1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Vấn đề thất nghiệp và giải quyết việc làm ở Việt Nam giai đoạn 20052017

33 443 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 129,8 KB
File đính kèm thất-nghiệp-final-1.jpg.zip (21 MB)

Nội dung

Bài luận đã hệ thống hóa các khái niệm về lực lượng lao động, thất nghiệp, đồng thời phân loại thất nghiệp theo nguồn gốc và theo tính chất cũng như nêu ra được các lợi ích và chi phí đi kèm khi có thất nghiệp. Dựa trên những cơ sở lý thuyết, tổng hợp từ nhiều nguồn tin cậy khác nhau, tac giả phân tích cụ thể thực trang thất nghiệp tại Việt Nam từ năm 2005 đến nay. Trong quá trình phân tích, đánh giá tác giả đã nhận thấy được một số nguyên nhân chính gây ra thất nghiệp tại Việt Nam. Qua đó tác giả đã nhìn nhận được một số ảnh hưởng của thất nghiệp đến phát triển kinh tếxã hội như tác động đến tăng trưởng kinh tế, lạm phát, ảnh hưởng đến thu nhập của người lao động ,.. . Dựa vào các nguyên nhân gây ra thất nghiệp tác giả đã đề xuất một số giải pháp kiến nghị để hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp cho Việt Nam trong thời gian tới.

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU i

1 Lý do chọn đề tài i

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu i

3 Mục tiêu nghiên cứu ii

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ii

5 Phương pháp nghiên cứu iii

6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn iii

7 Kết cấu đề tài iii

PHẦN NỘI DUNG 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1

1.1 Khái niệm chung: 1

1.2 Khái niệm thất nghiệp: 2

1.3 Phân loại thất nghiệp: 3

1.4 Tác động của thất nghiệp 6

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP - NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY 8

2.1 Thực trạng thất nghiệp trên thế giới 8

2.2 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam 11

2.3 Nguyên nhân thất nghiệp tại Việt Nam 18

CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA THẤT NGHIỆP ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 21

3.1 Ảnh hưởng của thất nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội 21

3.2 Kiến nghị và giải pháp 22

KẾT LUẬN 28

TƯ LIỆU THAM KHẢO 29

Trang 2

qua đề tài "Thất nghiệp và vấn đề giải quyết việc làm hiện nay của Việt Nam"

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Vấn đề thất nghiệp đã được nhiều nước, nhiều tổ chức, nhiều nhà khoa học bànluận Song cũng còn nhiều ý kiến khác nhau về thất nghiệp Ở Việt Nam, vấn đề thấtnghiệp cũng được nghiên cứu và đề cập đến trong khá nhiều đề tài nghiên cứu để tìmhiểu về khái niệm, nguyên nhân và hướng giải quyết tình trạng thất nghiệp hiện tại.Những công trình này đã đóng góp tích cực trong việc xây dựng nền tảng lí luận về Thấtnghiệp và các giải pháp thực hiện trong thực tiễn Tuy nhiên, theo thời gian các đề tài đã

Trang 3

không còn đáp ứng kịp với các sự thay đổi theo sự vận hành của nền kinh tế, xem xét mộtcách tổng quan, vẫn chưa có một bài nghiên cứu nào tập trung đi sâu tìm hiểu toàn diện

cả về lý luận và thực tiễn tình trạng thất nghiệp và giải quyết việc làm trong giai đoạn Với đề tài này, nhóm tác giả sẽ tập trung nghiên cứu giai đoạn để tìm hiểu những vấn

đề mới phát sinh trong thời gian gần đây và đưa ra các gợi ý nhằm giải quyết những thựctrạng xấu còn tồn đọng nhằm bổ sung đầy đủ cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn, góp phầngiảm thiểu tình trạng thất nghiệp và đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế thị trườngViệt Nam ngày một tốt đẹp hơn

3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu là những tóm tắt những vấn đề nhóm nghiên cứu sẽ làm được sau khi kếtthúc đề tài nghiên cứu Vì thế, mục tiêu được chia làm hai phần đó là: Mục tiêu tổng quát

và mục tiêu cụ thể để làm nổi bật những thành quả của đề tài

Đề tài “Thất nghiệp và vấn đề giải quyết việc làm hiện nay của Việt Nam là một đềtài không mới nhưng vẫn luôn được đề cập về nhiều khía cạnh Đề tài nghiên cứu nàynhằm mục đích đưa ra nhận thức đúng đắn và sự vận dụng có hiệu quả những vấn đề liênquan đến thất nghiệp và việc làm Việc nhận thức và vận dụng đúng đắn vấn đề này giúp

ta giải quyết được những thực trạng này là sự giảm sút lớn về mặt sản lượng và đôi khicòn kéo theo nạn lạm phát cao Đồng thời nó còn giải quyết vấn đề xã hội Việc nghiêncứu về thất nghiệp và giải quyết việc làm luôn là vấn đề cấp thiết và không thể thiếu củamỗi quốc gia nói chung và của Việt Nam nói riêng Trong thời gian tới, việc tham gia vàocác Hiệp định thương mại thế giới cũng tác động mạnh mẽ đến vấn đề việc làm Với hoàncảnh nghiên cứu như vậy, định hướng hay mục tiêu chung của đề tài là tìm hiểu “Tìnhhình thất nghiệp hiện tại và đề ra những giải pháp giải quyết thất nghiệp”

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng

Nhóm nghiên cứu về tỉ lệ thất nghiệp qua các năm cùng với quá trình thử nghiệm,cải thiện các giải pháp giải quyết việc làm ở Việt Nam và vài nét tổng quan tình hình thếgiới

Phạm vi

Trang 4

Trong bài nghiên cứu này, phạm vi nghiên cứu là những yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệthất nghiệp ở Việt Nam từ đó có những giải pháp phù hợp để cải thiện tình trạng này.

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

 Thu nhập thông tin từ các nguồn cung cấp khác nhau

 Thống kê, tổng hợp những thông tin thu thập được

 Phân tích những thông tin thu thập được Từ đó đưa ra những kết luận cụ thể chotừng vấn đề

Trong đó, phương pháp chính là thống kê: mô tả và phân tích phù hợp mục tiêu nghiêncứu

6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn

Với đề tài này, nhóm sẽ tập trung nghiên cứu về vấn đề thất nghiệp và giải quyếtviệc làm hiện nay của Việt Nam, tập trung tìm hiểu rõ hơn về thực trạng thất nghiệp vànguyên nhân của thực trạng trên, cung cấp cái nhìn khách quan và chính xác hơn vềnhững khó khăn, thách thức mà những mà Việt Nam phải đối mặt trong vấn đề giải quyếtviệc làm Từ đó, đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục phần nào thực trạng tiêucực trên Đưa ra những hướng đi, những cách thức mang tính tham khảo trong việc giảiquyết việc làm và tạo tiền đề cho những nghiên cứu sau nghiên cứu sâu hơn về vấn đềnày

7 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận thì bài tiểu luận bao gồm ba chương:

Chương 1: Cơ sở lí thuyết về thất nghiệp

Chương 2: Thực trạng thất nghiệp- nguyên nhân thất nghiệp tại Việt Nam từ năm

2005 đến năm 2017

Chương 3: Ảnh hưởng của thất nghiệp đến phát triển kinh tế- xã hội; các giải pháp kiến nghị giải quyết vấn đề thất nghiệp tại Việt Nam

Trang 5

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Khái niệm chung:

Những người trong độ tuổi lao động là những người ở độ tuổi có nghĩa vụ và quyền

lợi lao động được quy định trong hiến pháp.

Những người ngoài lực lượng lao động bao gồm những người đang đi học, người

nội trợ gia đình, những người không có khả năng lao động do ốm đau, bệnh tật và cả một

bộ phận không muốn tìm việc làm với những lý do khác nhau

Lực lượng lao động là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động thực tế có tham

gia lao động và những người chưa có việc làm nhưng đang tìm kiếm việc làm.

Người có việc làm là những người làm một việc gì đó có được trả tiền công, lợi

nhuận hoặc được thanh toán bằng hiện vật, hoặc những người tham gia vào các hoạt động

mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình không được nhận tiềncông hoặc hiện vật

Lao động thiếu việc làm là những người mà trong tuần nghiên cứu được xác định là

có việc làm nhưng có thời gian làm việc thực tế dưới 35 giờ, có nhu cầu và sẵn sàng làm

Thất nghiệp là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc

làm Lịch sử của tình trạng thất nghiệp chính là lịch sử của công cuộc công nghiệp hóa.

Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm trên tổng số lực

lượng lao động xã hội

Số người không có việc làm

Tỷ lệ thất nghiệp = 100% x

Tổng số lao động xã hội

Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là mức mà ở đó các thị trường lao động khác biệt ở trạng

thái cân bằng, ở một số thị trường thì cầu quá mức (hoặc nhiều việc không có người làm)

trong khi đó ở những thị trường khác thì cung quá mức (hay thất nghiệp) Gộp lại, tất cả

Trang 6

các nhân tố hoạt động để sức ép đối với tiền lương và giá cả trên tất cả các thị trường đềucân bằng.

Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên luôn phải lớn hơn số 0 Vì trong một nước rộng lớn, mức

độ cơ động cao, thị hiếu và tài năng đa dạng, mức cung cầu về số loại hàng hoá dịch vụthường xuyên thay đổi, tất yếu có thất nghiệp tạm thời và cơ cấu Tỷ lệ thất nghiệp tựnhiên có liên quan chặt chễ với lạm phát và ngày càng có xu hướng tăng Để giảm tỷ lệthất nghiệp tự nhiên, cần cải thiện dịch vụ thị trường lao động, mở các lớp đào tạo, loại

bỏ những trở ngại về chính sách của chính phủ; tạo việc làm công cộng

1.2 Khái niệm thất nghiệp:

Vấn đề thất nghiệp đã được nhiều nước, nhiều tổ chức, nhiều nhà khoa học bànluận Song cũng còn nhiều ý kiến khác nhau nhất là về thất nghiệp Luật Bảo hiểm thấtnghiệp cộng hoà liên bang Đức định nghĩa: “Thất nghiệp là người lao động tạm thờikhông có quan hệ lao động hoặc chỉ thực hiện công việc ngắn hạn”

Thái Lan, định nghĩa về thất nghiệp khẳng định: “Thất nghiệp là không có việclàm, muốn làm việc, có năng lực làm việc”

Trung Quốc định nghĩa về thất nghiệp như sau: “Thất nghiệp là người trong tuổi laođộng (dân thành thị) có khả năng lao động, chưa có việc làm, đang đi tìm việc làm, đăng

kí tại cơ quan giải quyết việc làm”

Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại một sốngười trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ởmức lương thịnh hành”

Hội nghị Thống kê Lao động Quốc tế lần thứ tám năm 1954 tại Giơnevơ đưa rađịnh nghĩa: “Thất nghiệp là người đã qua một độ tuổi xác định mà trong một ngành hoặcmột tuần xác định, thuộc những loại sau đây:

 Người lao động có thể đi làm nhưng hết hạn hợp đồng hoặc bị tạm ngừnghợp đồng, đang không có việc làm và đang tìm việc làm

 Người lao động có thể đi làm trong một thời gian xác định và đang tìm việclàm có lương mà trước đó chưa hề có việc làm, hoặc vị trí hành nghề cuối

Trang 7

cùng trước đó không phải là người làm công ăn lương (ví dụ người sử dụnglao động chẳng hạn) hoặc đã thôi việc.

 Người không có việc làm và có thể đi làm ngay và đã có sự chuẩn bị cuốicùng để làm một công việc mới vào một ngày nhất định sau một thời kỳ đãđược xác định

 Người phải nghỉ việc tạm thời hoặc không thời hạn mà không có lương.Các định nghĩa tuy có khác nhau về mức độ, giới hạn (tuổi, thời gian mấtviệc) nhưng đều thống nhất người thất nghiệp ít nhất phải có 3 đặc trưng:

o Có khả năng lao động

o Đang không có việc làm

o Đang đi tìm việc làm

Ở Việt nam, thất nghiệp là vấn đề mới nảy sinh trong thời kì chuyển đổi nền kinh tế

cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường Vì vậy, tuy chưa có văn bản phápqui về thất nghiệp cũng như các vấn đê có liên quan đến thất nghiệp, nhưng có nhiềucông trình nghiên cứu nhất định

Thông qua các định nghĩa ở trên, nhóm tác giả định nghĩa thất nghiệp là nhữngngười trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm nhưng đangkhông có việc làm, đang đi tìm việc và sẵn sàng làm việc

1.3 Phân loại thất nghiệp:

Theo kinh tế vĩ mô thất nghiệp được phân loại theo nguồn gốc (nguyên nhân) vàtheo tính chất (tự nguyện và không tự nguyện) của thất nghiệp:

1.3.1 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp

 Thất nghiệp tạm thời: Đây là loại thất nghiệp phát sinh do người lao độngcần có thời gian tìm kiếm việc làm Tìm kiếm việc làm là quá trình tạo ra sựtrùng khớp giữa công nhân và việc làm thích hợp Người lao động nghỉ việcnhanh chóng tìm được việc làm mới và thích hợp hoàn toàn với nó Nhưngtrong thực tế, người lao động khác nhau về sở thích và kỹ năng, việc làmkhác nhau ở nhiều thuộc tính và thông tin về người cần việc và chỗ làm việc

Trang 8

còn trống làm cho sự gặp gỡ giữa nhiều doanh nghiệp và hộ gia đình trongnền kinh tế bị chậm trễ Do đó, thất nghiệp tạm thời là loại thất nghiệp cốhữu trong mọi nền kinh tế, nó không thể tránh khỏi đơn giản vì nền kinh tếluôn luôn thay đổi để giảm loại thất nghiệp này cần có những thông tin đầy

đủ hơn về thị trường lao động

 Thất nghiệp cơ cấu: Là loại thất nghiệp phát sinh do sự mất cân đối giữanhu cầu sử dụng lao động và cơ cấu của lực lượng lao động hay nói cáchkhác là lượng cung lao động vượt lượng cầu về lao động Các nguyên nhândẫn đến cung lao động vượt cầu lao động: do thay đổi cơ cấu kinh tế, do laođộng được đào tạo không đáp ứng được nhu cầu thị trường lao động, do luậttiền lương tối thiểu

Trên thị trường lao động, tiền lương làm cho cung và cầu về lao động bằng nhau tại

Wr0 Tại mức lương cân bằng đó, cả lượng cung và lượng cầu về lao động đều bằng L0.ngược lại, nếu tiền lương buộc phải duy trì ở mức cao hơn tiền lương cân bằng, có thể doluật tiền lương tối thiểu, lượng cung về lao động tăng lên LS và lượng cầu về lao độnggiảm xuống LD mức thặng dư về lao động LS - LD chính là số người thất nghiệp

Chúng ta cần lưu ý thất nghiệp tạm thời nảy sinh từ tiền lương cao hơn mức cânbằng khác với thất nghiệp tạm thời nảy sinh từ quá trình tìm kiếm việc làm Nhu cầu tìm

Trang 9

việc làm không phải là do thất bại của tiền lương trong việc làm cân bằng cung cầu về laođộng gây ra Khi sự tìm việc là lý do giải thích cho thất nghiệp, công nhân đang tìm việclàm thích hợp nhất với sở thích và kỹ năng của họ Ngược lại, khi tiền lương cao hơnmức cân bằng, lượng cung về lao động vượt lượng cầu về lao động và công nhân bị thấtnghiệp vì họ đang chờ việc làm mới.

 Thất nghiệp chu kỳ hay còn gọi là thất nghiệp do thiếu cầu: Đây là loại thấtnghiệp phát sinh khi nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái do tổng cầu quáthấp Để giảm loại thất nghiệp này chính phủ cần sử dụng chính sách tài khoá

và tiền tệ mở rộng, nhằm nhanh chóng đưa nền kinh tế trở về mức toàn dụng Thất nghiệp chu kỳ cao (cao hơn mức thất nghiệp tự nhiên) khi nền kinh tế rơi vàosuy thoái

Thất nghiệp chu kỳ thấp (thấp hơn mức thất nghiệp tự nhiên) khi nền kinh tế đang

ở trong trạng thái mở rộng (Phát triển nóng)

Chú ý: vì thất nghiệp thường mang nghĩa tiêu cực nên khi người ta nói đến thấtnghiệp chu kỳ thường nói về thất nghiệp chu kỳ cao

1.3.2 Phân loại theo tính chất thất nghiệp

 Thất nghiệp tự nguyện: là loại thất nghiệp phát sinh do người lao động khôngchấp nhận những công việc hiện thời với mức lương tương ứng hoặc vì lý do

cá nhân nào đó (di chuyển, sinh con ) Thất nghiệp tự nguyện diễn ra trongmột nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo có tiền lương linh hoạt, khi nhữngngười đủ tiêu chuẩn quyết định chọn không đi làm tại mức lương hiện tại.Thất nghiệp tự nguyện có thể là một kết cục không hiệu quả của thị trườngcạnh tranh

 Thất nghiệp không tự nguyện: là loại thất nghiệp phát sinh dù người lao độngsẵn sàng chấp nhận những công việc hiện thời với mức tiền lương tương ứng

Trang 10

1.4 Tác động của thất nghiệp

1.4.1 Lợi ích của thất nghiệp

 Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm công việc ưng ý và phù hợpvới

nguyện vọng và năng lực làm tăng hiệu quả xã hội

 Lợi ích xã hội: Làm cho việc phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả hơn

và góp

 Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi và sức khỏe

 Thất nghiệp mang lại thời gian cho học hành và trau dồi thêm kỹ năng

 Thất nghiệp tạo sự cạnh tranh và tăng hiệu quả

1.4.2 Chi phí thất nghiệp

 Hao phí nguồn lực xã hội: con người và máy móc Quy luật Okun áp dụngcho nền kinh tế Mỹ nói rằng 1% thất nghiệp chu kỳ làm sản lượng giảm2,5% so với mức sản lượng tiềm năng (xuống dưới mức tự nhiên)

 Công nhân tuyệt vọng khi không thể có việc làm sau một thời gian dài

 Khủng hoảng gia đình do không có thu nhập

 Cá nhân thất nghiệp bị mất tiền lương và nhận trợ cấp thất nghiệp

 Chính phủ mất thu nhập từ thuế và phải trả thêm trợ cấp

 Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp –các nguồn lực con người không được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất thêmsản phẩm và dịch vụ

 Thất nghiệp còn có nghĩa là sản xuất ít hơn Giảm tính hiệu quả của sản xuấttheo quy mô

 Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm Hàng hóa và dịch vụ không cóngười tiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụtgiảm Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít đi so

Trang 11

với khi nhiều việc làm, do đó mà cơ hội đầu tư cũng ít hơn Các doanhnghiệp bị giảm lợi nhuận.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1Chương 1 đã hệ thống hóa các cơ sở lí thuyết về các khái niệm chung như độ tuổi lao động, lực lượng lao động, thất nghiệp, tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, … Đồng thời phân loại thất nghiệp theo nguồn gốc và theo tính chất cũng như nêu ra được các lợi ích và chi phí đi kèm khi có thất nghiệp Từ đó làm tiền đề để phân tích, đánh giá thực trạng thất nghiệp tại Việt Nam từ năm 2005 đến nay

Trang 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP - NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY

2.1 Thực trạng thất nghiệp trên thế giới

Khái niệm thất nghiệp như hiện nay đang là vấn nạn toàn cầu và không chỉ ở riêngmỗi quốc gia nào Sự gia tăng số lượng các xí nghiệp, việc mở rộng sản xuất và quá trìnhchuyên môn hoá lao động sâu sắc hơn đã góp phần làm hình thành một hệ thống quan hệkinh tế trong xã hội mà ở đó, tất yếu phải xuất hiện những nhóm người dễ bị tổn thươngtrong công ăn việc làm

Theo đà gia tăng số lượng của những người trở thành nhân công của các cơ cấuthương mại, cũng gia tăng theo là sự phụ thuộc của những nhân công làm thuê vào mứclương, mức thù lao, đãi ngộ, các ưu đãi y tế và xã hội… Và trong trường hợp khủnghoảng kinh tế tài chính, sự sống sót của những người này, ít ra là ở trong những điều kiệnphát triển hiện nay của các mối quan hệ kinh tế thị trường, hoàn toàn phụ thuộc vàonhững khoản tiền lương do người chủ sử dụng lao động trả Ở phương Tây, thuật ngữ thấtnghiệp đã được có ý nghĩa như hiện nay ở cuối thế kỷ XIX…

Dưới đây là biểu đồ thể hiện tỷ lệ thất nghiệp trên thế giới từ năm 2005 – 2017

Biểu đồ 1: Tỷ lệ thất nghiệp trên thế giới từ năm 2005-2007

Đơn vị: %

Trang 13

Nguồn: World bank

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Tỷ lệ 5,914 5,602 5,318 5,527 5,943 5,781 5,606 5,609 5,578 5,44 5,451 5,544 5,521

Không phải tới hôm nay tỉ lệ thất nghiệp mới gây nên những mối lo ngại lớn, bởicuộc khủng hoảng kinh tế tài chính đang diễn ra đã ủ bệnh từ không chỉ một năm nay.Theo số liệu của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), năm 2005, số lượng những người thấtnghiệp trên thế giới đã tăng thêm 2,9 triệu người, lên tới con số 189,9 triệu người

Nhìn từ một góc độ, năm 2005 trên thế giới đã tạo ra gần 45 triệu chỗ làm mới Tuynhiên, điều này không giúp cải thiện tình hình vì tỉ lệ thất nghiệp trên thế giới cả trongnăm 2005 lẫn trong năm 2006 đều ở mức gần 6% Năm 2007 đã có tới 62% số ngườitrong độ tuổi lao động trên thế giới (3 tỉ người) đã nhận được việc làm Khoảng 16,7% sốngười đang làm việc (487 triệu người) chỉ kiếm được rất ít tiền - gia đình của họ chỉ đượcsống với chi phí 1 USD một ngày Gia đình của khoảng 43,5% số người có việc làm (1,3

tỉ người) chỉ được sống với chi phí 2 USD một ngày… Năm 2007, tỉ lệ thất nghiệp caonhất là ở khu vực Trung Đông (11,8%) và Bắc Phi (10,9%) Tại các nước công nghiệpphát triển ở châu Âu và Bắc Mỹ, tỉ lệ thất nghiệp năm 2007 đã là 6,2%

Trang 14

Cũng theo báo cáo của ILO, năm 2008, bức tranh thất nghiệp nhìn chung không cóthay đổi gì nhiều Tỉ lệ thất nghiệp cao nhất (10,3%) năm 2008 là ở Bắc Phi Còn theo sốliệu của Liên hợp quốc, tỉ lệ thất nghiệp cao nhất trong năm 2008 có lẽ là ở Zimbabwe:94% số người đang ở trong độ tuổi lao động không có việc làm Dân số Zimbabwe là11,35 triệu người và chỉ có hơn 600 nghìn người có việc làm.

Tại các nước công nghiệp phát triển tỉ lệ tăng trưởng của các chỗ làm mới ở mức độ

âm, tức là số chỗ làm mới được tạo ra ít hơn số những chỗ làm vừa bị xoá bỏ Tại Mỹtrong năm 2008 đã có tới 2,6 triệu người bị mất việc làm Trong khu vực sử dụng đồngeuro, theo số liệu của hãng Eurostat, tỉ lệ thất nghiệp trong tháng 12/2008 đã lên tới 8%,cao nhất kể từ tháng 11/2006 Số lượng những người thất nghiệp trong Liên minh châu

Âu (EU) tháng 12/2008 là 17,91 triệu người

Tại Tây Ban Nha, nước có nền kinh tế đứng thứ năm ở châu Âu, trong quý IV năm

2008, tỉ lệ thất nghiệp là 13,91% Số người thất nghiệp trong năm qua ở nước này là 3,2triệu Tháng 1/2009, số người thất nghiệp ở Tây Ban Nha đã tăng thêm 6,35% so vớitháng 12/2008, cao nhất trong vòng 12 năm qua Hiện nay có tới hơn 3,3 triệu người TâyBan Nha thất nghiệp Ngay ở nước Mỹ, theo số liệu mới nhất của Bộ Lao động, tính chotới tháng 11/2008 đã có 6,7% số người trong độ tuổi lao động không có việc làm

Năm 2010, thế giới có hơn 212 triệu người thất nghiệp so với con số 201 triệu củahiện tại Riêng trong năm 2015, số thất nghiệp được dự báo sẽ tăng 3 triệu người

Xét theo nhóm tuổi, chịu ảnh hưởng nặng nhất trên toàn cầu là những người trong độ tuổi

từ 15-24, với tỉ lệ thanh niên thất nghiệp chạm mốc 13% trong năm 2014 Xét theo địa

lý, thị trường lao động ở Mỹ Latin, châu Phi và thế giới Ả Rập sẽ gặp nhiều khó khănhơn do giá dầu lao dốc

Năm 2013, số lượng người thất nghiệp gần đạt mức 200 triệu người, chiếm khoảng5,6% dân số đang ở độ tuổi lao động trên thế giới Sang các năm 2016, 2017 tỷ lệ thấtnghiệp vẫn nằm ở mức 5,5%, có sự gia tăng nhẹ so với các năm trước Chỉ số thất nghiệp5,5 % nhiều khả năng sẽ vẫn giữ nguyên cho đến năm 2018, với đà này, đến năm 2020trên thế giới sẽ có khoảng 213 triệu người không có việc làm

Nguyên nhân chính của tình trạng thất nghiệp không phải là suy thoái kinh tế thếgiới mà do sự gia tăng số người ở độ tuổi lao động, đặc biệt là ở các nước phát triển Các

Trang 15

chuyên gia của ILO cho biết, khoảng 839 triệu lao động trên thế giới hiện có mức thunhập dưới 2 USD/ngày.

Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của ILO cũng chỉ ra rằng, tốc độ tăng trưởng thunhập bình quân đầu người ở các nước đang phát triển có xu hướng bắt kịp các nước pháttriển Chẳng hạn như ở Việt Nam, Tunisia, Senegan, tăng trưởng thu nhập bình quân đầungười hàng năm đạt trung bình 3,3% trong giai đoạn từ 1980 - 2011 Ở các nước pháttriển, chỉ số này là 1,8%

Phân tích tình hình kinh tế ở 140 nước phát triển trên thế giới cho thấy, các nước tạocông ăn việc làm thường xuyên và đầu tư phát triển lực lượng lao động lại dễ gây rakhủng hoảng tài chính toàn cầu hơn so với những nước dồi dào nguồn nhân lực

Hiện này, xu hướng cải thiện điều kiện làm việc và chăm sóc cho người lao động đượcILO tập trung vào các nước châu Á và châu Mỹ Latinh

2.2 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam

Trong bối cảnh tình hình kinh tế hội nhập Việt Nam hiện nay thì chúng ta có rấtnhiều vấn đề được quan tâm với nhiều lĩnh vực khác nhau Song có lẽ vấn đề nóng nhấthiện nay không chỉ có Việt Nam quan tâm, mà nó được cả thế giới quan tâm đó là vấn đềthất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp luôn là một trong những chỉ số hàng đầu đánh giá sự pháttriển của một quốc gia Trong những năm qua, Việt Nam luôn giữ được tỷ lệ này ở mứcthấp và được đánh giá là một trong những thành công nổi bật của chính phủ Việt Nam.Dưới đây là bảng số liệu ghi nhận về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam được thống kê bởiIMF:

Trang 16

Bảng 1: Tỷ lệ thất nghiệp tại Việt Nam từ 2005-2017

Nguồn: Worldbank

Từ số liệu thống kê của Worldbank, nhóm đã vẽ được biểu đồ thể hiện tỷ lệ thất nghiệp

tại Việt Nam, giai đoạn 2005-2017 như sau:

Biểu đồ 2: Tỷ lệ thất nghiệp tại Việt Nam, giai đoạn 2005-2017

Bảng 2: Tỷ lệ thất nghiệp phân theo khu vực thành thị và nông thôn năm 2008 – 2017

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam

2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Đồng bằng sông Hồng 5,61 5,74 5,35 4,59 3,73 3,41 3,49 5,13 4,86 3,42 Trung du và miền núi phía Bắc 5,07 3,85 4,17 3,90 3,42 2,62 2,25 2,26 2,35 3,11 Bắc Trung Bộ và duyên hải miền

Ngày đăng: 23/05/2018, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w