quản lý hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên

80 192 0
quản lý hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Luật giáo dục 2005 khẳng định: Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân "Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một" [33,tr.9] Như vậy, phát triển giáo dục hệ trẻ không coi trọng chất lượng giáo dục mầm non Một biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non nâng cao chất lượng giáo viên mầm non Muốn có đội ngũ giáo viên mầm non tốt từ học nghề trường sư phạm cần phải trang bị kiến thức bản, kiến thức chuyên ngành mầm non, đặc biệt trọng rèn tay nghề giáo dục phẩm chất nghề cho sinh viên đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục mầm non giai đoạn ngày Muốn thực mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên mầm non có trình độ cao đẳng nhà trường trường cao đẳng khơng thể không coi trọng tổ chức tốt thực tập sư phạm cho sinh viên[17,tr.21] Thực tập sư phạm hoạt động quan trọng trình đào tạo giáo viên mầm non yêu nghề, mến trẻ, có lực sư phạm tốt, có kỹ thực hành chăm sóc - giáo dục trẻ vững vàng[31,tr.3] Qua đó, sinh viên tích lũy kinh nghiệm chun mơn, nghiệp vụ sư phạm tăng thêm lòng yêu nghề, mến trẻ Nhưng chất lượng hoạt động thực tập sư phạm sinh viên phụ thuộc nhiều vào quản lý thực tập sư phạm nhà trường Ở góc độ quản lý, thông qua thực tập sư phạm mà nhà trường xác định mức độ chuẩn bị lý luận thực hành sinh viên cho công việc tương lai họ sau Hiện nay, hầu hết trường cao đẳng sư phạm tổ chức hoạt động rèn nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, tổ chức công tác chuẩn bị cho sinh viên thực tập phân công giáo viên hướng dẫn, thành lập Ban đạo thực tập sư phạm để phối hợp với trường mầm non công tác thực tập cho sinh viên Sinh viên ý thức nhiệm vụ, tích cực học tập, rèn luyện, trau dồi, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ để hồn thành tốt nhiệm vụ Một số trường cố gắng tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên thực tập Tuy nhiên, số trường cao đẳng có đào tạo ngành sư phạm mầm non, công tác thực tập sư phạm trường bị thả nổi, chưa coi trọng công tác đào tạo chuyên môn đánh giá sinh viên chưa thực tế Hầu hết sinh viên thực tập đánh giá loại giỏi, xuất sắc, điểm số chun mơn mức trung bình Nội dung thực tập chưa thiết kế theo chuẩn chung việc đánh giá tùy vào trường, chưa có quy chuẩn cụ thể, việc đánh giá phụ thuộc vào giáo viên hướng dẫn trường Và độ “chênh” phương pháp dạy học giáo viên phương pháp sinh viên học với giảng viên gây khơng khó khăn cho sinh viên thực tập Một bất cập đồng thuận phía xã hội Các trường mầm non chưa ý thức việc nhận sinh viên thực tập nhiệm vụ nhà trường quan quyền địa phương chưa có phối hợp giúp đỡ tốt sinh viên thực tập Kinh phí cho cơng tác thực tập vấn đề Hiện nay, Bộ chưa ban hành quy chế chung cho vấn đề tài thực tập sư phạm Các trường thực theo hồn cảnh trường nên đơi xảy tượng trường mầm non nhận sinh viên trường cấp kinh phí cao Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, thực tập sư phạm cho học sinh, sinh viên sư phạm có nhiều cơng trình nghiên cứu biện pháp quản lý thực tập sư phạm như: Trong nghiên cứu "Quy trình rèn luyện tay nghề cho sinh viên khoa Giáo dục mầm non" tác giả Ngơ Cơng Hồn tập thể giảng viên khoa Giáo dục mầm non - Trường Đại học sư phạm Hà Nội (1996), tác giả xây dựng quy trình rèn tay nghề cho sinh viên với giai đoạn: - Giai đoạn 1: Xây dựng biểu tượng chung hoạt động nhà trẻ, mẫu giáo cho sinh viên - Giai đoạn 2: Tập làm quen với số hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non, xây dựng số kỹ năng, kỹ xảo số hoạt động trường mầm non - Giai đoạn 3: Rèn luyện kỹ chăm sóc giáo dục trẻ (kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp) Các tác giả thử nghiệm quy trình kết đào tạo nghề cho sinh viên cho thấy tính khả thi đề tài [19,tr.13] Tác giả Trần Thị Thanh Phan Thu Lạc với tài liệu: "Hướng dẫn rèn luyện nghiệp vụ sư phạm" dùng cho giáo viên giáo sinh hệ sư phạm mầm non đưa yêu cầu nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm [31,tr.33] Tác giả Nguyễn Trung Thanh (chủ biên) Nguyễn Thị Lý biên soạn giáo trình "Thực tập sư phạm năm thứ ba", NXB Đại học Sư phạm, 2007 trình bày rõ vị trí, vai trò, ý nghĩa, phương pháp đánh giá kết thực tập, kế hoạch tổ chức, đạo thực đợt thực tập năm thứ ba [30,tr.86] Các tác giả Nguyễn Thị Liên (chủ biên) Huỳnh Thị Kim Trang biên soạn giáo trình "Hướng dẫn thực tập sư phạm" (dành cho sinh viên năm thứ ba), nhằm giúp cho sinh viên hiểu cặn kẽ quy chế, quy trình, nội dung, kế hoạch việc đánh giá công tác thực tập sư phạm theo chương trình phương pháp [26,tr.56] Đặc biệt năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đề tài thạc sỹ, tiến sĩ nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động thực tập sư phạm tốt nghiệp cho học sinh, sinh viên sư phạm như: Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nga (2006), "Biện pháp quản lý hoạt động thực tập nghề học sinh trung cấp chuyên nghiệp trường trung học Công nghệ chế tạo máy" [27,tr.25] đề cập đến vai trò, nội dung, biện pháp QLTT Tác giả Phạm Quang Hưng (2006), "Một số biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng thực tập sư phạm cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Yên Bái" nhấn mạnh cần thiết phải tiến hành biện pháp QL TTSP [21,tr.56] Tác giả Bùi Thị Thành (2007), "Các biện pháp đổi công tác quản lý thực tập sư phạm trường Trung cấp sư phạm Mầm non tỉnh Thái Bình" đề cập đến nội dung Hiện việc QL TTSP cho sinh viên chuyên ngành mầm non Trường CĐSP có bất cập, chúng tơi thấy cần thiết phải tìm biện pháp QL TTSP cho sinh viên chuyên ngành mầm non trường, nhằm góp phần nâng cao hiệu đào tạo GVMN Các cơng trình nghiên cứu có đề cập đến biện pháp để nâng cao chất lượng TTSP, nhiên chung chung, chưa có cách thực cụ thể Trước thực tế thúc chọn đề tài “Quản lý hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn tìm số giải pháp tạo phối hợp chặt chẽ, nâng cao hiệu công tác thực tập sư phạm sinh viên chuyên ngành mầm non Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý nhằm cao hiệu hoạt động thực tập sư phạm sinh viên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận quản lý thực tập sư phạm sinh viên cao đẳng ưư phạm - Khảo sát thực trạng thực tập sư phạm sinh viên cao đẳng sư phạm - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động thực tập sư phạm sinh viên cao đẳng sư phạm - Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1: Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm sinh viên 4.2: Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý thực tập sư phạm 4.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý thực tập sinh viên chuyên ngành sư phạm mầm non trường cao đẳng sư phạm 4.3.2 Khách thể điều tra: Tổng số 408, 208 CBQL GV 200 sinh viên - Cán quản lý: 40 + Phòng đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, trường Cao đẳng Hải Dương + Ban giám hiệu trường mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội + Các khoa sư phạm mầm non trường - Giáo viên: 168 + Giáo viên giảng dạy, hướng dẫn thực hành, thực tập trường sư phạm + Giáo viên mầm non tham gia hướng dẫn thực tập cho sinh viên - 200 sinh viên 4.3.3 Địa bàn nghiên cứu - Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - Trường Cao đẳng Hải Dương (cơ sở Hà Nội) - Các trường mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu vấn đề theo nguyên tắc hệ thống Vấn đề nghiên cứu xem xét mối quan hệ biện chứng với nhau, phụ thuộc quy định lẫn lẫn theo logic định 5.1.2 Nghiên cứu vấn đề theo nguyên tắc hoạt động: Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo sinh viên sư phạm tình hình 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.2.1 Phương pháp quan sát 5.2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 5.2.2.3 Phương pháp toạ đàm, trao đổi 5.2.2.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 5.2.3 Phương pháp thống kê toán học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn xác định khái niệm công cụ quản lý, quản lý giáo dục, quản lý thực tập sư phạm Làm rõ thực trạng công tác quản lý thực tập sư phạm cho sinh viên sư phạm mầm non trường cao đẳng sư phạm Đã đề xuất số biện pháp cần thiết khả thi để quản lý thực tập sư phạm cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Là tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, giáo viên sinh viên công tác tổ chức, triển khai thực tập sư phạm sau Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tập quản lý hoạt động thực tập sinh viên sư phạm mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động thực tập sinh viên sư phạm mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động thực tập sinh viên sư phạm mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TẬP VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM MẦM NON Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Quản lý, chức quản lý 1.1.1.1 Quản lý Ngay từ người bắt đầu hình thành nhóm, đòi hỏi phải có phối hợp hoạt động cá nhân để trì sống cần quản lý Khi xuất sản xuất xã hội, quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội tăng lên phối hợp hoạt động riêng rẽ tăng lên Ngày tất người cơng nhận tính thiết yếu quản lý thuật ngữ quản lý trở thành câu nói hàng ngày nhiều người từ người lãnh đạo cao đến người dân bình thường Các Mác viết: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành qui mơ tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập nó”[7,tr.23] Theo Trung tâm Từ điển - Ngôn ngữ - Việt Ngôn ngữ "Quản lý tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định" [32, tr.45] Theo Phan Văn Kha:“Quản lí qúa trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra công việc thành viên thuộc hệ thống đơn vị việc sử dụng hệ thống nguồn lực phù hợp để đạt được mục đích định” [23, tr.12] Ở góc độ Tâm lí học, “Quản lí tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch có hệ thống thơng tin chủ thể đến khách thể [15,tr.52] Theo nghĩa rộng, quản lí hoạt động có mục đích người, quản lí hoạt động nhiều người điều phối hành động người khác nhằm đạt kết mong muốn Như vậy, bàn quản lý tác giả có quan điểm thống chung: Quản lý hoạt động có chủ đích, tác động liên tục chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhiều mặt hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc phương pháp cụ thể nhằm thực mục tiêu xác định 1.1.1.2 Chức quản lí Chức quản lí thể thống hoạt động tất yếu chủ thể quản lí, nảy sinh từ phân cơng, chun mơn hóa hoạt động quản lí Nó tập hợp nhiệm vụ mà chủ thể quản lí phải thực để đạt mục tiêu đề Có nhiều cách phân chia chức quản lí, song thống có chức : kế hoạch hóa, tổ chức, đạo- lãnh đạo kiểm tra [28,tr.76](xem sơ đồ) Cụ thể: Lập kế hoạch Thiết lập MT thực QĐ làm để đạt tới KTĐG Đo thực điều chỉnh kế hoạch để đảm bảo kết mong muốn QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ Tổ chức Phân chia nhiệm vụ, nguồn lực khác để hồn thành nhiệm vụ Lãnh đạo Khích lệ người làm việc để đạt mục tiêu Sơ đồ 1.1: Chức quản lý a/ Lập kế hoạch trình thiết lập mục tiêu thực xác định hoạt động cần thực để hoàn thành mục tiêu Thông qua lập kế hoạch để xác định kết mong muốn phương tiện để đạt kết b/ Tổ chức trình phân chia nhiệm vụ, phân bổ nguồn lực, xếp phối hợp hoạt động cá nhân nhóm để thực kế hoạch Thơng qua tổ chức, kế hoạch biến thành hoạt động việc xác định cơng việc người thực hiện, khuyến khích ủng hộ người làm việc với công nghệ nguồn lực khác c/ Lãnh đạo q trình khêu gợi lòng nhiệt tình người làm việc chăm để hoàn thành kế hoạch mục tiêu đề Thông qua lãnh đạo xây dựng cam kết, khuyến khích hoạt động để hồn thành mục tiêu ảnh hưởng tới người khác làm việc tốt d/ Kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra chức quan trọng quản lý, quản lý mà khơng kiểm tra coi khơng có quản lý Nhờ có hoạt động kiểm tra mà người quản lý đánh giá kết công việc, uốn nắn, điều chỉnh kịp thời hạn chế từ có biện pháp phù hợp điều chỉnh kế hoạch, tổ chức, đạo Như vậy, chức quản lí vấn đề lí luận quản lí, giữ vai trò to lớn thực tiễn quản lí Chức quản lí chu trình quản lí thực đầy đủ nội dung hoạt động chủ thể quản lí với khách thể quản lí Chính vậy, việc thực đầy đủ giai đoạn quản lí chu trình quản lí sở đảm bảo cho tồn hệ thống quản lí đạt hiệu 1.1.2 Quản lí giáo dục quản lý nhà trường 1.1.2.1 Quản lý giáo dục Theo Phạm Khắc Chương, “Quản lí giáo dục, theo nghĩa rộng quản lí q trình hình thành phát triển nhân cách người chế độ trị, xã hội khác ” [10, tr.47 ] Tác giả Trần Kiểm – Nguyễn Xuân Thức nêu “Quản lí giáo dục được hiểu hệ thống tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lí đến tập thể giáo viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh lực lượng nhà trường nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục nhà trường”[24, tr.78] Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch thích hợp với chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ vận 10 SL TL SL TL XD KH quy trình TTSP phù hợp với yêu 115 95.83 4.17 cầu đổi GDMN XD hoàn thiện quy chế, văn 107 89.17 13 10.83 quy định TTSP QLTTSP Tăng cường việc tổ chức đạo thực 98 81.67 22 18.33 TTSP Nâng cao nhận thức hoạt động TTSP 80 66.67 31 25.83 QL TTSP cho giáo viên, CBQL TTSP BD nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV hướng dẫn thực 84 70.0 36 30.0 tập CBQL TTSP Phối hợp chặt chẽ trường CĐSP với trường MN việc QL 98 81.67 22 18.33 TTSP Tăng cường sở vật chất, kinh phí cho 120 100.0 0.0 TTSP Hồn thiện quy trình tiêu chí KT-ĐG TTSP, cơng tác TĐ - KT - KL hoạt 82 68.33 38 31.67 động TTSP SL TL 0.0 0.0 0.0 7.50 0.0 0.0 0.0 0.0 Qua bảng số liệu ta thấy, biện pháp đánh giá mức độ cần thiết cao Tỉ lệ trung bình cần thiết cần thiết đạt từ 92.5% đến 100% Trong biện pháp 1,2,3,5,6,7,8 đánh giá cao, dù tỉ lệ mức độ cần thiết cần thiết biện pháp đánh giá không đồng nhiên tỉ lệ trung bình đạt 100% Biện pháp Tăng cường sở vật chất, kinh phí cho TTSP đánh giá cần thiết với tỉ lệ cần thiết 100% Điều cho thấy sở vật chất phục vụ cho hoạt động TTSP hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, kinh phí cho hoạt động TTSP hạn hẹp, chưa xứng với công sức GVHD TTSP Việc tăng cường sở vật chất, kinh phí cho TTSP góp phần không nhỏ cho hiệu TTSP Tiếp đến biện pháp Xây dựng KH quy trình TTSP phù hợp với yêu cầu đổi GDMN với 95.83% ý kiến đánh giá cần thiết, có 4.17% đánh giá cần thiết, 66 khơng có ý kiến đánh giá không cần thiết Việc xây dựng kế hoạch, quy trình TTSP phù hợp với yêu cầu đổi GDMN giúp cho hoạt động TTSP chuẩn bị chu đáo, phân công nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể, giúp HĐ TTSP thành công Biện pháp Nâng cao nhận thức hoạt động TTSP QL TTSP cho giáo viên, CBQL TTSP đánh giá thấp với 66.67% đánh giá cần thiết, 25.83% đánh giá cần thiết, 7.50% đánh giá không cần thiết Khi tìm hiểu ngun nhân lí ý kiến đó, đa số GV cho hoạt động hàng năm thực hiện, nhận thức đầy đủ vai trò, tầm quan trọng cơng tác nên không cần thiết phải tăng cường thêm Tuy nhiên tỉ lệ trung bình cần thiết cần thiết biện pháp cao 92.5% Như vậy, biện pháp nêu đánh giá cao, cần thiết phải thực đồng tất biện pháp để nâng cao hiệu TTSP cho SV 67 Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ cần thiết biện pháp * Mức độ khả thi: Bảng 3.2 Đánh giá CBQL GV mức độ khả thi biện pháp Mức độ S T T Biện pháp XD KH quy trình TTSP phù hợp với yêu cầu đổi GDMN XD hoàn thiện quy chế, văn quy định TTSP QLTTSP Tăng cường việc tổ chức đạo thực Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL TL SL TL SL TL 111 92.5 7.5 0.0 118 98.33 1.67 0.0 103 85.83 17 14.67 0.0 68 TTSP Nâng cao nhận thức hoạt động TTSP QL TTSP cho giáo viên, CBQL 97 80.83 23 19.17 0.0 TTSP BD nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho ĐNGV hướng dẫn thực 89 74.16 26 21.67 4.17 tập CBQL TTSP Phối hợp chặt chẽ trường CĐSP với trường MN việc 103 85.83 17 14.17 0.0 QL TTSP Tăng cường sở vật chất, kinh phí 45 37.50 52 43.33 23 19.17 cho TTSP Hồn thiện quy trình tiêu chí KT-ĐG TTSP, công tác TĐ - KT - KL hoạt 89 74.16 31 25.84 0.0 động TTSP Từ bảng số liệu ta thấy, khảo nghiệm tính khả thi biện pháp, đa số biện pháp đánh giá mức độ khả thi cao, biện pháp 1,2,3,4,6,8 đánh giá cao, tỉ lệ trung bình khả thi khả thi đạt 100% Trong biện pháp XD hồn thiện quy chế, văn quy định TTSP QLTTSP đánh giá khả thi với 98.33% ý kiến đánh giá khả thi, 1.67% đánh giá khả thi, khơng có ý kiến đánh giá khơng khả thi Như nói việc xây dựng, hoàn thiện quy chế, văn TTSP giúp hoạt động TTSP đạt kết tốt nhất, sở pháp lý để đạo hoạt động TTSP, đảm bảo hoạt động thực đồng hiệu Tiếp theo biện pháp XD KH quy trình TTSP phù hợp với yêu cầu đổi GDMN với 92.5% ý kiến đánh giá khả thi, 7.5% đánh giá khả thi, ý kiến đánh giá khơng khả thi Các biện pháp 3,4,6,8 dù mức độ có khác đảm bảo tính khả thi áp dụng Hai biện pháp đánh giá mức độ khả thi chưa cao biện pháp 5,7 Biện pháp BD nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho ĐNGV hướng dẫn thực tập CBQL TTSP với 74.16% ý kiến đánh giá khả thi, 21.67% ý kiến đánh 69 giá khả thi, 4.17% đánh giá không khả thi Dù có tỉ lệ đánh giá khơng khả thi, tỉ lệ nhỏ, chiếm 4.17%, trung bình khả thi khả thi đạt tỉ lệ cao 95.83%, thể biện pháp có tính khả thi cao Biện pháp Tăng cường sở vật chất, kinh phí cho TTSP đánh giá thấp với 37.5% ý kiến đánh giá khả thi, 43.33% đánh giá khả thi, 19.17% đánh giá khơng khả thi Trung bình khả thi khả thi đạt 80.83% Như biện pháp khả thi Tóm lại, khảo nghiệm tính khả thi biện pháp, 7/8 biện pháp đánh giá tính khả thi cao, có biện pháp đánh giá khả thi, cần có khuyến nghị cụ thể để đảm bảo biện pháp thực Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ khả thi biện pháp 70 Tiểu kết chương Như vậy, sở vào lý luận thực trạng đề tài, đề xuất biện pháp nhằm quản lý hoạt động TTSP cho SV chuyên ngành mầm non Các biện pháp hội tụ đủ tác động từ nhà quản lý tới đội ngũ giáo viên: Tác động vào nhận thức giáo viên nhằm nâng cao nhận thức vai trò TTSP,; xây dựng kế hoạch, quy trình; hoàn thiện quy chế TTSP; tăng cường tổ chức đạo thực hiện; BD nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho ĐNGV hướng dẫn thực tập CBQL TTSP; chế phối hợp TTSP; tăng cường sở vật chất, kinh phí cho TTSP; Hồn thiện quy trình tiêu chí KT-ĐG TTSP, cơng tác TĐ - KT - KL hoạt động TTSP Hy vọng góp phần làm cho công tác TTSP quản lý TTSP sinh viên chuyên ngành GDMN trường CĐSP ngày tốt Tất biện pháp đánh giá cần thiết, đa số biện pháp có tính khả thi cao có mối quan hệ mật thiết với Chỉ có biện pháp khả thi Tăng cường sở vật chất, kinh phí cho TTSP Các biện pháp cần phải thực cách đồng tâm vận dụng giải pháp nêu, đảm bảo công tác TTSP quản lý TTSP sinh viên chuyên ngành GDMN trường CĐSP ngày tốt hơn, đáp ứng yêu cầu GDMN thời gian tới 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận thực tế hoạt động quản lý thực tập sư phạm cho sinh viên trường CĐSP rút số kết luận sau: 1.1 Thực tập sư phạm hoạt động thiếu trình đào tạo giáo viên mầm non Việc tổ chức hoạt động thực tập sư phạm phải dựa vào nguyên tắc khoa học, theo bước hợp lý từ khâu lập kế hoạch đến khâu tổ chức thực hiện, có đạo, lãnh đạo, kiểm tra, đánh giá thường xuyên tổng kết rút kinh nghiệm nhằm đạt mục tiêu đề 1.2 Thực trạng tổ chức hoạt động sư phạm cho sinh viên mầm non trường CĐSP cho thấy: - Các trường CĐSP GVHD nhận thức vai trò, tầm quan trọng TTSP QL TTSP quy trình đào tạo GVMN - Các nội dung TTSP triển khai rộng rãi tồn diện từ việc Tìm hiểu thực tế GD nhà trường; Quan sát, đánh giá phát triển trẻ; Xây dựng kế hoạch chăm sóc, GD trẻ; Tổ chức hoạt động chăm sóc, GD; Hoạt động tổ chức quản lý lớp; Tuyên truyền GDMN cho PPHS; Tham gia HĐGD; Viết tập thực hành, nhật ký TT sinh viên thực nghiêm túc theo kế hoạch đề - Công tác TTSP triển khai từ việc: Chuẩn bị địa bàn thực tập; Chuẩn bị công tác tổ chức TTSP; Chọn tập huấn trưởng đoàn TTSP; Tổ chức cho GV, SV học quy chế TTSP; Chuẩn bị điều kiện, sở vật chất cho TTSP; Tổ chức đạo triển 72 khai TTSP; Đánh giá kết TTSP; Tổng kết TTSP; thực đồng bộ, theo dõi, điều chỉnh kịp thời - Trong trình thực tập sư phạm bên cạnh mặt thuận lợi nhiều yếu tố chưa thuận lợi như: Cơ sở vật chất phục vụ cho TTSP thiếu; Khâu duyệt giáo án chậm; GVHD TTSP số trường MN trình độ chuyên môn chưa cao không đồng đều; Tri thức lý thuyết thực tiễn chưa phù hợp; Một số GVHD chưa nhiệt tình; Lớp học q đơng trẻ; SV thiếu kiến thức thực tế; SVTT phải làm nhiều việc thay cho GV; Kỷ luật TTSP số đồn lỏng lẻo; Thiếu đờ dùng dạy học; Đánh giá kết TTSP cảm tính; Một số SV ý thức tổ chức kỷ luật chưa tốt; - Các biện pháp nhằm QL TTSP triển khai nhằm đảm bảo hoạt động TTSP theo kế hoạch Hoạt động quản lý thực tập sư phạm triển khai thực kế hoạch, có số giáo viên mầm non hướng dẫn thực tập sư phạm nhiệt tình, có trách nhiệm, có kinh nghiệm Tuy vậy, quản lý thực tập sư phạm bộc lộ mặt hạn chế, nguyên nhân chủ quan khách quan từ phía trường CĐSP, trường mầm non sinh viên 1.3 Để nâng cao chất lượng hiệu thực tập sư phạm cho sinh viên chuyên ngành mầm non trường CĐSP đề xuất số biện pháp sau: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch quy trình thực tập sư phạm phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục mầm non; Biện pháp 2: Xây dựng hoàn thiện quy chế, văn quy định thực tập sư phạm quản lý thực tập sư phạm; Biện pháp 3: Tăng cường việc tổ chức đạo thực thực tập sư phạm; Biện pháp 4: Nâng cao nhận thức hoạt động thực tập sư phạm, quản lý thực tập sư phạm cho giáo viên cán thực tập sư phạm; Biện pháp 5: Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán quản lý giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm; 73 Biện pháp 6: Phối hợp chặt chẽ trường Cao đẳng sư phạm với trường mầm non việc quản lý thực tập sư phạm; Biện pháp 7: Tăng cường sở vật chất, kinh phí cho thực tập sư phạm; Biện pháp 8: Hồn thiện quy trình tiêu chí kiểm tra, đánh giá thực tập sư phạm, Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác thi đua khen thưởng kỷ luật hoạt động thực tập sư phạm Kết trưng cầu ý kiến biện pháp đề xuất đề tài cho thấy 92.5% ý kiến đánh giá cần thiết trở lên tỉ lệ cao ý kiến đánh giá biện pháp cần thiết; mức độ khả thi biện pháp có đánh giá khác nhau, có 7/8 biện pháp đánh giá khả thi cao Chỉ có biện pháp đánh giá khả thi, đạt tỉ lệ 80.83% Các biện pháp đề xuất phải thực cách đồng bộ, thống nhất, biện pháp vừa tiền đề vừa hiệu biện pháp tạo bước chuyển biến mạnh mẽ quản lý thực tập sư phạm cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng hiệu thực tập sư phạm, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non giai đoạn Biện pháp khả thi cần có kiến nghị cụ thể để đảm bảo biện pháp thực mức độ cao nhất, có hoạt động TTSP cho sinh viên chuyên ngành GDMN năm tới đạt hiệu KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo - Cần phải có văn quy định thực tập sư phạm quản lý thực tập sư phạm cách cụ thể rõ ràng - Đưa nội dung TTSP thành văn quy định bắt buộc trường MN nói riêng trường phổ thơng nói chung, nhằm mang lại hiệu hoạt động đào tạo chuyên ngành sư phạm - Tăng cường kinh phí, sở vật chất cho hoạt động đào tạo - Xây dựng chương trình khung chương trình chi tiết mơn học phải đảm bảo cấu hợp lý kiến thức lý thuyết kỹ thực hành, kiến thức chuyên 74 môn việc BD lực, nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên, đảm bảo sinh viên có kiến thức vững vàng trình thực tập hoạt động nghề nghiệp sau - Thường xuyên tiến hành tra, kiểm tra - đánh giá trình đào tạo trường có đào tạo ngành sư phạm, kiểm tra hoạt động TTSP sở GD - Xây dựng sách, chế biểu dương khen thưởng trường có thành tích tốt việc nhận SV TTSP 2.2 Đổi với sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh - Cần phải có đầu tư xây dựng trường mầm non có đội ngũ cán bộ, giáo viên, sở vật chất thiết bị giáo dục trẻ tốt đáp ứng việc giáo dục trẻ theo hướng đổi giáo dục mầm non để làm trường thực hành, thực tập cho sinh viên Có quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền lợi mà trường mầm non có sinh viên thực tập giáo viên hướng dẫn thực tập hưởng - Cho phép trường CĐSP tham gia triển khai chuyên đề giáo dục mầm non, tham gia hội đồng thi giáo viên mầm non giỏi cấp để nhà trường đào tạo sát với thực tế giáo dục mầm non hành - Cần có sách chế độ lương, phụ cấp tốt để nâng cao mức sống cho giáo viên mầm non 2.3 Đối với trường CĐSP - Xây dựng quy trình, kế hoạch cụ thể rõ ràng - Có biện pháp QLTTSP cho SV chuyên ngành MN đề xuất để nâng cao chất lượng TTSP cho SV góp phần nâng cao hiệu đào tạo GVMN nhà trường - Thường xuyên KT, giám sát, phối hợp với sở GD HĐ TTSP - Tổ chức đoàn thường xuyên xuống sở GD mà sinh viên TT để nắm bắt tình hình hỗ trợ sinh viên cần thiết - Chú ý điều kiện CSVC, PTDH cho SV trình TTSP - Chú trọng khâu rèn luyện NVSP cho sinh viên từ em vào trường - Cần có giảng viên CĐSP làm trưởng đoàn đạo thực tập cho sinh viên 75 - Hàng năm nên tổ chức hội thảo khoa học TTSP QLTTSP cơng tác đào tạo GVMN nhà trường, có mời đại diện trường MN có SV TT tham gia - Đặc biệt quan tâm vấn đề bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên dạy chuyên ngành mầm non đội ngũ quản lý đạo thực tập sư phạm cho sinh viên chuyên ngành mầm non 2.4 Đối với sở GD có sinh viên TTSP - Nhận thức rõ vai trò TTSP coi nhiệm vụ chuyên môn nhà trường - Quan tâm, tạo điều kiện tốt cho SV TTSP - Phân công GV có lực, kinh nghiệm, nhiệt tình hướng dẫn SV TT 2.5 Đối với GV trường CĐSP, GVHDTT * GV trường CĐSP - Chú trọng công tác BD nghiệp vụ SP cho SV - Tìm hiểu thực tế hoạt động GDMN để giảng dạy sát thực tế cho SV - Tích cực hỗ trợ SV cần thiết * GVHD TTSP - Có ý thức đầy đủ vai trò TTSP - Có tinh thần trách nhiệm - Hướng dẫn sinh viên soạn giáo án, góp ý giáo án giảng dạy cho SV cần thận, chi tiết, duyệt giáo án kịp thời - Tạo điều kiện tốt để SV hoàn thành nội dung TT với kết cao - Đánh giá kết TTSP cần công bằng, khách quan 2.6 Đối với sinh viên - Có ý thức tự giác q trình học tập từ bước chân vào học trường - Chú ý rèn kỹ SP cho thân 76 - Có ý thức tự giác, tinh thần cầu thị, chấp hành nghiêm quy chế TTSP trình TTSP - Chú trọng khâu soạn giảng, tập giảng, xin góp ý đánh giá để tiết dạy đạt hiệu cao - Mạnh dạn đề xuất ý kiến xin hỗ trợ điều kiện, phương tiện cần thiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương Đảng (1996) Nghị Trung ương 2, Khóa VIII số 02 – NQ/HNTW ngày 14/12/1996 định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000, Hà Nội Ban bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW, việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội Nguyễn Việt Bắc, (2006), "Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên", Nxb Giáo dục Bộ giáo dục & Đào tạo (2014), Điều lệ trường Mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định Số: 05/VBHN-BGDĐT ngày 12/02 /2014, Hà Nội Bộ giáo dục & Đào tạo (2000), "Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010", nhà xuất giáo dục - Hà Nội Bộ giáo dục & Đào tạo (2003), "Quy chế thực hành, thực tập sư phạm áp dụng cho trường ĐH, CĐ đào tạo GV phổ thơng, GVMN trình độ CĐ hệ quy", Nxb GD - Hà Nội C.Mác - Ăng ghen(1993), Tồn tập NXB Chính trị, Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Phúc Châu (2010), Tiếp cận sử dụng thuật ngữ "Giải pháp quản lí" "Biện pháp quản lí" nghiên cứu khoa học quản lí, Tạp chí giáo dục (kì 2, 5/2010) 77 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Hà Nội 10 Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, NxbĐại học SPHN 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014) Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Vũ Dũng – Nguyễn Thị Mai Lan (2013) Tâm lý học quản lý Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 16 Lê Minh Hà, Lê Vân Anh (2009), “Chương trình giáo dục mầm non “, Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Lê Minh Hà (2010), Hướng dẫn triển khai thực chương trình giáo dục mầm non mới, Tài liệu tập huấn 18 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Ngơ Cơng Hồn, (1996), "Quy trình rèn luyện tay nghề cho sinh viên khoa Giáo dục mầm non", Nxb Đại học SPHN 20 Phạm Mạnh Hùng - Trần Thị Ngọc Trâm(2009), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý giáo dục mầm non, năm học 2009 - 2010, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 78 21 Phạm Quang Hưng (2006), "Một số biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng thực tập sư phạm cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Yên Bái", Luận văn thạc sĩ - Quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 22 Phan Văn Kha (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Phan Văn Kha (2007), Giáo trình Quản lý Nhà nước giáo dục, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 24 Trần Kiểm – Nguyễn Xuân Thức ( 2012), Giáo trình đại cương khoa học quản lí quản lí giáo dục Nxb Đại học sư phạm 25 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Liên (2007), "Hướng dẫn thực tập sư phạm", Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Thị Hồng Nga (2009), "Biện pháp quản lý hoạt động thực tập nghề học sinh trung cấp chuyên nghiệp trường trung học công nghệ chế tạo máy", Luận văn thạc sĩ - Quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 28 Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường cán quản lý Trung ương I, Hà Nội 29 Bùi Thị Thành (2007), "Các biện pháp đổi công tác quản lý thực tập sư phạm trường Trung cấp sư phạm Mầm non tỉnh Thái Bình", Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 30 Nguyễn Trung Thanh (2007), "Giáo trình thực tập sư phạm năm thứ ba" (giáo trình Cao đẳng sư phạm), Nxb Đại học Sư phạm 31 Trần Thị Thanh Phan Thu Lạc (1995), "Hướng dẫn rèn luyện nghiệp vụ sư phạm", Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trung tâm Từ điển - Ngôn ngữ - Việt Ngôn ngữ (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 79 33 Quốc hội nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 80

Ngày đăng: 26/05/2018, 15:03

Mục lục

  • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 5.1. Phương pháp luận nghiên cứu

  • 5.1.1. Nghiên cứu vấn đề theo nguyên tắc hệ thống

  • 5.1.2. Nghiên cứu vấn đề theo nguyên tắc hoạt động:

    • 1.1.1. Quản lý, chức năng quản lý

      • Sơ đồ 1.1: Chức năng của quản lý

      • 1.1.2.2. Quản lý nhà trường

        • 1.1.3. Quản lý quá trình đào tạo

        • 1.1.4. Thực tập của sinh viên chuyên ngành sư phạm mầm non ở các trường cao đẳng sư phạm

        • - Thực tập sư phạm của sinh viên chuyên ngành mầm non trường CĐSP

        • 1.2. Thực tập của sinh viên chuyên ngành sư phạm mầm non ở các trường cao đẳng sư phạm

          • 1.2.1. Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm

          • 1.2.2. Vai trò của thực tập sư phạm

          • 1.2.3. Mục tiêu và nội dung của thực tập sư phạm

          • 1.2.3.3. Hình thức tổ chức thực tập sư phạm

          • 1.3. Quản lý thực tập sư phạm của sinh viên chuyên ngành mầm non trường cao đẳng sư phạm

            • 1.3.1. Vị trí, vai trò của quản lý thực tập sư phạm

            • 1.3.2. Mục tiêu và nội dung quản lý thực tập sư phạm

            • BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

            • HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM MẦM NON

            • Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM

              • 3.2. Các biện pháp quản lý thực tập sư phạm

              • 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

              • 3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp

                • * Mức độ cần thiết:

                • Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết của các biện pháp

                • Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ khả thi của các biện pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan