1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam chi nhánh phú thọ

134 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ VIỆT TRANG TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CAO THỊNH THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khoa học khác Tôi xin cam đoan rằng: giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Việt Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết Luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy cô trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Sau nữa, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Cao Thịnh dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin cảm ơn ban lãnh đạo bạn đồng nghiệp tạo điều kiện cho điều tra khảo sát để có liệu viết Luận văn Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, với trình độ kinh nghiệm hạn chế hoat đông huy đông vốn, nội dung đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết, tồn Tôi mong quan tâm đóng góp ý kiến quý Thầy, Cơ giáo, đồng nghiệp để tơi có điều kiện học hỏi, hoàn thiện kiến thức Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Việt Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n iii iiii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BẢNG vii viii DANH DANH ix MỤC CÁC CÁC HÌNH MỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận ngân Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2.Vai trò Ngân hàng thương mại phát triển kinh tế 1.1.3 Các hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.4 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại 10 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại 21 1.2 Kinh nghiệm huy động vốn ngân hàng thương mại Việt Nam 26 1.2.1 Kinh nghiệm Ngân hàng ANZ 26 1.2.2 Kinh nghiệm huy động vốn s ố ngân hàng địa bàn tỉnh Phú Thọ 27 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n iv 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Chi nhánh Phú Thọ 30 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu đặt cần giải 32 2.2 Phương phap nghiên cưu 32 2.2.1 Phương pháp tiếp cận 32 2.2.2 Khung phân tích 32 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 34 2.2.4 Phương pháp xử lý thông tin số liệu 35 2.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 35 2.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 Chương 3: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ THỌ 38 3.1 Một số nét Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) - Chi nhánh Phú Thọ 38 3.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 38 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ 39 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ 39 3.1.4 Một số kết hoạt động kinh doanh chủ yếu Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ 41 3.2 Thực trạng huy động vốn ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ 45 3.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng nguồn vốn 45 3.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động 48 3.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n v 3.3.1 Cơ chế, sách lĩnh vực ngân hàng 56 3.3.2 Chi phí lãi suất huy động vốn 58 3.3.3 Hoạt động cho vay vốn 60 3.3.4 Cạnh tranh từ tổ chức tín dụng địa bàn 65 3.3.5 Yếu tố khách hàng môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội 67 3.3.6 Quy mô, chất lượng hoạt động Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ 69 3.4 Đánh giá chung hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ 77 3.4.1 Những kết đạt 77 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân cần quan tâm giải 80 Chương 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ THỌ 86 4.1 Định hướng hoạt động huy động vốn ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ 86 4.1.1 Dự báo yếu tố tác động đến hoạt động huy động vốn 86 4.1.2 Một số định hướng cụ thể huy động vốn 87 4.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ 89 4.2.1 Nhanh chóng xây dựng hoàn thiện chiến lược kinh doanh Maritmebank - Chi nhánh Phú Thọ 89 4.2.2 Xác định xây dựng cấu huy động vốn hợp lý 94 4.2.3 Mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng 95 4.2.4 Xây dựng chế, sách lãi suất huy động vốn 98 4.2.5 Tăng cường cac hoạt động tiếp thị, quảng cao huy động vốn 99 4.2.6 Tăng cường công tac kiểm tra, kiểm soat 100 4.2.7 Có giải pháp hữu hiệu nhằm thực tốt hoạt động cho vay vốn để làm động lực cánh kéo cho huy động vốn 99 4.2.8 Hoàn thiện cấu tổ chức phát triển mạng lưới trọng đào tạo nâng cao trinh độ chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực 101 http://www.lrc.tnu.edu.vn vi 4.2.9 Đầu tư hoàn thiện đại hóa sở vật chất, trang thiết bị cơng nghệ ngân hàng 103 4.3 Kiến nghị 104 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 104 4.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 105 4.3.3 Kiến nghị với Hội sở 105 KÊT LUÂN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 112 http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TLHTKHHĐ : Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch huy động TSLNVHĐ : Tỉ suất lợi nhuận vốn huy động VCSH : Vốn chủ sở hữu http://www.lrc.tnu.edu.vn viii viiiv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng mẫu điều tra khách hàng 34 Bảng 3.1 Một số tiêu kết hoạt động kinh doanh Maritme Bank - Chi nhánh Phú Thọ năm từ 2013-2015 41 Bảng 3.2 Biến động huy động vốn theo cấu Maritime Bank Chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2013-2015 45 Bảng 3.3 Tình hình thực huy động Maritme Bank - Chi nhánh Phú Thọ qua năm 2013-2015 47 Bảng 3.4 Cơ cấu huy động vốn chia theo đối tượng Maritime Bank Chi nhánh Phú Thọ qua năm 2013-2015 48 Bảng 3.5 Bảng cấu nguồn vốn huy động theo tiền tệ Maritme Bank - Chi nhánh Phú Thọ qua năm 2013-2015 51 Bảng 3.6 Bảng cấu nguồn vốn huy động theo thời gian Maritme Bank - Chi nhánh Phú Thọ qua năm 2013-2015 53 Bảng 3.7 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn Maritime Bank Chi nhánh Phú Thọ qua năm 2013-2015 55 Bảng 3.8 Chi phí huy động vốn binh quân Maritime Bank - Chi nhánh Phú Thọ qua năm 2013-2015 59 Bảng 3.9 Kết huy động vốn cho vay Maritime Bank - Chi nhánh Phú Thọ qua năm 2013-2015 61 Bảng 3.10 Tình hình huy động, sử dụng vốn trung, dài hạn Maritme Bank - Chi nhánh Phú Thọ qua năm 2013-2015 62 Bảng 3.11 Tình hình huy động, sử dụng vốn ngắn hạn Maritme Bank - Chi nhánh Phú Thọ qua năm 2013-2015 64 Bang 3.12 Kêt́ qua huy đông vốn cua cac tổ chức tín dụng đia ban tinh Phu Tho tính đến thời điểm 31/12/2015 65 Bảng 3.13 Kết hoạt động kinh doanh tính nhân 74 Bảng 3.14 Ý kiến khách hàng đánh giá sở vật chất, trang thiết bị, công nghệ Maritime Bank – Chi nhánh Phú Thọ năm 2015 76 Bảng 4.1 Chỉ têu huy động vốn theo định hướng phát triển Maritme Bank - Chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2016- 2020 89 http://www.lrc.tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Maritime Bank - Chi nhánh Phú Thọ 40 Hình 3.2 Cơ cấu theo đối tượng huy động vốn Maritime Bank - Chi nhánh Phú Thọ qua năm 2013-2015 50 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn tăng trưởng vốn huy động theo loại tền Maritime Bank - Chi nhánh Phú Thọ qua năm 2013-2015 52 Hình 3.4 Cơ cấu theo thời gian huy động vốn Maritime Bank - Chi nhánh Phú Thọ qua năm 2013-2015 54 Hình 3.5 Biểu đồ vốn huy động theo kỳ hạn Maritime Bank - Chi nhánh Phú Thọ qua năm 2013-2015 56 Hình 3.6 Biểu đồ vốn huy động tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2015 66 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn mức độ đánh giá khách hàng số têu chí Maritime Bank - Chi nhánh Phú Thọ năm 2015 69 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn cấu trình độ đào tạo nguồn nhân lực Maritime Bank - Chi nhánh Phú Thọ năm 2015 74 http://www.lrc.tnu.edu.vn dẻo, linh hoạt hấp dẫn khách hàng, phù hợp với diễn biến lãi suất thị trường thời kỳ 4.2.5 Tăng cường cac hoạt động tếp thị, quảng cao huy động vốn Trong bối cảnh tình hình cạnh tranh nay, Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ mong chờ khach hàng tự tm minh trước đây, mà cần phải xác định rõ Chi nhánh phải tự tim đến khach hàng lôi keo khach hàng phia minh Muốn vậy, Maritmebank - Chi nhánh Phú Thọ cần phải chu trọng làm tốt công tac tuyên truyền, tiếp thị, quảng cao Thực tế cho thấy Maritmebank - Chi nhánh Phú Thọ chi nhánh ngân hàng vừa nhỏ địa bàn tỉnh Phú Thọ, ai, tổ chức doanh nghiệp địa bàn co hiểu biết định hoạt động dịch vụ mà Chi nhánh cung ứng Vi vậy, việc tuyên truyền qua cac phương tiện thông tin đại chung gop phần to lớn vào nâng cao hiểu biết người dân cac vấn đề chinh sach tiền tệ, tn dụng, tạo lập thoi quen sử dụng tiện ich, cac sản phẩm Chi nhán, có tác động lan tỏa đời sống cộng đồng dân cư Muốn thu hút ngày nhiều giao dịch tền tệ dân chung thi cần việc tổ chức mạng lưới ngân hàng đến trung tâm kinh tế cac khu vực tập trung đông dân cư, cần phải làm tốt hoạt động tiếp thị, quảng cao Đây cần phải xác định hoạt động quan trọng kinh doanh noi chung hoạt động huy động vốn noi riêng Do đo, Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ nên quan triệt nhân viên không đơn nhận tền gửi, lập sổ, chứng từ mà đồng thời giới thiệu cac lợi ich dịch vụ cac dịch vụ co liên quan Tim kiếm cac hinh thức quảng cao cho khach hàng co hiệu quả, tăng cường quảng cao thông qua cac phương tiện thông tn đại chung như: (i) Truyền thanh, truyền hinh, tạp chi hay tài trợ cho số hoạt động văn hoa - xa hội tỉnh nhằm quảng ba hoạt động ngân hàng, phát tờ rơi (ii) Định kỳ mở hội nghị khach hàng phat thư gop ý để từ đo Chi nhánh co thể khắc phục sai sot đồng thời phat huy mặt mạnh minh (iii) Thông qua khách hàng cũ đã, giao dịch với Chi nhánh để tếp cận đến mối quan hệ từ gia đình, quan, bạn bè khách hàng (iii) Ngoài ra, thơng qua cac tổ chức cơng đồn, hội phụ nữ chi nhanh ngân hàng http://www.lrc.tnu.edu.vn 100 1001 co thể phân phat cac phiếu điều tra nhằm thu thập thông tn liên quan, nắm bắt nhu cầu, mong đợi khach hang dịch vụ, sản phẩm ngân hàng, thai độ phục vụ can bộ, nhân viên ngân hàng Từ đo giup ngân hàng rut kiện hưu ich cho việc xây dựng phương an hành động ứng xử thich hợp Không nên coi viêc cung cấp cac dịch vụ sau giao dịch hoạt động khuyến khich khach hàng sử dụng sản phẩm ngân hàng mà nên coi phương tện thể quan tâm ngân hàng khach hàng Nên thực no thời gian dài xuyên suốt qua trinh hoạt động ngân hàng 4.2.6 Tăng cường công tac kiểm tra, kiểm soat Kiểm tra, kiểm soat hoạt động vô cung quan trọng hoạt động kinh doanh chế thị trường, mặt no giup sửa chữa cac sai sot kịp thời, mặt khac nâng cao ý thức trach nhiệm can công nhân viên Vi thế, phải coi trọng công tac kiểm tra, kiểm soat nhằm phat ngăn ngừa kịp thời sai sot việc thực cac quy trinh nghiệp vụ, thể lệ chế độ, từ đo đưa hoạt động kinh doanh ngân hàng vào đung luật, nề nếp Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ cần phải tăng cường số kiểm tra năm, nội dung kiểm tra phải toàn diện từ toan niên độ năm, kiểm tra hoạt động huy động vốn, hoạt động tn dụng, kiểm tra xử lý rủi ro, kiểm tra nợ qua hạn, đảm bảo an tồn kho quỹ, kiểm tra cơng tac kế toan, thu chi tài chinh Phải xây dựng thực tốt cac chương trinh, kế hoạch kiểm tra theo đinh kỳ đột xuất hoạt động huy động vốn Đồng thời phải kiên đạo phuc tra, chỉnh sửa lại cac sai sot sau kiểm tra Tổ chức tốt công tac tiếp khach hang giải kịp thời, chỗ đơn thư khiếu nại khach hang, không để đơn thư vượt cấp Đồng thời tăng cường lực lượng nâng cao chất lượng đội ngũ can kiểm tra, đặc biệt vấn đề chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức phap luật, kinh nghiệm ý thức trach nhiệm công tac kiểm tra 4.2.7 Có giải pháp hữu hiệu nhằm thực tốt hoạt động cho vay vốn để làm động lực cánh kéo cho huy động vốn Khó khăn cho vay vốn toán nan giải Maritimebank Chi nhánh Phú Thọ, việc ứ động vốn nguyên nhân gây quy mô tốc độ tăng trưởng vốn huy động chưa đạt http://www.lrc.tnu.edu.vn 101 1011 mong muốn Do thời gian tới, Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ cần phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề này, ý đến: đa dạng hóa sản phẩm tín dụng cho vay; cải tiến quy trình tín dụng cho vay; có chế, sách lãi suất cho vay phù hợp với loại sản phẩm đối tượng vay; kiểm tra kiểm soát vốn vay chặt chẽ hiệu quả… Bên cạnh biện pháp trên, Chi nhánh cần đặc biệt ý làm tốt quản trị rủi ro cho vay, cụ thể quản trị nợ xấu để nâng cao chất lượng hoạt động cho vay thúc đẩy hoạt động huy động vốn Mặc dù nợ xấu Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ không đáng kể tầm kiểm soát, nhiên mở rộng phát triển hoạt động cho vay, chắn rủi ro, vấn đề nợ xấu khó lường Vì giải pháp thời gian tới mà Chi nhánh cần phải quan tâm ý quản trị rủi ro hoạt động cho vay vốn mình: (i) Cần phải đặt nhận diện cho loại hình rủi ro có, dự đốn, dự báo cáo loại hình rủi ro xuất tương lai; (ii) Phân loại rủi ro theo têu chí khác mức độ, đối tượng khách hàng, theo thời gian vay vốn…trên sở đưa biện pháp quản trị, ứng phó hiệu để đội ngũ cán nhân viên Chi nhánh chủ động xử lý nghiệp vụ trước, sau thực hợp đồng tín dụng; (iii) Thắt chặt cơng tác kiểm tra, kiểm soát, thẩm định trước giải ngân Chú trọng việc thẩm định chắn nguồn toán ổn định thường xuyên giám sát theo dõi tình hình trả nợ gốc lãi hàng tháng khách hàng để giảiquyết kịp thời có bất thường xảy Tìm hiểu kỹ khách hàng mình, xem xét kỹ nguồn trả nợ liên hệ với ngân hàng thương mại khác địa bàn để biết thêm thông tn khách hàng (iv) Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ, đối chiếu trực tiếp khách hàng vay vốn thường xuyên để kịp thời phát xử lý biểu bất thường khách hàng nhằm hạn chế thấp rủi ro phát sinh 4.2.8 Hoàn thiện cấu tổ chức phát triển mạng lưới trọng đào tạo nâng cao trinh độ chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực Về cấu tổ chức, Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ cần nghiên cứu thành lập thêm số phòng nghiệp vụ, trước mắt nhanh chóng thành lập Phòng Marketng để thực nhiệm vụ Marketng cách độc lập, nghiên cứu, phân http://www.lrc.tnu.edu.vn 102 1021 tích thị trường, phân đoạn khách hàng thực chuyên nghiệp, giúp cho việc định trọng huy động vốn hiệu Về lâu dài, Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ cần xây dựng đề án cho việc mở rộng phát triển thêm phòng giao dịch trung tâm thành phố Việt Trì huyện tỉnh Phú Thọ, để từ khai thác thêm khách hàng có nhu cầu gửi tền vào ngân hàng có nhu cầu tín dụng Cần phải cân nhắc kỹ để mở phòng giao dịch địa bàn theo nguyên tắc: phù hợp với lực kinh doanh mạnh Chi nhánh; có tính khả thi hiệu cao; có nhóm khách hàng thuộc ưu mà Chi nhánh khai thác thời gian qua địa bàn Việt Trì Lâm Thao Về nguồn nhân lực Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ cần phải có lực lượng nhân tốt, ổn định từ đạt kết cao hoạt động kinh doanh Trước hết thái độ tếp xúc khách hàng trinh độ nghiệp vụ nhân viên huy động vốn nhân viên khác Chi nhánh phải nâng cao Về mặt chuyên môn nghiệp vụ, lớp tập huấn nâng cao kiến thức giúp nhân viên rèn luyện hoàn thiện kỹ làm việc Mặt khác, thân nhân viên cần có ý thức tự học tập, nghiên cứu để không ngừng bổ sung kiến thức nghiệp vụ Điều thực người lao động có tinh thần trách nhiệm, cơng việc, tự hào Chi nhánh nỗ lực cho phát triển Vấn đề lựa chọn nhân viên vào làm việc Chi nhánh cần có kiểm tra, giám sát khách quan, nghiêm túc cơng tác giup đảm bảo cho chi nhánh có phục vụ đội ngũ nhân viên có chất lượng Thái độ phục vụ khách hàng nhân viên Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ nói chung giao dịch viên nói riêng cần phải quan tâm Một mặt, Maritimebank Chi nhánh Phú Thọ thường xuyên tổ chức lớp đào tạo phong cách giao tếp, nhấn mạnh vào vai trò khách hàng với Ngân hang Mặt khac, quy định thưởng, phạt với nhân viên có thái độ tốt với khách hàng cần xây dựng áp dụng nghiêm túc vào thực tế Hình thức nhận xét, đánh giá, góp ý từ phía khách hàng thơng qua bảng câu hỏi chất lượng dịch vụ chi nhánh giúp Ban Giám đốc có xử lý kịp thời xác http://www.lrc.tnu.edu.vn 103 1031 Cũng vấn đề này, Chi nhánh cần tạo động lực làm việc cho nhân viên, tránh tinh trạng làm việc nửa vời, thiếu tập trung Thay đổi chế độ lương thưởng giải pháp Cùng với đó, kiểm tra, giám sát nhà quản lý cần thiết để dần tạo lập môi trường làm việc động có ý thức trach nhiệm Một mơi trường làm việc tốt thúc đẩy hoạt động chi nhánh tến hành có hiệu Huy động vốn khơng phải hoạt động tến hành riêng lẻ Nó cần phối hợp nhịp nhàng phận có liên quan Mỗi phong cần co phân công, phân nhiệm ro ràng cho cac nhân viên, tranh chồng chéo hay cân đối khối lượng công việc Mức lương đánh giá theo khối lượng cơng việc mức độ hồn thành nhiệm vụ giao Việc khen thưởng tuỳ thuộc vào đóng góp có giá trị nhân viên vào phát triển chi nhánh Tinh trạng khen thưởng dựa thành tích danh nghĩa cần giảm bớt Có chế, sách cho việc tuyển dụng nhân lực trình độ cao từ bên ngồi đến cơng tác Chi nhánh nhân lực chuyên gia có lực, kinh nghiệm kinh doanh lĩnh vực ngân hàng, quản trị ngân hàng Đồng thời Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ cần có chế, sách đãi ngộ, ưu tên đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, trọng dụng tạo hội phát triển nhóm nhân lực có trình độ, lực cao công tác Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ 4.2.9 Đầu tư hoàn thiện đại hóa sở vật chất, trang thiết bị công nghệ ngân hàng Cần quan tâm đầu tư sở vật chất Chi nhánh cho khang trang, đại Chú trọng hình thức chất lượng trụ sở Chi nhánh phòng giao dịch, để: (i) Tạo ấn tượng niềm tn phát triển lực Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ mắt khách hàng; (ii) Tạo điều kiện cho khách hàng cán bộ, công nhân viên Chi nhánh thực hoạt động giao dịch, nghiệp vụ có liên quan; (iii) Góp phần nâng cao lực cạnh tranh với tổ chức khác Đối với lĩnh vực công nghệ, để đảm bảo việc quản lý huy động vốn đầy đủ, hệ thống công nghệ thông tn Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ cần xây http://www.lrc.tnu.edu.vn 104 1041 dựng đáp ứng việc quản lý thơng tn huy động vốn, trọng số phân hệ như: (i) Quản lý nguồn vốn huy động từ tền gửi, bao gồm tền gửi tốn (khơng kỳ hạn), tiền gửi có kỳ hạn, tền gửi tết kiệm; (ii) Quản lý nguồn vốn huy động từ phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tền gửi có kỳ hạn; (iii) Quản lý nguồn vốn huy động từ vay, vay từ Ngân hàng Nhà nước, vay từ định chế tài chính; (iv) Quản lý nguồn vốn từ nguồn khác, sử dụng luồng tền nhàn rỗi hệ thống Cần nâng cao chất lượng công nghệ kỹ thuật để: Rút ngắn thời gian giao dịch với khách hàng, tạo hài lòng cho khách hàng.Nâng cao suất lao động cán nhân viên, giúp nhân viên hồn thành nhanh cơng việc để đảm bảo sức khỏe cho ngày làm việc Trong điều kiện tại, chi nhánh cần: Nâng cấp tốc độ đường truyền đường dây mạng; Thay thiết bị hết khấu hao, máy móc chất lượng kém; Thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng, vệ sinh thiết bị máy móc phục vụ cho trình hoạt động… 4.3 Kiến nghị Để thực giải pháp có hiệu khơng dựa vào thân Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ mà cần môi trường kinh tế - xã hội với điều kiện thuận lợi để thực Sau số kiến nghị với ngân hàng Nhà nước, với phủ với Hội sở MaritimeBank 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Ngân hàng Nhà nước tếp tục thực đồng giải pháp khả thi để mở rộng tốn khơng dùng tiền mặt Mở rộng tốn khơng dùng tền mặt, mặt làm giảm lượng cung ứng tền lưu thơng thực thi sách tền tệ quốc gia, mặt khác làm tăng khả tạo tền toàn hệ thống ngân hàng thương mại, tăng tốc độ tăng trưởng vốn - Tham mưu cho Chính phủ việc ban hành chế, sách điều hành lãi suất nói chung lãi suất huy động nói riêng cách phù hợp, hiệu quả, tránh gây tác động xấu đến hoạt động ngân hàng, ngân hàng mức quy mô nhỏ http://www.lrc.tnu.edu.vn 105 1051 - NHNN thực tốt công tác tun truyền, phổ biến lợi ích tốn không dùng tền mặt phương tện thông tn đại chúng để người dân hiểu thấy tện ích việc tốn qua ngân hàng - Có biện pháp thực đảm bảo khơng tình trạng số ngân hàng thực vượt trân lãi suât huy động theo công bố để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh ngân hàng 4.3.2 Kiến nghị với Chính phủ - Chính phủ cần quản lý tốt nhân tố vĩ mơ quan trọng kiềm chế lạm phát mức thấp để tài sản dù thể hình thức sử dụng vào mục têu kinh tế, đồng thời đảm bảo khả sinh lời hợp lý hoạt động đầu tư - Giải tỏa vốn bị đóng băng doanh nghiệp làm ăn hiệu Một mặt giúp phủ trút bớt gánh nặng , vừa giải phóng vốn khỏi nơi hiệu kinh tế thấp để đầu tư vào nơi có hiệu kinh tế cao gửi tền vào ngân hàng… 4.3.3 Kiến nghị với Hội sở Phú Thọ tỉnh nghèo nước, Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ thành lập gần năm Công tác huy động vốn địa bàn ngày khó khăn Để hoạt động kinh doanh phát triển, đặc biệt hoạt động huy động vốn, số kiến nghị với Hội sở: (i) Có cac chương trình đào tạo nhân sư tập trung cho chi nhanh đê nâng cao trinh đô chuyên môn cac ky mềm cua can bô, nhân viên (ii) Nâng cấp đường truyền hệ thống máy móc cho hệ thống Maritmebank Việt Nam; (iii) Phê duyệt sách chăm sóc khách hàng, đặc biệt nguồn tền gửi không kỳ hạn tổ chức nhằm hạn chế bị dịch chuyển sang ngân hàng khác giữ chân khách hàng giao dịch gắn bó từ lâu với Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ (iv) Tiếp tục đưa chương trình khuyến có sức cạnh tranh với ngân hàng khác nhằm khai thác tền gửi tết kiệm địa bàn dân cư (v) Phat triên, mơ rông mang lươi hoat đông cua chi nhanh Phú Thọ băng cach cung chi nhánh nghiên cứu, tính tốn hiêu qua kinh doanh đê xin câp phep hoat đông va mơ thêm môt sô điêm giao dịch nưa địa ban tnh Phu Tho http://www.lrc.tnu.edu.vn 106 1061 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN htp://www.lrc.tnu.edu.vn 107 1071 KÊT LUÂN Đối với NHTM, huy động vốn hoạt động quan trọng, tạo tền đề cho hoạt động khác ngân hàng, có mối quan hệ biện chứng với hoạt động kinh doanh ngân hàng, có nghĩa huy động vốn tốt đạt kết cao làm tảng cho hoạt động kinh doanh ngân hàng có hiệu quả, ngược lại hoạt động kinh doanh ngân hàng có hiệu sở thuận lợi để huy động vốn có hiệu Trước nghiên cứu này, có nhiều cơng trình cơng bố tham khảo, kế thừa, liên quan đến lý luận thực tễn huy động vốn NHTM Tuy nhiên chưa có cơng trình tếp cận, phân tích cách tồn diện, có hệ thống hoạt động huy động vốn Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ Để giải vấn đề nghiên cứu, đề tài hệ thống đầy đủ sở khoa học làm rõ nội dung về: (i) Cơ sở lý luận huy động vốn Ngân hàng thương mại (khái niệm hoạt động NHTM; khái niệm vốn, huy động vốn, vai trò, hình thức nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn NHTM) (ii) Đề cập học kinh nghiệm số NHTM Việt Nam để tham khảo, vận dụng vào hoạt động huy động vốn Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ Từ sở khoa học, Đề tài tến hành nghiên cứu thực trạng huy động vốn Maritime Bank - Chi nhánh Phú Thọ Kết cho thấy Chi nhánh đạt thành tựu như: kết huy động vốn vượt ngân hàng thành lập thời điểm, xếp thứ 9/15 tổ chức tín dụng tỉnh Phú Thọ; nguồn vốn huy động qua năm khơng ngừng tăng lên; chi phí vốn trì mức hợp lý; 70% vốn huy động dùng cho vay đầu tư; xây dựng hình ảnh tâm trí khách hàng; đội ngũ nhân viên có tác phong nghiệp vụ vững vàng, chuyên nghiệp, nhiệt huyết Tuy nhiên huy động vốn đặt hạn chế lớn là: (i) Vốn huy động mức quy mô nhỏ trung bình (814 tỷ đồng năm 2015), khoảng cách q lớn so với quy mô vốn huy động ngân hàng lớn khác (Agribank gấp 12,6 lần, BIDV gấp 5,3 lần, Vietnbank gấp lần); (ii) Khơng hồn thành kế hoạch huy động vốn, năm 2013 đat 94%, năm 2014 90%, http://www.lrc.tnu.edu.vn 108 1081 năm 2015 83% so với kế hoạch (iii) Về cấu nhiều bất cập: Vốn huy động chủ yếu dựa vào tiền gửi dân cư Tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nho; vốn huy động VNĐ chiếm tỷ trọng lớn, huy động USD EUR ngày giảm đi, 2% năm 2015; vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, vôn huy đông trung dai han chiếm 8,11% năm 2015 chi đap ưng 14% đên gần 30% nhu cầu vay trung, dài hạn; Vốn huy động không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ có xu giảm liên tục qua năm giảm từ tỷ trọng 19,5% năm 2013 xuống 12,53% năm 2015 Trong vôn huy đông không ky han mang lai lơi nhuân cho ngân hang cao nhiều so với vốn có ky han (chênh lêch lai suât chi tư 2%/năm đên 3%/năm) Nguyên nhân hạn chế là: (i) Chính sách lãi suất Maritime Bank - Chi nhánh Phú Thọ bị động phụ thuộc vào Maritime Bank; (ii) Chưa xây dựng Chiến lược kinh doanh; công tác lập kế hoạch hàng năm, đặc biệt kế hoạch huy động vốn chưa tốt, chưa sát với thực tễn tính khả thi khơng cao, dẫn đến khơng hồn thành kế hoạch; (iii) Hình thức huy động vốn chưa đa dạng; (iv) Mạng lưới, điểm giao dịch ít, tập trung Thanh phơ Viêt Tri huyện lân cận (huyện Lâm Thao); (v) Hoạt động Marketng yếu, chưa có phòng chun Marketng; (vi) Chưa tìm giải pháp tối ưu, hiệu huy động sử dụng vốn Tỷ lệ huy động vốn/cho vay năm 2013 Chi nhánh 120%, năm 2015 giảm xuống 124%, tình trạng ứ đọng vốn mức cao (vii) Hoạt động quản trị điều hành dù có cải tến đáng kể, chưa mơ hình quản lý hướng vào khách hàng (vii) Nguồn nhân lực mỏng số lượng hạn chế chất lượng, nhân lực có trình độ, kinh nghiệm lâu năm (viii) Cơ sở vật chất chưa tạo cảm giác, hình ảnh ngân hàng lớn mắt khách hàng; công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu cần thiết (ix) Cơ chế, sách nhà nước nói chung, đặc biệt chế sách liên quan đến lãi suất huy động cho vay thay đổi liên tục, lãi suất huy động ngoại tệ giảm 0% Trong ứng biến, thay đổi Maritime Bank Việt Nam vừa trễ thời gian vừa bị động (x) Hoạt động kinh doanh Chi nhánh nói riêng NHTM nói riêng chiu ảnh hưởng lớn tình hình kinh tế xã hội địa phương nước (xi) Sự http://www.lrc.tnu.edu.vn 109 1091 cạnh tranh ngày khốc liệt tạo áp lực lớn lên Maritime Bank - Chi nhánh Phú Thọ (xii) Tâm lý thói quen dùng tền mặt người dân Việt Nam nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng phổ biến (xiii) Cơng nghệ thông tn chưa phát triển mong muốn Để tăng cường hoạt động huy động vốn Maritime Bank - Chi nhánh Phú Thọ, cần ý nắm vững dự báo định hướng, mục têu huy động vốn Chi nhánh xác định Tổ chức triển khai áp dụng nhóm giải pháp gồm: (i) Nhanh chóng xây dựng hồn thiện chiến lược kinh doanh Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ; (ii) Xác định xây dựng cấu huy động vốn hợp lý; (iii) Mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng; (iv) Xây dựng chế, sách lãi suất huy động vốn; (v) Tăng cường cac hoạt động tếp thị, quảng cao huy động vốn; (vi) Tăng cường công tac kiểm tra, kiểm soat; (vii) Có giải pháp hữu hiệu nhằm thực tốt hoạt động cho vay vốn để làm động lực cánh kéo cho huy động vốn; (viii) Hoàn thiện cấu tổ chức phát triển mạng lưới trọng đào tạo nâng cao trinh độ chuyên môn nghiệp vụ đối nguồn nhân lực; (ix) Đầu tư hoàn thiện đại hóa sở vật chất, trang thiết bị công nghệ ngân hàng Các giải pháp cần thực cách đồng bộ, giải pháp tền đề cho giải pháp lại ý thực tốt giải pháp (i), (ii), (iii), (iv) Ngồi luận án có số kiến nghị với quan liên quan http://www.lrc.tnu.edu.vn 110 1101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Ngọc Anh, (2012), “Trao đổi chế áp dụng lãi suất trần huy động vốn NHTM nay”, Tạp chí Tài tiền tệ, số 3+4, trang 27 Bộ Tài chính, 2004 Thơng tư số 49/2004/TT-BTC “Hướng dẫn têu đánh giá hiệu hoạt động tài tổ chức tín dụng Nhà nước, Hà Nội, tháng năm 2004 Phan Thị Cúc, (2008), Bài tập - Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại tín dụng ngân hàng, Trường Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Huy Cường, (2006), Huy động vốn sử dụng vốn ngân hàng cho chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Hưng Yên, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Đặng Văn Du, (2013), Nâng cao hiệu quản lý huy động vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Ngân hàng Nguyễn Duệ, (2001), Quản trị ngân hàng, Hà Nội, Nhà xuất Thống Kê Frederic S Mishkin, (1991), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo, (2002), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền, (2007), “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam” , Tạp chi ngân hàng, số 5, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Ngọc Hoa, (2012), Quản trị tài sản Nợ chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long - Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ, Học Viện Ngân hàng 11 Trần Trọng Huy, (2011), “Hoạt động huy động vốn địa bàn TP Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Ngân hàng, số 15, trang 31 12 Tô Ngọc Hưng, (1996), Những giải pháp tạo vốn Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, Luận án Tiến sỹ, Học Viện Tài Chính Kế tốn http://www.lrc.tnu.edu.vn 111 1111 13 Tơ Ngọc Hưng, (2009), Giáo trình ngân hàng thương mại, Hà Nội, Nhà xuất Thống Kê 14 Lưu Thị Hương tác giả, (2003), Giao trinh tài chinh doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Phạm Thị Thu Hương, Phi Trọng Hiển, (2006), “Phương hướng giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Việt Nam”, Tạp chi ngân hàng, số 21, Hà Nội 16 Trịnh Thị Hoa Mai, (2004), Giáo trình Kinh tế học Tiền tệ - Ngân hàng, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 17 Lê Thị Mận, (2010), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (Lý thuyết Bài tập) Hà Nội, Nhà xuất Lao động - Xã hội 18 Đại La (2006), “Nâng cao lực quản trị rủi ro Ngân hàng thương mai Việt Nam”, Tạp chi ngân hàng, số 9, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Lương, Nguyễn Thị Nhung, (2004), “Hệ thống ngân hàng Việt Nam trước thềm hội nhập”, Tạp chi ngân hàng, số 1, Hà Nội 20 Hà Thị Kim Nga, (2006), “Cac loại rủi ro quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng, số chuyên đề, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy đinh vê cac ty lê đam bảo an tồn hoat đơng cua tơ chưc tin dung 22 Peter S Rose , (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế Quốc dân Nhà xuất Tài chính, Hà Nội http://www.lrc.tnu.edu.vn 112 1121 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN (Dành cho đối tượng khách hàng Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ huy động vốn năm 2015) Thông tn đối tượng điều tra - Họ tên …………………………………… Giới tính: Nam/nữ - Tuổi:…………………………………………………………………………… - Địa chỉ:……………………………………………………………………… - Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh nay…………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin Ông/bà cho biết vị trí cơng tác gì: ……………………… ………………………………………………………………………………… Ơng/bà cho tình trạng thu nhập cá nhân là:……… triệu đồng/tháng theo ông so sánh với mặt chung địa phương mức thu nhập xếp vào loại nào: + Cao + Khá + Trung bình + Kém Ơng/bà đánh giá mức độ đáp ứng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ (Đáp ứng hoàn toàn mức cao 100%): Ý kiến đánh TT Tiêu chí giá (cao 100%) Quy mơ ngân hàng mở mức độ Chất lượng phục vụ đạt yêu cầu chưa Quy trình thủ tục Hình thức huy động có đa dạng ngân hàng khác Cơ sở vật chất Thái độ nhân viên tiếp xúc, xử lý nghiệp vụ http://www.lrc.tnu.edu.vn 113 1131 Xin Ơng/bà cho ý kiến đánh giá tình hình sở vật chất, trang thiết bị Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ TT Tiêu chí đánh giá Hình thức trụ sở giao dịch Mức độ đại trụ sở, phòng giao dịch Số lượng máy ATM tự động phục vụ Trang thiết bị trụ sở giao dịch Đánh giá chung sở vật chất, thiết bị Yếu, Trung bình Tốt 6: Ơng/bà cho biết để khách hàng lựa chọn gửi tiền vào ngân hàng Maritimebank - Chi nhánh Phú Thọ cần quan tâm đến giải pháp nào:… ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà! NGƯỜI ĐIỀU TRA http://www.lrc.tnu.edu.vn ... GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ THỌ 86 4.1 Định hướng hoạt động huy động vốn ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ ... Thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ Chương 4: Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ http://www.lrc.tnu.edu.vn... trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ Đối tượng, phạm vi

Ngày đăng: 24/05/2018, 20:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thị Ngọc Anh, (2012), “Trao đổi về cơ chế áp dụng lãi suất trần trong huy động vốn của NHTM hiện nay”, Tạp chí Tài chính tiền tệ, số 3+4, trang 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao đổi về cơ chế áp dụng lãi suất trần trong huyđộng vốn của NHTM hiện nay”, "Tạp chí Tài chính tiền tệ
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Anh
Năm: 2012
3. Phan Thị Cúc, (2008), Bài tập - Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại tín dụng ngân hàng, Trường Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập - Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại tín dụngngân hàng
Tác giả: Phan Thị Cúc
Năm: 2008
4. Nguyễn Huy Cường, (2006), Huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng cho chuyểndịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Nguyễn Huy Cường
Năm: 2006
5. Đặng Văn Du, (2013), Nâng cao hiệu quả quản lý huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản lý huy động vốn tại ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Đặng Văn Du
Năm: 2013
6. Nguyễn Duệ, (2001), Quản trị ngân hàng, Hà Nội, Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng, Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Duệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2001
7. Frederic S. Mishkin, (1991), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Frederic S. Mishkin
Nhà XB: Nhà xuất bảnKhoa học kỹ thuật
Năm: 1991
8. Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo, (2002), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo
Nhà XB: Nhà xuất bảnThống kê
Năm: 2002
9. Nguyễn Thị Hiền, (2007), “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam” , Tạp chi ngân hàng, số 5, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệthống Ngân hàng TMCP Việt Nam” ", Tạp chi ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2007
10. Nguyễn Thị Ngọc Hoa, (2012), Quản trị tài sản Nợ tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long - Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sỹ, Học Viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài sản Nợ tại chi nhánh Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hoa
Năm: 2012
11. Trần Trọng Huy, (2011), “Hoạt động huy động vốn trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Ngân hàng, số 15, trang 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động huy động vốn trên địa bàn TP. Hồ ChíMinh - Thực trạng và giải pháp”, "Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Trần Trọng Huy
Năm: 2011
12. Tô Ngọc Hưng, (1996), Những giải pháp tạo vốn của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, Luận án Tiến sỹ, Học Viện Tài Chính Kế toán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp tạo vốn của Ngân hàng Nông nghiệp ViệtNam trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường
Tác giả: Tô Ngọc Hưng
Năm: 1996
13. Tô Ngọc Hưng, (2009), Giáo trình ngân hàng thương mại, Hà Nội, Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngân hàng thương mại, Hà Nội
Tác giả: Tô Ngọc Hưng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2009
14. Lưu Thị Hương và các tác giả, (2003), Giao trinh tài chinh doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao trinh tài chinh doanh nghiệp
Tác giả: Lưu Thị Hương và các tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bảnThống kê
Năm: 2003
15. Phạm Thị Thu Hương, Phi Trọng Hiển, (2006), “Phương hướng và giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam”, Tạp chi ngân hàng, số 21, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng và giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam”", Tạp chi ngân hàng
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương, Phi Trọng Hiển
Năm: 2006
16. Trịnh Thị Hoa Mai, (2004), Giáo trình Kinh tế học Tiền tệ - Ngân hàng, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế học Tiền tệ
Tác giả: Trịnh Thị Hoa Mai
Năm: 2004
17. Lê Thị Mận, (2010), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (Lý thuyết và Bài tập).Hà Nội, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (Lý thuyết và Bài tập)
Tác giả: Lê Thị Mận
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2010
18. Đại La (2006), “Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng thương mai Việt Nam”, Tạp chi ngân hàng, số 9, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng thươngmai Việt Nam”", Tạp chi ngân hàng
Tác giả: Đại La
Năm: 2006
19. Nguyễn Văn Lương, Nguyễn Thị Nhung, (2004), “Hệ thống ngân hàng Việt Nam trước thềm hội nhập”, Tạp chi ngân hàng, số 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống ngân hàng ViệtNam trước thềm hội nhập”", Tạp chi ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Lương, Nguyễn Thị Nhung
Năm: 2004
20. Hà Thị Kim Nga, (2006), “Cac loại rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng, số chuyên đề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cac loại rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng”, "Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Hà Thị Kim Nga
Năm: 2006
22. Peter S. Rose , (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế Quốc dân và Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S. Rose
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w