1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN DỰ ĐOÁN NHANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA KHÔ DẦU HẠT CẢI VÀ DDGS CHO MÁY NIRS 5000

61 484 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y ***************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN DỰ ĐỐN NHANH THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA KHƠ DẦU HẠT CẢI VÀ DDGS CHO MÁY NIRS 5000 Sinh viên thực hiện: PHAN ĐỨC KHƯƠNG Lớp: DH08TA Ngành: Công nghệ sản xuất thức ăn chăn ni Niên khóa: 2008 - 2012 Tháng 08/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y ***************** PHAN ĐỨC KHƯƠNG XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN DỰ ĐỐN NHANH THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA KHÔ DẦU HẠT CẢI VÀ DDGS CHO MÁY NIRS 5000 Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư chăn nuôi chuyên nghành Thức ăn chăn nuôi Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN THỤY ĐOAN TRANG Tháng 08/2012 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Phan Đức Khương Tên luận văn: “Xây dựng đường chuẩn dự đoán nhanh thành phần hóa học khơ dầu hạt cải DDGS cho máy NIRS 5000” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y ngày ………………… Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thụy Đoan Trang ii LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm tồn thể thầy cô Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường Đại học Nơng Lâm TP HCM tận tình giảng dạy, giúp cho tơi có kiến thức q báu suốt thời gian học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thụy Đoan Trang chịu trách nhiệm hướng dẫn đề tài, tận tình giảng dạy, giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn cô Trần Thị Phương Dung, cô Nguyễn Hiếu Phương Lộc tận tình dạy dỗ, hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình thực tập tốt nghiệp môn Dinh dưỡng gia súc Cảm ơn bạn trình làm chung mãng đề tài máy NIRS với giúp đỡ, hỗ trợ thảo luận giúp tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, cảm ơn tất người thân bạn bè giúp vượt qua khó khăn thời gian thực tập tốt nghiệp, xin cảm ơn! Phan Đức Khương iii TÓM TẮT Đề tài “Xây dựng đường chuẩn dự đốn nhanh thành phần hóa học khô dầu hạt cải DDGS cho máy NIRS 5000” tiến hành từ 07/12/2011 đến 30/6/2012 Bộ môn Dinh dưỡng gia súc, Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Sau 06 tháng thực đề tài, phân tích thành phần hố học (vật chất khơ, protein thơ, lipid thơ, xơ thơ, khống tổng số, calci phosphor) 112 mẫu khô dầu hạt cải 160 mẫu DDGS theo AOAC, 1990 Kết thu sau: Khô dầu hạt cải: vật chất khô (89,977%), protein thô (36,637%), béo thô (3,116%), xơ thô (10,092%), khoáng tổng số (7,016%), calci (0,807%) phosphor (0,769%) DDGS: vật chất khô (87,451%), protein thô (26,389%), béo thô (13,579%), xơ thơ (6,294%), khống tổng số (4,298%), calci (0,224%) phosphor (0,589%) Ngồi ra, 112 mẫu khơ dầu hạt cải 160 mẫu DDGS phân tích ghi nhận quang phổ cận hồng ngoại cách quét mẫu máy NIRS 5000 Từ đó, xây dựng phương trình đường chuẩn dự đốn nhanh 07 tiêu hóa học cho khô dầu hạt cải DDGS Dựa vào tham số đường chuẩn kết so sánh độ tin cậy đường chuẩn cho thấy: Đường chuẩn khơ dầu hạt cải có hệ số tương quan (RSQ) tiêu vật chất khô cao (RSQ=0,868), tiêu protein thơ có (RSQ=0,902) cao, tiêu béo thơ có (RSQ=0,719) cao Sau kiểm tra độ tin cậy đường chuẩn hệ số tương quan kết hóa học kết NIRS (R2) vật chất khô, protein thô, béo thô cho kết (0,821; 0,663; 0,909) Đường chuẩn DDGS có hệ số tương quan (RSQ) cao tiêu protein thô béo thô (0,826; 0,721) sau kiểm tra độ tin cậy đường chuẩn hệ số tương quan kết hóa học kết NIRS (R2) 02 tiêu cao (0,790; 0,764) iv MỤC LỤC Trang tựa i Phiếu xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình x Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC ĐÍCH 1.3 YÊU CẦU .2 Chương TỔNG QUAN 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU .3 2.1.1 Khô dầu hạt cải 2.1.2 DDGS (Distiller’s Dried Grains with Solubles) 2.2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HĨA HỌC 12 2.2.1 Vật chất khô (VCK, DM - Dry Matter) 12 2.2.2 Protein thô (CP - Crude Protein) 12 2.2.3 Lipid thô (EE - Ether Extract) 13 2.2.4 Xơ thô (CF - Crude Fibre) 13 2.2.5 Khoáng tổng số (Ash - Total Ash) 14 2.2.6 Canxi (Ca - Calcium) .14 2.2.7 Phosphor (P) 14 2.3 TỔNG QUAN VỀ MÁY NIRS (Near Infrared Reflectance Spectroscopy) 15 2.3.1 Quang phổ quang phổ cận hồng ngoại 15 2.3.2 Giới thiệu máy NIRS 5000 16 2.3.3 Nguyên lý hoạt động 17 v 2.3.4 Cấu tạo - Hoạt động máy NIRS 5000 18 2.3.5 Ưu điểm nhược điểm máy NIRS 19 2.3.6 Ứng dụng máy NIRS 20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .21 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM .21 3.1.1 Thời gian 21 3.1.2 Địa điểm 21 3.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 21 3.2.1 Vật liệu nghiên cứu 21 3.2.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.3 Phương pháp tiến hành .22 3.2.3.1 Phương pháp thu thập mẫu 22 3.2.3.2 Phương pháp xử lý mẫu 22 3.2.3.3 Phương pháp phân tích hóa học (chi tiết phần Phụ lục) 23 3.2.3.4 Phương pháp phân tích NIRS 23 3.2.3.5 Phương pháp đánh giá 24 3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 25 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .26 4.1 Kết xây dựng đường chuẩn cho máy NIRS 5000 nguyên liệu khô dầu hạt cải 26 4.1.1 Thành phần hóa học khơ dầu hạt cải (phân tích phịng thí nghiệm) 26 4.1.2 Phổ hấp phụ cận hồng ngoại khô dầu hạt cải máy NIRS 5000 27 4.1.3 Đường chuẩn dự đốn nhanh thành phần hóa học khô dầu hạt cải 28 4.1.4 Đánh giá đường chuẩn dự đốn nhanh thành phần hóa học khơ dầu hạt cải 30 4.2 Kết xây dựng đường chuẩn cho máy NIRS 5000 nguyên liệu DDGS 34 4.2.1 Thành phần hóa học DDGS (phân tích phịng thí nghiệm) .34 4.2.2 Phổ hấp phụ cận hồng ngoại DDGS máy NIRS 5000 34 4.2.3 Đường chuẩn dự đốn nhanh thành phần hóa học DDGS .35 vi 4.2.4 Đánh giá đường chuẩn dự đoán nhanh thành phần hóa học DDGS 36 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 KẾT LUẬN 39 5.2 ĐỀ NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HĨA HỌC .43 Phân tích tỷ lệ vật chất khơ 43 Phân tích tỷ lệ protein thơ .43 Phân tích tỷ lệ lipid thô 45 Phân tích tỷ lệ xơ thô 46 Phân tích tỷ lệ khống tổng số 47 Phân tích tỷ lệ canxi 48 Phân tích tỷ lệ phosphor 49 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AOAC Hiệp hội phân tích hóa học sản phẩm nơng nghiệp DDGS Distiller’s Dried Grains with Solubles Bã rượu khô VCK Vật chất khô KTS Khoáng tổng số NIRS Near-infrared spectroscopy Quang phổ cận hồng ngoại N Số lượng mẫu Mean Trung bình mẫu SD Standard deviation Độ lệch chuẩn Est.Min Giá trị tối thiểu Est.Max Giá trị tối đa RSQ R-squared Hệ số tương quan đường chuẩn SEC Standard error of calibration Sai số đường chuẩn SECV Standard error of cross validation Sai số dự đoán 1-VR One minus the variance ratio Hệ số tương quan dự đoán SE Standard error Sai số chuẩn SEP Standard error of performance Sai số chuẩn kết NIR R Hệ số tương quan kết hóa học kết NIRS viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần hóa học khô dầu hạt cải 27 Bảng 4.2 Các tham số đường chuẩn dự đốn nhanh thành phần hóa học khơ dầu hạt cải 28 Bảng 4.3 So sánh kết phân tích hóa học kết NIR khô dầu hạt cải 30 Bảng 4.4 Thành phần hóa học DDGS .34 Bảng 4.5 Các tham số đường chuẩn dự đốn nhanh thành phần hóa học DDGS 35 Bảng 4.6 So sánh kết phân tích hóa học kết NIRS DDGS 36 ix Phương trình đường chuẩn DDGS thành lập từ 160 mẫu DDGS ban đầu Nhưng biến động lớn thành phần hóa học DDGS, mẫu có giá trị nằm xa trung bình chung loại bỏ Trong đó, tiêu vật chất khơ, protein, khống tổng số calci có 12 mẫu bị loại bỏ Béo thơ loại bỏ mẫu xơ thô loại bỏ mẫu (Bảng 4.5) Qua tham số phương trình đường chuẩn dự đoán nhanh thành phần hoá học DDGS (Bảng 4.5) cho thấy hệ số tương quan (RSQ) hệ số tương quan dự đoán đường chuẩn (1-VR) cao tiêu protein thô (RSQ=0,826; 1-VR=0,812), béo thô (RSQ=0,721; 1-VR=0,646) Ngược lại, tiêu cịn lại vật chất khơ, xơ thơ, khống tổng số, calci phosphor có hệ số tương quan thấp (RSQ) (0,549; 0,161; 0,474; 0,502; 0,051) Và hệ số tương quan dự đoán đường chuẩn (1-VR) có giá trị thấp từ 0,003 (ở tiêu phosphor) đến 0,460 (ở tiêu calci) (Bảng 4.5) Kết tất yếu thành phần hóa học DDGS có nhiều biến động 4.2.4 Đánh giá đường chuẩn dự đốn nhanh thành phần hóa học DDGS Bảng 4.6 So sánh kết phân tích hóa học kết NIRS DDGS (n=20 mẫu) Chỉ tiêu (%) Kết NIRS Kết phân tích hóa học R2 Trung bình SEP Trung bình SE Vật chất khơ 86,935 0,857 87,393 0,256 0,592 Protein thô 27,012 0,504 27,257 0,216 0,790 Béo thô 12,638 1,055 13,019 0,464 0,764 Xơ thơ 6,193 0,387 6,224 0,086 0,018 Khống tổng số 4,360 0,304 4,327 0,079 0,279 Ca 0,149 0,042 0,158 0,009 0,020 P 0,618 0,077 0,601 0,017 0,053 (SE: sai số chuẩn (standard error), SEP: sai số chuẩn kết NIRS (standard error of performance), R2: hệ số tương quan kết hóa học kết NIRS) 36 Để kiểm tra độ xác đường chuẩn vừa xây dựng được, tiến hành phân tích mức độ tương đồng kết thu từ dự đoán phương trình đường chuẩn NIRS kết phân tích hố học 20 mẫu DDGS (Bảng 4.6) Kết cho ta thấy hệ số tương quan (R2) kết hóa học kết NIRS cao tiêu protein thô (R2=0,790) tiêu béo thô (R2=0,764) Như sử dụng đường chuẩn để dự đốn nhanh tiêu protein béo thơ 20 mẫu DDGS máy NIRS cho kết có độ xác cao so sánh với kết phân tích hố học Sự tương quan kết hóa học kết dự đốn NIRS tiêu (vật chất khô, protein thô béo thô) 20 mẫu DDGS thể hình 4.4 a, 4.4 b 4.4 c Hình 4.4a Mối tương quan kết phân tích hóa học kết dự đoán NIRS DDGS tiêu vật chất khơ 37 Hình 4.4b Mối tương quan kết phân tích hóa học kết dự đốn NIRS DDGS tiêu protein thơ Hình 4.4c Mối tương quan kết phân tích hóa học kết dự đốn NIRS DDGS tiêu béo thô 38 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng đường chuẩn dự đốn nhanh thành phần hóa học khơ dầu hạt cải DDGS cho máy NIRS 5000” xây dựng phương trình đường chuẩn khơ dầu hạt cải DDGS Dựa vào tham số kết kiểm tra độ xác kết hóa học kết dự đốn NIRS đường chuẩn, cho thấy sử dụng đường chuẩn khơ dầu hạt cải để dự đốn nhanh hàm lượng vật chất khô, protein thô, béo thô sử dụng đường chuẩn DDGS để dự đoán hàm lượng protein thơ, béo thơ với độ xác cao Đây kết bước đầu xây dựng đường chuẩn cho máy NIRS 5000 02 nguyên liệu khô dầu hạt cải DDGS 07 tiêu hóa học Tuy chưa đạt độ xác cao tất 07 tiêu dự đoán so với kết phân tích hóa học kết thu cho thấy khả ứng dụng phương pháp NIRS phân tích thành phần hóa học thức ăn chăn nuôi lớn 5.2 ĐỀ NGHỊ Sử dụng phương trình đường chuẩn khơ dầu hạt cải cho máy NIRS 5000 để dự đoán nhanh tiêu vật chất khô, béo thô, protein thô Sử dụng phương trình đường chuẩn DDGS cho máy NIRS 5000 để dự đốn nhanh tiêu béo thơ, protein thô Tiếp tục tăng số lượng mẫu khô dầu hạt cải DDGS dùng để thiết lập đường chuẩn cho máy NIRS tăng số lượng mẫu dùng để đánh giá đường chuẩn nhằm làm tăng tính xác kết dự đoán NIRS 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt AOAC, 1990 Official Methods of Analysis Washing, DC Lý thuyết thực hành dinh dưỡng Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Có, 2009 Xác định thành phần hóa học bắp, khoai mì, cám gạo để xây dựng sở liệu cho hệ thống NIRS Luận văn tốt nghiệp Thú Y chuyên ngành Dược Thú Y, Trường Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Vũ Duy Khiêm, 2010 Khảo sát ảnh hưởng DDGS (Distiller Dried Grains with Solubles) phần heo thịt từ 70 đến 150 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp ngành Chăn nuôi Khoa chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Việt Nam Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc Dương Duy Đồng, 2006 Thức ăn dinh dưỡng động vật Nhà xuất Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Đinh Văn Mười, Vũ Chí Cương, Phạm Bảo Duy, Nguyễn Sức Mạnh Bùi Thị Thu Hiền Sử dụng kỹ thuật quang phổ hấp thụ cận hồng ngoại (Near Infrared Reflectance Spectroscopy – NIR) để chuẩn đốn thành phần hóa học thức ăn, phân gia súc, gia cầm Viện Chăn nuôi, 2007 http://www.vcn.vnn.vn/Post/khoahoc/BCKH_hangnam/Nam2007/TA/B12_t a12.pdf Đinh Văn Mười, Vũ Chí Cương, Phạm Bảo Duy, Nguyễn Sức Mạnh Bùi Thị Thu Hiền Sử dụng phương pháp quang phổ hấp thu cận hồng ngoại (NIRS) để xác định thành phần hóa học khô dầu đổ tương bột cá Viện Chăn nuôi, 2008 http://www.vcn.vnn.vn/Post/khoahoc/BCKH_hangnam/Nam2008/TA/B18_T A.pdf Nguyễn Thụy Đoan Trang, 2012 Xây dựng sở liệu thành phần hóa học 04 loại nguyên liệu phổ biến thức ăn chăn ni để ứng dụng cho máy phân tích nhanh (NIRS) Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 40 Ngơ Thị Mỹ Trang, 2010 Xây dựng đường chuẩn cho máy NIRS 5000 năm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi phổ biến Việt Nam Luận văn tốt nghiệp Thú Y chuyên nghành Dược Thú Y, Trường ĐH Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Tài liệu tiếng Anh Canola Meal Feed Industry Guide 4th Edition, 2009 Edited by: Rex NewKirk, PH.D.Director of biofuels and feed Canadian international grains institute http://www.canolacouncil.org/uploads/feedguide/Canola_Guide_ENGLISH_ 2009_small.pdf 10 Canola meal, Rapeseed meal, 00-Rapeseed, 0-Rapeseed Scientific Name: Brassica species, Brassica campestris, Brassica napus, Brassica, Crucifer http://www.fao.org/ag/AGA/AGAP/FRG/AFRIS/Data/724.HTM 11 The comprehensive website for canola information from the canola council, representing canola growers, input suppliers, researchers, processors and marketers of canola and its products http://www.canolacouncil.org/meal4.aspx 12 Martinez Amezcua, C., L.E Markovic, and C.M Parsons 2004 Effect of increased heat processing on phosphorus (P) bioavailability in corn distiller dried grains with solubles (DDGS) J Anim Sci Vol 82 (Suppl 1) p 263 (2004 ASAS/ADSA Joint Annual Mtg Abstract) 13 Lumpkins, B., A Batal, and N Dale 2005 Use of distillers dried grains plus solubles in laying hen diets J Appl Poult Res 14:25-31 14 Batal, A and N Dale 2003 Mineral composition of distillers dried grains with solubles 2003 J Appl Poult Res 12:400-403 15 Newkirk, R.W., H.L Classen,, T.A Scott, and M.J Edney 2003a The digestibility and content of amino acids in toasted and non-toasted canola meals Can J Anim Sci 83:131-139 16 Cromwell, G.L., Herkelmad K L., and Stah T.S 1993 Physical, chemical and nutritional characteristics of distillers dried grains with solubles for chicks and pigs Department of Animal science, University of Kentucky, Lexington 40546 41 Tài liệu internet 17 Cải dầu rapeseed, 15/7/2012, http://en.wikipedia.org/wiki/Rapeseed 18 Cải dầu canola, 15/7/2012, http://en.wikipedia.org/wiki/Canola 19 Khô dầu cải Ấn Độ, 25/7/2012 http://www.qdfeed.com/san_pham_dv/san_pham/san_pham_khac/3373.html 20 Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp chăn ni trâu bị, 15/7/2012, http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=4610 21 DDGS, 15/7/2012, http://www.hiepquang.com/vi/nguyen-lieu/nguon-thucvat/ddgs/item/42-ddgs.html 22 Giới thiệu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi – phần 15/7/2012, http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/gioi-thieu-ve-nguyen-lieu-thuc-an-chan-nuoiphan-2.699138.html 23 Nguyễn Quốc Hùng Phạm Thị Thanh Hoa, 2008 DDGS – Nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn cho bò sửa, gia súc gia cầm Tạp chí chăn ni gia cầm giới Số 64 http://dairyvietnam.com/vn/Cac-nguyen-lieu-san-xuatthuc-an-cho-bo-sua/DDGS-Nguon-nguyen-lieu-san-xuat-thuc-an-cho-bosua-va-gia-suc-gia-cam-khac.html 42 PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HĨA HỌC Phân tích tỷ lệ vật chất khơ  Dụng cụ Cân phân tích có độ xác 0,0001 g Chén sứ Bình hút ẩm Tủ sấy  Cách tiến hành Chén sứ sấy 100 – 105 oC, Lấy ra, để nguội bình hút ẩm Cân trọng lượng chén sứ (L1) Cân vào chén sứ khoảng g mẫu (P), đặt vào tủ sấy 100 – 105 oC – Lấy ra, để nguội bình hút ẩm, đem cân lại (L2) Tiếp tục sấy mẫu thêm khoảng Lấy ra, để nguội bình hút ẩm đem cân lại (L3) Nếu trọng lượng lần cân không chênh lệch Nếu trọng lượng mẫu cịn thay đổi tiếp tục sấy đến trọng lượng khơng đổi  Tính kết %VCK = (Ln – L1) / P × 100% Trong L1 trọng lượng chén sứ (g) Ln trọng lượng (chén sứ + mẫu) sau sấy (g) P trọng lượng mẫu cân (g) Phân tích tỷ lệ protein thơ  Dụng cụ hóa chất Bình Kjeldahl Bình tam giác 43 Bộ đốt, chưng cất đạm Bình định mức Ống nhỏ giọt Ống đong Cân phân tích có độ xác 0,0001 g Phễu thủy tinh Chất thị màu (0,1% methyl red 0,2% bromocresol green cồn) Acid HCl chuẩn 0,1 N Acid sunfuric đậm đặc Hỗn hợp chất xúc tác: sulfat đồng/sulfat kali theo tỷ lệ 1/9 hay 3/7 Sodium hydroxyd 40% Acid Boric (H3BO3) 4%  Cách tiến hành Bao gồm giai đoạn – Giai đoạn vơ hóa Cân khoảng 0,5 – g mẫu tờ giấy lọc, gói mẫu lại, cho vào bình Kjeldahl 500 ml Cho vào khoảng g chất xúc tác 25 ml H2SO4 đậm đặc Đặt bình lên bếp đốt dung dịch bình có màu xanh nhạt hồn tồn – Giai đoạn chưng cất Chuẩn bị 50 ml acid boric bình tam giác Đặt bình tam giác có chứa acid boric cho lượng acid phải ngập đầu ống nhựa hệ thống làm lạnh dẫn Cho thêm vào bình Kjeldahl có chứa sẵn mẫu đốt 150 ml nước cất 100 ml NaOH 40 % Đặt bình Kjeldahl lên hệ thống chưng cất Mỡ điện nước Màu hồng acid boric bình tam giác hứng phía chuyển sang màu vàng nhạt đạt 250 ml  Giai đoạn định phân 44 Dùng ống nhỏ giọt có chứa HCl 0,1 N định phân đến dung dịch chuyển sang màu hồng màu ban đầu acid boric dừng lại, ghi lại thể tích HCl 0,1 N để tính kết  Tính kết Nitơ tổng số = 0,001458 × a × 100 / P % CP = N × 6,25 Trong 0,001458 số gram nitơ tương ứng với ml HCl 0,1 N a số ml HCl 0,1 N thực dùng để tác dụng với NH3 mẫu (sau trừ lượng HCl mẫu trắng) (mililit - ml) P trọng lượng mẫu đem phân tích (g) Phân tích tỷ lệ lipid thơ  Dụng cụ hóa chất Bộ dụng cụ chiết béo kiểu Soxhlet Bình hút ẩm Tủ sấy Giấy lọc Ether ethylique  Cách tiến hành Cân khoảng – g mẫu gói vào tờ giấy lọc Cho gói mẫu vào tủ sấy 100 – o 105 C – tiếng Lấy ra, để nguội bình hút ẩm, cân trọng lượng (L1) Đặt gói mẫu vào phận Soxhlet, rót ether vào bình cầu cùng, lắp hệ thống ngưng lạnh vào, cho hệ thống hoạt động Thời gian phân tích tùy theo hàm lượng béo mẫu Khi chiết béo xong, tắt hệ thống, để nguội ether sau lấy mẫu Đem sấy mẫu 100 – 105 oC tiếng, lấy mẫu để nguội bình hút ẩm, cân trọng lượng (L2)  Tính kết % EE = (L1 – L2) / P × 100% 45 Trong P Trọng lượng mẫu cân (g) L1 Trọng lượng gói mẫu sau sấy trước chiết béo (g) L2 Trọng lượng gói mẫu sau sấy sau chiết béo (g) Phân tích tỷ lệ xơ thơ  Dụng cụ hóa chất Cân phân tích độ xác 0,0001 Giấy lọc Cốc đun 600 ml Hệ thống bếp đun Bơm hút chân khơng phễu lọc bucher Bình hút ẩm Chén sứ – lò đốt – tủ sấy Dung dịch acid sulfuric 0,255 N (pha 1,25g H2SO4 đậm đặc hay ml H2SO4 đậm đặc 100 ml nước cất hay 27 ml H2SO4 4000 ml nước cất Dung dịch potasium hydroxyd (KOH) 25% Alcol Octyl alcol  Cách tiến hành Cân khoảng 1– 1,5 gram mẫu vào cốc lọc xơ Cho vào 150 ml H2SO4 0,255 N giọt octyl alcol – chất chống sủi bọt Đun hoàn lưu 30 phút (kể từ lúc bắt đầu sôi) Tráng qua nước cất xả dung dịch ngồi qua hệ thống nước Tiếp tục cho 10 ml KOH 25% nước cất cho vừa đủ 150 ml Thêm giọt octyl alcol Đun hoàn lưu 30 phút (kể từ lúc bắt đầu sôi) Tráng qua nước cất xả dung dịch qua hệ thống thoát nước Rửa nhiều lần với nước cất sau rửa với khoảng 15 ml ethyl alcol 46 Đem sấy cốc 100 – 105 oC Để nguội bình hút ẩm, cân trọng lượng (L1) Đốt cốc 500 – 550 oC khoảng Để nguội bình hút ẩm, cân trọng lượng (L2)  Tính kết % CF = (L1 – L2) / P × 100 Trong P trọng lượng mẫu cân (g) L1 trọng lượng cốc xơ thơ cịn khống (g).1 L2 trọng lượng cốc + khoáng (g) Phân tích tỷ lệ khống tổng số  Dụng cụ Cân phân tích độ xác 0,0001 g Lị đốt 5000C Chén sứ Kẹp gắp Bình hút ẩm  Cách tiến hành Cho chén sứ vào tủ sấy 105 °C khoảng 30 phút sau dùng kẹp gắp cho vào bình hút ẩm Cân trọng lượng chén (P) Cân xác khoảng – g mẫu cho vào chén sứ (P1) Cho chén sứ vào lò đốt 500 – 550 °C – Sau mẫu chén sứ biến thành tro xốp màu trắng xám hay xám xanh được, lấy chén sứ để nguội bình hút ẩm tiến hành cân trọng lượng (P2)  Tính kết % Ash = ( P2 – P) / P1 × 100 Trong P trọng lượng chén sứ (g) P1 trọng lượng mẫu (g) P2 trọng lượng (chén sứ + mẫu) (g) 47 Phân tích tỷ lệ canxi  Dụng cụ hóa chất Phễu lọc Cốc đun Burette Bếp đun Methylred 0,5% NH4OH 10%  Cách tiến hành Pha dung dịch tro: lấy tro phân tích khống tổng số pha với khoảng 10 ml acid HCl đậm đặc vào chén sứ sau chuyển vào cốc đun 250 ml tráng chén sứ nhiều lần với 20 ml nước cất Đun sơi bay hết cịn khoảng 15 ml Để nguội sau lọc qua giấy lọc vào bình định mức 100 ml Rửa cốc vào giấy lọc nhiều lần với nước cất đạt 100 ml đủ Dung dịch gọi dung dịch tro dùng để phân tích Canxi Phosphor Lấy 50 ml dung dịch tro cho vào cốc 250 ml thêm vài giọt Methyl red dùng amonium hydroxyd trung hòa acid HCl xuất màu vàng nhạt Nếu có kết tủa sắt nhơm (ở dạng hydroxyd) phải lọc bỏ Lọc xong phải rửa nước hết ion Cl- (thử AgNO3 %, khơng cịn kết tủa trắng hết ion Cl-) Rửa thêm acid acetic 25 % xuất màu hồng nhạt lại Đun sôi nhẹ dung dịch thêm giọt dung dịch amonium oxalate vào cốc hết 10 ml thời gian phút, làm lạnh, để nhiệt độ phòng qua đêm cho oxalate canxi kết tủa Lọc kết tủa Dùng amonium oxalat rửa kết tủa hết ion Cl-, sau rửa thêm nhiều lần với nước cất Cho tờ giấy lọc vào cốc trở lại, thêm vào cốc (50 ml nước cất + 50 ml H2SO4 10 %) để hịa tan kết tủa Sau đó, đun nóng dung dịch đến 60 - 70 °C, dùng dung 48 dịch potassium permanganate 0,05 N để chuẩn độ xuất màu hồng nhạt bền phút  Tính kết %Ca = 4VKMnO4 / 5P Trong V thể tích KMnO4 0,05 N dùng chuẩn độ (ml) P trọng lượng mẫu đem phân tích (g) Phân tích tỷ lệ phosphor  Dụng cụ hóa chất Cân phân tích Máy so màu Bình định mức Pipet H2SO4 10 N: pha 280 ml H2SO4 đậm đặc 720 ml nước cất Ammonium molybdate Dung dịch Sodium bisulfite 15% Sodium sulfite 20% Amino naphtol sulfonic acid (ANSA)  Cách tiến hành Dùng pipet hút lượng dung dịch tro pha trình làm Canxi khoảng 0,1 – 0,5 ml cho vào bình định mức 50 ml Thêm vào bình khoảng 25 ml nước cất, thêm tiếp ml dung dịch ammonium molybdate lắc kỹ Thêm ml dung dịch ANSA cho nước cất đến vạch 50 ml đậy nắp, lắc kỹ Để yên 20 phút ta tiến hành đo độ hấp thu P có độ dài sóng 650 nm Trong trình làm phải thực lúc với mẫu trắng (khơng chứa dung dịch tro) để tính kết cuối  Tính kết % P = 2,9 × (A / V × P mẫu) 49 Trong A độ hấp thu máy so màu V thể tích dung dịch tro lấy (ml) P trọng lượng mẫu (g) 50 ... khô dầu hạt cải máy NIRS 5000 27 4.1.3 Đường chuẩn dự đốn nhanh thành phần hóa học khơ dầu hạt cải 28 4.1.4 Đánh giá đường chuẩn dự đoán nhanh thành phần hóa học khơ dầu hạt cải 30 4.2 Kết xây. .. mẫu máy NIRS 5000 Từ đó, xây dựng phương trình đường chuẩn dự đốn nhanh 07 tiêu hóa học cho khô dầu hạt cải DDGS Dựa vào tham số đường chuẩn kết so sánh độ tin cậy đường chuẩn cho thấy: Đường chuẩn. .. đánh giá kết đường chuẩn khô dầu hạt cải DDGS cho máy NIRS 5000 Từ ứng dụng đường chuẩn phục vụ cho phân tích nhanh thành phần hóa học khô dầu hạt cải DDGS 1.3 YÊU CẦU Phân tích hóa học xác định

Ngày đăng: 26/05/2018, 12:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. AOAC, 1990. Official Methods of Analysis. Washing, DC. Lý thuyết thực hành dinh dưỡng. Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết thực hành dinh dưỡng
2. Trần Văn Có, 2009. Xác định thành phần hóa học của bắp, khoai mì, cám gạo để xây dựng cơ sở dữ liệu cho hệ thống NIRS. Luận văn tốt nghiệp Thú Y chuyên ngành Dược Thú Y, Trường Đại học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định thành phần hóa học của bắp, khoai mì, cám gạo để xây dựng cơ sở dữ liệu cho hệ thống NIRS
3. Vũ Duy Khiêm, 2010. Khảo sát ảnh hưởng DDGS (Distiller Dried Grains with Solubles) trong khẩu phần heo thịt từ 70 đến 150 ngày tuổi. Luận văn tốt nghiệp ngành Chăn nuôi. Khoa chăn nuôi thú y. Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM. Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát ảnh hưởng DDGS (Distiller Dried Grains with Solubles) trong khẩu phần heo thịt từ 70 đến 150 ngày tuổi
4. Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc và Dương Duy Đồng, 2006. Thức ăn và dinh dưỡng động vật. Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn và dinh dưỡng động vật
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
5. Đinh Văn Mười, Vũ Chí Cương, Phạm Bảo Duy, Nguyễn Sức Mạnh và Bùi Thị Thu Hiền. Sử dụng kỹ thuật quang phổ hấp thụ cận hồng ngoại (Near Infrared Reflectance Spectroscopy – NIR) để chuẩn đoán thành phần hóa học của thức ăn, phân gia súc, gia cầm. Viện Chăn nuôi, 2007.http://www.vcn.vnn.vn/Post/khoahoc/BCKH_hangnam/Nam2007/TA/B12_ta12.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng kỹ thuật quang phổ hấp thụ cận hồng ngoại (Near Infrared Reflectance Spectroscopy – NIR) để chuẩn đoán thành phần hóa học của thức ăn, phân gia súc, gia cầm
6. Đinh Văn Mười, Vũ Chí Cương, Phạm Bảo Duy, Nguyễn Sức Mạnh và Bùi Thị Thu Hiền. Sử dụng phương pháp quang phổ hấp thu cận hồng ngoại (NIRS) để xác định thành phần hóa học của khô dầu đổ tương và bột cá. Viện Chăn nuôi, 2008.http://www.vcn.vnn.vn/Post/khoahoc/BCKH_hangnam/Nam2008/TA/B18_TA.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp quang phổ hấp thu cận hồng ngoại (NIRS) để xác định thành phần hóa học của khô dầu đổ tương và bột cá
7. Nguyễn Thụy Đoan Trang, 2012. Xây dựng cơ sở dữ liệu về thành phần hóa học của 04 loại nguyên liệu phổ biến trong thức ăn chăn nuôi để ứng dụng cho máy phân tích nhanh (NIRS). Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cơ sở dữ liệu về thành phần hóa học của 04 loại nguyên liệu phổ biến trong thức ăn chăn nuôi để ứng dụng cho máy phân tích nhanh (NIRS)
8. Ngô Thị Mỹ Trang, 2010. Xây dựng đường chuẩn cho máy NIRS 5000 đối với năm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp Thú Y chuyên nghành Dược Thú Y, Trường ĐH Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đường chuẩn cho máy NIRS 5000 đối với năm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam
16. Cromwell, G.L., Herkelmad K. L., and Stah T.S. 1993. Physical, chemical and nutritional characteristics of distillers dried grains with solubles for chicks and pigs. Department of Animal science, University of Kentucky, Lexington 40546 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physical, chemical and nutritional characteristics of distillers dried grains with solubles for chicks and pigs
23. Nguyễn Quốc Hùng và Phạm Thị Thanh Hoa, 2008. DDGS – Nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn cho bò sửa, gia súc và gia cầm. Tạp chí chăn nuôi gia cầm thế giới. Số 64. http://dairyvietnam.com/vn/Cac-nguyen-lieu-san-xuat-thuc-an-cho-bo-sua/DDGS-Nguon-nguyen-lieu-san-xuat-thuc-an-cho-bo-sua-va-gia-suc-gia-cam-khac.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: DDGS – Nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn cho bò sửa, gia súc và gia cầm
9. Canola Meal Feed Industry Guide 4th Edition, 2009. Edited by: Rex NewKirk, PH.D.Director of biofuels and feed Canadian international grains institute.http://www.canolacouncil.org/uploads/feedguide/Canola_Guide_ENGLISH_2009_small.pdf Link
10. Canola meal, Rapeseed meal, 00-Rapeseed, 0-Rapeseed. Scientific Name: Brassica species, Brassica campestris, Brassica napus, Brassica, Crucifer.http://www.fao.org/ag/AGA/AGAP/FRG/AFRIS/Data/724.HTM Link
11. The comprehensive website for canola information from the canola council, representing canola growers, input suppliers, researchers, processors and marketers of canola and its products.http://www.canolacouncil.org/meal4.aspx Link
17. Cải dầu rapeseed, 15/7/2012, http://en.wikipedia.org/wiki/Rapeseed 18. Cải dầu canola, 15/7/2012, http://en.wikipedia.org/wiki/Canola19. Khô dầu cải Ấn Độ, 25/7/2012.http://www.qdfeed.com/san_pham_dv/san_pham/san_pham_khac/3373.html 20. Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi trâu bò, 15/7/2012 Link
22. Giới thiệu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi – phần 2. 15/7/2012, http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/gioi-thieu-ve-nguyen-lieu-thuc-an-chan-nuoi-phan-2.699138.html Link
12. Martinez Amezcua, C., L.E. Markovic, and C.M. Parsons. 2004. Effect of increased heat processing on phosphorus (P) bioavailability in corn distiller dried grains with solubles (DDGS). J. Anim. Sci. Vol. 82 (Suppl. 1) p. 263.(2004 ASAS/ADSA Joint Annual Mtg. Abstract) Khác
13. Lumpkins, B., A. Batal, and N. Dale. 2005. Use of distillers dried grains plus solubles in laying hen diets. J. Appl. Poult. Res. 14:25-31 Khác
14. Batal, A. and N. Dale. 2003. Mineral composition of distillers dried grains with solubles. 2003 J. Appl. Poult. Res. 12:400-403 Khác
15. Newkirk, R.W., H.L. Classen,, T.A. Scott, and M.J. Edney. 2003a. The digestibility and content of amino acids in toasted and non-toasted canola meals. Can. J.Anim. Sci. 83:131-139 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w