1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BTL Phân tích thiết kế hệ thống thư viện trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

74 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

Ngày nay trong thời kỳ của công nghệ thông tin, máy tính đã tham gia hỗ trợ hầu hết các hoạt động của con người như trong nghiên cứu khoa học, kinh doanh, quản lý… Để ứng dụng công nghệ thông tin cho việc xây dựng các hệ thống quản lý đòi hỏi cần phải có các qui trình, phương pháp để áp dụng. Chính vì vậy một trong những yêu cầu quan trọng của những người làm tin học đó là phải có tri thức về phân tích thiết kế hệ thống mới có thể phát triển được những hệ thống có tính khả thi.Nhằm củng cố và vận dụng những kiến thức đã học trong môn Phân tích và Thiết kế hệ thống, chúng em đã phân tích, thiết kế hệ thống Thư viện của trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội. Hệ thống đáp ứng được 1 số chức năng cơ bản cần thiết của một hệ thống quản lý thư viện là quản lý tài liệu, độc giả, quản lý cập nhật và quản lý quá trình mượn và trả sách trong thư việnMặc dù đã rất cố gắng nhưng trong quá trình thực hiện sẽ không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự phản hồi và góp ý của thầy cô và các bạn. Chúng em xin chân thành cảm ơn

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  - BÀI TẬP LỚN Mơn: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG Đề Tài: Phân tích thiết kế hệ thống thư viện trường Đại học Công Nghiệp Nội Giáo viên hướng dẫn : TS Đỗ Mạnh Hùng Sinh viên thực : Nhóm Nguyễn Tuấn Anh Tạ Đăng Huân Đỗ Hữu Minh Lớp: Nội, tháng năm 2016 ĐH KTPM CLC K9 Lời nói đầu Ngày thời kỳ công nghệ thông tin, máy tính tham gia hỗ trợ hầu hết hoạt động người nghiên cứu khoa học, kinh doanh, quản lý… Để ứng dụng công nghệ thông tin cho việc xây dựng hệ thống quản lý đòi hỏi cần phải có qui trình, phương pháp để áp dụng Chính yêu cầu quan trọng người làm tin học phải có tri thức phân tích thiết kế hệ thống phát triển hệ thống có tính khả thi Nhằm củng cố vận dụng kiến thức học môn Phân tích Thiết kế hệ thống, chúng em phân tích, thiết kế hệ thống Thư viện trường Đại học Công Nghiệp Nội Hệ thống đáp ứng số chức cần thiết hệ thống quản lý thư viện quản lý tài liệu, độc giả, quản lý cập nhật quản lý trình mượn trả sách thư viện Mặc dù cố gắng trình thực khơng tránh khỏi sai sót, mong phản hồi góp ý thầy bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn! Các tài liệu tham khảo • Giáo trình phân tích thiết kế hệ thốngTrường Đại học Công Nghiệp NộiPhân tích & thiết kế hệ thơng thơng tin – Trần Đình Quế, Nguyễn Mạnh Sơn – Học viện Cơng nghệ Bưu Chính Viễn Thơng • The UML User Guide- Addison Wesley Tài liệu PDF • Giáo trình nhập mơn UML - Huỳnh Văn Đức, Đồn Thiện Ngân • Phân tích thiết kế hệ thống với UML- TS.Dương Kiều Hoa, TS.Tơn Thất Hòa An • Một số tư liệu Internet http://tailieu.vn http://luanvan.net.vn http://www.slideshare.net Chương I Xác định yêu cầu I) Yêu cầu hệ thống Dựa vào hoạt động hệ thống thư viện, ta thấy yêu cầu hệ thống quản lý thư viện : ➢ Cung cấp cho người quản lý thông tin đầu sách thư viện, đầu sách theo thể loại, số sách mượn, số sách rỗi (chưa mượn)… ➢ Hỗ trợ việc quản lý thông tin bạn đọc ➢ Hỗ trợ cập nhật thông tin tài liệu bạn đọc như: lần tái bản, thêm sách, thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, thay đổi thơng tin tài liệu, thay đổi thông tin bạn đọc… ➢ Hỗ trợ người quản lý trình xác nhận cho mượn trả sách với bạn đọc II) Chức ➢ Hỗ trợ nhiều người dùng làm việc đồng thời III) Tính dễ dùng ➢ Hệ thống phải hoạt động liên tục 11,5 giờ/ngày, ngày/tuần, với thời gian ngừng hoạt động không 10% IV) Hiệu suất ➢ Hệ thống phải hỗ trợ đến 30 người dùng truy xuất CSDL trung tâm đồng thời lúc ➢ Hệ thống phải có khả hồn tất 80% giao dịch vòng phút Chương II Phân tích qui trình hoạt động hệ thống I) Quy trình nhập tài liệu ❖ Thời gian: Thực thư viện nhập tài liệu Tài liệu nhập bao gồm: Sách, báo, tạp chí, tài liệu điện tử, luận văn, đồ án, giáo trình, đề cương, đĩa CD, DVD Trong đó, sách tài liệu ❖ Tác nhân tham gia vào trình nhập tài liệu Ban kỹ thuật ❖ Vai trò q trình nhập tài liệu − Tăng số lượng tài liệu đáp ứng nhu cầu độc giả − Nguồn tài liệu phong phú ❖ Các bước tiến hành − Phân loại tài liệu Ban kỹ thuật phân tài liệu thành loại như: + Sách + Báo, tạp chí + Tài liệu tham khảo… Trong đó, loại tài liệu phân theo ngành/khoa (khoa học bản, điện – điện tử, khí, động lực, kinh tế, thủy lợi….) − Đánh mã tài liệu: Ban kỹ thuật thực đánh mã cho loại tài liệu bao gồm mã số mã chữ Mã đánh theo quy định: Theo loại tài liệu, theo ngành sau mã tài liệu Loại tài liệu đánh mã vạch gồm: Sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo Đối với loại tài liệu sử dụng mã vạch ban kỹ thuật sử dụng phần mềm sinh mã tự động cho tài liệu theo quy định đặt Mã sinh không bị trùng lặp Sau sinh mã họ in mã gán mã cho loại tài liệu − Sắp xếp tài liệu: Gán mã cho loại tài liệu xong, ban kỹ thuật xếp tài liệu vào tủ tài liệu tương ứng (tủ để sách, tủ để báo, tạp chí, tủ để tài liệu tham khảo…) Ban kỹ thuật phân tủ tài liệu thành tầng, giá, kệ để xếp tài liệu theo ngành II) Quy trình mượn tài liệu ❖ Thời gian: Xảy có độc giả đến mượn tài liệu (trong hành chính) Mượn tài liệu gồm có loại: mượn mượn đọc chỗ Số lượng tài liệu mượn mượn đọc chỗ theo quy định thư viện − Độc giả học sinh, sinh viên: tài liệu mượn gồm sách, giáo trình, luận văn, đề cương − Độc giả cán nhân viên trường tài liệu mượn gồm: sách, giáo trình, luận văn, đề cương, đĩa CD, DVD − Tài liệu không mượn về, mượn đọc chỗ báo, tạp chí ❖ Tác nhân tham gia vào trình mượn tài liệu Ban thủ thư, độc giả (học sinh, sinh viên, cán nhân viên trường) ❖ Vai trò q trình mượn tài liệu Đáp ứng nhu cầu bạn đọc ❖ Các bước tiến hành: − Độc giả yêu cầu tài liệu cần mượn − Ban thủ thư dựa vào thơng tin tài liệu hệ thốngTrường hợp tài liệu thư viện, thủ thư yêu cầu độc giả đưa thẻ thư viện Thủ thư sử dụng đầu đọc mã vạch để đọc mã vạch từ tài liệu => lấy thông tin tài liệu đó, đọc mã vạch tù thẻ thư viện => lấy thơng tin độc giả Sau thủ thư tạo phiếu mượn Mẫu phiếu mượn tài liệu: THƯ VIỆN TRƯỜNG ……………………………………………… PHIẾU MƯỢN Họ tên: …………………………………………………………… Đơn vị (lớp): ……………………………………………………… Tên sách:…………………………………………………………… Số sách:……………………………………………………………… Ngày mượn: ……./……./…… Hạn trả: …… /……./ …… Nếu độc giả mượn phiếu mượn có ghi rõ ngày phải trả tài liệu Đối với độc giả mượn đọc chỗ phiếu mượn khơng có hạn trả Tạo xong phiếu mượn thủ thư đưa tài liệu thẻ thư viện cho độc giả − Trường hợp tài liệu khơng hệ thống thơng báo thủ thư thơng báo cho độc giả “Tài liệu bạn yêu cầu không còn” − Trường hợp hệ thống thơng báo khơng có tài liệu Thủ thư thông báo cho độc giả “Thư viện khơng có tài liệu bạn u cầu” III) Quy trình trả tài liệu ❖ Thời gian: Xảy có độc giả trả tài liệu Trả tài liệu mượn đọc chỗ, trả tài liệu mượn ❖ Tác nhân tham gia vào trình trả tài liệu Ban thủ thư, độc giả ❖ Các bước tiến hành: Trường hợp độc giả trả tài liệu mượn đọc chỗ − Độc giả đưa tài liệu mượn thẻ thư viện cho thủ thưThủ thư nhận tài liệu thẻ thư viện, sử dụng đầu đọc mã vạch để đọc thông tin tài liệu độc giả, kiểm tra so sánh thông tin với phiếu mượn − Thông tin với phiếu mượn khơng xảy vi phạm thủ thư đánh dấu phiếu mượn xử lý trả thẻ thư viện cho độc giả − Trường hợp độc giả vi phạm quy định thư viện như: Trả tài liệu bị rách nát, hư hỏng bị xử phạt Trường hợp độc giả trả tài liệu mượn − Độc giả đưa tài liệu thẻ thư viện cho thủ thưThủ thư kiểm tra tài liệu sử dụng đầu đọc mã vạch để kiểm tra thông tin tài liệu độc giả − Trường hợp độc giả trả tài liệu thời hạn thông tin tài liệu độc giả giống phiếu mượn thủ thư đánh dấu xử lý vào phiếu mượn trả thẻ thư viện cho độc giả − Trường hợp độc giả vi phạm quy định thư viện như: trả tài liệu, tài liệu bị rách nát, hư hỏng bị xử phạt Sau nhận tài liệu độc giả trả, thủ thư phân loại xếp tài liệu vào vị trí lưu trữ IV) Xử lý độc giả vi phạm ❖ Thời gian: Xảy có độc giả vi phạm mượn trả tài liệu ❖ Tác nhân tham gia vào trình xử lý vi phạm - Ban thủ thư, độc giả ❖ Vai trò việc xử lý vi phạm − − Giảm tỉ lệ vi phạm độc giả Nâng cao tính kỷ luật cho thư viện ❖ Các bước tiến hành: − Độc giả trả tài liệu bị vi phạm − Thủ thư xử phạt độc giả theo quy định thư viện + Trường hợp độc giả trả tài liệu không thời hạn quy định Đối với độc giả trả tài liệu hạn bị khóa thẻ theo quy định thư + Trường hợp độc giả đánh tài liệu bị phạt 100% giá bìa tài liệu mượn + Trường hợp độc giả đánh rách nát tài liệu, tùy vào tình trạng tài liệu mà thủ thư phạt + Trường hợp tiền phạt độc giả vượt 90% giá bìa độc giả vửa phải nộp 90% giá bìa bị khóa thẻ khoảng thời gian thời hạn mượn tài liệu V) Quy trình xử lý tài liệu ❖ Thời gian: Xảy nhập tài liệu về, tiến hành lý vào năm Tài liệu cần xử lý gồm tài liệu cũ ❖ Tác nhân tham gia vào trình xử lý tài liệu Ban kỹ thuật ❖ Vai trò việc xử lý tài liệu − Đối với tài liệu mới: Giúp cho thủ thư dễ dàng quản lý tìm kiếm tài liệu − Đối với tài liệu cũ: Giảm bớt tài liệu khơng sử dụng cho thư viện ❖ Các bước tiến hành − Đối với tài liệu mới: Thực trình nhập tài liệu − Đối với tài liệu cũ: Hàng năm ban kỹ thuật chọn tài liệu cũ, rách nát, lạc hậu, không sử dụng Những tài liệu bỏ vào kho lý Sau bỏ tài liệu cũ, ban kỹ thuật phân loại xếp lại tài liệu vào tủ, giá cho thuận tiện cho trình tìm kiếm mượn trả VI) Quy trình tìm kiếm thông tin ❖ Thời gian: Xảy vào người dùng có nhu cầu ❖ Tác nhân tham gia vào trình tìm kiếm Admin, ban kỹ thuật, ban lập kế hoạch, ban thủ thư ❖ Vai trò việc tìm kiếm − − − Biết đầy đủ thơng tin tiêu chí cần tìm Tìm kiếm nhanh, xác Nâng cao hiệu làm việc ❖ Các bước thực hiện: Người dùng lựa chọn tiêu chí tìm kiếm: − Tìm kiếm tài liệu: Người dùng lựa chọn tiêu chí tìm kiếm tài liệu + Tìm theo dạng tài liệu: Sách, báo - tạp chí, tài liệu điện tử, tài liệu khác Hệ thống hiển thị danh sách tài liệu theo dạng tài liệu mà người dùng lựa chọn + Tìm tài liệu theo ngành: hệ thống hiển thị danh sách tài liệu theo ngành, theo chuyên ngành + Người dùng tìm theo tên, tác giả, nhà xuất bản…Hệ thống hiển thị tài liệu có thơng tin Hệ thống thơng báo “Khơng tài liệu này” tài liệu độc giả mượn hết + Người dùng kết hợp nhiều tiêu chí tìm kiếm: Tìm theo dạng tài liệu, theo ngành, theo tên…Hệ thống trả kết tài liệu thư viện Q trình tìm kiếm cho biết đầy đủ thông tin tài liệu như: Tên, mã, nhà xuất bản, năm xuất bản, ngành…ngồi cho biết số lượng tài liệu, số lượng vị trí tài liệu thuộc tầng mấy, tủ nào, giá − Tìm kiếm thông tin độc giả: Người dùng lựa chọn tiêu chí tìm kiếm độc giả + Tìm kiếm độc giả theo khoa: hệ thống hiển thị danh sách độc giả thuộc khoa + Tìm độc giả theo lớp Hệ thống hiển thị danh sách độc giả thuộc lớp mà người dùng lựa chọn + Người dùng tìm theo số thẻ, họ tên, ngày cấp….Hệ thống hiển thị danh sách độc giả có thơng tin Ngược lại, hệ thống thông báo “Không tồn độc giả này” + Người dùng kết hợp nhiều tiêu chí tìm kiếm: Tìm theo khoa, theo lớp, tên, ngày cấp Hệ thống hiển thị đầy đủ thơng tin độc giả theo tiêu chí tìm kiếm − Tìm kiếm mượn trả: Xảy độc giả mượn tài liệu, thủ thư phải tìm kiếm thơng tin độc giả để lập phiếu mượn cho độc giả Mỗi độc giả trả tài liệu thủ thư phải tìm kiếm thơng tin độc giả để đánh dấu độc giả trả tài liệu cho thư viện Sau trình tìm kiếm, thủ thư biết độc giả có mượn tài liệu hay không Tài liệu độc giả mượn tài liệu nào, đến hạn trả VII) Quy trình làm thẻ thư viện ❖ Thời gian: Cơng việc làm thẻ thường tiến hành vào đầu học kỳ với đăng kí tập thể đơn vị tiến hành làm thẻ có cá nhân đăng kí trực tiếp ❖ Mẫu thẻ thư viện ❖ Tác nhân tham gia vào trình làm thẻ thư viện − Đối tượng làm thẻ thư viện tất học sinh, sinh viên, giáo viên, giảng viên, cán nhân viên trườngNơi phát hành thẻ thư viện ban kỹ thuật thư viện trường Các nhân viên ban kỹ thuật có nhiệm vụ đăng kí, in phát hành thẻ cho đối tượng muốn làm thẻ thư viện ❖ Vai trò cơng tác làm thẻ − Tăng lượng độc giả, mở rộng quy mô thư viện 10 2.4 Biểu đồ lớp tài liệu Hình 3.14: Biểu đồ Lớp Tài liệu 60 IV) Biểu đồ Nhóm chức Quản trị hệ thống 1.1 Chức Đăng nhập Hình 3.15: Biểu đồ cho chức Đăng nhập 1.2 Chức Thêm người dùng 61 Hình 3.16: Biểu đồ cho chức Thêm người dùng 1.3 Chức Sửa thơng tin người dùng Hình 3.17: Biểu đồ cho chức Sửa thông tin người dùng 1.4 Chức Xóa người dùng Hình 3.18: Biểu đồ cho chức Xóa người dùng 62 1.5 Chức Thay đổi mật Hình 3.19: Biểu đồ chức Thay đổi mật 1.6 Chức Sao lưu, phục hồi liệu 63 Hình 3.20: Biểu đồ cho chức Sao lưu, phục hồi liệu 64 Nhóm chức Quản lý tài liệu 2.1 Chức Thêm tài liệu Hình 3.21: Biểu đồ cho chức Thêm tài liệu 2.2 Chức Sửa tài liệu Hình 3.22: Biểu đồ cho chức Sửa thông tin tài liệu 65 2.3 Chức Xóa tài liệu Hình 3.23: Biểu đồ cho chức Xóa tài liệu Nhóm chức Quản lý độc giả 3.1 Chức Thêm độc giả Hình 3.24: Biểu đồ cho chức Thêm độc giả 66 3.2 Chức Xóa độc giả Hình 3.25: Biểu đồ thực chức Xóa độc giả Nhóm chức Quản lý mượn trả tài liệu 4.1 Chức Quản lý mượn tài liệu 67 Hình 3.26: Biểu đồ cho chức Quản lý mượn tài liệu 68 4.2 Chức Quản lý trả tài liệu Hình 3.27: Biểu đồ cho chức Quản lý trả tài liệu 69 4.3 Chức Xử lý độc giả vi phạm Hình 3.28: Biểu đồ thực chức Xử lý vi phạm Chức Tìm kiếm thơng tin 70 Hình 3.29: Biểu đồ cho chức Tìm kiếm thơng tin 71 Chức Thống kê, báo cáo Hình 3.30: Biểu đồ cho chức Thống kê, báo cáo Chức In ấn Hình 3.31: Biểu đồ thực chức In ấn 72 Mục Lục 73 Danh sách biểu đồ Biểu đồ Use case 74

Ngày đăng: 27/05/2018, 20:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w