1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng viết câu tiếng việt mắc lỗi của du học sinh lào ở đại học thái nguyên

120 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TONGKEO GITHTAVONGSA THỰC TRẠNG VIẾT CÂU TIẾNG VIỆT MẮC LỖI CỦA DU HỌC SINH LÀO Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Thị Vân THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đay cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Đào Thị Vân, số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực Luận văn chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN TONGKEO GITHTAVONGSA i LỜI CẢM ỞN Tơi xin bày tỏ lòng biết sâu sắc tới PGS.TS Đào Thị Vân, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo nhiệt tình bảo cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt thời gian qua TÁC GIẢ LUẬN VĂN TONGKEO GITHTAVONGSA ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ iii Lời cam đoan i Lời cảm ởn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt .iv Danh v mục MỞ bảng ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.1 Tổng quan lí thuyết lỗi học ngoại ngữ 10 1.1.1 Khái niệm lỗi sử dụng ngoại ngữ, quan niệm khác lỗi học ngoại ngữ 10 1.1.2 Các cách phân loại lỗi 25 1.2 Sơ lược lỗi câu, loại lỗi câu 29 1.2.1 Sơ lược lỗi câu 29 1.2.2 Phân loại lỗi câu 29 1.3 Tiểu kết 34 Chương THỰC TRẠNG VIẾT CÂU TIẾNG VIỆT MẮC LỖI CỦA DU HỌC SINH LÀO Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 36 2.1 Kết khảo sát câu tiếng Việt mắc lỗi mà sinh viên Lào học Đại học Thái Nguyên viết 36 2.1.1 Nhận xét chung 36 2.1.2 Kết số liệu điều tra 37 2.2 Phân loại miêu tả kiểu câu TV mắc lỗi thống kê 39 2.2.1 Các kiểu câu TV mắc lỗi phân loại dựa vào tổng số lỗi xuất câu 40 2.2.2 Các câu TV mắc lỗi phân loại theo đặc trưng lỗi 45 iii 2.3 Tiểu kết 73 Chương NGUYÊN NHÂN DU HỌC SINH LÀO VIẾT CÂU TIẾNG VIỆT MẮC LỖI, HƯỚNG SỬA LỖI 74 3.1.1 Nguyên nhân thứ nhất: Do hiểu biết L2 (ở tếng Việt) người học hạn chế 75 3.1.2 Nguyên nhân thứ hai: Do tương đồng hay khác biệt L1 L2 76 3.1.3 Lỗi ý thức sử dụng ngôn ngữ người học chưa tốt 77 3.2 Về vấn đề sửa câu mắc lỗi cho người học L2 78 3.2.1 Nguyên tắc sửa lỗi 78 3.2.2 Qui trình sửa lỗi 79 3.3 Tiểu kết 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ nguyên gốc L1 Ngôn ngữ thứ L2 TV Tiếng Việt ĐT đối tượng SL số lượng TL tỉ lệ TT Thứ tự Ngôn ngữ thứ hai (ngoại ngữ) iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1.a Bảng tổng kết số câu mắc lỗi du học sinh Lào 38 Bảng 2.1.b: Bảng tổng kết số lượt xuất lỗi theo đối tượng (tỉ lệ phần trăm tnh tổng số lỗi thống kê hai đối tượng: 3000 lượt lỗi / 1765 câu mắc lỗi) 38 Bảng 2.1.c: Bảng tổng kết số câu mắc lỗi (1765 câu) sinh viên thuộc đối tượng tính theo số kiểm tra (50 bài) 39 Bảng 2.2.a: Bảng tổng kết câu mắc lỗi 41 Bảng 2.2.b: Câu tiếng Việt mắc lỗi 42 Bảng 2.2.c: Bảng tổng kết kiểu câu mắc ba lỗi (% tnh theo số câu mắc lỗi) 43 Bảng 2.2.d: Bảng tổng kết kiểu câu mắc bốn lỗi 44 Bảng 2.2.e: Bảng tổng kết kiểu câu mắc lỗi tính theo số lượt lỗi/câu (Tỉ lệ % tnh theo tổng số câu mắc lỗi:1765) 44 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp kiểu câu mắc lỗi phân loại theo đặc trưng lỗi 47 Bảng 2.3.a: Bảng tổng kết câu mắc lỗi tả 52 Bảng 2.3.b: Bảng tổng kết câu mắc lỗi từ ngữ 53 Bảng 2.3.c: Bảng tổng kết số lượng câu sai cấu trúc thống kê 57 Bảng 2,3,d: Bảng tổng kết kiểu câu mắc lỗi ngữ nghĩa thuộc hai đối tượng khảo sát 63 Bảng 2.3.e: Bảng tổng kết câu mắc lỗi ngữ nghĩa tnh theo số kiểm tra (50 bài) 64 Bảng 2.3.h 66 Bảng 2.3.h‟: Bảng tổng kết tần số xuất câu mắc lỗi liên kết kiểm tra (25) 67 Bảng 2.3.i: Bảng tổng kết kiểu câu mắc lỗi tổng hợp 70 Bảng 2.3.j: Bảng tổng hợp kiểu câu mắc lỗi du học sinh Lào ĐHTN 72 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong xu hội nhập kinh tế toàn cầu ngày phát triển, việc giao lưu văn hoá nước mở rộng không ngừng Một điều dễ nhận thấy năm gần đây, sinh viên nước theo học ngoại ngữ đơng, có khơng sinh viên Việt Nam du học ngược lại, số sinh viên nước học tiếng Việt nhỏ 1.2 Thực tế sử dụng tiếng Việt sinh viên Lào học tiếng Việt cho thấy, em mắc nhiều lỗi phát âm, dùng từ, đặt câu Có thể nói, học ngoại ngữ, lỗi bị vi phạm nhiều lần mà khơng lưu ý, điều chỉnh người học (bản thân người mắc lỗi người khơng mắc lỗi lớp học) vơ hình chung tự cho nói, viết lỗi có nhiều nguy trở thành cố tật Một lỗi biến thành cố tật khơng khó sửa chữa mà trở thành nguyên nhân quan trọng cản trở thành công người học ngoại ngữ nói chung sinh viên Lào học tiếng Việt nói riêng Vì lẽ đó, người dạy người học ngoại ngữ cần phải phát lỗi sử dụng ngôn ngữ thứ hai với tư cách ngoại ngữ, biết tìm nguyên nhân cách khắc phục lỗi 1.3 Chọn đề tài “Thực trạng viết câu tiếng Việt mắc lỗi du học sinh Lào Đại học Thái Nguyên” để nghiên cứu, người viết hi vọng góp phần làm rõ thêm kiểu lỗi câu, xu hướng nguyên nhân mắc lỗi câu bình diện lí luận, đồng thời luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh Lào dạy - học tiếng Việt Lịch sử vấn đề 2.1 Về việc nghiên cứu lỗi sử dụng ngôn ngữ thứ người học ngoại ngữ Trước ngành Phân tích đối chiếu (CA- Contrastive Analysis) đời (khoảng kỉ XIX), hướng nghiên cứu lỗi sử dụng ngôn ngữ thứ - ngoại ngữ (L2) người học (NH) ngoại ngữ chưa giới nghiên cứu ngôn ngữ học quan tâm cách thoả đáng Ngành phân tch đối chiếu đời lấy trường tâm lí hành vi luận (behaviorism) làm lí luận đưa quan điểm: lực cản khiến người học ngoại ngữ không đạt kết mong muốn can thiệp không nên có thói quen từ tiếng mẹ đẻ hay ngôn ngữ thứ (L1) người học; tất lỗi trình học ngoại ngữ khác biệt L1 L2 Sự khác biệt hai ngôn ngữ (L1 L2) nguyên nhân gây lỗi mà tường rào tạo khó khăn cho người học Chính vậy, việc đối chiếu L1 L2, khác chúng s ẽ l c h ì a k h o g i ả i q u yế t v ấ n đ ề p h t h i ệ n l ỗ i v s a l ỗ i k h i h ọ c n g ô n n g ữ th ứ h a i Quan điểm nói lí thuyết ngành phân tích đối chiếu gây hoài nghi nguyên nhân gây lỗi người học L2 giới nghiên cứu ngơn ngữ thúc đẩy hàng loạt cơng trình nghiên cứu lỗi L2 người học tiếng Anh đời vào đầu năm 70, kỉ trước học giả nước ngồi Có thể kể số cơng trình tiêu biểu, như: - Grauberg, W (1971), “An error analysis in the German of first-year univesity students” in Perren and Trim (eds) 1971 - George, H (1972), Common errors in language learning: insights from English, Rowley maass: Newbury House - Dulay, H and M Burt (1984), “You can‟t learn without goofing, An analysis of children‟s second language errors”, in Error Analysis edited by Jack C Richards, London and New York: Longman, 95-123 - Tran Thi Chau (1974), “Error analysis, contrastive analysis and students‟ perception: a study of difficulty in second language learning”, International Review of applied Lingguistics 13, 43-119 Kết nghiên cứu cơng trình dẫn cho thấy, yếu tố L1 nguyên nhân gây lỗi người học Hơn nữa, tỉ lệ mắc lỗi có: “phuốc khoiy”, “phuốc hau”; ngơi thứ hai số có “mưng”, số nhiều có “phuốc mưng”; ngơi thứ ba số có “lao năn”, “ay năn”, “ươi năn” số nhiều có từ “Phuốc khao” Nhìn tổng quát, số từ dùng để xưng hô không phong phú hệ thống từ xưng hô tếng Việt Trong tiếng Việt xưng gọi, ngồi đại từ nhân xưng (tơi, tao, mày ), danh từ quan hệ thân tộc (cơ, dì,chú, bác,…) có lớp danh từ chức vị nghề nghiệp (giám đốc, hiệu trưởng, trưởng phòng, giáo, bác sĩ, lái xe,…) Danh từ thân tộc dùng xưng gọi uyển chuyển nói chung có phân biệt giới tính (trừ vài trường hợp như: cụ, kị, chắt…) Theo Nguyễn Đức Tồn việc lựa chọn sử dụng từ xưng gọi tùy thuộc vào mối quan hệ ngang quan hệ dọc người tham gia giao tiếp Quan hệ ngang hay gọi quan hệ thân hữu quan hệ gần gũi hay xa cách người giao tiếp Thí dụ như: anh – tôi, tao – mày Quan hệ dọc quan hệ biểu thị quyền uy, tôn ti người tham gia giao tiếp với Thí dụ như: chị em, ơng – cháu… Cần phải nói rằng, khác số lượng từ xưng hô nguyên nhân dẫn đến việc người Lào mắc lỗi sử dụng hệ thống từ xưng hô tiếng Việt Vấn đề có nhiều trường hợp, từ xưng hơ tiếng Lào tương ứng với nhiều từ xưng hô tiếng Việt phần khiến người Lào bị nhầm lẫn dùng từ xưng hơ tiếng Việt Ví dụ, tiếng Việt phân biệt rõ hai từ “chúng tơi” “chúng ta”, tiếng Lào lại có từ tương đương: phuốc hau Trong tiếng Việt, từ từ xưng hô thứ nhất, số nhiều; từ chúng ta, lại từ xưng hô bao gộp thứ lẫn ngơi thứ hai (ví dụ, Hà nói với Minh: Thơi / học ơn thơi, không xem phim nữa) Người Lào dùng từ xưng hô bao gộp tiếng Việt thường mắc lỗi nguyên nhân Một nguyên nhân người Lào mắc lỗi sử dụng từ xưng hô tếng Việt họ không nắm cặp xưng – hô tương ứng tếng Việt, chẳng hạn, từ: anh, chị tiếng Việt có từ tương ứng để xưng / hô em; từ cơ, dì, chú, bác,…có từ tương ứng thành cặp cháu, v v…Người Lào thường dùng chưa phân biệt số cặp từ xưng hơ ví dụ bảng sau: TT Câu sai Câu Em chào cậu ạ! Cháu chào cậu ạ! Tôi chào cậu! Tớ/mình chào cậu! Em chào thầy (chào cô giáo) Em chào cô! Ở câu 1, nghe sinh viên gọi đối tượng chào “cậu”, ta nhận biết đối tượng người có quan hệ với sinh viên đó, từ “em” từ xưng gọi người vài tuổi, người nói người hệ Theo Từ điển tiếng Việt (95) "cháu" danh từ thân tộc dùng để người thuộc hệ sau quan hệ với người thuộc hệ trước Cho nên câu phải dùng danh từ “cháu”, “em” Ở câu 2, người nói gọi người nghe “cậu” xưng “tơi” biết hai người hệ có quan hệ thân mật Nhưng tiếng Việt gọi người khác “cậu” (không phải từ quan hệ than tộc) biết người có quan hệ xã hội bình đẳng lứa tuổi trẻ, phải xưng “tớ” hay “mình” để đảm bảo sắc thái biểu cảm Ở câu 3, người chào học sinh, người chào cô giáo, sinh viên lại gọi người chào “thầy” Lỗi là đại từ xưng hơ tiếng Lào có từ khơng phân chia giới tính để người làm nghề dạy học Trong tiếng Lào, thày giáo lẫn giáo gọi từ “nai khu” Có số từ khác có phân biệt giới tính, thể chữ viết, không phân biệt phát âm Cho nên sinh viên Lào có ý thức để phân biệt giới tính, hay bị mắc lỗi đoạn thời gian bắt đầu tiếp xúc tếng Việt Từ câu lỗi phân tích trên, người viết nhận rằng, hệ thống từ xưng hô tiếng Việt nhiều cách sử dụng phức tạp, luôn thay đổi dựa vào quan hệ dưới, quan hệ gần gũi hay xa cách người nói người nghe Chính tính phức tạp tính khơng ổn định hệ thống từ xưng hô tiếng Việt nên viết, sinh viên Lào hay bị mắc lỗi sử dụng từ xưng gọi, đặc biệt sử dụng không quán, chẳng hạn câu trước sử dụng từ “em”, đến câu lại thay đại từ “tơi” Một số ví dụ lỗi dùng từ xưng hơ tiếng việt người Lào cách sửa lỗi: + Lỗi dùng đại từ “chúng ta” “chúng tôi” TT Câu sai Câu Chúng ta Thái Nguyên Chúng em Thái du học học kỳ.( Nói với người Nguyên du học học kỳ vị cao mình) Hơm qua Vân mời ăn Hôm qua cô Vân mời chúng em nem rán (Học sinh nói với giáo) ăn nem rán Lỗi mà học viên mắc phải câu câu dùng "chúng ta" thay cho "chúng em" "Chúng ta" "chúng em" từ nhân xưng thứ số nhiều tiếng Việt sử dụng quan hệ người tham gia giao tiếp thuộc quan hệ ngang hàng tương ứng với đại từ thứ số nhiều tiếng Lào “phuốc hau” Giữa từ nhân xưng tiếng Việt có khác biệt ý nghĩa sử dụng "Chúng ta"có thể người nói sử dụng để ngơi số nhiều, đồng thời dùng để người nói lẫn người nghe Còn "chúng tơi" để người nói tự xưng mà không bao hàm người nghe Thực tiếng Lào có từ tương ứng với “chúng ta” từ “phuốc khoiy”, người Lào dùng đến từ giao tiếp, hay bị lầm lẫn thường dùng sai hai từ nhân xưng - Lỗi dùng đại từ khác + Lỗi dùng loại từ “gì” - “nấy”, “bao nhiêu” – “bấy nhiêu” TT Câu sai Câu Người ta thường nói “ăn bổ Người ta thường nói: “ăn bổ ấy/ gì” nấy” Em muốn mua Em muốn mua mua mua nhiêu Về kết cấu “động từ + + động từ + nấy” “động từ + + động từ + nhiêu” khơng phải kết cấu khó, sinh viên lại mắc lỗi này? Đây chịu ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ Trong tiếng Lào, kết cấu tếng Việt thể sau: “động từ + + động từ + gì” “động từ + + động từ + bao nhiêu”, từ dùng sau động từ hoàn tồn giống nhau, khơng biến đổi (Anh ăn tơi ăn gì) Còn tếng Việt, từ đứng sau động từ thứ hai thường bị biến âm thay đổi (anh ăn tơi ăn nấy) Tiếng Lào: thích ăn cam tơi thích ăn cam bao nhiêu), tiếng Việt biến đổi từ đứng sau động từ thứ hai : Anh thích ăn cam tơi thích ăn cam nhiêu) + Lỗi trật từ đại từ thời gian “khi nào”, “bao giờ” TT A B Câu sai Câu Cô quay trở lại Viêng Chăn bao Bao cô quay trở lại Viêng giờ? Chăn? Khi thầy Thành có em bé? (hỏi Thầy Thành có em bé nào? khứ, tức thầy Thành có em bé rồi) Với đại từ để hỏi "khi nào, bao giờ" tiếng Việt có hai kết cấu là: (1) Khi nào/Bao + CN + (sẽ) + ĐT ? (2) CN + (đã) + ĐT + nào/bao giờ? Kết cấu (1) đặt “khi nào, ” đầu câu để hỏi tương lai, kêt cấu (2) đặt “khi nào, bao giờ” cuối câu để hỏi khứ Trong tiếng Lào hỏi khứ tương lai có hai kết cấu đặt “mưa đai” trước hay sau nòng cốt câu, như: CN + động từ (vị ngữ) + mưa đai/mưa đai +CN + ĐT? Ví dụ: Ví dụ: (1) “Nng kin khao mưa đai?” dịch sang tiếng Việt “Em ăn cơm nào?” (2) “Mưa đai noóng kin khao ?” dịch sang tếng Việt em ăn cơm?” Tuy giống cấu trúc câu hỏi thời gian người Lào không phân biệt hai cách hỏi thời gian tiếng Việt sinh viên sử dùng hai kết cấu hỏi thời gian tiếng Việt hay bị nhầm lẫn chủ yếu mắc lỗi câu hỏi khứ (3) Lỗi dùng động từ - Lỗi dùng động từ “rửa”, “vo” TT Câu sai Câu A Em rửa đầu Em gội đầu B Em rửa gạo Em vo gạo Ở hai câu trên, sinh viên dùng động từ “rửa” thay cho động từ “gội”, “rửa” thay cho từ “vo” tếng Lào, “rửa” hay “vo”, có động từ “láng”, động từ “rửa”của tiếng Việt động từ học sớm giáo trình, câu phải dùng đến động từ “láng” sinh viên biết dùng động từ “rửa” - Lỗi dùng cặp từ “thích … hơn” TT Câu sai Câu Em thích uống sữa chua Em thích uống sữa chua Em thích Em thích Lỗi hai câu đặt "hơn" sau "thích" Trong tếng Việt để thể ý thích ta có kết hợp "thích hơn" "thích làm hơn" Sỡ dĩ sinh viên bị mắc lỗi sinh viên dùng nguyên kết cấu tiếng Lào chuyển di sang ngôn ngữ thứ hai Trong kết tiếng Lào, để thể nghĩa thích hơn, người Lào thường nói “mắc laiy”, đặt câu sang tiếng Lào là: “khoiy mắc kin kháo phủn laiy” Trong tiếng Việt, có kết cấu vế so sánh biểu thị là: “thích + đt /dt + hơn” Hai cấu trúc hai ngơn ngữ có phần khác dẫn đến lỗi sinh viên Lào nói kiểu câu tiếng Việt - Lỗi dùng động từ “mượn” TT A B Câu sai Câu Chị mượn cho em bút chì Chị cho em mượn bút chì khơng? khơng? Em cho anh Vĩ mượn Em mượn cho anh Vĩ Lỗi câu sinh viên chưa phân biệt rõ ràng kết cấu từ cho mượn với hành động ngôn ngữ khác nhau: Nếu yêu cầu cho mượn từ cho phải đứng trước từ mượn, đối tượng mượn phải người nói (ngơi 1), kiểu như: cho em mượn…: Chị cho em mượn bút / Cô cho cháu mượn từ điển Nếu hành vi xác tín mượn đứng trước cho đối tượng mượn thường hai 3, kiểu như: mượn cho bạn…/ mượn cho anh ấy…: Tôi mượn cho bạn từ điển / Tôi mượn cho bạn Hà xe máy Cũng cho đứng trước mượn đối tượng mượn mà ngôi 3: cho chị mượn…, cho anh mượn… Ở câu dẫn trên, hành vi yêu cầu phải thay đổi vị trí từ cho từ mượn “Chị cho em mượn…” Ở câu 2, hành vi xác tín nên phải diễn đạt lại là: Em mượn cho anh Vĩ Trong tiếng Lào chi có kết cấu “nhưm hai…” (mượn cho) “hai nhưm” (cho mượn) qui tắc sử dụng chặt chẽ, có đảo vị trí, tiếng Việt, hai từ vị trí nhiều biến đổi linh hoạt người Lào thường khó nhận biết biến đổi hay bị mắc lỗi - Lỗi dùng giới từ Giới từ vấn đề ngữ pháp khó nên sinh viên Lào chưa nhớ hết danh từ tiếng Việt phải dùng với giới từ danh từ tiếng Việt không cần dùng giới từ họ hay bị mắc lỗi giới từ, ví dụ, lỗi dùng giới từ “ở” “vào” TT Câu sai Câu Em thích ăn bún buổi sáng Em thích ăn bún vào buổi sáng Trường em thành lập năm Trương em thành lập vào năm 1984 1984 Ở câu 2, sinh viên mắc lỗi thay giới từ “ở” cho giới từ “vào” tiếng Lào, trạng ngữ biểu thị thời gian địa điểm, người ta dùng giới từ “lâm te” không phân biệt tiếng Việt: trạng ngữ địa điểm dùng giới từ “ở”, trạng ngữ thời gian phải dùng giới từ “vào” Vì chưa nắm kết cấu chịu ảnh hưởng tiếng Lào, sinh viên Lào học tiếng Việt hay bị mắc lỗi c) Chọn cách sửa lỗi Có nhiều cách phân tích, nhìn nhận tượng mắc lỗi Trước tượng mắc lỗi, ta có nhiều cách sửa Thử phân tch câu mắc lỗi ví dụ (8) Nếu cho câu mắc lỗi thiếu chủ ngữ, ta có ba cách sửa: Thứ nhất, thêm chủ ngữ; Thứ hai, lược bớt từ „theo‟ Thứ ba, thêm từ „thì‟ vào sau cụm từ „Theo báo thì… ‟ Tóm lại, việc phân tích lỗi để tm nguyên nhân mắc lỗi câu việc làm cần thiết 3.3 Tiểu kết Chương trình bày hai nội dung lớn, là: 1) Nguyên nhân khiến cho sinh viên Lào viết câu tiếng Việt mắc lỗi 2) Hướng sửa lỗi - Về nguyên nhân sinh viên Lào viết câu tiếng Việt mắc lỗi, luận văn trình bày ba nguyên nhân, cụ thể: + Do người học chưa nắm L2 cách thấu đáo; + Do khác biệt L1 L2, kéo theo lỗi chuyển di tiêu cực từ L1 sang L2; + Do người học khơng có ý thức sử dụng L2 - Về hướng sửa lỗi, luận văn nêu nguyên tắc sửa lỗi,đó là: Thứ nhất: Đảm bảo tính hiệu Thứ hai: Đảm bảo trung thành với nội dung câu Thứ ba: Đảm bảo tnh đơn giản, dễ hiểu trình sửa lỗi Thứ tư: Đảm bảo phù hợp với đối tượng viết câu mắc lỗi Thứ năm: Đảm bảo hiệu diễn đạt - Về qui trình sửa lỗi, luận văn nêu ba bước trình sửa lỗi,là: + Bước 1: Phát lỗi (nhận diện lỗi); +Bước 2:Phân tích lỗi để tìm loại lỗi nguyên nhân mắc lỗi; + Bước 3: Chọn cách sửa lỗi Tất nguyên nhân mắc lỗi hướng sửa lỗi trình bày ý kiến bước đầu Việc sửa lỗi phụ thuộc vào kiểu lỗi lỗi cụ thể KẾT LUẬN Như nói mục lí chọn đề tài, nghiên cứu thực trạng viết câu tếng Việt mắc lỗi sinh viên Lào để biết kiểu câu mắc lỗi mà em thường mắc, từ tìm cách sửa lỗi cho em, góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học cơng việc mang tính thiết thực Luận văn tập trung trình bày ba vấn đề lớn: Những vấn đề lí thuyết liên quan luận văn sử dụng để sử lí đề tài, là: Lí thuyết lỗi học ngoại ngữ, khái niệm câu mắc lỗi kiểu câu mắc lỗi thường gặp - Về lí thuyết lỗi học ngoại ngữ, luận văn trình bày quan điểm lỗi học ngoại ngữ: Lỗi theo quan điểm hành vi luận, lỗi theo quan điểm phân tích đối chiếu, lỗi theo quan điểm giao thoa văn hóa, lỗi theo quan điểmphương pháp giao tiếp lỗi quan điểm chiến lược học tiếng - Về khái niệm câu mắc lỗi kiểu câu mắc lỗi, luận văn giới thiệu số quan điểm câu mắc lỗi cách phân loại câu mắc lỗi số nhà nghiên cứu ngôn ngữ têu biểu Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp cuối tiếp thu có chọn lọc ý kiến nhà nghiên cứu Luận văn khảo sát thực trạng viết câu TV mắc lỗi sinh viên Lào học chuyên ngành Tiếng Việt Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên tổng kết kiểu câu mắc lỗi mà em thường Mắc, là: Câu mắc lỗi tả, câu mắc lỗi từ ngữ, câu mắc lỗi cấu trúc, câu mắc lỗi ngữ nghĩa, câu mắc lỗi liên kết câu mắc lỗi tổng hợp Kết nghiên cứu kiểu câu mắc lỗi trình bày số liệu cụ thể bảng tổng kết có phân tch miêu tả chúng ví dụ cụ thể Tư liệu điều tra cho thấy, tần số xuất kiểu câu mắc lỗi không giống Đặc biệt, chúng xuất theo xu hướng tỉ lệ nghịch với trình độ sinh viên: Trình độ nắm L2 sinh viên cao tỉ lệ mắc lỗi giảm Điều thể số liệu thống kê kiểu câu mắc lỗi sinh viên Lào học tiếng Việt kì sinh viên Lào học năm Luận văn trình bày ba nguyên nhân d ẫn đến việc viết câu mắc lỗi du học sinh Lào Đại học Thái Nguyên, là: Thứ nhất, trình độ tri thức L2 em hạn chế, tức em chưa nắm L2 cách thấu đáo, thứ hai, đồng khác biệt L1 L2 dẫn đến chuyển di tiêu cực từ L1 sang L2 thứ ba, ý thức tránh lỗi em chưa cao Từ kết nghiên cứu nguyên nhân mắc lỗi, luận văn nêu số nguyên tắc bước chữa lỗi Năm nguyên tắc chữa lỗi đưa là: - Đảm bảo tính hiệu quả; - Đảm bảo trung thành với nội dung câu; - Đảm bảo đơn giản, dễ hiểu; - Đảm bảo phù hợp đối tượng viết câu; - Đảm bảo hiệu diễn đạt Ba bước qui trình sửa lỗi luận văn trình bày tỉ mỉ với ví dụ cụ thể có tính chất minh họa Tóm lại, tên đề tài luận văn này: “Một số lỗi viết câu tiếng Việt du học sinh Lào Đại học Thái Nguyên”, luận văn thiên khảo sát miêu tả thực trạng chưa phân tích kĩ kiểu câu mắc lỗi để tổng kết chúng thành vấn đề lí luận Cơng việc xin tiếp tục nhũng cơng trình tiếp theo, có điều kiện TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1976), Tìm cách giúp thêm cho học sinh viết câu tếng Việt, Ngôn ngữ, số – 1976 Diệp Quang Ban (chủ biên), Hồng Dân(2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Phạm Đăng Bình (2001), Một số quan niệm khác lỗi q trình dạy học tiếng nước ngồi, Ngơn ngữ số 14, 59-66 Phạm Đăng Bình (2002), Thử đề xuất cách phân loại lỗi người học ngoại ngữ nhìn từ góc độ dụng học giao thoa ngơn ngữ - văn hóa, Ngơn ngữ số 9, 58-72 Phạm Đăng Bình (2003), Khảo sát lỗi giao thoa ngơn ngữ-văn hóa diễn ngơn người Việt học tiếng Anh, Luận án tiến sĩ ngữ văn Lê Xảo Bình (2004), Lỗi người Trung Quốc học tiếng Việt nhìn từ góc độ xun văn hóa (xét khía cạnh từ vựng), luận văn thác sĩ Ngữ Văn Nguyễn Tải Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nab KHXH Lê Cầu, Phan Thiều, Diệp Quang Bàn, Hồng Hữu Thùng, Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt – Tập hai,(2011) Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb KHXH 10.Đỗ Hưu Châu (1987), Tự vụng ngũ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo Dục 11.Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, ĐHSP Ngoại Ngữ 12.Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu Hồng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13.Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang, 1992, 1993, Câu sai câu mơ hồ, Nxb GD 14.Nguyễn Đức Dân, (1995), Tiếng Việt (thực hành), Tp Hồ Chí Minh: Đại học Tổng hợp, Tp HCM 15.Nguyễn Đức Dân, “Giáo trình tiếng Việt thực hành”, Nxb ĐHQG TP (2002) 16.Nguyễn Đức Dân ,(2002), Giáo trình tiếng Việt thực hành, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 17.Trần Trí Dõi, Hữu Đạt, Đảo Thanh Lan (2000), Cơ sơ tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 18.Hưu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 19.Đinh Văn Đức (2000), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Giáo dục 20.Đặng Ngọc Đức (2002), Bản tiếp thu ngôn ngữ yếu tổ tác động, Ngôn ngữ số 12, 36-41 21.Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vụng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 22.Phạm Ngọc Hàm (2000), Xưng hơ-một tín hiệu văn hóa giáo tiếp ngơn ngữ, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia 23.Cao Xuân Hạo, Lý Tùng Hiếu, Nguyễn Kiên Trường, Võ Xuân Trang, Trần Thị Tuyết Mai (2002), Lỗi ngữ pháp cách khắc phục, Nxb KHXH 24.Đỗ Minh Hùng (2007), Lỗi ngữ pháp tiếng Anh thương gặp người Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, trường ĐHKH&NV 25.Đỗ Minh Hùng, Lỗi ngữ pháp tiếng Anh thường gặp người Việt Nam, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Trường ĐHKH&NV, (2007) 26.Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 27.Mã Á Lệ (2011), Lỗi viết câu tiếng Việt du học sinh Trung Quốc, luận văn Thạc sĩ NNH, ĐHTN 28.Đường Công Minh (2003), Phân tch ngữ trung gain với giảng dạy tiếng pháp trường đại học ngoại ngữ, Ngôn ngữ số 2, 75-80 29.Hàng Tuyết Minh (2005), Lỗi thường mắc học viên người Việt sử dùng động từ nhóm Become, Hội thảo Quốc tế Ngôn ngữ học Liên Á VI, 444-451 30.Nguyễn Thiện Nam (1996), Nghĩa, dụng pháp việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Ngữ học Trẻ 96, tr.128-139 31.Nguyễn Thiện Nam (1998), Tiếng Việt nâng cao, Nxb Giáo dục 32.Nguyễn Thiện Nam (2001), Khảo sát lỗi tiếng Việt người nước đề liên quan, Luân án tến sĩ ngữ văn, Đại học KHXH&NV ĐHQG 33.Nguyễn Thiện Nam (2006), “Những vấn đề ngôn ngữ học”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34.Nhiều tác giả (1998) Tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Nxb ĐHQG Hà Nội 35.Hoảng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, Viên Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 36.Nguyễn Quang (2002), Giáo tiếp giao thoa văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37.Nguyễn Anh Quế (1996), Tiếng Việt cho người nước ngoài, Nxb Giáo dục 38.Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lý luận Phuong pháp dạy – học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb ĐHQG Hà Nội 39.Lý Tồn Thẳng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXK 40.Lê Quang Thêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Hà Nội, Nxb ĐH&GDCN 41.Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP.HCM 42.Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2001), Thực hành tiếng Việt, Sách dung cho người nước ngoại, trình độ C, Trung tâm nguyên cứu Việt Nam giao lưu văn hóa, ĐHQG Hà Nội, Nxb Thể giới 43.Đồn Thiện Thuật (chủ biên) (2001), Thực hành tiếng Việt, Sách dùng cho người nước ngồi, trình độ B, Trung tâm nghiên cưu Việt Nam giao lưu văn hoa, ĐHQG Hà Nội, Nxb Thể giới 44.Nguyễn Minh Thuyết (1974), “Mấy gợi ý việc phân tch sửa lỗi ngữ pháp cho học sinh”, Ngôn ngữ, số 1-1975 45.Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (1997), “Tiếng Việt thực hành”, Nxb ĐHQG Hà Nội 46.Viện Ngôn Ngữ Học (2004), Từ điển Hán–Việt Nxb tổng hợp TP.HCM II Tài liệu dịch từ tiếng Lào 47.ລຣ ວນທະ຤ຄ, (2815) ປ຤຤ບບ຤ຼນ ຤າກາງະລາພນ ລາງລາຄ຤ ຤ຈທະງ຤ ຣະບບ 11 + 48.ລ຤຤ລຄ ແ຤ງະ຤ຄ (2005), ລກລາການມ຤຤າເນພາລາຣາ຤, ພ຤ທ ນະ຤ວນ຤຤ຄ຤ຼຄ຤ນ 49.ລ຤ຼຄ຤ຂກ ກວນນ຤ຄ, ຤ຼນພາລາ຤຤ຼຈຈ຤ງ຤ນຽວຄ຤ບບຽຣຄຣຈ, ນະ຤ວນ຤຤ຄ ຤ຼຄ຤ນ, (2012) 50.ທວຄ຤າ ວວນ຤ະນລວນ, ຤ຈ຤ະນານກ຤ ພາລາຣາ຤, (1992) 51.ບ຤ຣ ປະພາພນ, ພວນລຢ ວແທ຤ນ, ຤ລຄຟາ ຤຤ຣານພາບ, ລພວນ ລນນທາ, ຤ບບ຤ຼນພາລາຣາ຤ ຤ນ຤ຈທະງ຤ລກລາ ປທ ພ຤ທ ບຣລຈ ຣຈ຤ລາ຤ະກຈ ຤຤ຄພ຤ລກລາ, (2011) 52.ບ຤ຣ ປະພາພນ, ປ຤຤ບບ຤ຼນ ຤າກາງະລາພນ ລາຣບ຤ະນະລກລາລາຈ ຤ະ຤າ ແຣ຤຤ຄ຤າຈ ພ຤ທນະ຤ວນ຤຤ຄ຤ຼຄ຤ນ, (2000) 53.ພ຤຤ ຤ຄ຤຤ຈ (ແ຤ງາກວນຣາ຤), ພ຤຤ຄທ1 ທ຤ຼຄຂ຤າຄ, (1967) 54 ຤ທວຄ ລ຤ນ຤ແ຤ ປ຤຤ບບ຤ຼນ ພາລາຣາ຤-຤ນນະ຤ະຈ, ຤ຈທະງ຤຤ນປທ 3, ພ຤ທນະ຤ວນ຤຤ຄ຤ຼຄ, (2008) III Tài liệu tiếng Anh 55 Elttp (1999), English language teacher training project, JTC methodology course, book one: Teaching the skills 56 Frice C.C (1945), Teaching and learning English as a foreign language teachers, Ann Arvor, MI: University of Michigan, tr 85 57 Lado, R (1957) Teaching learning English as a foreign language, Ann Arbor, MI: University of Michigan ... lời câu hỏi sau: (1) Những dạng câu tiếng Việt mắc lỗi mà sinh viên Lào thường viết gì? (2) Nguyên nhân gây nên lỗi câu người viết (cụ thể du học sinh Lào Trường Đại học, thuộc Đại học Thái Nguyên) ?... thuyết lỗi học ngoại ngữ Lỗi câu, quan điểm lỗi câu, loại lỗi câu Lí thuyết văn hố, giao thoa văn hố vấn đề học ngoại ngữ Chương 2: Thực trạng mắc lỗi câu tiếng Việt văn viết du học sinh Lào Đại học. .. 1.2.1 Sơ lược lỗi câu 29 1.2.2 Phân loại lỗi câu 29 1.3 Tiểu kết 34 Chương THỰC TRẠNG VIẾT CÂU TIẾNG VIỆT MẮC LỖI CỦA DU HỌC SINH LÀO Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 24/05/2018, 10:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1976), Tìm cách giúp thêm cho học sinh viết đúng câu tếng Việt, Ngôn ngữ, số 3 – 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm cách giúp thêm cho học sinh viết đúng câutếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 1976
3. Phạm Đăng Bình (2001), Một số quan niệm khác nhau về lỗi trong quá trình dạy và học tiếng nước ngoài, Ngôn ngữ số 14, 59-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quan niệm khác nhau về lỗi trong quá trình dạy và họctiếng nước ngoài
Tác giả: Phạm Đăng Bình
Năm: 2001
4. Phạm Đăng Bình (2002), Thử đề xuất một cách phân loại lỗi của người học ngoại ngữ nhìn từ góc độ dụng học giao thoa ngôn ngữ - văn hóa, Ngôn ngữ số 9, 58-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử đề xuất một cách phân loại lỗi của người học ngoại ngữnhìn từ góc độ dụng học giao thoa ngôn ngữ
Tác giả: Phạm Đăng Bình
Năm: 2002
5. Phạm Đăng Bình (2003), Khảo sát lỗi giao thoa ngôn ngữ-văn hóa trong diễn ngôn của người Việt học tiếng Anh, Luận án tiến sĩ ngữ văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát lỗi giao thoa ngôn ngữ-văn hóa trongdiễn ngôn của người Việt học tiếng Anh
Tác giả: Phạm Đăng Bình
Năm: 2003
6. Lê Xảo Bình (2004), Lỗi của người Trung Quốc học tiếng Việt nhìn từ góc độ xuyên văn hóa (xét về khía cạnh từ vựng), luận văn thác sĩ Ngữ Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗi của người Trung Quốc học tiếng Việt nhìn từ gócđộ xuyên văn hóa
Tác giả: Lê Xảo Bình
Năm: 2004
7. Nguyễn Tải Cẩn (1975), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, Nab KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Tải Cẩn
Năm: 1975
8. Lê Cầu, Phan Thiều, Diệp Quang Bàn, Hoàng Hữu Thùng, Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt – Tập hai,(2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữpháp tiếng Việt
9. Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1986
10.Đỗ Hưu Châu (1987), Tự vụng ngũ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự vụng ngũ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hưu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1987
11.Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á, ĐHSP Ngoại Ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông NamÁ
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Năm: 1992
12.Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học vàtiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
13.Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang, 1992, 1993, Câu sai và câu mơ hồ, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu sai và câu mơ hồ
Nhà XB: Nxb GD
14.Nguyễn Đức Dân, (1995), Tiếng Việt (thực hành), Tp Hồ Chí Minh: Đại học Tổng hợp, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học Tổng hợp
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1995
15.Nguyễn Đức Dân, “Giáo trình tiếng Việt thực hành”, Nxb ĐHQG TP (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tiếng Việt thực hành
Nhà XB: Nxb ĐHQG TP (2002)
16.Nguyễn Đức Dân ,(2002), Giáo trình tiếng Việt thực hành, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tiếng Việt thực hành
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb ĐHQG TPHồ Chí Minh
Năm: 2002
17.Trần Trí Dõi, Hữu Đạt, Đảo Thanh Lan (2000), Cơ sơ tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sơ tiếng Việt
Tác giả: Trần Trí Dõi, Hữu Đạt, Đảo Thanh Lan
Nhà XB: Nxb Vănhóa Thông tin
Năm: 2000
18.Hưu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp tiếng Việt
Tác giả: Hưu Đạt
Nhà XB: NxbGiáo dục Việt Nam
Năm: 2009
19.Đinh Văn Đức (2000), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
20.Đặng Ngọc Đức (2002), Bản về tiếp thu ngôn ngữ và các yếu tổ tác động, Ngôn ngữ số 12, 36-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản về tiếp thu ngôn ngữ và các yếu tổ tác động
Tác giả: Đặng Ngọc Đức
Năm: 2002
21.Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vụng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vụng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w