà để chấp cho ngân hàng Tại thời điểm giao kết hợp đồng làm thủ tục chấp, nhà chưa hình thành/ chưa thuộc quyền sở hữu ngân hàng chấp Thế chấp gián tiếp hình thức chấp mà tài sản chấp tài sản dùng vốn vay để mua hai tài sản khác Ví dụ người vay chấp nhà để vay vốn ngân hàng, sau dùng tiền vay để mua tài sản khác, nguyên liệu sản xuất, mua nhà khác chẳng hạn Trang ❖ Thế chấp toàn chấp phần Trong trường hợp chấp toàn bất động sản, động sản có vật phụ, vật phụ bất động sản, động sản thuộc tài sản chấp (Lưu ý: vật phụ vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công dụng vật chính, phận vật tách rời vật chính) Trong trường hợp chấp phần bất động sản, động sản có vật phụ, vật phụ thuộc tài sản chấp khơng có thỏa thuận khác Riêng chấp quyền sử dụng đất, nhà ở, cơng trình xây dựng khác, rừng trồng vườn tài sản khác người chấp gắn liền với đất thuộc tài sản chấp, có thỏa thuận Trong thực tế ngân hàng thường nhận chấp toàn bất động sản Thế chấp phần áp dụng trường hợp phần tài sản chấp phát mại riêng mà khơng ảnh hưởng đến quyền lợi bên nhận chấp Đối với tài sản gắn liền với đất nhà ở, cơng trình xây dựng nhận chấp với giá trị quyền sử dụng đất 2.1.2 Tài sản chấp Tài sản chấp (kể tài sản hình thành tương lai) bao gồm: - Máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất, động sản khác phục vụ sản xuất tiêu dùng; - Hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh (dùng để trao đổi, mua bán phạm vi hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp) để cửa hàng, kho hàng trình sản xuất, kinh doanh; - Ơ tơ phương tiện vân tải khác; - Quyền sử dụng đất; - Nhà ở, nhà xưởng, cơng trình xây dựng gần liền với đất, kể tài sản gắn liền với nhà cơng trình xây dựng đó; tài sản khác gắn liền với đất, kể giá trị rừng sản xuất rừng trồng; - Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng; quyền đòi nợ; quyền bồi thường thiệt hại phát sinh từ hợp đồng; Trang - Quyền tài sản phát sinh từ hơkp đòng mua bán nhà ở, họp đồng góp vốn xây dựng nhà ở, hợp đồng hợp tác kinh doanh nhà tổ chức, cá nhân mua doanh nghiệp kinh doanh bất động sản theo dự án xây dựng quan có thẩm quyền phê duyệt; quyền tài sản phát sinh từ họp đồng mua bán, góp vốn, hợp tác kinh doanh tài sản khác gắn liền với đất; Quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng, họp đồng góp vốn, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng thuê QSDĐ gắn với hạ tầng kỹ thuật chủ đâu tư dự án giao kết hợp pháp theo quy định pháp luật nhà ở; Các khoản phải thu, quyền thụ hưởng bảo hiểm, khoản phí mà chủ đầu tư thu trình đầu tư, kinh doanh, phát triển dự án xây dựng nhà ở; Các khoản lợi thu từ việc kinh doanh, khai thác giá trị QSDĐ hạ tầng kỹ thuật đất (lợi tức đất hạ tầng kỹ thuật đất); Quyền tài sản khác theo quy định pháp luật; - Quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng thuê đóng tàu biển; Quyền bồi hoàn, quyền bồi thường thiệt hại phát sinh từ hợp đồng mua bán tàu bay, tàu biển; quyền thụ hưởng bảo hiểm theo họp đồng bảo hiểm tàu bay, tàu biển; lợi tức thu từ việc khai thác tàu bay, tàu biển; Quyền tài sản khác theo quy định pháp luật; - Các tài sản đươc chấp khác theo quy định Pháp luật - Hoa lợi, lợi tức, khoản tiền bảo hiểm quyền phát sinh từ tải sản chấp thuộc TSBĐ, bên có thỏa thuận pháp luật có quy định - Trong trường hợp chấp tồn bất động sản có vật phụ vật phụ thuộc tài sản chấp Trong trường họp chấp phần bất động sản có vật phụ vật phụ thuộc tài sàn chấp bên có thỏa thuận 2.1.3 Quyền nghĩa vụ Bên chấp Bên nhận chấp Quyền - Khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, - Xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản lợi tức từ tài sản chấp, trừ trường hợp chấp, không cản trở hoa lợi, lợi tức tài sản chấp gây khó khăn cho việc hình thành, sử theo thỏa thuận dụng, khai thác tài sản chấp - Đầu tư để làm tăng giá trị tài sản - Yêu cầu bên chấp phải cung cấp chấp thông tin thực trạng tài sản chấp Trang - Trường hợp bên bảo lãnh khơng thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm bồi thường thiệt hại - Bên nhận bảo lãnh không yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh nghĩa vụ chưa đến hạn trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Bên bảo lãnh hưởng thù lao bên bảo lãnh bên bảo lãnh có thỏa thuận 2.4 Tín chấp 2.4.1 Khái niệm Tín chấp việc tổ chức trị - xã hội sở uy tín bảo đảm cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ Cá nhân/hộ gia đình nghèo tín chấp phải thành viên tổ chức đứng thực tín chấp Theo quy định tại, có tổ chức sau thực tín chấp là: ❖ Hội Nông dân Việt Nam; ❖ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; ❖ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; ❖ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; ❖ Hội Cựu chiến binh Việt Nam; ❖ Mặt trận Tổ quốc Việt nam 2.4.2 Hình thức, nội dung Việc cho vay có bảo đảm tín chấp phải lập thành văn có xác nhận tổ chức trị - xã hội bảo đảm tín chấp điều kiện, hoàn cảnh bên vay vốn Thỏa thuận bảo đảm tín chấp phải cụ thể số tiền, mục đích, thời hạn vay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người vay, tổ chức tín dụng cho vay tổ chức trị - xã hội bảo đảm tín chấp Trang 11 2.5 Đặt cọc, ký cược, ký quỹ 2.5.1 Đặt cọc Đặt cọc việc bên (gọi bên đặt cọc) giao cho bên (gọi bên nhận đặt cọc) khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (gọi chung tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng Trường hợp hợp đồng giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 2.5.2 Ký cược Ký cược việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (gọi chung tài sản ký cược) thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê Trường hợp tài sản thuê trả lại bên thuê nhận lại tài sản ký cược sau trả tiền thuê; bên thuê không trả lại tài sản thuê bên cho th có quyền đòi lại tài sản th; tài sản th khơng để trả lại tài sản ký cược thuộc bên cho thuê 2.5.3 Ký quỹ Ký quỹ việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá vào tài khoản phong tỏa tổ chức tín dụng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ bên có quyền tổ chức tín dụng nơi ký quỹ toán, bồi thường thiệt hại bên có nghĩa vụ gây ra, sau trừ chi phí dịch vụ Trang 12 ĐIỀU KIỆN NHẬN TÀI SẢN LÀM BẢO ĐẢM, ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỂ HẠN CHẾ RỦI RO 3.1 Nhà đất 3.1.1 Điều kiện nhận làm tài sản bảo đảm • Quyền sử dụng đất: QSDĐ nhận chấp có đủ điều kiện sau: - QSDĐ thuộc trường hợp chấp theo quy định Pháp luật; - Đất khơng có tranh chấp; - QSDĐ khơng bị kê biên để bảo đảm thi hành án; - Trong thời hạn sử dụng đất; - Có GCN QSDĐ • Tài sản gắn liền với đất (nhà ở): - Có hồ sơ pháp lý chứng minh quyền sở hữu, sử dụng theo quy định pháp luật, trừ trường hợp chấp nhà hình thành tương lai - Không thuộc diện tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện quyền sở hữu, giai đoạn sở hữu nhà trường hợp sở hữu nhà có thời hạn - Không bị kê biên để thi hành án không bị kê biên để chấp hành quy định hành có hiệu lực pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền - Khơng thuộc diện có định thu hồi đất, có thơng báo giải tỏa, phá dỡ quan có thẩm quyền 3.1.2 Ưu, nhược điểm • Ưu điểm Do đặc tính cố định bất động sản nên bất động sản di dời động sản, nhận bất động sản làm tài sản chấp, ngân hàng dễ dàng thực trình xác định, định giá, giám sát sau cho vay Bất động sản có tính khan phát triển thị trường bất động sản nên tính khoản hàng hóa bất động sản ln mức cao so với loại Trang 13 hàng hóa thơng thường, vậy, ngân hàng dễ dàng thu hồi nợ từ việc xử lý tài sản chấp bất động sản Giá chuyển nhượng bất động sản thực tế chứng minh tăng dài hạn đặc tính khan hiếm, mặc dù, ngắn hạn tác động khủng hoảng nhà đất, chu kỳ kinh tế, qui định quyền nguyên nhân khác sụt giảm số khu vực, số phân khúc thị trường Bất động sản có tính bền vững, đất đai khơng bị đi, không bị lý sau trình sử dụng, lại sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, nên hàng hố bất động sản phong phú đa dạng Bất động sản hao mòn, tài sản khác, giá trị giá trị sử dụng thường giảm, giảm nhanh theo thời gian, chí, giá trị tài sản giảm từ 10% đến 20% sau nhận chấp xe cộ, máy móc thiết bị Là tài sản có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu quyền sử dụng rõ ràng nhất, nhờ mà việc xác nhận chủ sở hữu hay người sử dụng tương đối dễ dàng Khi có thay đổi mua bán, chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng theo qui định phải qua công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm Hệ thống pháp luật liên quan đến việc xác nhận quyền sở hữu, sử dụng, giao dịch dù nhiều bất cập song đánh giá đầy đủ so với qui định lĩnh vực khác Nâng cao trách nhiệm hoàn trả khoản vay khách hàng • Nhược điểm Quy trình tín dụng nhận tài sản bảo đảm không tuân thủ chặt chẽ Hiện nay, quy trình cho vay ngân hàng xây dựng chặt chẽ hạn chế hầu hết rủi ro rủi ro xảy thường quy trình bị bỏ sót cán tín dụng chưa có kinh nghiệm, yếu nghiệp vụ khơng thẩm định, tìm hiểu kỹ lưỡng Có nhân viên ngân hàng đồng ý ký hợp đồng chấp trụ sở ngân hàng để khách hàng tự mang làm hộ thủ tục công chứng hợp đồng đăng ký chấp Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Khi khách hàng trả hồ sơ thấy hợp lệ nên ngân hàng tiến hành giải ngân Đến khách hàng không trả nợ, ngân hàng kiểm tra phát địa khơng có nhà khơng có giấy tờ nhà đất Một rủi ro ngân hàng chưa thực đầy đủ thủ tục liên Trang 14 quan đến tài sản chấp, hợp đồng chấp không công chứng theo quy định Bên chấp vào điểm rằng, hợp đồng chấp vô hiệu nhằm thực trách nhiệm trả nợ với ngân hàng Rủi ro đến với ngân hàng khách hàng làm giả giấy tờ để lừa đảo ngân hàng, có trường hợp làm giả tồn phần, có trường hợp sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm từ phôi thật để giả dấu chữ ký, có trường hợp phơi thật, dấu thật chữ ký giả nên khó nhận biết Trong cán ngân hàng công chứng viên không đào tạo nghiệp vụ nhận biết, phân biệt giấy tờ giả nên mắt thường thật khó để nhận biết loại giấy tờ thật giấy tờ giả Rủi ro ngân hàng định giá bất động sản khơng xác, việc định giá khơng xác cán tín dụng tạo điều kiện cho khách hàng cách cố tình nâng giá trị bất động sản lên cao so với thực tế để khách hàng rút tiền vay nhiều Ngồi có trường hợp cán ngân hàng định giá tài sản cách tham khảo giá bán, chuyển nhượng nhà ở, đất khu vực có tài sản chấp thơng qua internet, thông qua nguồn thông tin khác mà không trực tiếp đến kiểm tra, thẩm định trạng nhà, đất - giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng, nên định giá sai tài sản bảo đảm, đến xử lý tài sản bảo đảm phát sai sót Rủi ro ngân hàng không xác định tài sản bảo đảm tài sản chung hay tài sản riêng Trong trường hợp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi tên người cần người ký hợp đồng chấp Như vậy, xảy tranh chấp ngân hàng khó xử lý tài sản bảo đảm người lại khiếu kiện tài sản chung hai vợ chồng, đứng tên người có người ký Để hạn chế rủi ro này, bên chấp tài sản phải chứng minh tài sản chung hay riêng tức phải chứng minh tình trạng nhân mình, có gia đình bắt buộc phải có đủ chữ ký 02 vợ chồng hợp đồng Theo đó, có người đến ký hợp đồng buộc phải có giấy xác nhận tình trạng nhân UBND xã, thực tế lại có nhiều trường hợp người có tài sản bảo đảm lại sống nhiều nơi, nhiều quãng thời gian khác nhau, khó xác định tình trạng nhân người Chính điều tiềm ẩn rủi ro ngân hàng tiến hành xử Trang 15 lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ khiếu kiện người có liên quan đến tài sản mà ngân hàng để lấy đủ chữ ký Trong trường hợp tài sản riêng vợ chồng phải có tài liệu chứng minh (bản di chúc, hợp đồng tặng cho riêng…) cam kết người lại xác nhận tài sản mang giao dịch tài sản riêng Rủi ro cho ngân hàng thời hạn bất động sản tài sản bảo đảm, ngân hàng không giám sát thay đổi trạng tài sản đến cần xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ ngân hàng gặp nhiều vướng mắc Có trường hợp khách hàng chấp quyền sử dụng đất khu đất, sau thời gian, bên chấp xây nhà đất Khi khách hàng khơng có khả trả nợ, ngân hàng muốn xử lý tài sản chấp không được, hợp đồng chấp có tài sản quyền sử dụng đất, nhà thuộc quyền sở hữu bên chấp bên không chấp nhà hay tài sản gắn liền với đất Rủi ro tài sản bảo đảm bị nguyên nhân khách quan nằm khả kiểm soát ngân hàng Thực tế xảy vụ sạt lở đất trôi theo nhà đất tài sản bảo đảm khoản vay ngân hàng Trong trường hợp ngân hàng người hoàn tồn phải chịu rủi ro người vay khơng trả nợ cho ngân hàng tài sản họ bị Rủi ro thay đổi sách quản lý đất đai thay đổi quy hoạch nhà nước, có trường hợp bắt đầu ký hợp đồng chấp nhà đất (tài sản bảo đảm) nguyên vẹn thay đổi quy hoạch, có định thu hồi đất, giải tỏa mặt quan có thẩm quyền tài sản bảo đảm sụt giảm giá trị nhanh chóng, thời gian ngắn giao dịch có bảo đảm ngân hàng trở thành không bảo đảm 3.1.3 Biện pháp quản lý để hạn chế rủi ro Cần phải đến thực tế để xem xét có thực có nhà đất đảm bảo không, cần phải xem xét kỹ giấy tờ có thực hợp lệ khơng sau cung cấp từ khách hàng, cần thiết yêu cầu trao giấy tờ gốc cho ngân hàng Đào tạo cán nhân viên có chun mơn cao, thường xuyên kiểm tra chất lượng công nhân viên Mở khóa đào tạo bổ sung kiến thức pháp lý, kinh Trang 16 nghiệm thực tế nhằm tăng cường mức độ nhận biết chất lượng, phổ cập cập nhật thường xuyên cho nhân viên biến tướng tinh vi việc làm giả để kịp thời nắm bắt tránh Phải ban hành quy trình quy chế chặt chẽ kiểm soát hoạt động cán bộ, công nhân viên, phân biệt, tách biệt trách nhiệm phận để tránh rủi ro Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội ứng dụng công nghệ để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa sai phạm, rủi ro Xử lý kỉ luật nghiêm đối tượng có hành vi gian lận, giả mạo giấy tờ, thực sai quy trình quản lý tín dụng tài sản bảo đảm nhằm mang tính răn đe noi gương Nhân viên cần phải làm theo bước hướng dẫn việc định giá, cụ thể đến trực tiếp để xem xét, tính tốn theo giá thị trường khơng phải tham khảo từ nguồn cách thô sơ Bên chấp tài sản phải chứng minh tài sản chung hay riêng tức phải chứng minh tình trạng nhân mình, có gia đình bắt buộc phải có đủ chữ ký 02 vợ chồng hợp đồng Thận trọng với dự án có tính khoản thấp giao thơng khơng thuận lợi, quy hoạch không rõ ràng Luôn cập nhật thông tin tra cứu từ nguồn đáng tin cậy, có khả tài sản đảm bảo đưa nhận định tốt tránh hao hụt mát giá trị tài sản dự kiến tương lai, thực đánh giá phải tháng/lần đánh giá liên tục có biến động bất thường, yêu cầu mua bảo hiểm tài sản nhận tài sản mua bảo hiểm yêu cầu khách hàng trả nợ trước hạn tương ứng giá trị giảm sút sau đánh giá lại trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ để đối phó với rủi ro khách quan mang lại 3.2 Xe 3.2.1 Điều kiện nhận làm tài sản bảo đảm - Giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu xe theo quy định pháp luật; - Giấy tờ đăng kiểm, thủ tục hải quan, thuế theo quy định pháp luật; - Chủng loại xe, năm sản xuất, hãng sản xuất, trạng xe phù hợp với quy định đảm bảo tiền vay ngân hàng; Trang 17 - Ơ tơ phải niên hạn sử dụng X năm (X năm - ngân hàng quy định), kể từ ngày trả nợ hạn cuối (niên hạn sử dụng ô tô theo Nghị định số 95/2009/NĐ-CP ngày 30/10/2009 Chính phủ quy định niên hạn sử dụng xe ô tô chở hàng xe ô tô chở người; văn hướng dẫn, sửa đổi); 3.2.2 Ưu, nhược điểm • Ưu điểm - Tài sản đảm bảo xe thuận tiện cho ngân hàng việc xác minh tính chất pháp lý tài sản - Đăng ký giao dịch bảo đảm hình thức trực tuyến - Dễ dàng tra cứu thông tin tài sản công thông tin giao dịch bảo đảm - Sản phẩm tiện lợi, mức độ tài trợ vốn vay cao - Tài sản mua bảo hiểm ngân hàng tổ chức thu hưởng - Nhu cầu tín dụng cao, liên kết trực tiếp với đối tác (showroom) • Nhược điểm - Đặc tính động sản nên việc quản lý, kiểm tra tài sản bảo đảm sau cho vay gặp khó khăn - Gặp rủi ro tài sản bị thay đổi (thay đổi số khung, số máy) bị làm giả giấy tờ, chuyển quyền sở hữu - Thực tế xảy nhiều trường hợp khách hàng vay tiền mua ô tô, dùng tài sản để chấp cho khoản vay có xe đem bán cho cá nhân khác 3.2.3 Biện pháp quản lý để hạn chế rủi ro - Thẩm định chặt chẽ lực tài chính, lịch sử tín dụng khách hàng - Khi lập biên định giá xe (kể tơ mới) cán tín dụng thiết phải kiểm tra trạng tài sản đối chiếu với hồ sơ giấy tờ đảm bảo khớp - Cần thiết phải yêu cầu chủ phương tiện lắp thiết bị định vị tài sản bảo đảm - Kiểm tra, đôn đốc khách hàng thực nghĩa vụ bảo hiểm cho tài sản bảo đảm - Ngân hàng yêu cầu tất xe dùng làm tài sản đảm bảo phải mua bảo hiểm có giá trị tương đương 150% giá trị khoản vay Trang 18 3.3 Hàng hóa 3.3.1 Điều kiện nhận làm tài sản bảo đảm Khách hàng phải xuất trình chứng từ sở hữu hàng hóa sau: • Đối với hàng mua nước (bản chính) - Hợp đồng mua bán; - Hóa đơn theo quy định Bộ tài chính; - Phiếu nhập kho/Biên nhập hàng (Bên mua); - Lệnh xuất kho ( Bên bán); - Giấy chứng nhận chất lượng/kiểm định hàng hóa (trừ trường hợp phê duyệt khác quy định khác theo loại sản phẩm cho vay); - Chứng từ khác (có thể photo có): Bảng giá, phiếu cân,… • Đối với hàng hóa mua gom từ hộ gia đình khơng có hóa đơn (bản chính) - Bảng kê mua hàng Bên bảo đảm lập có xác nhận chủ sở hữu hàng hóa Bên bảo đảm; - Phiếu lập kho/Biên nhập hàng (Bên mua); - Giấy chứng nhận chất lượng/kiểm định hàng hóa (trừ trường hợp phê duyệt khác quy định khác theo loại sản phẩm cho vay); - Các chứng từ khác (có thể photo có): Phiếu cân,… • Đối với hàng nhập (bản chính) Theo thơng lệ quốc tế tùy thuộc vào phương thức toán Tuy nhiên, tối thiểu phải có chứng từ sau: - Hợp đồng ngoại thương; - Vận đơn (Bill of Lading); - Hóa đơn (Invoice);` - Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Origin); - Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa; - Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate); - Tờ khai hải quan - Phiếu nhập kho/Biên nhập hàng (Bên mua); Trang 19 - Các chứng từ khác theo điều kiện loại mặt hàng nhập 3.3.2 Ưu, nhược điểm • Ưu điểm Hàng hóa loại tài sản bảo đảm ưa chuộng Lý hàng hóa tiện lợi cho khách hàng trường hợp dùng tài sản hình thành từ tiền vay để làm bảo đảm cho nợ; Tiếp cận lượng lớn khách hàng (Doanh nghiệp), giá trị khoản vay thường lớn Thời gian thu hồi khoản vay ngắn; Tài trợ cho nhiều phương thức toán: L/C, T/T trả sau, D/P, chuyển tiền trả sau nước; Tỷ lệ cho vay cao; • Nhược điểm Một số loại hàng hóa khó bảo quản, dễ bị phẩm chất thời gian bảo quản, bị giảm giá thị hiếu thay đổi Những loại hàng hóa đặt thù khó bán Rủi ro cần lưu ý hàng hóa liên quan đến cách thức quản lý chúng nhận bảo đảm Thực tế nay, ngân hàng áp dụng chấp cầm cố hàng hóa nhận làm bảo đảm Trường hợp chấp có thuận lời ngân hàng khơng phải tốn chi phí kho bãi, bảo quản,… nhiên rủi ro lớn Hệ thống kho bãi quản lý hàng hóa chưa phát triển, Ngân Hàng phải tốn chi phí lưu kho, lưu bãi, chưa kể hàng hóa tồn kho lâu hết hạn sử dụng bị giảm sút chất lượng 3.3.3 Biện pháp quản lý để hạn chế rủi ro Ngân hàng nên thuê tổ chức định giá độc lập để xác định số lượng giá trị hàng hóa cơng ty bảo vệ có uy tín để thực quản lý hàng hóa Đồng thời ngân hàng nên lập biên làm việc với khách hàng vay bên bảo đảm (trong trường hợp bên bảo đảm bên vay), công ty thẩm định giá công ty bảo vệ việc xác định cụ thể số lượng/khối lượng giá trị hàng hóa phù hợp với hồ sơ tài sản bảo đảm Trang 20 Ngân hàng cần thực việc kiểm tra định kỳ tài sản bảo đảm, lập biên đối chiếu số lượng hàng hóa xuất nhập kho với cơng ty bảo vệ khách hàng Nhận hàng tồn kho tài sản bảo đảm bổ sung, nghĩa tài sản bảo đảm nhằm đảm bảo an toàn cho việc thu hồi vốn sau ngân hàng mà để giải ngân Ngân hàng nên xem xét lại quy định nội nhận quản lý tài sản bảo đảm hàng tồn kho để tránh tình trạng “gậy ơng đập lưng ơng” 3.4 Giấy tờ có giá 3.4.1 Điều kiện nhận làm tài sản bảo đảm Điều kiện nhận tài sản đảm bảo sổ tiết kiệm: - Sổ tiết kiệm hợp lệ tổ chức tín dụng phát hành; - Thể đầy đủ thông tin tiền gửi, pháp lý người vay; - Ngân hàng nhận Sổ tiết kiệm TCTD khác phát hành Điều kiện nhận tài sản đảm bảo chứng khốn: • Đối với tổ chức phát hành: - Được thành lập hoạt động hợp pháp Việt Nam - Kết kinh doanh có lãi báo cáo tài năm gần • Điều kiện chung chứng khoán cầm cố: - Được phát hành, đăng ký, lưu ký giao dịch tuân thủ quy định pháp luật - Không bị hạn chế toán theo quy định tổ chức phát hành - Được phép giao dịch (mua, bán, tặng, cho, chuyển đổi, chuyển nhượng, cầm cố, bảo lãnh, giao dịch hợp pháp khác) theo quy định pháp luật - Thuộc quyền sở hữu hợp pháp khách hàng bên thứ (có quan hệ góp vốn, sở hữu cổ phần khách hàng doanh nghiệp; có quan hệ nhân thân gồm cha, mẹ, vợ/chồng, khách hàng cá nhân) - Chưa dùng bảo đảm nghĩa vụ cho cá nhân, tổ chức khác (bao gồm tổ chức tín dụng khác) Trang 21 - Khách hàng đồng ý ủy quyền cho bên nhận bảo đảm toàn quyền xử lý tài sản bảo đảm (bản chứng khoán) để thu hồi nợ bao gồm trường hợp chưa đến hạn trả nợ - Không nhận bảo đảm cổ phiếu bên nhận bảo đảm 3.4.2 Ưu, nhược điểm • Ưu điểm Hầu hết giấy tờ có giá có tính khoản tốt, chuyển nhượng dễ dàng, định giá không phức tạp, chuyển đổi nhanh sang tiền mặt nên khả thu hồi nợ Ngân hàng cao Thủ tục đơn giản, phiền phức với Ngân hàng Nguồn vốn cấp cho khách hàng thường chuyển vào tài khoản tiền gửi khách hàng, lại tạo nguồn vốn cho ngân hàng Tất kí tên vào GTCG có trách nhiệm tốn thực tế chủ thể từ chối tốn • Nhược điểm Ngân hàng có nguy gặp rủi ro hoạt động chứng khốn khách hàng khơng chấp hành luật kinh doanh chứng khoán, gian lận việc mua bán giấy tờ có giá (mua bán khống), quản lý nhà nước kinh doanh chứng khốn Mức độ khoản giấy tờ có giá có khác nhau, tùy theo loại (cổ phiếu, trái phiếu); tùy theo chủ thể phát hành, ví dụ trái phiếu cơng ty hay ngân hàng Chính phủ, cổ phiếu công ty lên sàn giao dịch chứng thức hay giao dịch OTC,… Một số loại giấy tờ có cổ phiếu giá trị biến động thị trường Ln phải cập nhập thường xuyên thị trường chứng khoán Khi giấy tờ có giá cổ phiếu thị trường OTC, ngân hàng có nguy nhận phải cổ phiếu hạn chế chuyển nhượng, cổ phiếu bị gán nợ Đối với cổ phiếu niêm yết, ngân hàng có nguy nhận cổ phiếu giá, cổ phiếu có tranh chấp làm tài sản bảo đảm Trang 22 3.4.3 Biện pháp quản lý để hạn chế rủi ro Giấy tờ có giá bị làm giả, Ngân hàng cần phải liên hệ với nơi phát hành xác minh tính hợp pháp chúng trước nhận làm đảm bảo Mức độ khoản giấy tờ có giá có khác nhau, tùy theo loại (cổ phiếu, trái phiếu); tùy theo chủ thể phát hành, ví dụ trái phiếu cơng ty hay ngân hàng Chính phủ, cổ phiếu công ty lên sàn giao dịch chứng thức hay giao dịch OTC,… → Ngân hàng cần phải lựa chọn loại giấy tờ có giá phù hợp nhận làm bảo đảm Sử dụng chiết khấu có truy đòi, chiết khấu giấy tờ có giá lại năm Một số loại giấy tờ có cổ phiếu giá trị biến động thị trường Luôn phải cập nhập thường xuyên thị trường chứng khoán → Ngân hàng cần xác định tỷ lệ cho vay tối đa có tính đến khả biến động giá; quy định mức giá xử lý, trường hợp cổ phiếu xuống thấp mức nay, ngân hàng áp dụng biện pháp kịp thời để khác phục Ngoài ra, Ngân hàng cần yêu cầu người phát hành trung tâm lưu ký chúng khoán đảm bảo quyền giám sát ngân hàng giá trị giấy tờ có giá trình nhận bảo đảm Trang 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2015 Bộ luật hình 2015 Cơng văn 7000/NHNN-PC 2017 Giấy biên nhận Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông Công văn 8601/VPCP-CN 2017 Giấy đăng ký phương tiện giao thông chấp phương tiện giao Lê Thị Anh Qun (2016) Slide mơn học tín dụng ngân hàng Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi 2017 Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi 2017 Luật đất đai 2013 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 10 Luật sửa đổi Bộ luật Hình 2017 11 Luật xây dựng 2014 12 Mẫu hợp đồng chấp Ngân hàng TMCP Phương Đông 13 Nghị định 01/2017/NĐ-CP sửa đổi nghị định hướng dẫn Luật đất đai 14 Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm 15 Nghị định 139/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà công sở 16 Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm 17 Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 18 Quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đông 19 Quyết định 142/2018/QĐ-TGD Quy định nhận TSBĐ chứng khoán Ngân hàng TMCP Phương Đông 20 Quyết định 148/2017/QĐ-TGD Quy định nghiệp vụ bảo đảm tiền vay Ngân hàng TMCP Phương Đông 21 Quyết định 157/QĐ-VSD năm 2017 quy chế tổ chức hoạt động vay cho vay chứng khoán Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam 22 Quyết định 26/2017/QĐ-UBND quy định cấp Giấy phép xây dựng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 23 Quyết định 312/QĐ-NHNN năm 2017 đính Thơng tư 39/2016/TTNHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành 24 Quyết định 362/2017/QĐ-TGD Quyết định sửa đổi, bổ sung quy định nghiệp vụ bảo đảm tiền vay Ngân hàng TMCP Phương Đông 25 Quyết định 385/2013/QĐ-OCB Ban hành quy định quản lý TSBĐ hàng hóa Ngân hàng TMCP Phương Đông 26 Thông tư 04/2016/TT-NHNN quy định việc lưu ký sử dụng giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 27 Thông tư 23/2014/TT-BTNMT Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành 28 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành 29 Trường ĐH Ngân hàng TP HCM (2016) Giáo trình tín dụng ngân hàng 30 Văn hợp 06/VBHN-NHNN năm 2014 hợp Thông tư quy định cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng ... khoản thấp giao thơng khơng thuận lợi, quy hoạch không rõ ràng Luôn cập nhật thông tin tra cứu từ nguồn đáng tin cậy, có khả tài sản đảm bảo đưa nhận định tốt tránh hao hụt mát giá trị tài sản... lý tài sản - Đăng ký giao dịch bảo đảm hình thức trực tuyến - Dễ dàng tra cứu thông tin tài sản công thông tin giao dịch bảo đảm - Sản phẩm tiện lợi, mức độ tài trợ vốn vay cao - Tài sản mua... nhân, tổ chức khác (bao gồm tổ chức tín dụng khác) Trang 21 - Khách hàng đồng ý ủy quyền cho bên nhận bảo đảm toàn quyền xử lý tài sản bảo đảm (bản chứng khoán) để thu hồi nợ bao gồm trường hợp

Ngày đăng: 28/05/2018, 18:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
29. Trường ĐH Ngân hàng TP. HCM (2016). Giáo trình tín dụng ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường ĐH Ngân hàng TP. HCM (2016)
Tác giả: Trường ĐH Ngân hàng TP. HCM
Năm: 2016
21. Quyết định 157/QĐ-VSD năm 2017 về quy chế tổ chức hoạt động vay và cho vay chứng khoán tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam Khác
22. Quyết định 26/2017/QĐ-UBND quy định về cấp Giấy phép xây dựng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Khác
23. Quyết định 312/QĐ-NHNN năm 2017 đính chính Thông tư 39/2016/TT- NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Khác
24. Quyết định 362/2017/QĐ-TGD Quyết định sửa đổi, bổ sung quy định nghiệp vụ bảo đảm tiền vay. Ngân hàng TMCP Phương Đông Khác
25. Quyết định 385/2013/QĐ-OCB Ban hành quy định quản lý TSBĐ là hàng hóa. Ngân hàng TMCP Phương Đông Khác
26. Thông tư 04/2016/TT-NHNN quy định việc lưu ký và sử dụng giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khác
27. Thông tư 23/2014/TT-BTNMT về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Khác
28. Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Khác
30. Văn bản hợp nhất 06/VBHN-NHNN năm 2014 hợp nhất Thông tư quy định về cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với tổ chức tín dụng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w